Quyền tự do

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐẢM BẢO CÁC QUYỀN TỰ NHIÊN CỦA CON NGƯỜI TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA MÔNGTÉTXKIƠ (Trang 39)

7. Kết cấu của luận văn

2.1.1 Quyền tự do

Đối với cỏc nhà khai sỏng Phỏp, tự do cũng được hiểu theo nhiều nghĩa khỏc nhau song chung quy lại, điểm chung của họ đú là đề cao tự do, coi tự do là một trong những quyền thiờng liờng nhất của con người. Nếu như Rỳtxụ coi tự do là từ bản chất của con người mà cú, Điđrụ khẳng định tinh thần của thời đại khai sỏng là tinh thần tự do thỡ Mụngtộtxkiơ, một mặt, đề cao tư tưởng tự do, đồng nhất quyền tự do và quyền con người, mặt khỏc, ụng cũn tiến xa hơn một bước khi đi vào xõy dựng một lý luận về con đường cú thể hiện thực húa sự tự do thành quyền căn bản của con người.

38

Theo Mụngtộtxkiơ tự do là một trong những quyền tự nhiờn căn bản nhất của con người, nú xuất phỏt từ chớnh bản chất con người. Trong trạng thỏi tự nhiờn, “con người cú tự do cỏ nhõn, cho phộp họ cú thể tự do làm tất cả những gỡ mà sức lực tự nhiờn của họ cú thể làm được. Họ được sống và làm theo nhu cầu bản năng của mỡnh mà khụng bị cản trở bởi bất kỳ đạo

luật nào” [33, 41]. Phẩm chất tự nhiên mang tính người

nhất chính là quyền tự do vô hạn, đứng trên tất cả, chỉ có luật tự nhiên sẽ chi phối.

Tự do khi đi vào xó hội biến thành quyền tự do trong xó hội. Lỳc này con người khụng thể sống và làm theo nhu cầu bản năng của mỡnh nữa mà đó bị phỏp luật hạn chế, đổi lại con người lại thu được cỏi quyền tự do chớnh trị, tự do cụng dõn, đú mới là thứ tự do khụng bị giới hạn bởi sự hạn hẹp của một cỏ nhõn mà tự do ấy chớnh là sự thể hiện ý chớ chung của cả cộng đồng người trong xó hội. Khi con người mất đi quyền tự do tự nhiờn của mỡnh, tức là mất đi quyền vụ hạn đối với tất cả những gỡ mà anh ta cú, đú chỉ là giới hạn của quyền lực cỏ nhõn, nú là sức mạnh và là quyền của kẻ chiếm lĩnh đầu tiờn, cũn khi chuyển sang trạng thỏi dõn sự, giới hạn của nú vượt ra ngoài những cỏ nhõn cụ thể, nú thể hiện ý chớ chung, được phỏp luật thừa nhận, và chỉ khi đú con người mới đạt tới trạng thỏi tự do tinh thần đớch thực khi anh trở thành người chủ của chớnh mỡnh.

Tuy nhiờn, tự do cú rất nhiều nghĩa: “khụng cú một từ nào lại cú nhiều cỏch định nghĩa theo những lối suy nghĩ khỏc nhau như từ tự do” [10,103]. ễng làm rừ nhận định trờn của mỡnh bằng những dẫn chứng cụ thể: “cú kẻ cho rằng, tự do là dễ dàng cỏch chức người được giao quyền mà lại trở nờn độc đoỏn, kẻ khỏc lại cho rằng tự do là bầu ra người mà mỡnh phải phục tựng. Một số người núi tự do là cú quyền làm vũ khớ và thực hành bạo lực. Đối với một số dõn tộc, tự do là được người nước mỡnh cai trị lấy dõn mỡnh, hoặc được cai trị bằng luật phỏp của nước mỡnh. Một số dõn tộc khỏc đó từ lõu coi tự do là được để rõu dài như dõn Mạc Tư Khoa. Họ gỏn tự do

