1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dấu ấn văn hóa làng xã trong truyện ngắn nam cao

66 1,9K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 373,5 KB

Nội dung

Nông thôn Việt Nam là một trong hai mảng đề tài chính của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám. Qua những tác phẩm thuộc đề tài này, Nam Cao đã thể hiện cái nhìn sâu sắc của mình về nông thôn Việt Nam hồi đầu thế kỷ XX. Không chỉ dừng lại ở những yếu tố phong tục tập quán như một số nhà văn khác, Nam Cao đi sâu vào những yếu tố văn hoá ăn sâu vào tâm thức người Việt và kết hợp nó với sự biến động dữ dội của xã hội hiện đại mà khái quát nên bi kịch của con người. Để khám phá toàn diện mảng đề tài này chúng ta không chỉ phải đặt nó trong hoàn cảnh xã hội đương thời mà còn cần nhìn nó qua lăng kính văn hoá làng xã Việt Nam. Xung quanh các sáng tác của Nam Cao đã có một số công trình nghiên cứu với nhiều hướng khám phá nhưng ở góc độ văn hoá làng xã thì vẫn chưa được tìm hiểu, đánh giá một cách toàn diện. Tìm hiểu truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám từ góc nhìn văn hoá sẽ giúp cho việc dạy và học sáng tác của ông ở các cấp học được sâu sắc toàn diện hơn. Từ những lý do trên chúng tôi đã lựa chọn đề tài này.

Trang 1

Đại học Thái Nguyên Trờng đại học s phạm

Khoa ngữ văn

-Dấu ấn văn hoá làng xã

trong truyện ngắn của nam cao trớc 1945

khoá Luận tốt nghiệp đại học

Chuyên ngành: Lý luận văn học

Giảng viên hớng dẫn : T.S Đào Thuỷ Nguyên

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Nhật Huy

Lớp

Thái Nguyên - 2009

Trang 2

tâm hồn con ngời, mổ xẻ nó, để lộ ra những rung cảm sâu kín nhất, những nỗi

đau thầm lặng nhất của số phận con ngời Đi sâu vào hai mảng đề tài ngời tríthức và ngời nông dân trớc Cách mạng tháng Tám, Nam Cao đã khẳng định vịtrí của mình một cách vững vàng trên văn đàn văn học Việt Nam Tuy viếtkhông nhiều so với các nhà văn khác nhng những trang viết của Nam Cao cóchiều sâu khiến ngời ta phải ngẫm, phải trăn trở vì nó Điều hấp dẫn nhất màngời đọc tìm đợc ở Nam Cao có lẽ chính là ở chiều sâu đó

1.2 Với nhiều truyện ngắn của Nam Cao, nếu chỉ nhìn bằng thi pháp chủnghĩa hiện thực: con ngời – hoàn cảnh, với cái nhìn giai cấp thì không thể tìmhiểu đợc thấu đáo những vấn đề mà tác giả gửi gắm Chiều sâu của sáng tácNam Cao không chỉ là quan hệ kinh tế chính trị, quan hệ xã hội mà còn là quan

hệ văn hóa Văn hóa, một mặt chính là phông nền rộng lớn để cho các sáng tác

văn học lu lại dấu ấn của mình, một mặt lại là chất liệu, đề tài, chủ đề…gópgóp

phần nuôi dỡng văn học phát triển Muốn hiểu sâu sắc một sáng tác văn học,

chúng ta phải đặt nó vào môi trờng văn hóa của nó Bởi vậy, hớng tiếp cận vănhọc dới góc nhìn văn hóa sẽ cắt nghĩa một cách đầy đủ hơn các tác phẩm củanhà văn

1.3 Nông thôn Việt Nam là một trong hai mảng đề tài chính của NamCao trớc Cách mạng tháng Tám Qua những tác phẩm thuộc đề tài này, NamCao đã thể hiện cái nhìn sâu sắc của mình về nông thôn Việt Nam hồi đầu thế

kỷ XX Không chỉ dừng lại ở những yếu tố phong tục tập quán nh một số nhà

văn khác, Nam Cao đi sâu vào những yếu tố văn hoá ăn sâu vào tâm thức ngời

Việt và kết hợp nó với sự biến động dữ dội của xã hội hiện đại mà khái quát nên

bi kịch của con ngời Để khám phá toàn diện mảng đề tài này chúng ta khôngchỉ phải đặt nó trong hoàn cảnh xã hội đơng thời mà còn cần nhìn nó qua lăngkính văn hoá làng xã Việt Nam Xung quanh các sáng tác của Nam Cao đã có

Trang 3

một số công trình nghiên cứu với nhiều hớng khám phá nhng ở góc độ văn hoálàng xã thì vẫn cha đợc tìm hiểu, đánh giá một cách toàn diện

Tìm hiểu truyện ngắn Nam Cao trớc Cách mạng tháng Tám từ góc nhìnvăn hoá sẽ giúp cho việc dạy và học sáng tác của ông ở các cấp học đợc sâu sắctoàn diện hơn Từ những lý do trên chúng tôi đã lựa chọn đề tài này

2 Lịch sử vấn đề

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về sáng tác của nhà văn Nam Cao

từ giọng điệu, nhân vật, phong cách cho đến chất hài…gópvà hầu nh tất cả đềuxoáy sâu vào hoàn cảnh đơng thời để lí giải những tấn bi kịch của ngời nôngdân trớc Cách mạng tháng Tám Dờng nh ít ngời chú ý đến việc đặt tác phẩmtrong không gian văn hoá làng xã Trong khi, theo chúng tôi thì đây chính là

một chiếc chìa khoá để khám phá chiều sâu tác phẩm của Nam Cao.

Trong một số bài nghiên cứu về đề tài ngời nông dân trong sáng tác củaNam Cao, các tác giả tuy đã ít nhiều đề cập tới yếu tố văn hoá làng xã nhng lạicha nhấn mạnh đến yếu tố này Có chăng các tác giả chỉ nhắc đến một vài yếu

tố và vai trò của nó trong từng truyện, chứ cha khái quát một cách toàn diện

Trong bài viết Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện

Chí Phèo )

“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện ”) , tác giả Đỗ Lai Thuý cũng đã đề cập đến tính chất đóng kín củacấu trúc làng xã Việt Nam và phân tích một cách khá kĩ tác động của nó tới tâmthức nhân vật: “…Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện ngắn này Nó chẳng những đổ bóng vào không gian và thời gian truyện, hằn dấu trên số phận các nhân vật, mà còn khớp đúng với thực tiễn của làng xã Việt Nam, nhất là ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ trớc Cách mạng tháng Tám năm bốn nhăm ”) [15,218] Tuy nhiên, ở đây tác giả mới chỉ dừng lại ở vài nét tâm lí

của ngời nông dân trong tác phẩm Chí Phèo nh tâm lí hám danh, an phận, sự

nhận thức về cái tôi…góp

Trong bài viết Các mối quan hệ xã hội trong làng Vũ Đại, tác giả Đức

Mậu cũng có đề cập đến không gian làng xã khép kín và mối quan hệ cạnh

tranh của nó: Từ con ng “ ời, tính cách, địa vị xã hội, đời sống vật chất tinh thần cùng các mối quan hệ giữa những con ngời ấy là sản phẩm của cái làng đóng kín vùng đồng bằng Bắc bộ ”) [15,245] Tác giả cũng tập trung thể hiện quan hệthống trị – bị trị của Bá Kiến với Chí Phèo, quan hệ tranh chấp giữa Bá Kiến

và Đội Tảo nhng cha có sự khái quát các mối quan hệ này

Giáo s Phong Lê khi viết về những dị dạng của làng xã Việt Nam trong

truyện ngắn Nam Cao cũng nhấn mạnh: Nh “ ng con ngời dị dạng bẩm sinh hoặc

do hoàn cảnh, ta thờng thấy ở nông thôn, nh một hiện tợng dị biệt, lại nh bổ

Trang 4

sung để tô đậm thêm cảnh sống mù xám, trì độn và kinh rợn của nó, đến trực tiếp từ sự bần cùng, hoặc sự lu cữu và hậu quả của những thói hủ tục lạc hậu ”)

(Nam Cao văn và đời, Lời giới thiệu Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, Hà

Nội 1987) Trong bài viết Nam Cao nhìn từ cuối thế kỷ, tác giả Phong Lê cũng

có viết: “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnVũ Đại không chỉ gợi một đơn vị làng với những ao chuôm, những luỹ tre, những vờn chuối, giàn trầu quen thuộc, mà còn là sự biểu hiện chung cho sự phong bế, trì trệ nhếch nhác của bất cứ một quần thể c dân nào, cả nông thôn và thành thị.”) [15,116] Nh vậy, tác giả bài viết đã có lu ý đến sự khép kín,

lạc hậu của làng xã Việt Nó tạo nên nhng mẫu ngời dị biệt sau luỹ tre làng.Tuy nhiên, tác giả cũng mới dừng ở mức độ khái quát nhất chứ cha thấy đợc sựtác động của nó vào tâm lý, hành động nhân vật

Trong Thi pháp truyện ngắn Nam Cao, tác giả Nguyễn Hoa Bằng cũng

đã đề cập đến nỗi khổ của con ngời làng xã chủ yếu là do sự trì trệ về văn hoá:

Nguyên nhân thực dân phong kiến thống trị đ

“ ợc lí giải nh là nguyên nhân gián tiếp, còn nguyên nhân chính yếu, trực tiếp là sự trì trệ thâm căn cố đế của cuộc sống u tối về văn hoá, đói khổ về vật chất”) Tuy nhiên, ở đây, tác giả vẫn chỉ

dừng lại ở phạm vi tác phẩm Nửa đêm và cha cho thấy rõ sự tác động mạnh mẽ

của không gian văn hoá làng xã Tác giả cũng khái quát “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệncon mắt của nhân vật

- định kiến xã hội làng Vũ Đại; kể về các nhân vật bằng giọng l ỡi của các nhân vật vô hình nếp mòn l u cữu của tệ định kiến và thành kiến của xã hội làng Vũ Đại”) [3,88] nhng ở đây cũng cha chỉ ra đợc cái nhìn ấy tác động thế

nào tới con ngời

Tác giả Hà Minh Đức trong bài viết Tầm quan trọng của hoàn cảnh

trong tác phẩm của Nam Cao cũng cho thấy sự xung đột của không gian làng

xã với văn mình thành thị: “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnThứ trong Sống mòn là một nhân vật mà hành trình

đi khá xa từ làng quê đến những thành phố xa xôi nh Sài Gòn, rồi Hà Nội và cuối cùng lại bị thành thị khớc từ để ném trở về quê ”) [15,88]

Trong bài Thời gian và không gian nghệ thuật Nam Cao, tác giả Trần

Đăng Xuyền cũng đã miêu tả khá kĩ không gian làng xã nghèo đói trong sáng

tác của Nam Cao: Khác với làng Đông Xá huyên náo, dồn dập tiếng trống thúc “

su trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố, nông thôn trong tác phẩm của Nam Cao có cái vẻ vắng lặng, hoang vu của một vùng quê xác xơ vì nghèo đói Một làng “ quê u tịch đôi khi chết lặng vì cái nắng tra gay gắt của mùa hè, xao xác vào những ngày thu, tả tơi vào mùa ma bão, quạnh vắng vào những đêm trăng ”)

Không gian ở đây yên tĩnh quá đến nỗi ng “ ” đến nỗi ng ời ta có thể nghe thấy tiếng thở ra “

u ám của những giậu tre rậm nh”) “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện rừng , thậm chí có thể nghe thấy cả tiếng”) “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện

Trang 5

kêu rầm rì của những thớ gỗ trong cái kèo cái cột hình nh ” đến nỗi ng “ chúng tê mỏi mà

v-ơn mình hay sốt ruột mà rên lên ( ” đến nỗi ng Nửa đêm) Cái không gian vắng lặng ấy đôi

khi cũng bị khuấy lên bởi những tiếng hờ, tiếng khóc, tiếng chửi trời chửi đất, sau đó, cả làng quê lại nh chìm lặng đi trong đói khát, ốm đau và tủi nhục ” đến nỗi ng [15,40] “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnTrong cái không gian tù hãm nh bị vây bọc bởi luỹ tre xanh, biết bao nhân vật của Nam Cao bị cầm tù, bị đày ải, nếu không cam phận sống thiệt thoi, tủi nhục nh một kẻ tôi đòi (ở hiền), thì cũng sống âm thầm nhẫn nại trong

đắng cay, chua xót (Dì Hảo), nếu không bị chết vì đói, vì bệnh tật (Nghèo, Điếu văn) thì cũng chết khốn chết khổ vì bả chó (Lão Hạc) hay bội thực vì một bữa “

no quá hiếm hoi ” đến nỗi ng …Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện” đến nỗi ng [15, 402] ở đây tác giả mới mô tả không gian ấy còn sự

ảnh hởng của nó vẫn cha đợc làm rõ

Gần đây nhất là công trình Làng quê Việt Nam trong văn xuôi hiện

thực trớc 1945 của Nguyễn Kim Hồng Tác giả đã khảo sát một mảng rộng của

văn học Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám ở những nhà văn nh Ngô Tất

