Nguồn gốc của bất bỡnh đẳng, mất tự do

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐẢM BẢO CÁC QUYỀN TỰ NHIÊN CỦA CON NGƯỜI TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA MÔNGTÉTXKIƠ (Trang 49)

7. Kết cấu của luận văn

2.1.3 Nguồn gốc của bất bỡnh đẳng, mất tự do

Cú thể núi rằng tự do và bỡnh đẳng là hai phạm trự luụn đi liền với nhau, nú cú mối liờn hệ mật thiết, nhiều khi dường như nú đan xen bao hàm lẫn nhau. Con người được tự do cú nghĩa là con người được bỡnh đẳng trước phỏp luật. Nhờ cú bỡnh đẳng trước phỏp luật mà con người cú được tự do trong xó hội. Trong tư tưởng của Mụngtộtxkiơ, dường như vấn đề tự do cũn mang hơi thở, ước mơ của thời đại, nú khụng chỉ bú buộc ở cỏi gọi là quyền được làm tất cả những điều mà luật cho phộp mà cũn là sự giải phúng tư duy, vượt lờn trờn những định kiến cũ, đú chớnh là một tinh thần rất khai sỏng. Núi đến triết học Khai sỏng là núi đến tư tưởng tự do, bỡnh đẳng, dỏm nghĩ dỏm làm, dỏm đối mặt với định kiến cũ, vươn đến cỏi mới, dỏm cởi trúi tư duy.

Mụngtộtxkiơ núi về nguồn gốc của việc mất tự do, mất bỡnh đẳng là nhằm mục tiờu vạch ra con đường xúa bỏ nguồn gốc của nú để cú được tự bỡnh đẳng thụng qua phỏp luật.

Mụngtộtxkiơ nờu ra nguyờn nhõn của sự bất bỡnh đẳng “khi con người được tổ chức thành xó hội thỡ họ mất cảm giỏc yếu đuối, cảm giảm về bỡnh đẳng trước đõy cũng mất. Trạng thỏi chiến tranh bắt đầu” [10,42]. Điều đú cú nghĩa là nguyờn nhõn dẫn đến sự bất bỡnh đẳng chớnh là sự ra đời của một trạng thỏi mới – trạng thỏi xó hội – trạng thỏi chiến tranh.

Mụngtộtxkiơ nhấn mạnh đến sức mạnh để chỉ ra nguyờn nhõn ra đời trạng thỏi xó hội thứ hai – trạng thỏi chiến tranh theo cỏch gọi của ụng “mỗi xó hội riờng biệt dần dần nhận thức được sức mạnh của mỡnh, điều đú dẫn tới trạng thỏi chiến tranh giữa cỏc dõn tộc. Thế rồi mỗi cỏ nhõn trong mỗi dõn tộc cũng bắt đầu nhận thức được sức mạnh của mỡnh và tỡm cỏch chiếm

48

ưu thế trong xó hội. Đú là điều dẫn tới trạng thỏi chiến tranh trong từng xó hội” [10,42]. Như vậy, bất bỡnh đẳng là do sự ra đời của trạng thỏi chiến tranh, trạng thỏi chiến tranh lại bắt nguồn từ sức mạnh, điều đú cũng cú nghĩa là chớnh sức mạnh là nguyờn nhõn của bất bỡnh đẳng. Tuy nhiờn, ở đõy ụng cũng chưa phõn tớch rừ sức mạnh là gỡ?

