Thõn thế và sự nghiệp của Ch.S Mụngtộtxkiơ

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐẢM BẢO CÁC QUYỀN TỰ NHIÊN CỦA CON NGƯỜI TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA MÔNGTÉTXKIƠ (Trang 31)

7. Kết cấu của luận văn

1.3 Thõn thế và sự nghiệp của Ch.S Mụngtộtxkiơ

Saclơ đờ Mụngtộtxkiơ– “ Nhà khai sỏng thuộc thế hệ thứ nhất, người khởi phỏt cuộc vận động khai sỏng như sự chuẩn bị về mặt lý luận cho một cuộc cỏch mạng xó hội” [32,76]. ễng sinh ngày 18 thỏng 11 năm 1689 trong một gia đỡnh dũng dừi quý tộc lõu đời tại Bordeaux. Nhận định về cuộc đời ụng cú thể thấy, “so với những nhà Khai sỏng như Điđrụ hay Rỳtxụ, cuộc đời của Mụngtộtxkiơ quả thật hết sức suụn sẻ và lắm thành đạt, ụng khụng trở thành đối tượng đàn ỏp trực tiếp của nhà nước chuyờn chế. Nhưng điều đú chỉ núi lờn được một điều là điều kiện xuất thõn của ụng, mà khụng thể hiện những gỡ mà triết gia đầu tiờn của thế hệ Khai sỏng thứ nhất này đó đúng gúp cho Khai sỏng, với xuất phỏt điểm khụng chỉ là tinh thần phờ phỏn đối với xó hội chuyờn chế, mà cũn là một thỏi độ Khai sỏng cụng nhiờn và cú ý thức” [32,89].

Mụngtộtxkiơ mồ cụi mẹ lỳc 7 tuổi. Mụngtộtxkiơ chịu ảnh hưởng nhiều của người chỳ ruột Giăngđơ Sơ Cụngđa, người đó từng là chủ tớch nghị viện trong tũa ỏn. Năm 1700, Mụngtộtxkiơ theo học tại một trường trung học do những người theo phỏi ễratoa tổ chức ở Guili, gần Pari. Trong thời gian học trung học, ụng đó tỏ rừ lũng say mờ văn chương, sử học, khoa hoc tự nhiờn. Mụngtộtxkiơ đó viết một số tỏc phẩm mà nhiều độc giả thời đú rất ưa chuộng. Theo P.S.Taranốp – tỏc giả của cụng trỡnh “106 nhà thụng thỏi”, sau khi kết thỳc cụng việc học tập, Mụngtộtxkiơ đó quay trở lại lõu đài của người cha và tại đõy ụng bắt đầu nghiờn cứu luật học. ễng tốt nghiệp đại học luật năm 1714 và vào làm việc tại Phỏp viện Bordeaux với tư cỏch cố vấn. Năm 1715, ụng cưới Jeanne de Latrigue. Một năm sau tiếp nhiệm vị trớ chủ tịch phỏp viện tại đõy. Cựng năm, Mụngtộtxkiơ trở thành thành viờn Hàn lõm viện Bordeaux. Với những cương vị như trờn, việc ụng hiểu rừ hệ thống cai trị và thực chất chế độ chuyờn chế từ trung ương đến địa phương ở Phỏp là điều dễ hiểu. Cuộc đời ụng do “sớm tiếp cận với tri thức lại vừa tiếp xỳc với thực tế chớnh trị

30

chuyờn quyền, ngay chớnh từ bờn trong guồng mỏy cũ của nú, đó sớm hun đỳc nờn nhiệt huyết nơi con người này” [32,85].

Năm 1716, Mụngtộtxkiơ trở thành thành viờn viện Hàn lõm Khoa học Boúcđo. Mặc dự nắm giữ cương vị là chủ tịch nghị viện và Chỏnh ỏn tũa ỏn, song điều đú vẫn khụng lấn ỏt được lũng say mờ khoa học, văn chương và triết học ở ụng. Mất khỏ nhiều thời gian cho những hoạt động chớnh trị song ụng vẫn dành nhiều tõm huyết cho những cụng trỡnh nghiờn cứu về nguyờn nhõn của tiếng vang, về cụng dụng của cỏc tuyến thận, về trọng lực, về lợi ớch của cỏc mụn khoa học… Tại Viện Hàn lõm Khoa học Boúcđụ, ụng cũng đó trỡnh bày một luận văn về đề tài tụn giỏo của những người La Mó. Trong luận văn đú, ụng đó chứng minh rằng “tụn giỏo là do cỏc vua chỳa, quý tộc La Mó bày ra để làm chỗ dựa cho quyền lực của họ và tăng cường ỏp bức nhõn dõn” [75,53].

Mụngtộtxkiơ – con người tràn đầy nhiệt huyết với xó hội, ham học hỏi, tỡm tũi, suy nghĩ với lũng khỏt khao hiểu biết trờn nhiều lĩnh vực. Những thỏng ngày tiếp xỳc thực tế nhà nước chuyờn chế phong kiến đó khiến ụng hiểu rừ thực tiễn chớnh trị xó hội cũng như bộ mặt thật của chớnh quyền chuyờn chế, những điều ấy đó hun đỳc trong tõm hồn ụng một tinh thần của nhà triết học Khai sỏng.

Năm 1721 Mụngtộtxkiơ viết tỏc phẩm cú tờn Thư Ba Tư, tỏc phẩm đó đỏnh dấu cuộc đời học thuật của ụng. Đõy là tỏc phẩm cú thể xem là đầu tay của Mụngtộtxkiơ song đó nhanh chúng gõy chấn động dư luận khụng riờng gỡ ở nước Phỏp mà cũn ở Chõu Âu. Tỏc phẩm ra đời trong bối cảnh lịch sử nước Phỏp với nhiều biến động cả về kinh tế, chớnh trị và xó hội. Dự là một tỏc phẩm văn chương song Thư Ba Tư đó khắc họa được sự mục nỏt của chế độ phong kiến chuyờn chế Phỏp cựng với mặt trỏi của nhà thờ. Cú thể núi rằng, Thư Ba Tư là triết lý về con người, đạo đức, tụn giỏo, nhà nước. Tỏc phẩm đó vạch ra bộ mặt thật của Louis XIV, là sự phờ phỏn đối với nền chuyờn chế đương thời. Thụng qua sự trao đổi thư tớn giữa hai

31

người Ba Tư đang lưu trỳ tại chõu Âu, bức tranh nước Phỏp lỳc bấy giờ đó được hiện ra với tất cả sự thối nỏt, mục rữa của nú. Qua Thư Ba Tư, cụng chỳng Phỏp nhận ra được chõn dung thật của vua Louis XIV, một ụng vua chuyờn quyền, bạo lực, xa hoa lóng phớ, sủng ỏi nịnh thần, mua quan bỏn tước,… Tỏc phẩm là tiếng núi phờ phỏn nhà nước phong kiến đó tước đi cỏi quyền tự nhiờn của cụng dõn thụng qua cõu chuyện đỏng thương, đầy ẩn dụ về người thỏi giỏm mà theo quan niệm của người Phương Tõy là tượng trưng cho hỡnh ảnh của người cụng dõn trong xó hội chuyờn chế. Theo nghĩa đen, người cụng dõn này bị người ta định hỡnh cho giới tớnh của mỡnh nhưng ý nghĩa của cõu chuyện này là ở chỗ người cụng dõn đó khụng tự bảo vệ được mỡnh trước sự ỏp đặt của chế độ chuyờn chế phong kiến. Ở đõy, Mụngtộtxkiơ đó cú được sự tưởng tượng đầy ẩn dụ. Thụng qua cõu chuyện về người thỏi giỏm, Mụngtộtxkiơ đó phờ phỏn chế độ phong kiến chuyờn chế đó tước hết quyền làm người, quyền cụng dõn của con người trong xó hội. Trong tỏc phẩm này, vấn đề tụn giỏo cũng được Mụngtộtxkiơ đưa ra một cỏch khụng kộm phần gay gắt, núi tới nhà thờ cơ đốc giỏo như một thiết chế xó hội với bộ mặt vụ nhõn đạo, đầy rẫy chuyện lụi bại, tàn bạo, đạo đức giả. Thụng qua hỡnh tượng vua LouisVI, Mụngtộtxkiơ viết: “ễng ta làm cho mọi người tin rằng ba chỉ là một; rằng bỏnh người ta ăn khụng phải là bỏnh; hoặc rượu vang người ta uống chẳng phải là rượu vang và nghỡn trũ khỏc đại loại như thế”[75,167]. Mặc dự phờ phỏn nhà thờ gay gắt, nhưng trờn bỡnh diện triết học, Mụngtộtxkiơ lại tỏ ra ụn hũa và thể hiện rừ ụng là người theo thuyết tự nhiờn thần luận. ễng phờ phỏn thần học và nhà thờ, nhưng vẫn dành cho tụn giỏo một vai trũ nhất định trong việc duy trỡ đạo đức xó hội. Khỏc với cỏc nhà triết học duy vật triệt để, khi phỏt triển tư tưởng về quy luật phổ biến mà cỏc hiện tượng của tự nhiờn và đời sống xó hội phải tuõn theo, ụng đó thừa nhận và khẳng định những tiền đề chung của lý luận về phỏp lý tự nhiờn mà theo đú, con người khụng thể dựa trờn lý luận này để xõy dựng một hệ thống vạn năng những quy luật xó hội.

32

Năm 1723 ụng xuất bản tỏc phẩm Bàn về chớnh trị , 1724 xuất bản tỏc phẩm Suy nghĩ về chớnh thể quõn chủ phổ thụng ... và cũng một năm sau đú, ụng xuất bản tiểu thuyết Đền thờ Gnide. Năm 1727, xuất bản tiểu thuyết trữ tỡnh ngắn Du lịch ở Paphos. Cựng năm đú, ụng được bầu làm viện sỹ viện hàn lõm nước Phỏp.

Năm 1728, ụng quyết định rời khỏi chức vụ và đi du lịch khắp nơi để tỡm hiểu phong tục tập quỏn, luật phỏp và thể chế của cỏc nước ở Chõu Âu. ễng đó đi qua Đức, Áo, Hunggari, Italia, Thụy Sỹ, Hà Lan. Đõy chớnh là quóng thời gian mà ụng được tận mắt chứng kiến những tàn dư của chế độ phong kiến Chõu Âu, xem xột cuộc sống của dõn chỳng dưới chế độ cộng hũa. ễng lưu lại Anh 2 năm và chớnh nước Anh là bức tranh hiện thực đầy sống động, là nguồn tư liệu quý bỏu cho tư tưởng của triết gia này. Dưới chế độ quõn chủ lập hiến, ụng nhận thấy đõy là một thể chế lý tưởng, trỏi ngược với chế độ quõn chủ chuyờn chế phong kiến Phỏp: “Tại nghị viện Anh, người ta cho phộp ụng cú mặt trong cỏc cuộc tranh luận giữa chớnh phủ và phe đối lập kộo dài tới 12 giờ. Cỏc tư tưởng của ụng về lý luận phõn quyền đó bắt đầu chớn muồi ở Anh” [72, 688-689].

Năm 1731 ụng quay về Phỏp và sống ở lõu đài Bret. Ở đõy ụng tiếp tục hoạt động lý luận. Năm 1734, ụng cho ra đời tỏc phẩm “Nhận định về nguyờn nhõn thịnh đạt và suy thoỏi của Rome”. Tỏc phẩm đó đưa ra những nhận định khoa học về diễn biến của lịch sử. Theo ụng “nguyờn nhõn làm cho La mó cường thịnh là do tỡnh yờu tự do, tỡnh yờu tổ quốc, và tỡnh yờu lao động. ễng nhấn mạnh đến đường lối quõn sự chớnh trị khụn ngoan đối với cỏc nước bờn cạnh để dựa vào đấy mà củng cố chớnh quyền của mỡnh. Cũn nguyờn nhõn của sự suy thoỏi chớnh là sự rộng lớn của đế chế. Đú là tỡnh trạng quõn đội đồn trỳ quỏ xa trung ương, do đú cũng xa tinh thần cộng hũa và chỉ biết cú vị chỉ huy của mỡnh, là cuộc nội chiến liờn miờn để dành giật đất đai, của cải giữa cỏc vương hầu” [79,93-94]. Thụng qua tỏc phẩm, Mụngtộtxkiơ phờ phỏn nền chớnh thể chuyờn chế và tỡnh trạng suy đồi ở

33

chớnh thể này. Theo ụng, “thật ra cỏc luật ở Rụma đó trở nờn bất lực, khụng thể cai trị nước cộng hũa được nữa, nhưng đú là cỏi mà người ta luụn luụn thấy là những luật hay đó làm cho một nước cộng hũa nhỏ trở thành nước lớn, và những luật hay ấy trở thành gỏnh nặng khi nước cộng hũa đó bành trướng quỏ mức, vỡ những luật này chỉ cú tỏc dụng làm thành một dõn tộc lớn, chứ khụng cú tỏc dụng cai trị dõn tộc đú” [10, 311]. Cũng theo ụng, những thiết chế quõn sự và đời sống tinh thần của cụng dõn trong nhà nước đú khi đạt đến độ cực thịnh thỡ nội chiến nổ ra liờn miờn và điều đú khiến cho nền cộng hũa trở thành một nhà nước chuyờn chế độc quyền. ễng viết “trong khi tầng lớp bỡnh dõn ở Rụma được cỏc vị hụ dõn quan nuụng chiều, chỉ biết thừa nhận quyền lực của mỡnh thỡ cơ quan chấp chớnh cũn cú thể tự bảo vệ một cỏch dễ dàng vỡ họ cứ theo chớnh sỏch đó ban hành mà làm việc. Thế là đỏm dõn đen cứ luụn luụn bị đỏnh đập và trở nờn yếu đuối. Nhưng một khi dõn chỳng cú thể vuốt rõu tự hào về quyền lực của mỡnh ở ngoài nước rồi thỡ mọi khụn ngoan của cơ quan chấp chớnh trong nước cũng trở nờn vụ ớch và nền cộng hũa bị tiờu vong” [10, 307 -308].

Từ năm 1741 đến 1747, ụng tập trung toàn lực nghiờn cứu, soạn thảo tập sỏch “Bàn về tinh thần phỏp luật”. Năm 1748, “Bàn về tinh thần phỏp luật” được xuất bản ở Geneve, được in và lộn đưa về Phỏp khiến cho cụng chỳng Phỏp xụn xao. Tỏc phẩm chớnh là sự kết tinh của cả cuộc đời chớnh trị và nghiờn cứu của Mụngtộtxkiơ, là thành quả của hai mươi năm làm việc hết sức mỡnh khiến cho sức khỏe của ụng bị suy kiệt nhất là thị lực. Bàn về tinh thần phỏp luật là một trong những tỏc phẩm đó thể hiện rất rừ tư tưởng của Mụngtộtxkiơ về quyền tự nhiờn của con người, đặc biệt là vai trũ của nhà nước trong việc đảm bảo cỏc quyền tự nhiờn của con người. Trong tỏc phẩm này, Mụngtộtxkiơ đó khẳng định cỏc quyền tự nhiờn của con người như quyền tự do, quyền bỡnh đẳng,.. một cỏch khỏ sõu sắc, cựng với đú là những dẫn chứng cụ thể. Cũng trong tỏc phẩm này, ụng đó đi vào phõn tớch về bản chất, về sự sa đọa của từng chớnh thể khỏc nhau để từ đú

34

tỡm ra một chớnh thể tối ưu nhất cú thể mang lại sự cụng bằng, bỡnh đẳng, sự tự do cho cụng dõn sống trong chớnh thể ấy. Tỏc phẩm Bàn về tinh thần phỏp luật như ụng núi là khụng làm cỏi cụng việc soạn luật mà chỉ núi lờn tinh thần của phỏp luật. Cuốn sỏch chớnh là sự tổng hợp của Mụngtộtxkiơ về nhiều tài liệu luật học, địa lý, chớnh trị, kinh tế học,… thờm vào những tài liệu do ụng đọc sỏch hay trầm tư mặc tưởng mà cú, cũn phải kể đến những kinh nghiệm mà ụng đó rỳt ra được ở những chuyến du lịch phương xa, những hiện thực lịch sử,… chớnh là nguồn tư liệu quý giỏ khiến cho ụng xỏc định được cỏc ý niệm chớnh trị của mỡnh. Trong thư gửi một người bạn, Mụngtộtxkiơ đó viết “cú thể núi rằng tụi đó làm việc cho cuốn sỏch này bằng cả cuộc đời mỡnh. Tụi đó được tặng vài cuốn sỏch luật khi rời khỏi trường Collốge; tụi tỡm kiếm một tinh thần chung trong đú tụi đó làm việc, lại khụng thực hiện được gỡ trong thời gian này. Tụi đó khỏm phỏ những nguyờn tắc của mỡnh hai mươi năm trước, chỳng khỏ là đơn giản, bất cứ ai khỏc làm việc cần mẫn như tụi làm cũng cú thể hoàn thành cũn tốt hơn. Nhưng tụi thề rằng cuốn sỏch này đó gần như giết chết tụi. Bõy giờ tụi sẽ nghỉ ngơi. Tụi sẽ khụng làm gỡ thờm nữa” [10,38]. “Bàn về tinh thần phỏp luật” là một tỏc phẩm cú tớnh triết học sõu sắc, trong đú luật phỏp được giải thớch từ nhiều khớa cạnh khỏc nhau. Với tỏc phẩm “Bàn về tinh thần phỏp luật”, Mụngtộtxkiơ đó thể hiện một thỏi độ hết sức căm ghột đối với nền chuyờn chế phong kiến đương thời, thể hiện tinh thần Khai sỏng luụn khỏt khao tự do, bỡnh đẳng cho con người, cũng như ước mơ thay thế chế độ chuyờn chế bằng một hỡnh thức nhà nước mới – nơi mà mọi cụng dõn được đảm bảo cỏc quyền tự nhiờn vốn cú của mỡnh.

Tỏc phẩm của ụng bị cụng kớch và phờ phỏn. Một năm sau, ụng viết bài Bảo vệ tinh thần phỏp luật để luận chiến những kẻ cụng kớch ụng. Năm 1751, chớnh phủ Phỏp ban hành lệnh cấm lưu hành tỏc phẩm. Bốn năm sau vào ngày 10/2/1755 ụng qua đời tại Paris ở tuổi 66. Trước khi mất, ụng viết truyện cổ tớch Lysimaque, truyện cổ tớch huyền thoại Arsace và Isme’nie,

35

những tỏc phẩm nhẹ nhàng thanh thản cho đoạn kết của một cuộc đời sỏng tỏc và lao động khụng mệt mỏi.

Cú thể thấy rằng, tỏc giả của cuốn Bàn về tinh thần phỏp luật là một triết gia đó cú can đảm phản đối rừ rệt những tiờu cực từ thời đại của mỡnh, những độc tài, những cố chấp, vấn đề về quyền con người, về nhà nước,… tất cả đều bị lờn ỏn. Mụngtộtxkiơ đó đưa ra một chương trỡnh cải cỏch về chớnh trị mà ảnh hưởng của nú là rất lớn. Những tư tưởng về nhõn quyền mà ụng núi đến chớnh là tiền đề cho bản Tuyờn ngụn nhõn quyền 1789 và bản Hiến phỏp 1791 đó thực hiện trờn nguyờn tắc phõn quyền. Đúng gúp đỏng kể nhất của Mụngtộtxkiơ chớnh là vấn đề về phõn quyền, nhà nước dõn chủ, vai trũ của nhà nước và những nguyờn tắc về tự do, dõn chủ, cụng bằng – những ước vọng mà nhõn loại đó, đang và sẽ hướng đến. Chớnh những tư tưởng này của ụng đó “đúng một dấu ấn rất riờng khụng chỉ hằn sõu lờn thời điểm lịch sử đó qua mà cũn lờn đời sống chớnh trị, xó hội ngày nay.” [10, 47].

36

CHƯƠNG II: QUAN NIỆM CỦA MễNGTẫTXKIƠ VỀ QUYỀN TỰ NHIấN CỦA CON NGƯỜI VÀ VAI TRề CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO ĐẢM

QUYỀN TỰ NHIấN CỦA CON NGƯỜI

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐẢM BẢO CÁC QUYỀN TỰ NHIÊN CỦA CON NGƯỜI TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA MÔNGTÉTXKIƠ (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)