Tố, Tô Hoài…góp tác giả đã nhấn mạnh đến yếu tố văn hoá là phong tục, tập quán.Tuy nhiên với Nam Cao thì ông mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu tâm lí

những kiếp lầm than của ngời làng quê, nêu lên số phận của con ngời làng quê

chịu tác động của hoàn cảnh xã hội đơng thời mà cha nhấn mạnh đến những néttâm lí ở tầng sâu văn hoá của con ngời làng xã Nói chung, công trình mới kháiquát đợc chiều rộng làng quê Việt Nam trong sáng tác trớc 1945 còn chiều sâuvăn hoá thì vẫn để ngỏ

Qua các công trình nghiên cứu kể trên, chúng tôi thấy việc khám phá tácphẩm của Nam Cao qua các yếu tố văn hoá làng xã còn cha thật thấu đáo Cáctác giả mới chỉ dừng ở mức độ khái quát qua một vài dấu hiệu của văn hoá làngxã, và cũng cha làm rõ sự tác động của nó tới con ngời Chọn đề tài này chũngtôi mong muốn có một cách tiếp cận toàn diện hơn, đầy đủ hơn với các sáng táccủa Nam Cao về đề tài nông dân trớc cách mạng tháng Tám 1945 qua góc nhìnvăn hoá

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tợng nghiên cứu: Với đề tài này, chúng tôi sử dụng các truyện

ngắn của Nam Cao trong Nam Cao toàn tập (Nxb Văn học, 2002) làm văn bản

chính để khảo sát, trích dẫn trong quá trình xử lý và nghiên cứu

3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu để tài này, chúng tôi, từ một số vấn

đề lí luận về văn hóa làng xã, dấu ấn văn hóa làng xã trong văn học và hànhtrình sáng tác của nhà văn Nam Cao để khám phá sáng tác của Nam Cao về đềtài ngời nông dân trớc Cách mạng tháng Tám một cách toàn diện hơn

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 6

4.1 Tìm hiểu các sáng tác của Nam Cao với các yếu tố không gian làngxã, quan hệ làng xã và con ngời làng xã để lí giải một cách sâu sắc hơn vấn đề

mà tác giả đặt ra, để nhìn nhận một cách toàn diện hơn về giá trị của các tácphẩm đó

4.2 Từ việc tìm hiểu dấu ấn văn hóa làng xã trong truyện ngắn Nam Caotrớc 1945, chúng tôi muốn khẳng định cái nhìn mới mẻ, sâu sắc của nhà văn đốivới nông thôn Việt Nam, đồng thời làm nổi bật thân phận con ngời trớc phôngnền văn hóa, lý giải thấu đáo hơn về bi kịch của họ

5 Mục đích nghiên cứu

5.1 Góp phần đa ra một hớng tiếp cận mới đối với các tác phẩm văn học.5.2 Đánh giá thêm về sáng tác của nhà văn Nam Cao trong chiều sâuvăn hóa

5.3 Công trình nghiên cứu này nếu đạt kết quả tốt sẽ trở thành t liệutham khảo thiết thực cho việc khám phá sâu hơn các sáng tác của Nam Cao về

đề tài nông thôn, giúp ích cho việc tiếp cận các sáng tác văn học dới góc nhìnvăn hóa

Trang 7

Nội dung Chơng 1 Cơ sở lí luận của đề tài

1.1 Làng xã Việt Nam dới góc nhìn văn hoá

1.1.1 Vài nét về khái niệm làng xã và khái niệm văn hoá làng xã“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện ”) “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện ”)

Trong tâm thức của ngời Việt Nam bao đời nay, làng xã luôn là nơi thiêng

liêng, là một phần hồn “ ” đến nỗi ng của mỗi ngời mà cho dù đi đâu, họ vẫn hớng về đó với

một niềm thành kính sâu nặng Làng xã là một phần bản sắc của dân tộc Ta thấy ở

đó dấu ấn sâu đậm của con ngời Việt Nam, của văn hoá Việt Nam

Với ý nghĩa nh trên nên đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về làng xã

cổ truyền Việt Nam Về cơ bản thì các khái niệm về làng xã đợc đa ra khá

thống nhất Theo GS Phan Huy Lê thì làng xã cổ truyền là đơn vị tự c “ , là cộng

đồng dựa trên quan hệ láng giềng kết hợp với quan hệ huyết thống, là môi trờng sinh hoạt văn hoá - xã hội từ bao đời nay gắn bó với cuộc sống của ngời dân Việt Nam…Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện” đến nỗi ng [13,126] Tác giả Đỗ Lai Thuý cũng cho rằng: làng là đơn vị “ cộng c cơ bản nhất của ngời Việt Làng Việt đợc thoát thai từ công xã nguyên thuỷ và sau đó, công xã nông thôn.[21,106]

Theo các quan niệm trên, chúng ta có thể thấy: Làng xã trớc hết là một

đơn vị cộng c

“ cơ bản” đến nỗi ng Ngời Việt cổ biết sống định c từ khi chuyển sang trồng

trọt Công việc này buộc con ngời phải biết phối hợp chống thiên tai và cùngnhau lao động sản xuất

Làng xã cổ truyền Việt Nam bắt nguồn từ công xã nông thôn, ra đời khichế độ công xã nguyên thuỷ tan rã, lúc xã hội có giai cấp và nhà nớc đầu tiên.Làng Việt cổ, ban đầu, khi còn là công xã nông thôn thì cấu trúc còn lỏng lẻo.Trong quá trình phát triển lịch sử dân tộc, làng xã dần dần trở nên chặt chẽ, trởthành một tổ chức tự trị, khép kín Có thể nói, làng xã Việt Nam nh một vơngquốc thu nhỏ với tất cả tôn ti, trật tự, tục lệ của nó

Nh vậy, làng xã cổ truyền Việt Nam là đơn vị tập hợp các cá nhân nhỏ lẻ

có mối quan hệ với nhau cùng sinh sống, lao động sản xuất Làng xã xuất hiệnkhi xã hội bắt đầu có giai cấp và nhà nớc đầu tiên

ở đây, chúng ta cũng cần phân biệt ba khái niệm làng – xã - thôn đểtránh sự nhầm lẫn trong quá trình nghiên cứu

Xã là từ gốc Hán có nghĩa là cái nền để tế thần đất Từ nghĩa gốc này, từ xã còn đợc phái sinh để gọi tên một khu vực, một nhóm ngời quần tụ sinh sống

với nhau trên một khu đất thờ chung một thần thổ địa Luật cổ Trung Quốc: 25

nhà họp thành một xã Sang Việt Nam, từ xã đợc dùng để chỉ một cấp hành

Trang 8

chính cơ sở của nhà nớc phong kiến ở nông thôn Việt Nam Một xã có thể donhiều đơn vị làng hợp thành, cũng có thể do một làng tạo nên.

Thôn là từ Hán Việt chỉ đơn vị hành chính dới cấp xã, là một phần của

làng hoặc tơng đơng với một làng nhỏ

Một điểm cần lu ý là: Việt Nam với nhiều vùng miền, nhiều dân tộckhác nhau thì cũng có nhiều kiểu làng xã nh làng xã ở Trung Bộ, Tây Nguyên,Tây Bắc…góp Mỗi kiểu làng đều có những đặc trng riêng Tuy nhiên làng xã cổtruyền Việt Nam đợc nghiên cứu ở đây chỉ nằm trong phạm vi đồng bằng Bắc

Bộ, bởi làng xã ở địa bàn này là một cộng đồng dân c lâu đời đã hoàn chỉnh, rất

ổn định, mang tính khái quát cao Nó mang những đặc trng văn hoá của ngờiViệt

Sau khi đã khảo sát khái niệm về làng xã, chúng ta cần tìm hiểu khái

niệm Văn hoá làng xã Cựu Tổng giám đốc Unessco Federico Mayor có đa ra

định nghĩa về văn hoá: Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát mọi “ mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và cả cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ cũng nh đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỉ, nó đã cấu thành một hệ thống các giá trị, truyền thống thẩm mĩ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình” đến nỗi ng[2,1].

Gs Viện sĩ Trần Ngọc Thêm trong lời ngỏ của trang Wed về văn hoávanhoahoc.com cũng định nghĩa tơng tự: “ Con ng ời tồn tại trong môi trờng văn hoá Môi trờng ấy thể hiện trong không gian và qua thời gian Cuộc sống trong

ta và quanh ta thấm đẫm chất men của không gian văn hoá Cha ông ta, bản thân ta, rồi con cháu ta, sinh ra trong văn hoá, sống trong văn hoá và chết đi trong thời gian văn hoá Tất cả những cái ta đã biết liên quan đến con ngời thuộc về văn hoá, tất cả những gì chúng ta còn cha biết liên quan đến con ngời cũng thuộc về văn hoá Chính là theo nghĩa đó Edouard Herriot (1872 – 1957) nhà khoa học và chính khách, Viện sĩ Viện hàn lâm Pháp - đã nói câu bất hủ: Văn hoá là cái còn lại khi ta đã quên tất cả, là cái còn thiếu khi ta đã}

học tất cả ” đến nỗi ng [19, 1]

Từ định nghĩa trên, ta có thể thấy: Văn hoá là một hiện tợng khách quan,

là tổng hoà của tất cả các khía cạnh của đời sống bao quanh con ngời, tồn tạihữu thức và cả vô thức trong mỗi chúng ta Ngay cả những khía cạnh nhỏ nhấtcủa cuộc sống cũng mang dấu hiệu văn hoá Qua đây, có thể hiểu văn hoá làngxã là tất cả những gì tồn tại trong không gian làng xã mang dấu ấn làng xã và đ-

ợc bảo lu từ thế hệ này sang thế hệ khác

Trang 9

Nghiên cứu văn hoá làng xã là nghiên cứu mọi mặt của làng xã từ tín ỡng, phong tục, cho đến tình cảm, tâm lý, con ngời, các mối quan hệ…góp Trongphạm vi của đề tài này, chúng tôi chỉ xin khảo sát một số yếu tố cơ bản thuộc vềvăn hoá làng xã phục vụ trực tiếp cho đề tài này.

ng-1.2.2 Một số yếu tố cơ bản của văn hoá làng xã

1.2.2.1 Không gian làng xã

* Vòng đời của ngời dân quê Việt Nam từ bao đời nay bị đóng kín “ ” đến nỗi ng

trong tổ chức làng xã Họ lớn lên thân thuộc với bờ tre, mái rạ và địa giới xanhất có lẽ cũng chỉ là cánh đồng làng Cái cấu trúc cổng làng, đình làng, giếnglàng, ao làng…góp quen thuộc lắm với ngời dân lam lũ, bởi có mấy khi họ bớcchân ra khỏi làng? Mà nếu có ai ra khỏi làng thì lại bớc vào một làng khác tơng

tự, bởi nông thôn Việt Nam xa làng này nối tiếp làng kia Họ vẫn thấy một cổnglàng, một cây đa, một mái đình…góp cũng gần nh của làng mình để cuối đời lạinằm xuống nghĩa địa của làng nh một định mệnh của số phận

Làng xã truyền thống Việt Nam sở dĩ khép kín nh vậy là bởi khi ngời dân

tụ tập lại cùng sinh sống, lao động do yêu cầu của sản xuất nông nghiệp, để tiệnphối hợp với nhau, gắn kết với nhau và chống giặc cớp, làng nào cũng có luỹ tredày bao bọc xung quanh có thể chống đợc tên đạn Bởi vậy, luỹ tre trở thànhmột biểu tợng của làng quê Việt Nam và cũng trở thành biểu tợng của sự khépkín

Có thể nói, vòng đời của ngời dân quê hầu nh bó hẹp trong phạm vi làngxã - không gian chi phối mạnh mẽ đến văn hoá ngời Việt Không gian làng xã,một mặt, là thành trì kiên cố bảo lu văn hoá của dân ta bao đời nay Nó giúpdân tộc ta vững vàng trớc những biến thiên lịch sử Một nghìn năm bị phongkiến phơng Bắc đô hộ, gần trăm năm dới sự cai trị của thực dân Pháp nhngchúng ta không bị đồng hoá Luỹ tre làng có thể ngăn chặn mũi tên hòn đạn của

kẻ thù và đồng thời cũng làm mọi âm mu đồng hoá của chúng thất bại Nhng

mặt khác, làng xã Việt Nam cũng là cái ao tù “ ”) chứa đựng những mặt tiêu cựccủa ngời dân quê với những hủ tục, những thói h tật xấu, những quan niệm sailầm cần loại bỏ

Nhìn chung, không gian làng xã khép kín là nguyên nhân cơ bản tạo nêncả yếu tố tích cực lẫn tiêu cực, hạn chế của cuộc sống làng xã cổ truyền Nhìnnhận về nó, chúng ta cần có cái nhìn toàn diện, nếu không sẽ dẫn đến sai lầmtrong đánh giá Không gian làng xã khép kín là cơ sở quan trọng phản ánh đợcvăn hoá của làng xã cổ truyển Việt Nam với những đặc tính của nó

Trang 10

*Nớc ta vốn là một nớc nông nghiệp lạc hậu Từ xa xa dân c tập trungsinh sống ở ven các con sông nơi đồng bằng màu mỡ để thuận tiện cho sảnxuất Mặt khác, nớc ta, do điều kiện tự nhiên, hình thành một mạng lới sôngngòi dầy đặc Khi những c dân ở đây cha có khả năng đắp đê ngăn nớc thì mùa

ma lũ hằng năm nớc tràn ra khắp mọi chỗ trũng tạo nên vô số đầm hồ quanhnăm đọng nớc Chính nền sản xuất nông nghiệp lúa nớc lạc hậu đó tạo nênkhông gian, tác động đến cuộc sống hàng ngày của con ngời và từ đó chi phốilối sống, lối ứng xử của ngời Việt