Mụngtộtxkiơ cũng cú đề cập đến nguyờn nhõn của sự bất bỡnh đẳng. Theo ụng “chỉ khi nào tỡnh trạng thừa thói của cải phỏ hoại mất tư tưởng thương mại thỡ mới nảy sinh điều tồi tệ và mọi thứ lộn xộn của bất bỡnh đẳng” [10,72]. Tư tưởng thương mại được ụng giải thớch là “là hướng tới sự thanh đạm, tớnh tiết kiệm, tớnh khiờm tốn, thớch làm việc, thớch yờn tĩnh, chuộng trớ thụng minh, cần cú trật tự và kỷ cương” [10,72]. Như vậy, nguyờn nhõn của sự bất bỡnh đẳng cũn được Mụngtộtxkiơ xem xột ở khớa cạnh sự dư thừa của cải. Thế nhưng cỏch giải thớch của ụng vẫn chưa cụ thể và rừ nột. Và dường như, ụng giải thớch vấn đề bất bỡnh đẳng trờn cơ sở của tinh thần khi người ta đỏnh mất tư tưởng thương mại – tức tớnh thanh đạm. Đõy lại là điểm mà Mụngtộtxkiơ nhấn mạnh. Theo ụng “xa hoa luụn luụn tỉ lệ thuận với sự bất bỡnh đẳng về tài sản. Nếu trong một nước, của cải được phõn bố cụng bằng thỡ khụng cú sự xa hoa. Xa hoa là dựa trờn những tiện nghi sắm được bằng lao động của kẻ khỏc” [10, 85]. Như vậy nguồn gốc của sự bất bỡnh đẳng xuất phỏt từ chỗ cú những kẻ dựa vào lao động của người khỏc để phục vụ cho cuộc sống của mỡnh một cỏch dư thừa, phung phớ và cần phải loại bỏ sự bất cụng đú.

Như vậy bằng việc nờu lờn cỏc quyền tự nhiờn của con người là tự do, bỡnh đẳng, đồng thời chỉ ra nguồn gốc của việc con người mất đi những quyền cơ bản ấy là cơ sở để Mụngtộtxkiơ đi tỡm kiếm con đường hiện thực húa tự do, bỡnh đẳng. Con đường ấy chỉ cú thể được thực hiện bằng nhà nước thụng qua cụng cụ của nú là phỏp luật.

2.2. Vai trũ của nhà nước trong việc đảm bảo cỏc quyền tự nhiờn của con người.

49

Trong dũng chảy tư tưởng ta bắt gặp sự đồng thuận từ Hốpxơ, Lốccơ, Mụngtộtxkiơ và cả Rỳtxụ sau này đều nhất trớ ở quan điểm về sự ra đời của nhà nước. Hốpxơ cho rằng nhà nước xuất hiện do sự cạnh tranh lẫn nhau giữa những con người trong cuộc chiến để sinh tồn “đú là cuộc chiến tranh của tất cả chống lại tất cả”. Trong cuộc chiến đú mọi người đi đến chỗ ký kết khế ước xó hội để tự bảo vệ mỡnh và thực hiện một bước chuyển từ trạng thỏi tự nhiờn sang xó hội cụng dõn. Trong khi đú Lốccơ cho rằng sự hỡnh thành của nhà nước là nhằm mục đớch giải quyết sự xung đột giữa trạng thỏi tự nhiờn và trạng thỏi chiến tranh của con người. Nhà nước xuất hiện như là kết quả từ sự đồng thuận chung của mọi người để liờn kết và hợp nhất trong một cộng đồng nhằm đạt được sự an ninh lớn hơn chống lại bất cứ thứ gỡ khụng thuộc về điều đú. Một thế kỷ sau đú, Rỳtxụ đó nhắc lại ý tưởng này của Lốccơ như là nội dung cốt lừi cho kiệt tỏc “Bàn về khế ước xó hội” của ụng: “với khế ước xó hội con người mất đi cỏi tự do thiờn nhiờn và cỏi quyền hạn chế được làm những điều muốn làm là làm được; nhưng mặt khỏc con người thu lại quyền tự do dõn sự và quyền sở hữu những cỏi mà anh ta cú”, “con người cú được tự do cụng dõn và quyền sở hữu đối với tài sản của mỡnh” [25,146]. Khi gia nhập khế ước xó hội con người từ bỏ những gỡ họ cú trong trạng thỏi tự nhiờn để đạt tới sự bảo toàn tốt hơn cho chớnh mỡnh, sức mạnh cú giới hạn của cỏ nhõn được thay thế bởi sức mạnh chung tưởng như vụ hạn của cả cộng đồng.

Với Mụngtộtxkiơ, sự ra đời của nhà nước và phỏp luật là cú tớnh lịch sử. Sự phong phỳ của cỏc đạo luật và thể chế khụng phải là kết quả của sự tựy tiện, hoang tưởng của con người mà gắn liền với hoàn cảnh lịch sử cụ thể. ễng khỏm phỏ ra những quy luật của đời sống, chớnh trị đều được rỳt ra từ bản chất của chỳng, khụng phụ thuộc vào cỏc quy luật khỏc, cú tớnh khỏch quan hơn. Mụngtộtxkiơ hết sức chỳ trọng đến cỏc quy luật tự nhiờn tồn tại trước khi xó hội ra đời đú là cỏc quy luật: bỡnh đẳng, hũa bỡnh, khao khỏt tỡm kiếm thức ăn cho bản thõn và mong muốn sống trong cộng đồng

50

và để quyền tự nhiờn vẫn được đảm bảo và duy trỡ trong đời sống xó hội thỡ cần phải cú sự thoả thuận (cỏi mà sau này Rỳtxụ gọi là khế ước xó hội) giữa cỏc cụng dõn và giữa cụng dõn và tổ chức mà nú trao cho quyền lực để thực hiện được nhiệm vụ đú. Theo sự thỏa thuận đú, mỗi người dõn tự nguyện nhượng lại cho cộng đồng một số quyền của mỡnh, thay vào đú, mỗi người đều cú cỏc quyền và tự do cụng dõn. Cuộc sống và tài sản của mỗi cỏ nhõn được đảm bảo bằng sức mạnh chung của cả cộng đồng. Nhờ vậy, cỏc quyền và tự do cụng dõn mang tớnh phỏp lý. Vậy con người đến với xó hội và nhà nước khụng phải là mất tự do mà là để bảo vệ quyền tự do của mỡnh. Trờn cơ sở của khế ước xó hội sẽ dần hỡnh thành nờn liờn minh của những cụng dõn tự do và bỡnh đẳng, từ đú hỡnh thành nờn nền cộng hoà, trong đú quyền lực nhà nước thuộc về người dõn chứ khụng phải quốc vương, người dõn thực hiện quyền của mỡnh thụng qua việc uỷ quyền cho cỏc đại biểu của mỡnh trong bộ mỏy nhà nước.

Như vậy, nhà nước ra đời là kết quả của sự đồng thuận chung của cả cộng đồng nhằm mục đớch giải quyết sự xung đột giữa trạng thỏi tự nhiờn và trạng thỏi xó hội của con người. Vấn đề lỳc này là ở chỗ làm thế nào để nhà nước cú thể trở thành một cỏn cõn cụng bằng mang lại được tự do, bỡnh đẳng cho con người? Mụngtộtxkiơ đó từng bước đi tỡm cõu trả lời cho vấn đề này khi lần lượt bàn đến những vấn đề về sự ra đời của nhà nước, về phỏp luật, về một hỡnh mẫu nhà nước lý tưởng, tối ưu và sự phõn chia quyền lực trong nhà nước ấy sao cho nú cú thể đảm bảo được tự do, bỡnh đẳng cho mọi cụng dõn – đỳng như ý nghĩa mà nú cú thể mang lại. Trước khi bàn về vai trũ của nhà nước trong việc đảm bảo cỏc quyền tự nhiờn của con người, Mụngtộtxkiơ đó đưa ra những quan điểm của mỡnh về một nhà nước cú thể thực hiện được cỏc quyền đú. Mụngtộtxkiơ bắt đầu cho cụng việc của mỡnh bằng việc đi vào phõn tớch cỏc chớnh thể khỏc nhau đó cú trong lịch sử đú là: chớnh thể chuyờn chế, chớnh thể quõn chủ và chớnh thể dõn chủ. ễng khai thỏc trờn cỏc bỡnh diện về bản chất, về nguyờn tắc, về sự

51

sa đọa của cỏc chớnh thể nhằm tỡm ra một chớnh thể tối ưu nhất. Từ đú ụng đó hệ thống một cỏch căn bản cho bộ khung của chớnh thể ấy sao cho nú cú thể vận hành một cỏch tốt nhất nhằm đưa lại tự do bỡnh đẳng cho cụng dõn trong nhà nước đấy.

2.2.1. Hỡnh thức nhà nước cú thể đảm bảo thực hiện quyền con người.

“Chớnh thể, với tư cỏch là một phạm trự triết học chớnh trị, chớnh là cỏi đề cập đến chủ thể của quyền lực nhà nước. Nú cũng bao hàm nội dung liờn quan đến nguyờn tắc tổ chức và vận hành thể hiện sự thực thi quyền lực của chủ thể đú” [10,44]. Mụngtexkiơ chia chớnh thể nhà nước thành ba loại là : Chớnh thể chuyờn chế, chớnh thể quõn chủ, chớnh thể dõn chủ. Theo Mụngtộtxkiơ, chỉ cú chớnh thể dõn chủ mới là hỡnh thức nhà nước cú thể đảm bảo thực hiện quyền con người. ễng đó lờn ỏn và chỉ ra ưu điểm, hạn chế của chớnh thể chuyờn chế và quõn chủ

Trong chớnh thể chuyờn chế, bản chất của nú là sự độc đoỏn của kẻ cầm quyền: “trong chớnh thể chuyờn chế chỉ cú một người cai trị mà khụng cú luật phỏp gỡ hết, chỉ theo ý chớ và sở thớch của hắn ta mà thụi” [10,47] . Vỡ thế, Mụngtộtxkiơ kịch liệt lờn ỏn chớnh thể chuyờn chế. Theo ụng, sự độc đoỏn, thống trị theo ý chớ cỏ nhõn sẽ biến kẻ thống trị thành độc tài “một con người mà cả năm giỏc quan luụn luụn núi rằng ụng ta là tất cả, và mọi người khỏc khụng là cỏi gỡ hết, thỡ tất nhiờn ụng ta chỉ là một kẻ nhỏc nhớn, ngu xuẩn, đầy dục vọng” [10,53], và nền tảng trật tự của xó hội theo sự cai trị đú là sự sợ hói, “nếu trong chớnh thể dõn chủ phải cú đạo đức, trong chớnh thể quõn chủ phải cú danh diện, thỡ trong chớnh thể chuyờn chế phải cú sự sợ hói” [10,56]. Sự sợ hói được thiết lập trong chớnh thể chuyờn chế bằng nhiều biện phỏp nhằm “đỏnh bại lũng can đảm và dập tắt cả những tham vọng danh diện nhỏ nhất” [10,56]. Với nguyờn tắc này, nhà nước khụng thể mang lại tự do, bỡnh đẳng cho người dõn bởi một khi phỏp luật được thiết lập bằng nhiều biện phỏp nhằm khụng những để đỏnh bại lũng can đảm nổi dậy của quần chỳng mà cũn để dập tắt tất cả những danh

52

diện nhỏ nhất, cỏi vốn là nguyờn tắc của chớnh thể chuyờn chế - nơi mà nền tảng xó hội xuất phỏt từ những đặc quyền, đặc lợi của bọn địa chủ, phong kiến.

Trong chớnh thể quõn chủ, khỏc với chớnh thể chuyờn chế, mặc dự vẫn dựng luật phỏp cai trị, nhưng đú là luật phỏp “được thiết lập hẳn hoi”. Tuy nhiờn, nền quõn chủ cú thể sa đọa khi nhà vua tự cai quản tất cả và ngay tức khắc, quy toàn bộ quốc gia chỉ vào bản thõn mỡnh, khụng biết đến năng lực của mỡnh, đến tỡnh cảm chõn chớnh, khụng thực hiện được chức năng giữ vững an ninh. Cỏc “ụng lớn” thỡ khụng được nhõn dõn kớnh trọng nữa, phải bắt người khỏc kớnh trọng bằng những cụng cụ độc tài tồi tệ. Người dõn thỡ từ chỗ hónh diện khi phục vụ nhà vua, đi đến chỗ nhận ra rằng phụng sự nhà cầm quyền khụng cũn là việc phục vụ tổ quốc nữa. Vỡ thế, chớnh thể này cũng khụng thể đại diện và bảo vệ cho quyền của người dõn bởi nhà vua nắm trong tay mọi quyền lực, đứng trờn phỏp luật và cai trị mọi cụng việc quốc gia.

