BÀI BÁO CÁOHƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC TRI THỨC TỪ TRANH ẢNH, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

36 852 0
BÀI BÁO CÁOHƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC TRI THỨC TỪ TRANH ẢNH, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH BÀI BÁO CÁO HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC TRI THỨC TỪ TRANH ẢNH, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Nhóm thực hiện: Nhóm 14 Lớp: Sư Phạm Địa Lí K35 Giảng Viên: Th.s Lê Thị Lành NỘI DUNG CHÍNH I.PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC TRI THỨC TỪ TRANH ẢNH, HÌNH VẼ II.PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC TRI THỨC TỪ SƠ ĐỒ III.ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC TRI THỨC TỪ TRANH ẢNH, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ IV.KẾT LUẬN I.PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC TRI THỨC TỪ TRANH ẢNH, HÌNH VẼ 1-Khái niệm: Là phương tiện trực quan việc dạy học Địa lí, nhờ hình ảnh, học sinh làm quen với hình dạng bên ngồi vật tượng Địa lí Cảnh quan Nam Cực Cảnh quan hoang mạc Hệ Mặt Trời Núi lửa phun trào 2-Phân loại: Có sẵn SGK, chọn lọc, phù hợp với nội dung học TRANH ẢNH,HÌNH VẼ Các tranh ảnh, hình vẽ Cơng ty thiết bị trường học cung cấp Do giáo viên học sinh sưu tầm Hình vẽ giáo viên bảng 5 3-Vai trò: a-Đối với Giáo viên: Là phương tiện để minh họa, làm cho giảng trở nên phong phú, hấp dẫn Là công cụ để GV thiết kế, tổ chức hoạt động học tập cho học sinh b-Đối với Học sinh: Là sở để hình thành biểu tượng Địa lí cho người học Tạo điều kiện cho học sinh phân tích, so sánh,…để hình thành khái niệm, mối quan hệ nhân cho người học Rèn luyện kĩ cho học sinh: kĩ phân tích, so sánh, chứng minh, tự học, tư sáng tạo,… Bồi dưỡng hứng thú học tập môn Địa lí cho học sinh 4-Ưu ,nhược điểm: a-Ưu điểm: Tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ in SGK phù hợp với nội dung học Các tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ Cơng ty trường học cung cấp có màu sắc tốt, rõ ràng, trực quan Tạo hứng thú học tập cho học sinh Học sinh quan sát dễ dàng biểu tượng Địa lí Khai thác kiến thức nhanh b-Nhược điểm: Một số tranh ảnh hình vẽ SGK có chất lượng cịn thấp khổ giấy nhỏ, công nghệ in chất lượng giấy cịn hạn chế Tranh ảnh, hình vẽ cơng ty trường học cung cấp thường có khổ lớn nên khó mang theo bảo quản Bảng thống kê số lượng tranh ảnh, hình vẽ SGK bậc Trung học sở LỚP Nội dung -Trái Đất-Mơi trường -Mơi trường Địa lí -Thiên nhiên -Địa lí kinh tế-xã hội sống người hoạt động người Châu Á Việt Nam người -Địa lí tư nhiên Việt -Thiên nhiên Nam người Châu lục Tranh ảnh, hình vẽ 19 TN 106 KT-XH TN 63 KT-XH TN 26 KT-XH TN KT-XH 19 56 57 46 17 26 Nhận xét - Số lượng phù hợp với mục, bài, cấp học Lớp có số lượng tranh ảnh ,hình vẽ nhiều nhất(106), lớp nhất(19) - Chất lượng tranh ảnh, hình vẽ rõ ràng, có tính trực quan - Tuy nhiên số hình ảnh có kích thước nhỏ, mờ, chất lượng giấy thấp, in ấn kém,… 5-Các bước hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh, hình vẽ: - Đối với tranh ảnh, hình vẽ có sẵn giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại chủ yếu - Đối với tranh ảnh, hình vẽ khơng có sẵn giáo viên vẽ hình ảnh bảng, giáo viên vừa giảng vừa vẽ vẽ xong giáo viên đặt câu hỏi B1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nội dung tranh ảnh, hình vẽ trả lời câu hỏi có liên quan 10 B1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nội dung sơ đồ trả lời câu hỏi có liên quan B2: Hướng dẫn học sinh khai thác sơ đồ B3: Hướng dẫn học sinh tìm xác định mối liên hệ sơ đồ B4: Cho học sinh trình bày, nhận xét kết luận nội dung 22 4.Ví dụ: Hình 35 Sơ đồ núi già, núi trẻ (SGK Địa Lí trang 43 ) 23 Mục tiêu: + Về kiến thức: - Học sinh biết khái niệm núi, phân loại núi theo độ cao, khác núi già núi trẻ + Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh sơ đồ + Về thái độ: - Bảo vệ địa hình bề mặt Trái đất + Năng lực định hướng hình thành: - Năng lực tự học - Năng lưc sáng tạo - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng sơ đồ,… 24 Nội dung: mục núi già, núi trẻ, Bài 13 Địa hình bề mặt Trái đất Giáo viên đưa câu hỏi dựa vào sơ đồ so sánh núi già núi trẻ Câu hỏi giúp học sinh: +Tìm đặc điểm núi già núi trẻ(đỉnh,sườn,thung lũng) +Hình thành kĩ so sánh, tìm điểm giống khác núi già núi trẻ Giáo viên gọi học sinh mức trung bình trả lời trước, sau học sinh khá, giỏi bổ sung nhận xét để rút kiến thức chuẩn 25 +Núi già: Đỉnh thấp tròn, sườn thoải, thung lũng rộng cạn +Núi trẻ: Đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu Đặt câu hỏi nâng cao: Tại núi có đặc điểm vậy? Câu trả lời là: Vì hình thành cách lâu chịu tác động ngoại lực 26 -Đối với sơ đồ giáo viên tự vẽ: Nội dung: mục Khí hậu cảnh quan Trái đất + Giáo viên vẽ hình 20.5.Sơ đồ mối quan hệ thành phần tự nhiên Địa lí trang 73 lên bảng +Yêu cầu học sinh lên bảng hoàn thiện sơ đồ khuyết +Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh dựa vào sơ đồ hồn tất để trình bày mối quan hệ thành phần tự nhiên 27 III.ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC TRI THỨC TỪ TRANH ẢNH, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ 1-Ưu điểm: +Đối với học sinh: Giúp học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, phát triển lực hứng thú quan sát, hình thành biểu tượng Địa lí Dễ quan sát, trực quan sinh động Phát huy tính tích cực tự giác học tập Phát triển tính sáng tạo, lực tự học Tạo hứng thú học tập tìm hiểu kiến thức 28 +Đối với giáo viên: Giúp giáo viên dễ dàng hướng dẫn hoạt động dạy Có tính trực quan, giúp người dạy hướng dẫn học sinh khai thác tốt nội dung học Giảm bớt việc thuyết trình người dạy, tạo cảm giác hứng thú cho học sinh 29 2-Nhược điểm: +Đối với học sinh: Nếu lạm dụng việc sử dụng tranh ảnh, hình vẽ nhiều học dễ làm cho học sinh bị phân tâm người dạy thực q trình truyền đạt khơng tốt, làm lỗng nội dung kiến thức trọng tâm học Nếu học sinh kỹ năng, lực cần thiết gặp nhiều khó khăn việc khai thác tri thức từ tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ Tư sáng tạo mặt hạn chế học sinh, cần khắc phục 30 +Đối với giáo viên: Đòi hỏi giáo viên phải nắm quy trình, cách thức thực Cần xác định rõ nội dung Chuẩn bị số lượng câu hỏi phải phong phú, đa dạng nắm câu trả lời Phải nhanh chóng xử lí tình huống, đặt tình sư phạm để học sinh trả lời 31 IV.KẾT LUẬN + Tranh ảnh, hình vẽ sơ đồ phương tiện hữu ích việc dạy học Địa lí + Giúp học sinh hứng thú + Giáo viên có nhiều kênh để làm dạy đa dạng sinh động + Phương tiện ngày phát huy ưu nó, cần nhân rộng 32 + Nhằm thực nghị Quốc hội việc đổi công tác giáo dục bậc THCS mơn học chung mơn Địa lí nói riêng, nên việc đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng + Phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ cách khai thác tri thức sẵn có người học để em tự nói lên vốn hiểu biết Làm vậy, học sinh hiểu sâu nhớ lâu kiến thức học, phát huy lực tư duy, sáng tạo cho người học Đào tạo người tích cực,năng động, sáng tạo, có lực nhằm đáp ứng nhu cầu đất nước thời kì Cơng nghiệp hố, Hiện đại hoá 33 tài liệu tham khảo Lê Thị Lành, Tập giảng, Phương pháp dạy học Địa lí trường phổ thông Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, Lí luận dạy học SGK Địa lí lớp 6, 7, 8, http://123doc.org/document/2257031-skkn-phuong-phap-day-hoc-truc-quan-va-viec-van-dung-kenh-hinh-trong-day-hoc -dia-ly-6-truong-thcs.htm http:// doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-mot-so-phuong-phap-nang-cao-ket-qua-su-dung-phuong-tien-truc-quan-trong-day-hoc-mon-d ia-ly-6-o-truong-thcs-36921 / http://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/256157 http ://luanvan.net.vn/luan-van/mot-so-phuong-phap-nang-cao-ket-qua-su-dung-phuong-tien-truc-quan-trong-day-hoc-mondia-ly-6-o-truong-thcs-34052/ http://truyenngan.123doc.vn/document/419728-chuyen-de-khai-thac-kenh-hinh-sgk-dia-li-thcs.htm 34 35 DANH SÁCH NHĨM 14 PHẠM VĂN NỐT VÕ THỊ MỸ ĐẶNG THỊ NGỌC PHƯƠNG BÙI THỊ KIM THOA (NT) HUỲNH CÔNG TUẤN 36

Ngày đăng: 01/06/2016, 09:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan