7. Kết cấu của luận văn
2.1.2 Quyền bỡnh đẳng
Theo Mụngtộtxkiơ, bỡnh đẳng cũng là một trong những quyền tự nhiờn của con người. Cũng như quyền tự do, bỡnh đẳng xuất phỏt từ bản chất con
người, là cỏi vốn cú của con người. Phẩm chất tự nhiên của con
người là sự bình đẳng tự nhiên: bình đẳng về tinh thần (không để ưu thế về quyền lực hay tài sản chi phối), đó là trạng thái tự nhiên hoàn hảo (không kể đến năng lực thể chất và khả năng hiện hữu). ở đó, mọi người hành động theo ý muốn trong khuôn khổ không phụ thuộc vào ai và không xâm hại đến ai. Đây là bản năng tự nhiên của con người.
Khi đi vào xó hội dõn sự, phạm trự bỡnh đẳng được hiểu là cỏc khả năng và cơ hội như nhau trong sự tồn tại chung. Sự thoả thuận chung trong xó hội đó tạo ra một trật tự mới cụng bằng hơn. Trong xó hội, mọi người mang hết quyền vào làm của chung một cỏch bỡnh đẳng. ễng cho rằng giữa bỡnh đẳng và tự do cú mối quan hệ khụng thể tỏch rời. Bỡnh đẳng là tiền đề của tự do, khụng cú bỡnh đẳng thỡ khụng cú tự do.
43
Mụngtộtxkiơ quan niệm bỡnh đẳng gắn liền với chớnh thể dõn chủ, yờu dõn chủ là yờu bỡnh đẳng. ễng núi về sự bỡnh đẳng trờn khớa cạnh chớnh trị như là sự bỡnh đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi. ễng phờ phỏn gay gắt tư tưởng và biểu hiện bỡnh đẳng cực đoan. Bỡnh đẳng theo nghĩa này là sự suy đồi trong nguyờn tắc của chớnh thể dõn chủ ở cả phớa quần chỳng lẫn người cầm quyền. “Bỡnh đẳng chõn chớnh khụng phải là làm cho mọi người đều chỉ huy hoặc khụng ai bị chỉ huy cả” [10,87] mà là “chỉ huy những người bỡnh đẳng với mỡnh. Nền dõn chủ khụng phải là vụ chủ mà là do những người bỡnh đẳng làm chủ” [10,87]. Bỡnh đẳng chõn chớnh, tức mọi người bỡnh đẳng với tư cỏch cụng dõn, khỏc hẳn bỡnh đẳng cực đoan, là kiểu bỡnh đẳng ai ai cũng làm quan cai trị, ai ai cũng làm thầy, làm chủ.
Theo ụng nếu mất đi sự bỡnh đẳng hay trong trường hợp người ta hiểu tư tưởng bỡnh đẳng một cỏch cực đoan thỡ trong chớnh thể dõn chủ khụng cũn đạo đức nữa, người ta khụng cũn kớnh trọng nhà cầm quyền, người ta khụng cũn kớnh nể người già cả, con cỏi khụng hiếu thảo với cha mẹ, vợ khụng kớnh trọng chồng, đầy tớ khụng phục tựng chủ. Do đú mà chớnh thể dõn chủ phải trỏnh hai điều thỏi quỏ: một là tư tưởng bất bỡnh đẳng, hai là tư tưởng bỡnh đẳng cực đoan, trỏnh được hai điều này sẽ trỏnh đươc sự xõm phạm quyền lực của mọi người.
Trong trạng thỏi tự nhiờn con người sinh ra đó bỡnh đẳng, khi hợp thành xó hội, con người mất đi bỡnh đẳng, và “chỉ trở lại bỡnh đẳng nhờ cú luật phỏp” [10,87]. Ở đõy cú thể thấy được sự gặp gỡ trong tư tưởng của Mụngtộtxkiơ với Rutxụ, Lốccơ trong sự thống nhất trong quan niệm về sự bỡnh đẳng trong trạng thỏi tự nhiờn của con người khi chuyển vào xó hội. Nhưng nếu như Lốccơ, Rutxụ quan niệm rằng sự bỡnh đẳng mới sẽ được tạo lập bằng việc ký kết một thỏa ước ngầm định và vụ hỡnh, Mụngtộtxkiơ chủ trương hoàn toàn hiện thực, theo ụng thỡ bỡnh đẳng xó hội muốn cú được thỡ phải dựa trờn phỏp luật, được bảo đảm bằng phỏp luật và là cỏi hiện diện một cỏch cụng khai và định hỡnh xỏc định.
44
Trờn khớa cạnh kinh tế, ụng đưa ra khỏi niệm “bỡnh đẳng thực tế”. Mụngtộtxkiơ khụng đũi hỏi một bỡnh đẳng tuyệt đối trong thực tế mà quan điểm của ụng là bỡnh đẳng tương đối, là bỡnh đẳng trong quan hệ với bất bỡnh đẳng. “Linh hồn của nhà nước phải là sự bỡnh đẳng thực tế, nhưng thật khú mà thiết lập được nú một cỏch tuyệt đối chớnh xỏc” [10,68]. Do đú mà chỉ cần một cỏch định mức tương đối để san bằng bớt sự chờnh lệch, vớ dụ như yờu cầu người giàu phải đúng gúp nhiều hơn người nghốo, và cú những chớnh sỏch cụ thể nõng đỡ người nghốo” [10,68]. Như vậy Mụngtộtxkiơ đó thấy được vai trũ của nhà nước trong việc điều tiết thu nhập xó hội, điều hũa sự phõn chia giàu nghốo trong xó hội, gúp phần làm giảm bất bỡnh đẳng về mặt kinh tế nhằm đạt được sự tiệm cận đến bỡnh đẳng thực tế trong chừng mực cú thể được, và trong những điều kiện kinh tế, xó hội, luật phỏp cho phộp. Mụngtộtxkiơ núi rằng “vẫn tồn tại một phần chưa bỡnh đẳng, tồn tại theo lợi ớch của nền dõn chủ, và đú chỉ là chưa bỡnh đẳng về bề ngoài mà thụi” [10,68].
Nếu tư tưởng của Mụngtộtxkiơ về bỡnh đẳng về phương diện kinh tế khi mà ụng chủ trương hạn chế bất bỡnh đẳng bằng cỏch là người giàu thỡ nờn hạn chế bớt của cải và trỏi khoản, cũn người nghốo thỡ nờn hạn chế tằn tiện và lũng thốm khỏt đó bị Rutxụ sau này ngầm ý phờ phỏn cho đú là hóo huyền, khụng thể cú trong thực tế thỡ thực ra cần phải hiểu rằng, với Mụngtộtxkiơ, ụng khụng chủ trương giảm thiểu bất bỡnh đẳng bằng sự kờu gọi về mặt đạo đức mà là nhấn mạnh sự điều tiết của nhà nước thụng qua cụng cụ của nú là phỏp luật và với cỏch đặt vấn đề như vậy, quyền bỡnh đẳng chỉ thực sự được thực hiện khi cú vai trũ của nhà nước.
Mụngtộtxkiơ cũn tiếp tục bàn đến và giải quyết vấn đề bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc thụng qua quyền tự vệ và quyền chiến tranh. Mụngtộtxkiơ cho rằng, một quốc gia, dõn tộc cú quyền chiến tranh tự vệ khi bị tấn cụng “mỗi người cú quyền giết trong trường hợp bị tấn cụng tự nhiờn, mỗi quốc gia cú quyền tiến hành chiến tranh khi cần phải tự vệ” [10,94], “một dõn
45
tộc nếu cứ để tỡnh trạng bị tấn cụng kộo dài thỡ đối phương sẽ tiờu diệt mỡnh, lỳc đú tấn cụng là biện phỏp duy nhất để giữ cho dõn tộc khỏi bị tiờu diệt” [10,94]. Như vậy ở đõy Mụngtộtxkiơ kờu gọi chiến tranh chớnh nghĩa phờ phỏn chiến tranh phi nghĩa, vỡ lợi ớch cỏ nhõn nhằm thu lợi cho bản thõn mỡnh “quyền chiến tranh phỏt sinh từ tớnh tất yếu và từ lẽ cụng bằng cứng rắn. Những người hướng dẫn lương tõm và hội đồng tư vấn của cỏc ụng vua mà khụng nắm vững điều này thỡ sẽ mất hết. Trỏi lại, khi người ta nắm điều này mà lại dựa trờn nguyờn tắc độc đoỏn để tỡm vinh quang, để giữ lời hứa, để thu lợi ớch kỷ thỡ mỏu sẽ chảy toàn trỏi đất! Đú là dục vọng chứ khụng phải là quyền lợi chớnh đỏng” [48, 100].
Theo Mụngtộtxkiơ từ quyền chiến tranh mà dẫn tới quyền chinh phục, đú là hệ quả. Mụngtộtxkiơ cho rằng, kẻ đi chinh phục cần tuõn theo bốn thứ luật đú là: Một là luật tự nhiờn, tức là luật bảo toàn mọi thứ; hai là luật ỏnh sỏng, tức là chỉ được làm cho người những điều mà mỡnh muốn người làm cho mỡnh; ba là luật cấu trỳc xó hội chớnh trị mà thiờn nhiờn đũi hỏi mỗi xó hội phải tồn tại lõu dài. Cuối cựng là luật trong từng sự vật, tức là chinh phục thỡ phải thu hoạch, mà muốn thu hoạch thỡ phải bảo tồn và sử dụng, chứ khụng được hủy diệt. Trước hiện thực lịch sử đương thời, Mụngtộtxkiơ chấp nhận chiến tranh chinh phục song điều đỏng núi ở ụng là việc ụng đũi hỏi sự bỡnh đẳng, khai sỏng cho kẻ bị chinh phục. ễng tỏ rừ thỏi độ phờ phỏn thực dõn “tụi muốn kể mói những điều tốt lành mà kẻ chinh phục khụng chịu làm và vụ số những điều xấu xa họ đó làm!” và rồi khẳng định “Tụi định nghĩa về quyền chinh phục như sau: đú là một quyền cần thiết, hợp phỏp và bất hạnh, nú luụn luụn để lại mún nợ to lớn đối với bản chất của loài người” [10,97].
Mụngtộtxkiơ cũn phõn tớch nội dung của quyền bỡnh đẳng thụng qua việc xoỏ bỏ chế độ nụ lệ: “mọi người sinh ra đều bỡnh đẳng. Vậy thỡ quan hệ nụ lệ là trỏi với tự nhiờn” [10,97]. Như vậy ở đõy Mụngtộtxkiơ đó thể hiện một tư tưởng bỡnh đẳng giữa cỏc chủng tộc, phờ phỏn chế độ nụ lệ
46
đối với người da đen, theo ụng đú là “vụ luõn”. Luật phỏp cần phải xúa bỏ vấn đề nụ lệ chủng tộc “quan hệ nụ lệ, vụ luõn với tớnh chất nào thỡ luật phỏp cũng cần phải xúa bỏ hẳn đi; xúa bỏ cả sự lạm dụng quan hệ nụ lệ và những điều nguy hại của nú” [10,138]. Điều đú cho ta thấy “Mụngtộtxkiơ đó vượt lờn trước thời đại của mỡnh, khẳng định sự cựng tồn tại, cựng chung sống hũa bỡnh giữa cỏc dõn tộc, điều sẽ được núi đến nhiều trong thể kỷ XX” [32,122].
Bờn cạnh việc bàn về bỡnh đẳng trong lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, Mụngtộtxkiơ cũn bàn đến bỡnh đẳng tự nhiờn giữa nam và nữ. Mụngtộtxkiơ núi về nguốn gốc của tục đa thờ “ở cỏc xứ nhiệt đới, phụ nữ 8, 9 tuổi đó tới tuần cập kờ. Hụn nhõn thường diễn ra khi họ cũn trẻ con. Trờn 20 tuổi họ đó già (…). Vỡ vậy rất đơn giản là người đàn ụng bỏ vợ để lấy một người khỏc khi mà tụn giỏo khụng ngăn cấm. Thế là nảy sinh tục lệ đa thờ” [10, 139]. Mụngtộtxkiơ phờ phỏn sự bất bỡnh đẳng giữa nam – nữ và ụng khẳng định” cần cú một quy tắc chung là: ở cỏc nước cú luật cho phộp chồng được tự ý bỏ vợ thỡ cũng phải cho phộp vợ được tự ý bỏ chồng. Hơn thế nữa, ở xứ mà phụ nữ sống trong cảnh nụ dịch gia đỡnh thỡ cú lẽ luật phỏp chỉ nờn cho phộp vợ được bỏ chồng, cũn chồng thỡ chỉ được phộp ly dị khi cả hai bờn thuận tỡnh chứ khụng được đơn phương ruồng bỏ vợ” [10, 142]. Như vậy ở đõy tư tưởng của Mụngtộtxkiơ rất tiến bộ khi đũi hỏi sự bỡnh đẳng cho nữ giới, chống lại sự bất bỡnh đẳng giữa nam – nữ.
Như vậy, để cú được tự do, bỡnh đẳng trong hiện thực thỡ điểm khởi đầu cho nú là tự do, bỡnh đẳng trong tự nhiờn của con người. Tự do, bỡnh đẳng trong tự nhiờn chớnh là cơ sở cho tự do, bỡnh đẳng trong xó hội. Phỏp quyền tự nhiờn là cơ sở cho phỏp luật thực định, “sự điều hành và cai trị của xó hội phải dựa trờn cơ sở của tự nhiờn” [24,62]. Và trờn cơ sở phõn tớch nội dung và sự biểu hiện của tự do và bỡnh đẳng trong xó hội cho thấy để đảm bảo được quyền tự nhiờn của con người trong xó hội khụng thể khụng cú vai trũ của nhà nước bởi tự do xó hội khỏc với tự do bản năng ở
47
chỗ đạt đến sự hài hoà của cỏc lợi ớch cỏ nhõn mà người cú thể điều hoà được cỏc lợi ớch cỏ nhõn chỉ cú thể là nhà nước.