39

cho chớnh thể cai trị nước mỡnh mà chờ bai chớnh thể cai trị của nước khỏc. Ai đó nếm mựi chớnh thể cộng hũa thỡ cho cộng hũa là tự do. Ai đó sống trong chớnh thể quõn chủ thỡ cho quõn chủ là tự do. Túm lại, mọi người gọi tự do là chớnh thể phự hợp với tập quỏn và khuynh hướng của mỡnh” [10,104]. Như vậy, tự do cú thể là tự do cỏ nhõn, nhưng nú cũn được hiểu là tự do của xó hội thụng qua thể chế thực hiện được nú. Thực chất của những quan điểm trờn đõy khụng phải là cỏch định nghĩa về tự do mà là biểu hiện của tự do trong từng lĩnh vực, từng vấn đề cụ thể. Theo Mụngtộtxkiơ, người ta quan niệm về tự do tựy theo phong tục tập quỏn từng vựng hay theo khuynh hướng của từng người. Theo đú, tự do là người dõn cú thể bầu ra hoặc cỏch chức người được giao quyền, tự do cú thể là đất nước được độc lập hũa bỡnh, tự do cũng cú thể chỉ đơn giản là cú thể sống đỳng với phong tục địa phương hay tự do cú thể là cụng dõn quen sống trong chớnh thể nào thỡ sẽ suy nghĩ chớnh thể ấy là cú tự do. Để làm rừ điều này, Mụngtộtxkiơ đó đi vào luận giải và phõn tớch phạm trự tự do, đặc biệt đặt tự do trong xó hội dõn sự được thể hiện chủ yếu qua tự do chớnh trị và sau đú là cỏc quyền tự do khỏc phải sinh từ nú

Tự do luụn là phạm trự chớnh trị xó hội mang tớnh lịch sử. Tự do theo quan niệm của Mụngtộtxkiơ là tự do tương đối, trong khuụn khổ của phỏp luật. Tự do chớnh trị khụng phải muốn làm gỡ thỡ làm “Trong một nước cú luật phỏp, tự do chỉ cú thể là được làm cỏi nờn làm và khụng bị ộp buộc làm những điều khụng nờn làm”. ễng núi rằng “Tự do là quyền được làm tất cả những điều mà luật cho phộp” [10,99]. Trong tự do chớnh trị của cụng dõn nổi lờn hai vấn đề là tự do thõn thể và tự do ngụn luận.

ễng núi rằng tự do chớnh trị bao hàm trong sự an ninh hoặc ớt ra là quan niệm về sự an ninh. An ninh, an toàn của cụng dõn khụng thể bị xõm phạm bởi những lời buộc tội sai trỏi từ phớa cụng, tức nhà nước, lẫn phớa tư, tức cỏc cỏ nhõn. Từ Hốppơ, Lốccơ đến Mụngtộtxkiơ và cả Rỳtxụ sau này đều nhất trớ ở một điểm đú là trong trạng thỏi tự nhiờn con người được sống

40

theo bản năng của mỡnh, họ cú quyền tự nhiờn là được tự bảo vệ an ninh an toàn cho mỡnh mà khụng bị ràng buộc bởi bất kỳ đạo luật nào, mọi hành động của họ đều mang tớnh tự phỏt, vụ tổ chức. Song khi tham gia vào khế ước xó hội, con người đó trao lại quyền tự nhiờn ấy cho nhà nước để nhà nước cú thể thực hiện nhiệm vụ điều tiết xó hội, đảm bảo an ninh cho mọi cụng dõn. Nhà nước chỉ cú thể tồn tại khi nú thực hiện được nghĩa vụ đú. Mụngtộtxkiơ đó nhỡn thấy được rằng an ninh của cỏ nhõn con người khụng chỉ bị xõm hại từ cỏc cỏ nhõn khỏc trong trạng thỏi tự nhiờn mà cũn cú thể bị xõm hại từ chớnh nhà nước.

Theo Mụngtộtxkiơ “tự do chớnh trị của cụng dõn là sự yờn tõm vỡ mỗi người nghĩ rằng mỡnh được an ninh. Muốn đảm bảo tự do chớnh trị thỡ chớnh phủ phải làm thế nào để mỗi cụng dõn khụng phải sợ một cụng dõn khỏc” [10,100]. Như vậy theo Mụngtộtxkiơ, tự do chớnh trị bao hàm trong sự an ninh. An ninh là an toàn của cụng dõn, khụng thể bị xõm phạm bởi những lời buộc tội sai trỏi từ phớa cụng, tức nhà nước; lẫn phớa tư, tức cỏc cỏ nhõn. Con người cú quyền tự nhiờn là quyền tự bảo vệ an ninh cho mỡnh song trong trạng thỏi tự nhiờn, điều này được thực hiện một cỏch tự phỏt bằng bạo lực. Khi tham gia khế ước xó hội, con người được đảm bảo về mặt an ninh bởi xó hội cụng dõn mà nhà nước là thực thể cú nghĩa vụ đảm bảo sự an ninh đú. Khi cụng dõn vụ tội mà khụng được đảm bảo an ninh thỡ tự do khụng cũn nữa.

