1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày khái niệm cơ chế phản ứng, tác nhân electrophile và tác nhân nucleophile lấy ví dụ minh hoạ

1 769 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 65,05 KB

Nội dung

1. Khái niệm cơ chế phản ứng Cơ chế phản ứng là con đường chi tiết mà hệ các chất phản ứng đi qua để tạo thành sản phẩm phản ứng. Cơ chế phản ứng cho biết các giai đoạn cơ bản của phản ứng, cách thức phân cắt liên kết cũ và hình thành liên kết mới, quá trình thay đổi cấu trúc của chất phản ứng để tạo thành sản phẩm, các sản phẩm trung gian của phản ứng... Nắm được cơ chế phản ứng có thể dự đoán được chiều hướng, cấu trúc của sản phẩm, mối quan hệ giữa cấu trúc và khả năng phản ứng... Từ đó có thể điều khiển được phản ứng theo hướng mong muốn. 2. Khái niệm tác nhân electrophile và tác nhân nucleophile Loại tiểu phân có ái lực đối với eclectron gọi là chất electrophin. Tác nhân phản ứng có ái lực đối với electron gọi là tác nhân electrophin. Đó là những ion dương như: R+, H3O+, NO2+, Br+, ... hoặc là những phân tử thiếu hụt electron do sự phân cực mạnh các liên kết như SO3, ICl, ... Loại tiểu phân có ái lực đối với hạt nhân nguyên tử gọi là chất nucleophin. Tác nhân phản ứng có ái lực đối với hạt nhân gọi là tác nhân nucleophin. Đó là những anion như: R, HO, C2H5OCH3COO, I hoặc là những phân tử có cặp electron chưa liên kết và dễ nhường đi như: NH3, CH3NH2, HOH, C2H5OH, ... Phản ứng với sự tham gia của các tác nhân nucleophin được gọi là phản ứng nucleophin. Phản ứng với sự tham gia của các tác nhân electrophin được gọi là phản ứng electrophin 3. Ví dụ

Câu Trình bày khái niệm chế phản ứng, tác nhân electrophile tác nhân nucleophile Lấy ví dụ minh hoạ Bài Làm Khái niệm chế phản ứng Cơ chế phản ứng đường chi tiết mà hệ chất phản ứng qua để tạo thành sản phẩm phản ứng Cơ chế phản ứng cho biết giai đoạn phản ứng, cách thức phân cắt liên kết cũ hình thành liên kết mới, trình thay đổi cấu trúc chất phản ứng để tạo thành sản phẩm, sản phẩm trung gian phản ứng Nắm chế phản ứng dự đốn chiều hướng, cấu trúc sản phẩm, mối quan hệ cấu trúc khả phản ứng Từ điều khiển phản ứng theo hướng mong muốn Khái niệm tác nhân electrophile tác nhân nucleophile Loại tiểu phân có lực eclectron gọi chất electrophin Tác nhân phản ứng có lực electron gọi tác nhân electrophin Đó ion dương như: R+, H3O+, NO2+, Br+, phân tử thiếu hụt electron phân cực mạnh liên kết SO3, ICl, Loại tiểu phân có lực hạt nhân nguyên tử gọi chất nucleophin Tác nhân phản ứng có lực hạt nhân gọi tác nhân nucleophin Đó anion như: R-, HO-, C2H5O-CH3COO-, I- phân tử có cặp electron chưa liên kết dễ nhường như: NH3, CH3NH2, HOH, C2H5OH, Phản ứng với tham gia tác nhân nucleophin gọi phản ứng nucleophin Phản ứng với tham gia tác nhân electrophin gọi phản ứng electrophin Ví dụ  Phản ứng nucleophin  Phản ứng electrophin nhân thơm

Ngày đăng: 17/04/2021, 07:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w