Chớnh thể cộng hũa được Mụngtộtxkiơ phõn chia thành hai loại: cộng hũa dõn chủ và cộng hoà quý tộc. Trong nhà nước cộng hũa, khi toàn thể nắm quyền lực tối cao thỡ đú là chớnh thể dõn chủ. Khi quyền lực tối cao nằm trong tay một bộ phận thỡ đú là chớnh thể quý tộc. Bản chất của chớnh thể cộng hũa là “chớnh thể mà dõn chỳng hoặc một bộ phận dõn chỳng cú quyền lực tối cao” [10,47]. Trong chớnh thể dõn chủ, theo một cỏch nhỡn nào đú, cú thể coi dõn chỳng như vua. Dõn là vua bởi họ được thể hiện ý chớ của mỡnh bằng cỏc cuộc đầu phiếu. Nguyờn tắc của chớnh thể dõn chủ đú là đạo đức. Đạo đức ở đõy khụng phải là đạo đức ứng xử, mà là đạo đức của con người đối với quốc gia, luật phỏp và nền dõn chủ. Nếu như ở chớnh thể quõn chủ và chuyờn chế thỡ nhà vua cú thể tự mỡnh đứng trờn luật phỏp, tự mỡnh quyết định mọi cụng việc quốc gia thỡ trong nền dõn chủ nhất thiết phải cần đến phẩm hạnh chớnh trị, cần đến đạo đức bởi vỡ trong nền chuyờn chế nơi mà quyền lực nhà vua với tư cỏch là luật phỏp cú thể cho phộp ụng

53

ta tự mỡnh đứng trờn luật phỏp và sự cai trị trực tiếp đú đó cú thể duy trỡ được cụng việc quốc gia thỡ trong nền dõn chủ nhất thiết phải cần đến phẩm hạnh chớnh trị, đến đạo đức bởi trong nền dõn chủ là “nơi mà người dõn chấp hành luật phỏp với ý thức mỡnh làm cho mỡnh – tự gỏnh lấy gỏnh nặng của mỡnh” [10,54]. Như vậy, để nhà nước cú thể bảo vệ được quyền tự nhiờn của người dõn trong xó hội thỡ nhà nước đú phải là nhà nước đạo đức. Đú là đạo đức của nền dõn chủ, đạo đức dựa trờn việc coi phỏp luật là chuẩn mực chung để con người hành xử và tồn tại trong quan hệ với nhau và với nhà nước và ngược lại. Mụngtộtxkiơ nờu lờn tầm quan trọng của phạm trự đạo đức (luật phỏp) trong chớnh thể dõn chủ đú là “trong một nước dõn chủ, một khi luật phỏp khụng được chấp hành chớnh là khi cơ chế của nền cộng hũa đó bị suy đốn, nhà nước khụng cũn là nhà nước nữa” [10,54], “một khi đạo đức của nền dõn chủ đó mất, tớnh tham lam lọt vào cỏc trỏi tim, cỏi hư hỏng lồng vào tất cả mọi ngúc ngỏch của xó hội” [10,55]. Vậy, chỉ cú nhà nước tồn tại trờn cơ sở quản lý xó hội bằng phỏp luật thỡ mới cú thể đảm bảo dõn chủ. Đồng thời, Mụngtộtxkiơ cũng chỉ ra rằng khụng phải trong chớnh thể dõn chủ mọi người đều cú sẵn đạo đức mà vấn đề là làm sao cho nguyờn tắc đạo đức được thể hiện và được thực hiện trọn vẹn trong chớnh thể này. Chỉ cú thể dựng luật phỏp để thực hiện nú. Tư tưởng của Mụngtộtxkiơ về sự phõn chia quyền lực trong nhà nước cũng một phần xuất phỏt từ quan điểm này. Việc phõn chia và kiểm soỏt quyền lực là cỏch thức hữu hiệu để đạo đức dõn chủ được thực hiện từ phớa nhà nước. Quan niệm này của Mụngtộtxkiơ chớnh là cỏch hiểu về chủ thể quyền lực nhà nước một cỏch thực chất. Nhà nước thực hiện trỏch nhiệm đạo đức của mỡnh bằng việc bảo vệ quyền tự nhiờn của cụng dõn chớnh là nhà nước phải đảm bảo được sự bỡnh đẳng theo đỳng nghĩa, trỏnh sự “sa đọa” của

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐẢM BẢO CÁC QUYỀN TỰ NHIÊN CỦA CON NGƯỜI TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA MÔNGTÉTXKIƠ (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)