Từ xa xa, khái niệm về quê hơng, xứ sở, Tổ quốc của ngời Việt đợc thểhiện bằng tên môi trờng gắn chặt với cuộc sống của mình: nớc Dấu vết của môitrờng sông nớc đã in khá đậm lên cách t duy của ngời Việt mà có học giả đãkhái quát văn hoá Việt Nam có tính nớc (thuỷ tính), mềm dẻo và linh hoạt nh n-

ớc Nhờ có đặc tính này mà ngời Việt có khả năng đối phó linh hoạt với mọitình thế và có lối ứng xử mềm dẻo phù hợp với hoàn cảnh sông nớc

Bên cạnh những thuận lợi, thiên nhiên Việt Nam cũng đặt con ngời muônvàn những thử thách hiểm nghèo Thiên nhiên hay gây ra những tai biến bất th-ờng, nhất là các hiện tợng ma mùa, lũ lụt, bão tố, ẩm thấp gây sâu bệnh tàn hạimùa màng…góp Có thể nói, ngời Việt do luôn phải đấu tranh với thiên tai nh vậynên đã tất yếu hình thành truyền thống không chùn bớc trớc khó khăn và biết cốkết cộng đồng, tạo nên sức mạnh để vợt qua thử thách

Làng xã với không gian nông nghiệp lạc hậu còn buộc ngời dân một mặtdấu tranh với thiên nhiên một mặt phụ thuộc vào nó:

Lạy trời ma xuống

Lấy nớc tôi uống

Lấy ruộng tôi cầy

Lấy đầy bát cơm

(Ca dao)Luôn luôn phải trông mong cầu khấn nh vậy khiến ngời Việt nảy sinhtâm lý ngời Việt sự mê tín, trông chờ vào một thế lực siêu nhiên của các vị thầnbảo hộ, giúp đỡ con ngời

Tóm lại, không gian nông nghiệp lạc hậu của làng xã chi phối nhiều mặt

đời sống của ngời dân Việt Nam mà phần nhiều tạo nên những nét tính cáchtiêu cực Và điều này cũng đợc phản ánh sâu rộng trong sáng tác văn học màchúng ta sẽ trở lại ở phần sau

1.2.2.2 Con ngời làng xã

Trang 11

Ngời Việt Nam ta vốn xa nay quen lối sống tình cảm Đó là sản phẩmcủa tính cộng đồng nh nhiều ngời đã ca ngợi về tổ ấm gia đình, tình cảm quê h-

ơng, nghĩa bạn bè, tình làng xóm…góp Đó là những điều cực kì quý giá với conngời, làm cho con ngời không bao giờ cảm thấy bơ vơ cô độc, ít nhiều có đợc sự

đùm bọc của ngời thân Con ngời duy tình đó là sản phẩm của sự phát triển tínhcộng đồng trong làng xã

Có thể nói, quan hệ làng xã khiến ngời ta phải gắn bó với nhau, phải giữ

đợc quan hệ trong ấm ngoài êm với nhau, sống có nghĩa có tình với nhau Chỉ

có thế ngời ta mới có thể duy trì đợc sự cố kết của cộng đồng Sự duy tình nàykhông chỉ diễn ra trong những cộng đồng theo huyết thống nh gia đình, dòng họ

mà ở cả những cộng đồng theo quan hệ láng giềng với nhau: ngõ, xóm, làng,vùng, miền…góp Họ nhận thức đợc đây là nơi tắt lửa tối đèn có nhau, nên bán “ anh em xa, mua láng giềng gần” đến nỗi ng Bởi vậy con ng…góp ời làng xã sống với nhau rất

hoà thuận (tuy không ít khi con gà tức nhau tiếng gáy “ ” đến nỗi ng), một đức tính quý báu

để cùng nhau làm việc chung, nhất là đối với nghề nông nghiệp của nớc ta

Tuy nhiên, con ngời duy tình trong xã hội động “ ” đến nỗi ng nh xã hội hiện đại

ngày nay lại làm cản trở sự thay đổi, và phát triển Mặt khác, nó có thể dẫn đến

tiêu cực nặng tình nhẹ lý , chín bỏ làm m “ ” đến nỗi ng “ ời” đến nỗi ng và là cơ sở của tình trạng Một “ ngời làm quan cả họ đợc nhờ” đến nỗi ng, xem nhẹ luật pháp Con ngời, với t cách là một

động vật lỡng thể, không chỉ có tình mà còn có lý Con ngời để có tình, có lýmột cách hài hoà cần phải trải qua một giai đoạn duy lý, giai đoạn mà xã hộiViệt Nam cổ truyền cha trải qua Lối sống duy tình cùng với một vài nhân tốkhác nữa đã cản trở con ngời làng xã trở thành một con ngời duy lý Bởi kiểucon ngời duy tình phát triển, nên giáo dục nớc ta thờng lấy văn chơng, thơ phú,kinh sử làm nội dung chính Họ sống hớng nội, chú trọng tình cảm, ít biết đếnkhoa học tự nhiên và kĩ thuật Điều đó tạo nên ở ngời Việt t duy thiếu khoa học,

tự biện và dẫn đến chủ nghĩa duy ý chí, một khi kết hợp với quyền hành thì trởthành chủ nghĩa quan liêu Thực tế lịch sử đã chứng tỏ rằng nhiều thế kỉ trớc,bên cạnh hàng trăm nhà văn, nhà thơ, nhà sử học, nhà chính trị học với hàngloạt tác phẩm quý giá, hầu nh không có một nhà khoa học tự nhiên, một kĩ thuậtgia Việt Nam nào Khoa học kĩ thuật chậm phát triển đã kìm giữ xã hội ta lạitrong trạng thái nông nghiệp lạc hậu cho đến tận thế kỉ XX

*Trong làng xã cổ truyền Việt Nam, tính cộng đồng rất phát triển Tínhcộng đồng phát triển mạnh nh vậy đã cầm tù ý thức cá nhân Đó là nguồn gốccủa con ngời thiếu cá tính

Trang 12

Trong làng xã Việt Nam không có con ngời cá nhân hoàn thiện, chỉ cónhững cá nhân khuyết thiếu, cá nhân cha toàn vẹn Tức là chỉ khi tồn tại với tcách thành viên của cộng đồng nào đó thì nó mới có chút ít giá trị Trớc hết nó

là của gia đình, dòng họ, làng xóm…góprồi mới là chính nó Chữ “ ” đến nỗi ng trong xã tôi

hội Việt Nam trớc thế kỉ XX cha bao giờ đợc cất lên một cách dõng dạc vớiniềm tự hào cá nhân về sự có mặt của mình mà chủ yếu để tự xng, tự minh địnhmình có nghĩa là tôi tớ Sự hạ thấp bản thân này không phải là một cách nóinhún mình mà là ảnh xạ cái địa vị thực tế của nó trong cộng đồng Nghĩa là

tôi

“ ”) không phải là tôi “ ”) mà tôi “ ” đến nỗi ng chỉ là cái vai trò mà tôi “ ” đến nỗi ng đóng trong quan

hệ với ngời khác Bởi vậy, trong sự chia năm xẻ bẩy ấy, cá nhân không pháttriển lên đợc

Khi con ngời cá nhân không phát triển đợc thì cá tính cũng bị hạn chế

Đời sống làng xã với sự tiêu chuẩn hoá, tầng bậc hoá chặt chẽ của nó làm chocá tính kém phát triển Con ngời trong làng xã thờng tự bào mòn cá tính, thậmchí hoà tan nó vào môi trờng xung quanh Bởi vậy, chúng ta thấy tính cách conngời làng xã thờng gần nh nhau, nhợt nhạt khó nhận diện, gọi tên Đó âu cũng

là do họ cùng sống trong một không gian, một điều kiện sống, một thiết chế xãhội phong bế

1.2.2.3 Quan hệ làng xã

* Nh khái niệm về làng xã chúng tôi đã xét ở trên thì đây là cộng đồng cdân tập hợp lại với nhau dựa trên quan hệ huyết thống và quan hệ láng giềng

Họ buộc phải cố kết lại với nhau để cùng sinh hoạt và lao động Tính chất cộng

đồng ấy đã tạo nên quan hệ tơng trợ trong làng xã Việt Nam

Trong làng xã cổ truyền Việt Nam, tất cả công việc đều là sự phối hợpcủa tập thể, giúp đỡ, tơng trợ nhau Con ngời làng xã chủ yếu là con ngời cộng

đồng Tính cộng đồng giúp cho con ngời làng xã biết sống cho ngời khác, bởi

họ thấy trong ngời khác ấy có mình Chính điều ấy lí giải tại sao ngời Việt Namgiàu đức hy sinh, có tinh thần tập thể cao Đặc biệt trong khó khăn, họ có thể hisinh cho cộng đồng, trớc hết là gia đình, dòng họ, làng xóm; sau đó là đất nớc.Chính điều đó đã tạo nên sức mạnh Việt Nam quật cờng khi có kẻ thù xâm lợc.Chúng ta có thể tự hào không một đế chế, một cờng quốc nào có thể khuất phục

đợc dân tộc ta bởi tinh thần tơng trợ, đoàn kết mỗi khi đất nớc hiểm nguy lại

đ-ợc đẩy cao hơn bao giờ hết

Ngoài việc đất nớc ta luôn luôn có địch hoạ, không thời nào không phải

đánh đuổi quân xâm lợc, chúng ta còn luôn gặp phải thiên tai, cho nên quan hệ

Trang 13

tơng trợ càng có điều kiện phát huy: Lá lành đùm lá rách , Th “ ” đến nỗi ng “ ơng ngời nh thể thơng thân , Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ ” đến nỗi ng “ ” đến nỗi ng

Tuy nhiên, quan hệ tơng trợ của ngời Việt không phải bao giờ cũng cótính tự nguyện mà đôi khi là sự nhân nhợng, thoả hiệp, là lòng tốt có điều kiện

để cùng tồn tại Đó là sự tơng trợ để khi mình có thất cơ lỡ vận lại có ngời giúp

đỡ mình Đó là quan hệ hỗ trợ nhau để cùng sinh tồn, phát triển

*Làng xã Việt Nam cổ truyền hình thành khi xã hội bắt đầu có giai cấp

và nhà nớc đầu tiên Trong xã hội có giai cấp bao giờ cũng chia ra giai cấp bóclột và bị bóc lột Dân trong làng chia ra làm hai giai cấp chính: địa chủ và nôngdân Đó là nói về mặt quan hệ chiếm hữu ruộng đất

Làng xã cổ truyền Việt Nam vốn mang tính chất tự quản Dân cử ranhững bô lão, già làng để cai quản mọi việc, các tộc trởng, gia trởng đóng vaitrò quan trọng Công việc trong làng do dân làng giải quyết, triều đình ít canthiệp cho nên bọn cờng hào địa chủ có thể tha hồ hoành hành áp chế dân đen.Mỗi làng trở thành một tiểu giang sơn của chúng Chúng lại bày ra nhiều tục lệsách nhiễu, tốn kém để ép ngời dân phải bán ruộng nơng Và cứ nh vậy giai cấpbóc lột ngày càng giàu có còn giai cấp bị bóc lột cứ mãi nghèo hèn

Đó là về mặt quan hệ chiếm hữu ruộng đất, còn về ngôi thứ thì trong làngxã còn chia ra làm nhiều bậc: Bậc càng thấp càng bị bóc lột hà hiếp Trong làngtrên hết là tiên chỉ, ngời đỗ đạt cao nhất, làm quan to nhất hoặc nhiều tuổi nhất.Rồi đến những ngời có tiền, tuỳ theo chức tớc tuổi tác, bằng cấp, tài sản mà họpthành một đoàn thể gọi là t văn, đợc miễn trừ công việc phu đài tạp dịch tronglàng Còn lại là dân đinh từ 19 đến 49 tuổi mà không phải là hơng chức (nh lí tr-ởng, phó lí) Những ngời không có tiền mua ngôi thứ trong làng đặt ra nh nhiêuxã (về thực chất chỉ là những h danh mà ai có chúng thì đợc coi là ngời có máumặt trong làng xóm, đợc miễn phu phen tạp dịch) thì bị liệt vào hạnh bạch đinh,phải gánh vác mọi việc nặng nhọc trong làng, hoặc trên phân bổ cho làng nh

đắp đê, đắp đờng hàng tổng, hàng tỉnh…góp Những ngời bạch đinh lại phải chianhau gánh vác việc làm mõ (sẻo, tức là ngời để làng sai phái, đánh mõ, rao chodân biết những việc làng định đoạt và chia phần xôi thịt khi làng tế lễ…góp) vốn làmột công việc đợc coi là hèn hạ, thấp kém

Chúng ta có thể thấy quan hệ bóc lột và bị bóc lột cũng chi phối mạnh

mẽ tâm lí ngời dân quê Việt Nam Với bọn cờng hào, địa chủ thì chúng trở nênquen thói sách nhiễu, hà hiếp Có khi chúng nâng việc boc lột của chúng thànhnghệ thuật với mọi mánh khoé đục khoét, những thủ đoạn để đẩy ngời dân đếntan cửa nát nhà Chúng lợi dụng những hủ tục, những nét tính cách của ngời dân