Trong tự do chớnh trị của cụng dõn nổi lờn hai vấn đề là tự do thõn thể và tự do ngụn luận. Bằng lý luận của mỡnh, Mụngtộtxkiơ ra sức bảo vệ cho quyền tự do ngụn luận của cụng dõn trước tỡnh trạng bị xõm hại ngụn luận và thõn thể từ phớa nhà nước chuyờn chế. ễng cho rằng lời núi là lĩnh vực của ý nghĩ, và cho dự là bằng hỡnh thức văn chương thỡ cũng khụng thể kết tội, khụng bị khộp vào tội chống lại nhà vua. Chỉ khi nào nú gắn liền với hành động (như diễn thuyết, kớch động nổi dậy) thỡ mới mang tớnh chất hành động. Ở đõy Mụngtộtxkiơ đó đưa ra những dẫn chứng lịch sử bờn

41

ngoài nước Phỏp như “chàng Marsyas chiờm bao thấy mỡnh cắt cổ vua Penys. Nhà vua giết anh ta và núi rằng: Điều nú chiờm bao ban đờm cũng chớnh là cỏi nú đó nghĩ lỳc ban ngày” [10,121]. Đõy là một lối suy nghĩ độc đoỏn rất tệ hại. Vỡ dầu anh ta cú nghĩ gỡ thỡ anh ta cũng chưa hành động.

“Luật bao giờ cũng chỉ trừng phạt hành động đó thể hiện ra chứ khụng trừng phạt ý nghĩ” [10,121]. Những tư tưởng của Mụngtộtxkiơ được trỡnh bày bằng những lời lẽ và bằng dẫn chứng lịch sử bờn ngoài nước Phỏp, một cỏch hoàn toàn ụn hũa, nhưng tràn ngập ý hướng bảo vệ cho đường lối đấu tranh bất bạo động, bảo vệ cho việc phổ biến, truyền bỏ những chớnh kiến mới, những tư tưởng cỏch mạng chống nền quõn chủ chuyờn chế, bảo vệ quyền bất khả xõm phạm về thõn thể cho con người trong bối cảnh cuộc đấu tranh đú. Mụngtộtxkiơ cho rằng, tự do khụng thuộc về quõn chủ và càng khụng thể cú ở chế độ chuyờn chế. Tự do là đồng nhất với chớnh thể dõn chủ, và “quyền của nhõn dõn” cũng chớnh là “tự do của nhõn dõn

[10,99]. ễng phõn biệt tự do theo nghĩa triết học, và tự do trong chớnh trị. Đối với ụng “tự do với ý nghĩa triết học là được thực hiện ý chớ của mỡnh, hoặc ớt ra là được núi lờn quan niệm về thực hiện ý chớ ấy” [10,119]. Vậy cỏi tự do theo nghĩa triết học chớnh là tự do tư tưởng thụng qua tự do ngụn luận và nếu thiếu đi những quyền tự do này con người dường như khụng cũn chỳt quyền tự nhiờn nào trong xó hội. Để minh hoạ điều này, trong tỏc phẩm “Thư Ba Tư”, Mụngtộtxkiơ đó khắc họa bức tranh xó hội phong kiến Phỏp mục nỏt với sự thống trị của chế độ quõn chủ chuyờn chế và nhà thờ - xó hội mà người dõn dường như mất hết quyền tự do của mỡnh. Hiện thực nước Phỏp được phơi bày qua sự nhỡn nhận của hai người Ba Tư đến thăm nước Phỏp sau khi đó đi qua một số nước chõu Âu. Tỏc phẩm đó khiến cho người ta phải suy nghĩ về nền chuyờn chế, về giỏo hội và giới giỏo sỹ, về một nhà nước – nơi mà thõn phận con người bị vựi dập trong sự cai trị độc đoỏn của chế độ độc tài chuyờn chế. Thụng qua những bức thư của hai người Ba Tư đang lưu trỳ tại chõu Âu gửi về quờ hương, Mụngtộtxkiơ đó

42

dựng nờn bức tranh về xó hội ở cả phương Đụng và phương Tõy. Hỡnh tượng người thỏi giỏm – kẻ tượng trưng cho những người mà trong một xó hội chuyờn chế, ngay bản thõn họ cũng khụng thể tự bảo vệ được mỡnh dưới sự đàn ỏp của nhà nước. Họ khụng cú được cả cỏi quyền quyết định giới tớnh cho mỡnh mà bị những người khỏc định hỡnh giới tớnh, “Họ hiếm khi được xem như những con người tự do vỡ họ khụng thể cú gia đỡnh, họ bị đặt vào trong một gia đỡnh theo chức năng tự nhiờn của họ và duy chỉ bằng sự tưởng tượng mà người ta cú thể xem họ như những cụng dõn”[10,262]. Điều đú cú nghĩa là, trong xó hội phong kiến, dường như khụng cũn chỗ cho cỏi gọi là quyền tự nhiờn con người, hay là quyền đú đó bị những hủ tục, những định kiến cổ hủ tước đoạt.

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐẢM BẢO CÁC QUYỀN TỰ NHIÊN CỦA CON NGƯỜI TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA MÔNGTÉTXKIƠ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)