Trang 14

quê để xui nguyên giục bị “ ” đến nỗi ng chia rẽ, gây hiềm khích hòng trục lợi Còn đối với

ngời dân bị bóc lột, họ nảy sinh tâm lí nhát sợ, nhu nhợc, quen bị hà hiếp Cả

đời chỉ thấy các cụ tiên chỉ, kì hào là to nhất cho nên đối với họ đấy là vua, làchúa Và cứ thế tinh thần phản kháng, đấu tranh bị cùn mòn dần, họ chỉ quen bị

đè nén, áp bức hết đời này đến đời khác sau luỹ tre làng

1.2.2.4 Vài nét về văn hoá làng xã đầu thế kỷ XX - sự biến động sau luỹ tre làng.

Nh ở trên đã nói, văn hoá nói chung và văn hoá làng xã tơng đối ổn địnhbởi đặc trng của nó Tất cả những yếu tố tích cực lẫn tiêu cực đều đợc lu giữ bềnvững sau luỹ tre làng Khả năng đề kháng của văn hoá làng xã cổ truyền ViệtNam rất cao Tuy nhiên, cũng có những giai đoạn lịch sử Việt Nam biến độngdữ dội đã làm nhiều giá trị văn hoá làng xã bị thay đổi hoặc mất đi ở đây, đểgóp phần phục vụ cho việc tìm hiểu các sáng tác văn học ở phần sau, chúng tôimuốn khái quát lại đôi chút về văn hoá làng xã Việt Nam thời kỳ đầu thế kỷ XXvới những biến động của nó

Đầu thế kỷ XX, sau khi thực dân Pháp xâm lợc đợc hoàn toàn nớc ta,chúng đã tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa Các đô thị dần đợc hìnhthành với sự phát triển của công thơng nghiệp Cấu trúc làng xã Việt Nam dần

bị rạn vỡ Trớc kia, nớc ta hầu hết chỉ là đồng ruộng thôn xóm, làng này nối tiếplàng kia thành một cấu trúc ổn định Giờ đây, cấu trúc này bị các đô thị, cácthành phố chia cắt Và điều này tạo nên rất nhiều thay đổi cho văn hoá làng xã

cổ truyền, tạo nên những biến thiên trong cả những yếu tố thẳm sâu tâm hồn vàtính cách ngời Việt

Có thể nói, khi đô thị đã phát triển, ngời nông dân đã biết rộng hơn giớihạn của luỹ tre làng Khi họ đợc tiếp xúc với cả văn minh lẫn cặn bã thành thị,thì những quan niệm, những cách nhìn, cách sống của họ cũng biến đổi theo

“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnVăn hoá làng xã + văn minh đô thị”) là một phép toán không dễ tìm đáp số Vàcho đến tận bây giờ, có lẽ đây vẫn là một vấn đề còn tốn nhiều giấy mực Vấn

đề đặt ra ở đây là gì? Khi mà văn minh đô thị tấn công vào làng xã Việt thìnhững giá trị văn hoá bị biến dạng ghê gớm Chỉ đơn cử nh việc ngời nông dân

bị bần cùng hoá phải ra thành thị kiếm sống Ngời nông dân chất phác thất thà,quanh năm chỉ biết có cái cày, cái cuốc, mái đình cây đa…góp giờ đây lạc lõnggiữa đô thị phồn hoa với đủ những cái hay, cái dở Nhng trò đời vốn học cái xấubao giờ cũng nhanh hơn Ngời dân quê nhanh chóng vứt bỏ những gì tốt đẹp nơilàng quê để nhận lấy những cặn bã của thành thị, để rồi trở về làng lại nhânrộng nó ra Nh vậy, nguy cơ ở đây chính là sự rạn vỡ của các giá trị truyền

Trang 15

thống Sự biến động của văn hoá làng xã đã sản sinh ra nhiều vấn đề mới, nhiềukiểu ngời mới Những vấn đề, những kiểu ngời này cũng đợc phản ánh trongvăn học Mà muốn tìm hiểu những nhân vật trong các tác phẩm đó, nếu không

có sự hiểu biết sâu sắc về sự biến động của văn hoá làng xã và đặt nhân vật vàobối cảnh văn hoá nh vậy thì khó có thể cắt nghĩa đợc Nh vậy, sự hiểu biết vănhoá làng xã với hai mặt ổn định và biến động chính là cơ sở để đi sâu vào tácphẩm văn chơng nói chung và tác phẩm của Nam Cao nói riêng

1.2. Mối quan hệ giữa văn hoá và văn học

Văn học là nghệ thuật dùng ngôn từ và hình tợng để thể hiện đời sống và

xã hội con ngời Văn học ở thời nào cũng phải đặt trong cấu trúc tổng thể của “ văn hoá, nhng ở ta xem xét văn học và tiếp cận văn học từ góc độ văn hoá hiện nay vẫn là vấn đề hết sức mới mẻ Trớc đây, văn học và văn hoá bị xem xét một cách biệt lập do ngời ta quan niệm văn học có đặc trng loại biệt Bây giờ đặc trng loại biệt không phải là không còn, nhng trong nhiều cách tiếp cận thì cách tiếp cận văn học từ góc độ văn hoá đang cho thấy là một hớng tiếp cận có hiệu quả Cách tiếp cận này xem văn học nh một thành tố trong cấu trúc của tổng thể văn hoá nó truyền tải, lu giữ đợc những giá trị văn hoá.” đến nỗi ng[22, 3] Trong lịch

sử văn học của bất cứ quốc gia nào cũng tồn tại mối quan hệ giữa văn hoá vàvăn học Đó là một mối quan hệ hai chiều khăng khít không thể tách rời ở đây,chúng tôi muốn khẳng định thêm một lần nữa mối quan hệ đó để có thể thấy h -ớng tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hoá là vô cùng cần thiết

Trớc kia, văn hoá và văn học đợc đặt ở vị trí ngang bằng, đ “ ợc coi là quan hệ tơng hỗ , ” đến nỗi ng tức là nghiên cứu văn hoá thì dùng văn học làm t liệu, còn

nghiên cứu văn học lại dùng văn hoá để soi chiếu Gần đây, sau khi Unescophát động những thập kỷ phát triển văn hoá cùng sự thay đổi nhận thức văn hoá

và các công trình của M.Bakhtin đợc giới thiệu, các nhà nghiên cứu đã thốngnhất văn hoá là nhân tố chi phối văn học Văn hoá trở thành một hớng nghiêncứu hiệu quả Đã có một số tác giả đi theo hớng nghiên cứu này: Trần Đình H-

ợu, Trần Ngọc Vơng, Đỗ Lai Thuý, Trần Nho Thìn…góp Tác giả Đỗ Lai Thuýkhẳng định: “…Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện Văn hoá là một tổng thể, một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố, trong đó có văn học Nh vậy, văn hoá chi phối văn học với t cách là hệ thống chi phối yếu tố, toàn thể chi phối bộ phận Đây là quan hệ bất khả kháng Tuy nhiên, văn học so với các yếu tố khác là một yếu tố mạnh và năng động Bởi thế, nó luôn có xu hớng đi trợt ra ngoài hệ thống Trong khi đó thì hệ thống, nhất là hệ thống văn hoá, luôn có xu hớng duy trì sự ổn định Nh vậy, sự xung

Trang 16

đột, sự chống lại của văn học đối với văn hoá là không thể tránh khỏi Nhng nhờ thế mà văn học có sáng tạo Sáng tạo những giá trị mới cho bản thân nó và cho hệ thống Sáng tạo lớn thì có thể dẫn tới sự thay đổi của hệ thống” đến nỗi ng[22, 3].

Bởi vậy, chúng ta có thể khẳng định văn hoá chính là chất liệu để văn học

sáng tạo nên thế giới nghệ thuật của mình, là “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnsân khấu”) để văn học có thể thể hiện nổi bật các giá trị của mình, đồng thời văn hoá cũng là “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnchìa khoá ” đến nỗi ng để

“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệngiải mã ” đến nỗi ng các “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnẩn số”) nghệ thuật Mặt khác, văn học lại phản ánh văn hoá, tái

tạo mô hình văn hoá qua thế giới nghệ thuật, và chúng ta cũng không thể phủnhận vai trò của văn học trong việc định hớng cho sự phát triển văn hoá

Ta có thể ví văn hoá nh một dòng sông lớn, còn văn học là nhánh sông nhỏ.Sông lớn có đầy nớc thì nhánh sông nhỏ mới đầy, và nhánh sông nhỏ lại góp phần

điều tiết nớc cho sông mẹ Lịch sử văn học đã chứng minh rõ điều này

Văn hoá dân gian Việt Nam vô cùng phong phú, đa dạng Ta có thể thấy

điều đó qua sân khấu dân gian, tranh dân gian, âm nhạc…góp và rõ nhất là ở vănhọc dân gian

Có thể nói, văn học dân gian chính là nơi bảo lu văn hoá đầy đủ nhất.Nếu nh sân khấu dân gian đang dần bị lấn át bởi các loại hình nghệ thuật hiện

đại, nếu các làng nghề tranh dân gian đang dần lụi tàn, nếu các giai điệu dângian ngày càng ít ngời biết đến thì văn học dân gian vẫn ghi dấu đậm nét trongtâm thức ngời Việt ở đó, ngời Việt tìm đợc cội nguồn của mình, tìm đợc đầy

đủ những nét văn hoá đẹp đẽ của dân tộc Không biết từ bao giờ văn hoá đã trở

thành “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnnguồn sữa”), chất liệu cho văn học “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnlớn lên”) Ta có thể bắt gặp tục ăn

trầu qua truyện cổ tích Trầu cau hay tục làm bánh trng, bánh dầy ngày tết qua

Sự tích bánh trng bánh dầy Nh vậy, các phong tục tập quán, các yếu tố văn

hoá đợc đa vào văn học, làm đề tài cho văn học Mặt khác, văn học lại lý giảicác giá trị văn hoá, đồng thời bảo lu chúng trong trờng kỳ lịch sử Và có lẽ nhờvậy mà nhiều giá trị văn hoá đã chiến thắng đợc thời gian đến tận bây giờ

Văn hoá thời kỳ phong kiến cũng đợc phản ánh sâu sắc qua các sáng tácvăn học Chúng ta có thể thấy đợc hào quang của các triều đại phong kiến quacác tác phẩm văn học, thấy đợc lịch sử qua các trang sách, thấy đợc cha ông ta

đã sống ra sao, chiến đấu thế nào…góp trong hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc.Qua văn học, chúng ta có thể thấy đợc bức tranh văn hoá của dân tộc qua từngthời kỳ lịch sử Tuy nhiên, văn học không thể phản ánh trực tiếp đợc văn hoá,

“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnmà chỉ có thể phản ánh thông qua lăng kính văn hoá, thông qua bộ lọc “ ” đến nỗi ng “ ” đến nỗi ng của các giá trị văn hoá Nhờ thế mà tránh đợc sự phản ánh g “ ơng , phản ánh ” đến nỗi ng

Trang 17

một cách trần trụi Và, có lẽ, cũng nhờ thế mà tạo cho văn học một lối phản

ánh đặc trng, phản ánh, nh ngời ta nói, có nghệ thuật” đến nỗi ng[22, 3].

Có ngời cho rằng, chúng ta có thể tìm thấy văn hoá qua sử sách, thậm chícòn rõ hơn văn học Chúng ta có thể biết ngời xa ăn gì, mặc gì, sinh hoạt ra saomột cách cụ thể Đó là điều không cần bàn cãi nhng đó cũng chỉ là một phần,bởi khái niệm văn hoá có nội hàm rất rộng Sử học có thể tái hiện đợc những giátrị văn hoá cụ thể nhng còn những giá trị phi vật chất Đó là điều khó có thểdựng lại đợc nếu chỉ qua một mảnh gốm, một lỡi cày hay lỡi cuốc Chẳng hạn

nh tinh thần yêu nớc, t tởng nhân đạo Đó là những truyền thống văn hoá quýgiá mà chỉ có thể thấy đợc rõ nhất qua hình tợng nghệ thuật văn học Đó là khảnăng phản ánh tuyệt vời của văn học mà nếu chỉ miêu tả bằng ngôn ngữ thôngthờng khó có thể thuyết phục đợc Mặt khác, có những yếu tố văn hoá từ lâu đãkhông còn nữa, thời gian đã xoá nhoà nó đi mà sử học cũng không sao tạo dựnglại đợc, và lúc đó họ phải tìm đến các tác phẩm văn thơ Đó không phải là điềungẫu nhiên bởi từng có thời kỳ văn sử bất phân Nhờ các sáng tác đó mà các “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnẩnsố”) lịch sử văn hoá đợc giải mã

Văn hoá của thời kỳ nào cũng có những chuẩn mực riêng, là thớc đo cái

đẹp của thời kỳ đó Ví dụ nh thời trung đại coi áo the, khăn xếp là đẹp, còn ngờihiện đại lại coi quần jeans, áo phông…góp là hợp mốt Nh vậy, nếu không hiểu vănhoá ăn mặc của mỗi thời kỳ mà đem cái chuẩn này đánh giá cái chuẩn kia sẽ làsai lầm Nh vậy, khi thởng thức một tác phẩm văn học, ngời đọc cũng phải hiểumôi trờng văn hoá mà tác phẩm ấy hình thành thì mới có thể thấy đợc cái hay,

cái đẹp của nó Bởi vậy mới nói văn hoá là “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnchìa khoá”) để đi vào thế giới văn

học nói riêng và nghệ thuật nói chung Chỉ đơn cử nh việc tìm hiểu văn học nớcngoài, nếu chúng ta không hiểu văn hoá của họ (tôn giáo, tín ngỡng, phong tục,thẩm mĩ…góp) chúng ta sẽ không hiểu đợc văn học của họ Ví dụ nh việc tìm hiểuvăn học Nhật Bản, chí ít chúng ta cũng phải biết đến văn hoá trà đạo, kiếm đạohay tinh thần samurai của họ Để cho nhân vật ngồi uống tách trà ngắm hoa anh

đào nở phải hiểu là nhân vật đang th thái, tâm tĩnh nh mặt nớc mùa thu Haymột võ sĩ nếu thua cuộc tại sao phải mổ bụng tự sát Đó là quan niệm về danh

dự của ngời võ sĩ, mà nếu không biết văn hoá đó của họ có thể đánh giá sai lầm

Không chỉ vậy, mối quan hệ giữa văn hoá và văn học còn thể hiện ở khảnăng điều chỉnh văn hoá của văn học Có thể nói: Văn hoá phát triển theo từngthời kỳ lịch sử ở đó, có những giá trị vẫn trờng tồn, có những giá trị đã mất đi

hay gần bị mất đi Đó là sự “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnthanh lọc”) của thời gian Thời gian lu lại những gì

đẹp đẽ và phủ bụi “ ”) lên những gì không còn phù hợp Sự thanh lọc “ ” đến nỗi ng ấy một

Trang 18

phần nhờ vào vai trò của văn học Chẳng hạn nh tác phẩm Vang bóng một thời

của tác giả Nguyễn Tuân Trớc những cách sống đẹp, tao nhã nh uống trà, thởnghoa, thả thơ…góp đang dần mất đi cùng sự suy tàn của triều đại phong kiến, nhàvăn đã dùng văn học để bảo lu nó Và nh vậy những nét văn hoá đó sống cùngtác phẩm của ông để nhắc nhở với chúng ta về một thời quá khứ vàng son, sống

mãi cùng tâm thức ngời Việt Hay nh một tác phẩm đợc đánh giá là kỳ th nh

Tôtem sói (Khơng Nhung) cũng thể hiện rất rõ điều này Có lẽ với nhiều nớc

trên thế giới thì văn hoá du mục và loài sói thảo nguyên vẫn còn rất xa lạ.Chúng ta không biết rằng nền văn hoá đó đang dần bị biến mất bởi sự phát triểncủa đô thị, của khoa học hiện đại Tác giả Khơng Nhung, bằng tác phẩm củamình, đã giới thiệu cho bạn đọc thế giới về điều đó Nó nh một tiếng chuôngcảnh tỉnh chúng ta về sự lụi tàn của văn hoá du mục và sự biến mất của loài sóithảo nguyên Nói cách khác, tác phẩm văn học qua việc phản ánh văn hoá đãtác động vào tình cảm con ngời để qua đó điều chỉnh cách sống, cách ứng xửvới văn hoá Tác phẩm để lại trong lòng ngời đọc nhiều cảm xúc, nhiều tri thức

Và tiếng sói tru dới ánh trăng ám ảnh mỗi ngời Bàn về điều này, tác giả Đỗ Lai

Thuý cũng khẳng định: Văn học không thể có ảnh h “ ởng tức thời, trực tiếp đến hành động của con ngời mà chỉ có thể tác động đến con ngời với t cách là chủ/khách thể của văn hoá, làm cho con ngời biến chuyển rồi mới phát sinh hành động cụ thể” đến nỗi ng[22, 3].

Bàn về mối quan hệ giữa văn hoá và văn học, chúng tôi muốn giải thíchtại sao hớng nghiên cứu tác phẩm văn học dới góc nhìn văn hoá là cần thiết và

đúng đắn Và với những gì đã trình bày ở trên, chúng tôi có thể khẳng địnhrằng: Với nhiều tác phẩm văn học, nếu chỉ tìm hiểu ở bình diện đạo đức, thẩm

mĩ…góp thì cha thể khám phá đợc hết những giá trị của nó Có nhiều con đờng đi vào tác phẩm văn học, trong đó có con đờng văn hoá nh tác giả Đỗ Lai Thuý đã khẳng định: Có thể xây dựng một cách tiếp cận văn học mới: phê bình văn “ học từ văn hoá Đây là một phơng pháp có nhiều thuận lợi, bởi lẽ nó dẫn ngời

ta đi từ cái đã biết đến cái cha biết, cái biết nhiều đến cái biết ít, cái toàn thể

đến cái bộ phận bằng con đờng loại suy” đến nỗi ng [22,3].

Trang 19

Chơng 2 Dấu ấn Không gian làng xã trong sáng tác

của Nam cao trớc 1945

2.1 Đề tài ngời nông dân trong truyện ngắn của Nam Cao trớc Cách mạng tháng Tám

Nam Cao (1917-1951) l mà m ột trong những

nh và m ăn tiêu biểu nhất của văn học Việt Nam thế kỷ

XX, có đóng góp quan trọng v o sà m ự phát triển củavăn xuôi nghệ thuật tiếng Việt, có một số tác phẩmđạt đến mức cổ điển của văn học hiện đại Việt Nam

Sáng tác của ông, cả thơ và văn xuôi bắt đầu

xuất hiện đều trên các Tiểu thuyết thứ bảy, ch Ích hữu, H N à N ội báo với những bút danh như Xuân Du, Nguyệt, v.v Năm 1941,

cuốn sách đầu tay ký bút danh Nam Cao nhan đề Đôi lứa xứng đôi ra mắt bạn

đọc Các nh và m ăn lớp tuổi đ n anh nhà m ư Vũ Bằng, Lê Văn Trương dường như đãnhìn thấy ở cây bút mới n y mà m ột văn t i thà m ật sự Nhưng dư luận văn học lúc ấydường như cha chú ý đến các sáng tác đó bởi những thông tin chấn động củacuộc thế chiến thứ 2 diễn ra khốc liệt bên châu Âu v à m đang lan rộng sang ViễnĐông

Dẫu ít được dư luận cổ vũ, sau tập sách mỏng đầu

tay, trong đó có truyện Chí Phèo bất hủ, ngòi bút

nh và m ăn Nam Cao tự tin, linh hoạt hẳn lên Nghềdạy học thì xuống dốc : trường học bị quân Nhậttrưng dụng, Nam Cao thôi dạy học, đôi lúc sangdạy học ở tận trường tư thục Kỳ Giang bên tỉnhThái Bình, có lúc về quê, nằm nh Công vià m ệc liên tục bị rút lại, chỉ còn ngòibút v trang già m ấy Từ năm 1941 đến 1944, Nam Cao viết được nhiều nhất

Một thống kê cho thấy, chỉ trên tuần san Tiểu thuyết thứ bảy, trong năm

Nhà văn Nam Cao

Truyện ngắn Chí Phèo

đợc dựng thành phim

Trang 20

1942, Nam Cao đã đăng được mười truyện, trong năm 1943 được 24 truyện,phần lớn l nhà m ững truyện ngắn hay như: Cái mặt không chơi được, Những

chuyện không muốn viết, Trẻ con không được ăn thịt chó, Mua nh , B i à N à N học qúet nh , à N

Ngo i ra còn loà m ạt truyện viết cho độc giả nhỏ tuổi in trong loại sách HoaMai; truyện d i à m Truyện người h ng xóm à N đăng trong Trung bắc chủ nhật;

bốn cuốn tiểu thuyết; bốn bản thảo nhưng chưa được in nên mất Lại còn tiểu

thuyết Sống mòn viết xong từ khoảng tháng 10 – 1944 nhng không nh xuà m ấtbản n o nhà m ận in, đ nh à m để đấy

Thời gian 1941-1944, thời sáng tác Sống mòn, l có hià m ệu quả nhất trongđời viết văn của Nam Cao Tuy nhiên, ngòi bút viết văn của Nam Cao không đạt

kỷ lục n o và m ề số lượng, về độ d i hay à m độ d y Cái m ông à m à m đạt tới đỉnh cao là mchất lượng mới: chất lượng ngôn ngữ nghệ thuật, chất lượng tư duy xã hội và m

tư duy văn học

Sáng tác của Nam Cao trớc Cách mạng tháng Tám tập trung ở hai đề tàichính: đề tài ngời trí thức và đề tài ngời nông dân Đặc biệt, trong mảng đề tài

về làng quê Việt Nam, ngòi bút kể chuyện đời của Nam Cao không chỉ dừng lại

ở sự miêu tả những biểu hiện chớng tai gai mắt bề ngo i, nhà văn à m đã nhìn thấy

v chà m ỉ cho người đọc thấy cả xã hội trong nô lệ v là m ạc hậu của xứ mình Cái xãhội đẳng cấp, bất công v phi nhân à m ấy đã l m tha hoá, bià m ến dạng biến chất conngười ta như thế n o à m

Viết sau v à m đi tiếp dòng văn tả thực xã hội của những Nguyễn CôngHoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, chủ nghĩa hiện thực ở Nam Cao đã tỉnhtáo đến mức không còn ảo tưởng, không còn sự ve vuốt n o Phà m ần lớn các nhânvật nông dân ở tác phẩm của ông đều đã hoặc đang bị bần cùng hóa, lưu manhhóa, suy đồi về nhân tính, nhân cách Nếu các nhà văn khác miêu tả nông thôn

nh những ngời đứng ở bên ngoài thì Nam Cao đã coi mình nh một phần của nó.Bằng chứng là trong nhiều tác phẩm của mình, ông để cho nhân vật “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệntôi”) xuấthiện, chứng kiến, thậm chí tham gia vào câu chuyện Nhiều tác phẩm còn mang

Trang 21

tính chất tự truyện của nhà văn Bởi vậy, bức tranh nông thôn trong sáng tác của

Nam Cao rất cụ thể, chân thực: “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnKhông nh Tam Lang, Trọng Lang và một số nhà văn lãng mạn khác, Nam Cao không nhìn ngời nghèo với con mắt khinh bỉ, giễu cợt nhng cũng không thi vị hoá, lý tởng hoá họ Tấm lòng yêu thơng nhân

đạo và sự hiểu biết sâu sắc về con ngời, đời sống ở thôn quê đã giúp Nam Cao xây dựng đợc những hình tợng nông dân sinh động.” đến nỗi ng [14, 476] Không miêu tả ở

diện rộng từ làng quê đến thành thị nh Vũ Trọng Phụng, không tập trung vàonhững hủ tục nh Ngô Tất Tố, những truyện Nam Cao viết là đời sống tủn mủn,vặt vãnh hàng ngày sau luỹ tre làng Không có biến cố lớn, không có gì đặc biệttrong những câu chuyện nh không có chuyện ấy, nhng làng xã Việt Nam vẫnhiện lên rõ nét, chân thực, đầy đau đớn quằn quại Nam Cao đã đi vào đúng cái

đặc trng nhất của nông thôn: đó là đời sống mỏi mòn sau luỹ tre làng Tất cảnhững gì ông miêu tả đều nằm trong khuôn khổ của cái không gian khép kín ấy:

“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnKhác với Ngô Tất Tố, viết về nông thôn, Nam Cao ít đi vào những xung đột giai cấp gay gắt và miêu tả trên một bình diện rộng Ông tập trung chủ yếu vào những cuộc đời cụ thể, và cũng chỉ lấy ra một chặng đờng ngắn của nhân vật

để miêu tả” đến nỗi ng [14, 476]

Khác với các nhà văn kể trên, số phận ngời nông dân trong nhiều truyệnngắn của Nam Cao đợc đặt ở những thử thách khốc liệt của cảnh nghèo Vàkhông ít nhân vật đã bị xô đẩy đến cái chết đau đớn xót xa Tuy nhiên, dù ởcảnh ngộ nào, Nam Cao vẫn nhìn thấy ở họ một điểm sáng Ông đã nhìn ra ởngời nông dân cả hai mặt tích cực và tiêu cực Đó là niềm tin vào phẩm giánhững cuộc đời bình thờng, những thân phận bé nhỏ, những kiếp sống lầm than,

những tâm hồn vợt lên cách sống bản năng, ý thức đợc mình “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnchết trong còn hơn sống đục”) Và có lẽ việc hiểu và tin vào ngời nông dân đã giúp Nam Cao có

sự chuyển biến rất nhanh để thích ứng với văn học cách mạng Trong Đôi mắt,

Nam Cao đã bộc lộ một cách chân thành: “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnNgời nhà quê dẫu sao thì cũng còn

là một cái bí mật đối với chúng ta Tôi gần gũi họ rất nhiều Tôi đã gần nh thất vọng vì thấy họ phần đông dốt nát, nheo nhếch, nhát sợ, nhịn nhục một cách

đáng thơng Nghe các ông nói đến sức mạnh quần chúng , tôi rất nghi ngờ “ ” đến nỗi ng Tôi vẫn cho rằng đa số nớc mình là nông dân, mà nông dân nớc mình thì vạn kiếp nữa cũng cha làm đợc cách mạng Cái thời Lê Lợi, Quang Trung có lẽ đã chết hẳn rồi, chẳng bao giờ còn trở lại Nhng đến hồi tổng khởi nghĩa thì tôi đã ngã ngửa ngời Té ra ngời nông dân nớc mình vẫn có thể làm đợc cách mạng,

mà làm cách mạng hăng hái lắm” đến nỗi ng [7,468] Có thể nói qua tác phẩm Đôi mắt nhà

Trang 22

văn Nam Cao đã thể hiện bớc tiến trong cái nhìn về ngời nông dân Ông nhìnthấy ở họ cả những mặt tích cực và tiêu cực Có đợc cái nhìn toàn diện nh vậy là

do từ trớc cách mạng, nhà văn đã thực sự bám sát cuộc sống của ngời nông dân,thấu hiểu cảnh ngộ của họ và cảm thông với họ

Phần sáng tác văn học của Nam Cao sau 1945 tuy ít ỏi, nhưng cũng có

tác phẩm đạt độ chín về nghệ thuật Có thể kể đến: Mò sâm banh, Cách mạng,

Đôi mắt v m à m ột loạt bút ký, ghi chép, nhật ký như: Đường vô Nam, Chuyện

biên giới, Ở rừng Qua những tác phẩm n y, nhà m ất l qua nhà m ật ký Ở rừng,

người ta nhận thấy trong thế giới tinh thần của nh và m ăn đang diễn ra một cuộcđấu tranh tư tưởng gay gắt để vượt qua cái m Nam Cao gà m ọi l à m th “ ằng nghệ sĩ

cũ trong người tôi” đến nỗi ng Ông cảm thấy có tội vì đã vướng v o duyên nà m ợ với kiểunghệ sĩ tiểu tư sản trước kia Ông muốn có đôi mắt mới để nhìn đời, nhìnngười Không bằng lòng với những trang viết đã cũ - m ông cà m ảm thấy nó nhợtnhạt so với thực tế sống v chià m ến đấu của công nông - ông chủ trương s “ ống đã rồi hãy viết” đến nỗi ng Chuyến đi cuối cùng m ông tham dà m ự v hy sinh trên à m đườngcông tác, nằm trong chủ định đi lấy t i lià m ệu cho sáng tác Ông muốn chất sốngthực sự được bộc lộ mạnh mẽ hơn nữa trên trang viết Sự hy sinh của ôngkhông chỉ l sà m ự hy sinh của một cán bộ kháng chiến m còn l sà m à m ự tử nghiệpcủa một người cầm bút

C ng ng y ngà m à m ười ta c ng thà m ấy rõ một phần đáng kể trong di sản sáng táccủa Nam Cao có khả năng trường tồn, nhập v o nguà m ồn vốn cổ điển của văn họcViệt Nam, có khả năng tươi lại, mới lại trong sự cảm thụ của các thế hệ độc giả

Trang 23

nhìn tỉnh táo, toàn diện về nông thôn Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám

1945, mà điều dễ nhận thấy nhất là không gian làng xã tù đọng, khép kín

Trong bài viết Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật

truyện Chí phèo) của Đỗ Lai Thuý, tác giả cũng đã đề cập đến không gian tù

đọng của làng quê: Chí Phèo bởi thế có kết cấu đóng Tính chất đóng kín này “

nó chẳng những đổ bóng vào không gian và thời gian truyện, hằn dấu lên số phận của các nhân vật, mà còn khớp đúng với thực tiễn của làng xã Việt Nam, nhất là ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ trớc Cách mạng tháng Tám năm bốn nhăm ” đến nỗi ng [15, 218] Có thể nói, trong bài viết này, tác giả Đỗ Lai Thuý đã khái

quát những nét cơ bản của không gian làng xã và sự tác động của nó đến đờisống con ngời nh quy định các mối quan hệ, giới hạn không gian tâm thức củacác nhân vật, sự lảng tránh cái tôi…góp ở đây, chúng tôi xin đóng góp thêm một

số phát hiện nữa nhằm làm nổi bật kiểu không gian ấy và vai trò của nó trongcác sáng tác của Nam Cao

Cấu trúc không gian của l ng Việt truyền thống không phà m ức tạp, nhưngcũng không hề đơn giản đến mức đơn điệu Ở đồng bằng Bắc Bộ, hầu như l ngà m

n o cà m ũng có lũy tre xanh bao bọc, dù l ng nằm trong đê hay ngoài đê (ngoài bãi) à m

Lũy tre ken dầy bởi lớp lớp cây tre, măng tre…góp như bức tường th nh cheà mchở cho l ng khi có cà m ướp, có giặc ngoại xâm; l nà m ơi cung cấp vật liệu cho l ngà m

l m nh , l m công trình công cà m à m à m ộng v bao và m ật dụng sinh hoạt hằng ng y à mMuốn v o l ng phà m à m ải đi qua cổng l ng.à m Qua cổng l ng l con à m à m đường l ng látà mgạch nghiêng hình mu rùa

Có thể nói, muốn khám phá các sáng tác của Nam Cao về đề tài nôngthôn, chúng ta, ngoài việc đặt nó trong bối cảnh xã hội thực dân nửa phong kiếntrớc Cách mạng tháng Tám, còn phải nhìn nó qua lăng kính văn hoá làng xã vớinhững yếu tố bất biến qua nhiều thời đại Trong các sáng tác của mình, NamCao rất ít khi miêu tả cảnh nhng khi đã tả thì đó hầu hết là những cảnh tù túng,

vắng lặng mang đặc trng không gian khép kín của làng quê Việt Nam: “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnMột cái làng quê u tịch đôi khi chết lặng vì cái nắng tra gay gắt của mùa hè, xao xác vào những ngày cuối thu, tả tơi vào những mùa ma bão, quạnh vắng vào những đêm trăng hay Đ ” đến nỗi ng “ ờng vắng ngắt Có một vẻ gì lạnh lẽo đến làm ngời ta giờn giợn

nh khi áp lỡi dao cạo sắc lên gáy ( …Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện ) Những quán gianh vắng ngắt đứng xơ rơ

nh những con gà xù lông” đến nỗi ng [6, 268]

Trang 24

Từ đây, ta sẽ bước v o thà m ế giới l ng và m ới hệ thống đường ngang, ngõ tắt nhưxương cá, m à m đường l ng l xà m à m ương sống Nhưng dù đi đến đâu, thì nh n oà m à m

nh nà m ấy cứ mở cổng ra l gà m ặp ngõ, qua ngõ l à m đường l ng Nà m ăm n y qua nà m ămkhác, thế hệ sau nối tiếp thế hệ trước, tất cả đều đi trên đường l ng v à m à m đi quacổng l ng.à m

Không gian làng xã khép kín tác động mạnh mẽ vào tâm lí và tính cáchngời Việt Do sống lâu trong cái vòng nhỏ hẹp, ngời dân quê chỉ quen gắn bóvới cộng đồng, sống quanh quẩn trong làng, dựa vào nhau để lao động sản xuất,khả năng hoạt động độc lập kém ít ngời dân có ý muốn rời khỏi làng mà chỉ b-

ớc ra khỏi làng một quãng là họ thấy mình rơi vào một thế giới khác, cô đơn vàlạc lõng Chỉ một cánh cò bay trong chiều, một tiếng sáo của mục đồng cũng đủ

để họ chạnh lòng nhớ quê Điều này giải thích vì sao ngời Việt không có tínhphiêu lu, ham đi xa để khám phá nh nhiều dân tộc khác Trong khi ở nhiều nớctrên thế giới, con ngời sớm đóng tầu vợt biển, trèo núi leo rừng thì ngời Việt lại

xa rừng nhạt biển

“ ” đến nỗi ng Rừng và biển với họ chỉ là nơi để khai thác tài nguyên

hòng sinh nhai Họ cực chẳng đã mới phải mạo hiểm lên rừng xuống biển Chonên, trong văn học Việt Nam ít có tác phẩm nào viết về phiêu lu, mạo hiểm, vềcon ngời đi chinh phục tự nhiên

Từ lâu, bụi tre, rặng tre, giậu tre là biểu tợng cho sự khép kín của làng xãViệt Nam, và hầu hết các đoạn miêu tả cảnh làng quê Nam Cao đều đa hình ảnh

này vào: Khỏi một rặng tre cao, đến cánh đồng Nắng bừng lên Nắng mùa “ thu dìu dịu.” đến nỗi ng[6, 248] ở đây chúng ta đã phần nào thấy đợc kết cấu làng xã

đóng kín, đợc bao bọc bởi lớp tre dày Những giậu tre rậm nh “ rừng, chiều đến, thở ra u ám.” đến nỗi ng[6, 493], Những bụi tre vô hình rên bằng tiếng lào xào của “ những chiếc lá xã xợt vì mệt lử.” đến nỗi ng[6, 505], Những cây tre rũ r “ ợi nh gần kiệt sức Gió đã tuốt của chúng đi bao nhiêu lá!” đến nỗi ng[6, 305]

Một điểm nữa tạo nên không gian tù đọng là hình ảnh bầu trời và vầngtrăng Trong sáng tác của mình, Nam Cao đặc biệt a thích sử dụng những hình

ảnh này: “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnTrời rất xanh, không khí trong suốt ” đến nỗi ng (Nhìn ngời ta sung sớng);

Giăng là cái liềm vàng giữa đống sao Giăng là cái đĩa bạc trên thảm nhung

da trời Giăng toả mộng xuống trần gian Giăng tuôn suối mát để những tâm

hồn khao khát ngụp lặn.”) (Giăng sáng); Trăng lồng lộng, trăng trải bao la “ trên những khu vờn bằng phẳng ( …Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện ) Những tầu chuối r ời rợi ánh trăng” đến nỗi ng (Đợi

Trang 25

chờ); Mặt trăng tròn vành vạnh Và trăng chảy trên đ “ ờng trắng tinh.” đến nỗi ng (Chí

Phèo); Mặt trăng c “ ời với hắn ấy là một khuôn mặt đàn bà phúc hậu đầy đặn, tơi tỉnh, da tơi mát, phẳng phiu và sáng sủa ánh trăng xanh phớt thấm vào da hắn nh một chất kem Chính là sự bình yên toả ra từ cái linh hồn dìu dịu của trăng” đến nỗi ng(Cời) Các nhà phê bình khi khai thác yếu tố này trong sáng tác của…gópNam Cao đều nhấn mạnh về sự đối lập giữa hiện thực và lãng mạn, nhng thiếtnghĩ sâu xa đó còn là biểu hiện quan trọng của không gian làng xã Cần đặt racâu hỏi: Tại sao các nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao đều hớng lên vầngtrăng, hớng lên cao để tìm sự giải thoát khỏi cuộc đời khổ đau? Chúng ta có thểkhẳng định: Với việc miêu tả nh vậy càng làm nổi bật cuộc sống tù đọng, quẩnquanh của làng quê Con ngời giữa cảnh sống bốn bề là luỹ tre bao bọc, khônggian nhỏ hẹp tù túng nh đã miêu tả ở trên, thì bầu trời cùng ánh trăng là nơi để

họ hớng tới để giải thoát tâm hồn mình, cho dù là trong ớc vọng Sống trongkhông gian đó, con ngời dễ cảm thấy ngột ngạt Tầm mắt của họ ở đâu cũng bịhạn chế, chỉ có hớng lên cao mới có thể cảm thấy khoáng đạt, rộng rãi hơn Đâychính là một biểu hiện rõ nét của không gian văn hoá, giúp chúng ta hiểu rõ hơn

bi kịch tinh thần của con ngời sau luỹ tre làng

Sự bó hẹp của không gian còn thể hiện qua ớc mơ về “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnmiền đất hứa ” đến nỗi ng của

các nhân vật trong truyện ở trong không gian tù đọng ấy, họ chỉ biết có ngôilàng của mình, nên những địa danh nh Sài Gòn, Hà Nội hay nhng địa danhkhác…góp ợc nhắc đến nh một nơi xa xôi, to lớn có thể làm họ sung sớng hơn, chí đ

ít là không bị đói Họ hớng về nơi đó cũng là điều dễ hiểu bởi cả đời không dám

đi xa, chỉ sống trong làng quê chật hẹp nên chỉ có trí tởng tợng, ớc vọng mới cóthể giúp họ tìm đợc sự giải phóng, chí ít là trong tâm hồn Điều này đã cho thấy

sự nhỏ hẹp tù túng của luỹ tre làng Ngời nông dân không quen với những gìquá khác lạ, quá xa xôi so với làng xã cho nên họ chỉ hớng về những nơi xa

trong tâm tởng, sự kì vọng: “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnmiền đất đỏ quanh năm nắng chói chang trong Nam Kì.” đến nỗi ng (Nửa đêm), “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnngời ta lũ lợt kéo nhau đi mộ phu, đi lên rừng” đến nỗi ng (Làm tổ), “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnNgời cô làm thuê cho một ngời đàn bà buôn chuối và trầu không xếp tàu

đi Hải Phòng, có khi đi tận Hòn Gai, Cẩm Phà…Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện” đến nỗi ng

Trong truyện ngắn Nam Cao, chúng ta cũng thờng gặp hình ảnh con ờng Nó cũng góp phần vào cấu trúc của không gian làng xã khép kín Trớc hết

đ-đó là những con đờng ngắn trong làng Đó là đoạn đờng của bà cái Tí trong

Một bữa no Vì đói quá bà phải đi xin ăn ở nhà bà phó Thụ ở đây đoạn đờng là

Trang 26

biểu trng cho vòng luẩn quẩn, sự bế tắc của con ngời Hành trình của bà đếnnhà bà phó Thụ để xin ăn và trở về là hành trình đi từ cái đói đến cái nhục và từcái nhục trở về cái chết Rõ ràng là trong không gian tù đọng ấy, con ngờikhông biết phải đi về đâu để tìm lối thoát Hành trình của họ đi để tìm miếngcơm manh áo cuối cùng cũng lại là nghĩa địa của làng nh định mệnh của nghèo

đói Đoạn đờng của Chí Phèo trong lần cuối đến nhà Bá Kiến tạo cho ngời đọc

ấn tợng ám ảnh: “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnTrời nắng lắm, nên đờng vắng Hắn cứ đi, cứ chửi cứ doạ giết

nó , và cứ đi Bây giờ đến ngõ nhà cụ Bá.

“ ” đến nỗi ng ”)[6, 123] Đoạn đờng ở đây cũngbiểu trng cho hành trình đi tìm lại lơng thiện của Chí Phèo, nhng nó cũng kếtthúc bằng bế tắc, bằng hai cái chết chấn động cả làng Vũ Đại Con đờng ở đâycũng biểu trng cho sự quẩn quanh của không gian làng xã Con ngời không biếttìm lẽ phải, tìm công lí ở đâu và chỉ có cái chết mới giúp họ giải thoát Hay đó

là con đờng của đội thợ gặt trong Quái dị Đó là hành trình đi qua các làng để

thấy đợc làng nào cũng nh làng nào, nghèo đói, điêu tàn, quẩn quanh cũng chỉ

có bụi tre, chợ, quán gianh…góp Chỗ chúng tôi dừng lại là một cái chợ Những: “ quán gianh vắng ngắt đứng xơ rơ nh những con gà sù lông ra, ngỏ ròm Những con gà quái gở! [6, 268] ở đây, chúng ta có thể liên tởng đến hành trình của chị

Dậu trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố khi chạy vào bóng đêm mịt mù Đó là cảnh

ngộ chung của ngời nông dân trong xã hội cũ mà tác giả đã dụng ý thể hiện

bằng sự quẩn quanh của kiếp ngời cũng nh ao đời chật hẹp nơi làng quê.

Bên cạnh đoạn đờng trong làng, chúng ta còn gặp trong truyện ngắn NamCao những hành trình về làng của con ngời làng xã Có thể nói không gian làngxã ở đây không chỉ thể hiện trên hình hài vật chất cụ thể nh cây đa, giếng nớc,sân đình…góp, nó còn in dấu cả trong tâm lý hớng về làng Con ngời ta dù đi đâu,

cuối cùng cũng là hành trình hớng về làng, hớng về quê cha đất tổ - “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnLá rụng về

cội”) Đó là hành trình của Điền (Giăng sáng) tìm về làng khi thất nghiệp, hành trình của Ngạn (Nhìn ngời ta sung sớng)…góp về làng, về với sự quẩn quanh, chậthẹp, tủn mủn Điền về nhà, về làng lại phải đối mặt với tiếng vợ cằn nhằn, tiếngcon kêu khóc Trớc hiện thực phũ phàng, Điền lại phải tìm ánh trăng nh một sự

giải thoát Ngạn về làng mà nh đi vào một thế giới khác: “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnQua một cái ngõ chữ chi, Ngạn bớc vào sân Cái sân vắng nh sân một nhà hoang ( …Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện ) Im lặng quá Mấy cây cau vàng lá đứng ủ rũ nh cái chết đã lên đến ngọn.”) [6, 404] Về đây,

Ngạn lại phải chịu lấy ngời con gái mình không yêu, phải nghe những lời cằn

nhằn của ngời bà mắc bệnh “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnghét con gái bà”) Nh vậy, những hành trình về làng

Trang 27

ở đây đều mở ra những bi kịch của con ngời, những bi kịch không có lối thoát.Chính không gian tù đọng nh trên có tác động rất lớn đến tính cách, tâm lý củangời Việt Nam Nhà văn Nam Cao, trên cơ sở hiểu rõ về điều này đã dùng nó đểgóp phần khắc hoạ tâm lý nhân vật của mình Đồng thời, ông cũng muốn qua

đó tái hiện lại làng quê một thời với những bi kịch của kiếp ngời

Với nhân vật Chí Phèo, chúng ta cũng phải đặt nhân vật này trong mối

t-ơng quan với không gian làng xã khép kín mới có thể hiểu đợc những nét tâm límiền sâu của nhân vật Chí Phèo từ khi đi tù đến lúc về làng biền biệt bảy, támnăm Thế có nghĩa là Chí phải bỏ làng Bỏ làng - đó là một điều ngời dân quêvô cùng sợ bởi tâm lí sống dựa vào làng, vào cộng đồng đã ăn sâu vào họ Nhngchúng ta cần đặt ra câu hỏi: Tại sao Chí Phèo lại bị tha hoá đến mức nh vậy?Nhiều nhà nghiên cứu lí giải điều này bằng cách nhấn mạnh đến xã hội đơngthời làm tha hoá con ngời Nhng thiết nghĩ có lẽ đó chỉ là cái nhìn một chiều,bởi xã hội thành thị sẽ sản sinh ra lu manh kiểu Xuân tóc đỏ Nó khác với ChíPhèo Chí Phèo cũng là lu manh nhng đó chỉ là sự liều lĩnh chứ không có sự tinhquái, khôn ngoan nh Xuân tóc đỏ Để lí giải điều này chúng ta cần lu ý đến cảcái gốc làng xã của Chí nữa Nếu Xuân tóc đỏ từ bé đã lang bạt khắp thành phố

để kiếm sống thì Chí Phèo sống hàng chục năm ở làng Vũ Đại Chí Phèo sinh ra

đã là một kẻ khác ngời trong làng quê Việt Nam Hắn là một kẻ không cha,không mẹ, lớn lên trong sự nuôi dỡng của làng xóm, làm thuê cuốc mớn chămchỉ, hiền lành, bị cờng hào hà hiếp Và nh bao ngời nông dân khác, Chí chỉ biết

đến luỹ tre, bờ đê mà cha bao giờ bớc chân khỏi làng, tầm nhìn bị bó hẹp sauluỹ tre Vậy mà đột nhiên phải rời khỏi làng để rơi vào một thế giới hoàn toànkhác với những thối nát, lừa lọc, bịp bợm…góp của đời sống thành thị Trò đời baogiờ học cái xấu cũng nhanh, nhất là với một ngời chỉ biết cầy cuốc nh Chí Vàthế là cái tối tăm, thiển cận, bạc nhựơc của làng xã kết hợp với cái thối tha nhơnhuốc của thành thị đơng thời tạo thành một thứ quái gở, một dị dạng Nhân vậtBinh Chức, có thể xem nh là bản sao của Chí Binh Chức ở làng cũng là một kẻ

lành nh cục đất Ai bảo sao thì ừ hữ làm vậy, mới quát một tiếng thì đã đái “ ” đến nỗi ng “ cả ra quần, thuế bổ một đồng thì đóng quá hai, đến nỗi có con vợ hay hay mắt,

bị ngời ta ghẹo cũng chỉ im im rồi về nhà hành vợ chứ chẳng dám ho he gì, thế

đấy: cái nghề đời hiền qúa hoá ngu,…Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện” đến nỗi ng [6,90] Vậy mà, bỏ làng đi lính về mấy năm, hắn đã có thể giết ng “ ời đợc lắm ” đến nỗi ng Riêng Năm Thọ thì ở làng vốn là môt “ thằng đầu bò đầu biếu” đến nỗi ng nên sau khi bị tù về hắn càng không thèm sợ xấu mặt

mà có thể giở ngay giọng lu manh ra doạ Lí Kiến Rõ là con ngời sống trongkhông gian làng xã tù đọng khi thoát ra khỏi môi trờng đó, họ có ý thức rất

Trang 28

nhanh về bản thân, mặc dù đó là sự ý thức trong bế tắc Có lẽ trong thâm tâmnhững con ngời này muốn đi tìm câu trả lời cho số phận mình nhng càng tìm

càng thấy “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnngõ cụt”), khổ cực và họ muốn phá nát cái cuộc đời đó, phá nát cái

ao tù làng xã bằng sự liều lĩnh của mình Nhân vật Đức trong Nửa đêm cũng là

một dị dạng quái gở nh Chí Phèo ở làng, Đức hiền đến quá, hiền hơn cả “ những con ngời hiền , ” đến nỗi ng cả ngày chỉ biết làm ăn, cời ngơ ngẩn Nhng sau khi bỏ

làng đi, trở về hắn lại trở thành một kẻ khát máu, liều lĩnh Cũng nh Chí Phèo,chỉ cần nhìn sự thay đổi về ngoại hình của Đức, chúng ta cũng đã thấy sự thay

đổi ghê gớm của nhân vật: Không còn cái mặt ngờ nghệch và cái vai lù lù Cái “ mặt gã gầy đen sạm lại; hai mắt sâu hoắm xuống, trông dữ dội nhng tinh nhanh; má hõm vào làm lỡng quyền nổi bật lên; nh thế trông cứng cỏi và gân guốc; mấy chiếc răng vàng hắn nhe ra tỏ ra bây giờ hắn cũng là tay du Cách

ăn mặc cũng thay đổi hẳn Cái áo trong của hắn, mầu đỏ khé, có cái cổ cúp xuống nh tai chó tây, quần dới cái áo ấy đút vào bên trong cái quần bằng lĩnh

đen; ngoài cùng là một cái áo tây vàng, cài một cúc…Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện” đến nỗi ng[6, 488]

Không ai cứ ngồi ở nhà mình mà thành du côn ( ) Tr

“ …Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện ớc kia, nào Đức giỏi giang gì? Thế mà chỉ sống ít lâu ở nơi đồn điền, hắn đã học đợc những cách chơi nhau rất ng “ ” đến nỗi ng ợc Cái nhà quê uỷ mị và nhu nhợc này quả có làm con ngời ta mềm yếu đi” đến nỗi ng[6, 494] Có thể nói, cái nhìn qua không gian làng xã khép

kín cho chúng ta thấy rõ hơn sự tha hoá nhân tính của ngời dân quê trớc Cáchmạng tháng Tám

Không chỉ vậy, yếu tố không gian làng xã khép kín còn đợc thể hiện quacái nhìn của ngời dân làng Vũ Đại với những con ngời đã bỏ làng ra đi, nay trở

về Nh trên đã lí giải, ngời làng quê chỉ quen sống sau luỹ tre làng, tầm mắt xalắm cũng chỉ là luỹ tre làng ít ngời ra khỏi làng, mà có ra thì lại cũng bớc vàomột làng khác tơng tự Bởi vậy, ngời làng quê chỉ biết yêu những gì là củamình Họ ghét, sợ những gì dị biệt, khác thờng so với làng của họ mà những ng-

ời nh Chí Phèo, Đức, Trạch Văn Đoành…góp mang từ thành thị về Có thể nói, nhàvăn Nam Cao đã thể hiện một cách chính xác tâm lí ngời làng quê trong cácsáng tác của mình Chí Phèo về làng, bị mọi ngời xa lánh, khinh miệt và sợ hãi.Chí Phèo cô độc đến nỗi phải giao tiếp bằng cách chửi trong cơn say để tìm mốiliên hệ với cộng đồng mà hắn đã đánh mất hay nói chính xác hơn là hắn bị bỏrơi Ngay cả Thị Nở khi đã yêu Chí Phèo cũng chịu tác động bởi bà cô và thànhkiến của làng xã, để rồi lại ruồng rẫy Chí Nếu Chí có một ngời bạn thực sự thì

đó cũng chỉ là Tự Lãng trong một cuộc rợu kì lạ cha từng thấy trong lịch sử vănhọc Việt Nam ở đây, chúng tôi muốn nói thêm về chi tiết này để thấy thêm bi

Trang 29

kịch của Chí Cuộc rợu của Chí Phèo và Tự Lãng chỉ là một cuộc rợu bế tắc củahai kẻ cùng cảnh cô đơn Trong suốt cuộc rợu, cả hai đều không nói với nhaumột lời nào, chỉ uống và uống, nhng có lẽ họ hiểu nhau hơn mọi lời nói Nhng

dù có Tự Lãng làm bạn, Chí cũng không bớt cô độc Cuối cuộc rợu, Tự Lãng

hỏi Chí: Ng“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện ời ta đứng dậy bằng cái gì?”) Câu hỏi của một thằng say rợu nhng

lại đầy tính triết lý Triết lý về kiếp ngời nơi làng quê trong thành kiến, họ sẽlàm sao đây để tìm lại hạnh phúc, tìm lại con ngời mình? Rộng hơn, đó chính làcâu hỏi của cả dân tộc, của cả nhân loại Chí Phèo nghe vậy chỉ cời rồi bỏ đi bởichính hắn không trả lời đợc câu hỏi cho số phận của mình Nam Cao và nhữngnhà văn cùng thời cũng không trả lời đợc Đó là hạn chế của lịch sử

Trở lại với thành kiến làng xã, chúng ta giả sử nếu khi Chí đi tù về, ngờilàng Vũ Đại không xa lánh hắn, không sợ hắn thì có lẽ hắn đã không rơi vào bikịch bị cự tuyệt quyền làm ngời nh vậy Tác giả Nguyễn Kim Hồng cũng đã đề

cập đến vấn đề định kiến này: Nam Cao đã phản ánh và cảnh thức một vấn đề“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện

nhức nhối của hiện thực làng quê trong xã hội thực dân nửa phong kiến: vấn đề tâm lý định kiến xã hội lạc hậu ở làng xã ( …Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện ) Nam Cao đã cho thấy một vần đề nhức nhối của hiện thực từ bình diện tâm lý làng xã: bằng việc thực hiện uy quyền của những định kiến xã hội kiểu bà cô Thị Nở, ngời nông dân đã không

tự thức đợc nỗi đau do chính họ đặt lên số phận họ.”) [10, 333-334]

Phải lu ý một điều là chỉ một mình Thị Nở với tình yêu của mình cũng đủ

kéo Chí Phèo vợt qua ranh giới thiện - ác, sáng – tối: Thằng này rất ngạc“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện

nhiên Hễ ngạc nhiên thì hắn thấy mắt mình hình nh ơn ớt Bởi vì lần thứ nhất hắn đợc một ngời đàn bà cho Xa nay nào hắn có thấy ai tự nhiên cho cái gì Hắn vẫn phải làm cho ngời ta sợ Hắn nhìn bát cháo bốc khói mà bâng khuâng.”) [6, 116] Qua đó, chúng ta có thể thấy, sự ghẻ lạnh, xa lánh của ngời làng đã khiến Chí càng tụt dốc“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện ”) Và thế là Chí càng ngụp sâu vào đáy cùng xãhội

Thành kiến ghê gớm của làng xã ăn sâu vào tiềm thức của con ngời

Nhân vật Đức trong Nửa đêm lớn lên trong mặc cảm mình là con Thiên Lôi,

một kẻ khát máu, tàn bạo Ngời làng Vũ Đại đều xa lánh Đức, khiến Đức cămthù cái gốc gác của mình Đến cuối truyện, ngay cả khi trở thành ngời điên,

điều ám ảnh Đức cũng vẫn là cái thành kiến của ngời làng dành cho mình :

Cái thằng Thiên Lôi giết ng

}} ời nh ngoé ấy bây giờ mả nó cháy ngùn ngụt ấy Hôm nọ tôi đào lên thấy có ba con rắn, hai con chúi đầu vào mắt, ngoáy đuôi vào hai lỗ mũi nó, còn con kia quấn cổ và phun vào mồn nó, trông ghê quá !’’

Trang 30

[6, 500] Chính thành kiến làng xã đã làm Đức trở nên căm thù gốc gác củamình, coi đó là nguyên nhân những bất hạnh của mình.

Cái định kiến nghiệt ngã, sản phẩm của làng xã khép kín, cũng đã đợc

khái quát lại trong truyện T cách mõ: Hỡi ôi! Thì ra lòng khinh, trọng của“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện

chúng ta có ảnh hởng đế cái nhân cách của ngời khác nhiều lắm; nhiều ngời không biết gì là tự trọng, chỉ vì không đợc ai trọng cả; làm nhục ngời là một cách rất diệu để khiến ngời sinh đê tiện…Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện” đến nỗi ng [6, 354] Không gian làng xã khép

kín đợc thể hiện gián tiếp qua sự soi mói, ganh ghét với những ngời vợt trội củangời nông dân Những ngời dân quê với tầm nhìn hạn hẹp, họ không phấn đấu

để đợc bằng ngời mà muốn kéo tuột ngời khác xuống bằng mình, dới mình

Trong truyện T cách mõ, sự đố kị, ganh ghét này thể hiện một cách rõ nét Anh

cu Lộ trong truyện từ khi làm mõ của làng dợc nhiều đặc quyền đặc lợi hơn

ng-ời nên bị dân làng kì thị Họ dùng d luận để cô lập anh ta lại: Họ thấy anh cu“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện

Lộ làm săi ngon ăn quá Họ ngấm ngầm ghen với hắn Và chẳng ngời nào bảo ngời nào, họ vô tình về hùa với nhau để báo thù ”) [3,200] Không ai bảo ai nhng

tất cả đều có thù“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện ”) với anh cu Lộ chứng tỏ sự ganh ghét, đố kị đã ăn sâu vàtiềm thức của họ Và chính sự kì thị của ngời làng đã biến anh cu Lộ từ một con

ngời biết xấu hổ, biết tự trọng thành một tên mõ thực thụ: Cứ vậy, hắn tiến bộ“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện

mãi trong nghề nghiệp mõ Ngời ta càng khinh hắn, càng làm nhục hắn, hắn càng không biết nhục Hỡi ôi! Thì ra lòng khinh, trong của chúng ta có ảnh h- ởng đến cái nhân cách của ngời khác nhiều lắm; nhiều ngời không biết gì là tự trọng, chỉ vì không đợc ai trọng cả; làm nhục ngời là một cách rất diệu để khiến ngời sinh đê tiện…Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện” đến nỗi ng[3,202 – 203]

Có thể nói, nhà văn đã thấy đợc một cách toàn diện và lí giải đợc bi kịchcủa ngời dân quê trớc Cách mạng tháng Tám Cũng nh Chí Phèo, trờng hợp

Trạch Văn Đoành trong Đôi mòng giò cũng gợi cho chúng ta nhiều suy nghĩ về

thành kiến làng xã Trạch Văn Đoành cũng là một kẻ bỏ làng ra thành thị trở về

Nếu so với Chí Phèo thì hắn ng“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện ời”) hơn, không đến mức dị dạng nhng ngời làng vẫn không thể nhìn hắn một cách bình thờng: “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnCác ông không chịu đợc, các ông về hùa với nhau để chành chẽ hắn, để động hắn mở miệng ra là chèn Hắn đã khổ với các ông khá nhiều …Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện” đến nỗi ng [6, 188] Tác giả Nguyễn Hoa Bằng cũng

đã đề cập đến con mắt định kiến này nh sau: Tác giả nhìn về nhân vật bằng“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện

con mắt của nhân vật - định kiến xã hội làng Vũ Đại; kể về các nhân vật bằng giọng lỡi của nhân vật vô hình nếp mòn l u cữu của tệ định kiến và thành kiến của xã hội làng Vũ Đại ”) [3, 88]

Trang 31

Không gian làng xã khép kín và con ngời quẩn quanh trong đó khiến họnảy sinh tâm lý chỉ yêu những gì là của mình, yêu những gì giản dị, đơn sơ, gầngũi nh cây đa, giếng nớc…gópVà bởi vậy mà ngời dân quê rất sợ sống ở làng khác,bởi trong mắt ngời làng khác họ chỉ là dân ngụ c, bị đối xử bất công Chẳng hạn

nh trong T cách mõ, tác giả đã khái quát nên cảnh khổ cực của những ngời ngụ

c: Một hôm, chẳng may ng“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện ời vợ chết Cả hai vợ chồng cùng cha vào làng Vậy

cố nhiên là làng cũng không chịu chôn cho Hàng xóm cũng nhất định không chôn Họ còn hạch sách nọ kia, toan làm rầy rà cho ngời chồng và ngời chứa chịu”) [6, 349]

Có thể nói, tất cả các nhân vật trên đều rất tiêu biểu cho tính tủn mủn,thiển cận của con ngời trong không gian làng xã khép kín Họ chỉ quan tâm đếncái lợi trớc mắt, đến cái ăn mặc mà không nghĩ xa hơn Và đó chính là nguyênnhân của đói nghèo, là điều để tầng lớp thống trị lợi dụng bóc lột hà hiếp

Qua các sáng tác trên, chúng ta có thể thấy không gian làng xã khép kíntác động đến con ngời nh thế nào Tác giả đã khai thác những nét tâm lí miềnsâu của các nhân vật để làm rõ yếu tố văn hoá làng xã này Nó thể hiện sự amhiểu của nhà văn về nông thôn Việt Nam, nơi ông sinh ra và lớn lên

2.2.2 Không gian nông nghiệp lạc hậu, đói nghèo

ở các sáng tác của Nam Cao trớc Cách mạng tháng Tám, chúng ta cònthấy không gian nông nghiệp lạc hậu của làng xã Việt Nam Không gian nàyhiện diện trong nhiều tác phẩm và cũng nh không gian khép kín, nó tác độngmạnh đến tâm lí, tính cách nhân vật Cùng với các yếu tố thời đại xã hội, khônggian nông nghiệp lạc hậu cho thấy đời sống của ngời dân trớc Cách mạng thángTám và góp phần tố cáo giai cấp thống trị bóc lột, hà hiếp ngời dân quê

Có thể nói, trong truyện ngắn viết về đề tài ngời nông dân của Nam Caotrớc Cách mạng tháng Tám đầy rẫy những cảnh tợng đói nghèo Đó là hệ quảcủa áp bức bóc lột và nền nông nghiệp lạc hậu Bức tranh đói nghèo ấy tạothành một không gian u ám, thê thảm để cùng với không gian tù đọng nói trênlàm cho ngời đọc thấy bức bối, nghẹt thở nh sống chính trong hoàn cảnh đó

Truyện Quái dị có thể coi là bức tranh tiêu biểu của không gian này Truyện kể

về những ngời thợ gặt đi gặt thuê trải qua những cảnh ghê rợn ở ngôi làng điqua Qua một vài dòng miêu tả của tác giả, chúng ta cũng có thể tởng tợng ra

không gian đó: Nhà cửa l“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện a tha Toàn những nhà tre úp xúp giữa những khu

v-ờn rộng thì có rộng, nhng xấu lắm: mía đốt nh lau hay khẳng khiu nh chân gà, chuối lè tè nh những cây rau diếp ngồng, dĩ chí đến cây khoai, cây ráy cũng không lên đợc Ngời xấu xí và rách rới Cái số trẻ con bụng ỏng, mắt toét ngoài

Trang 32

đờng sẵn lắm Đàn bà móc cua, mò ốc Đàn ông đi bắt chuột, riu tép hay xúc dậm ”) [6, 265] Đọc toàn tác phẩm, chúng ta thấy những cảnh đói nghèo củalàng quê xa Nó u ám nh phủ một lớp sơng mờ Nó là cuộc sống của con ngờitrong không gian lạc hậu của làng xã Việt Nam đợc lồng trong xã hội đen tối đ-

ơng thời Sự lạc hậu, đói nghèo đợc thể hiện đặc biệt qua những hình ảnh khu

v-ờn điêu tàn sau cơn bão: Biết bao cây chuối đổ, cây gẫy gục, cây trổ gốc Biết“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện

bào nhiêu mía đổ Bởi, cam rụng lở tở Những cây tre rũ rợi nh gần kiệt sức Gió đã tuốt đi của chúng bao nhiêu lá!”) [6, 304 – 305], Do trận bão vừa“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện

qua, có những cái nát nh tơng; chẳng khác gì có ngời giật đổ xuống rồi lấy chân mà dận”) [6, 334] “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnChúng ùa nhau, xô đẩy nhau à á chạy về cõi trần gian Những cây xoan gầy, chắc phải run! Những mái nhà xiêu chắc phải run! Những bụi tre vô hình rên bằng tiếng lào xào của những chiếc lá xã x ợi vì mệt lử”) [6, 505] Hình ảnh những chiếc lá trớc bão khiến chúng ta liên tởng đến thân

phận ngời nông dân không thể tự chủ đợc trớc cuộc đời mình ở nông thôn bấygiờ Đó không còn là môi trờng sống của con ngời nữa mà là những nghĩa địa, ở

đó con ngời ta chết dần, chết mòn: Cảnh vật yên tĩnh quá; những giậu tre rậm“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện

nh rừng, chiều đến thở ra u ám; khu vờn hẻo lánh tựa tha ma; đất này nhiều

v-ờn ít ruộng, vì thế nhà nọ cách nhà kia xa lắm”) [6, 493] Làng quê ở đây không

phải là nơi nên thơ, trong trẻo với cánh cò, với đồng lúa, với bờ đê…góp nữa mà làmột địa ngục ghê gớm đầy đoạ con ngời Âm khí nặng nề của nghèo đói, lạchậu nh nuốt chửng ngời nông dân để rồi dồn đẩy họ chìm dần vào u mê tăm tối.Không gian đói nghèo ấy còn đợc điểm thêm những âm thanh của con ngời, bảnhợp xớng khổ đau trên cái nền tĩnh lặng của làng quê Đó là những tiếng chửi

bới thanh động“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện ”), huyên náo“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện ”) làm cho làng quê hoang sơ tiêu điều trở nênman dại hơn: tiếng chửi của ngời dân trớc sự bóc lột của tầng lớp thống trị

(Trong Thôi, đi về), tiếng la làng của nhng ngời vợ bị đánh đập (trong Nửa

đêm, Đòn chồng)…góp và cả tiếng chửi của một thằng say rợu chửi đời (Chí

Phèo) Đó là những tiếng khóc: tiếng trẻ con khóc vì đói (Nghèo, Trẻ con không đợc ăn thịt chó…), tiếng trẻ khóc vì mất bố mất mẹ (Từ ngày mẹ chết)

, tiếng mẹ hờ con suốt ngày đêm (

…góp Một bữa no); Đó là tiếng dùi đục kêu“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện

chan chát”) đục quan tài, tiếng những cái kèo cái cột một đôi khi vô cớ kêu rền“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện

rĩ”); và đôi khí đó là âm thanh của những tiếng cời ma quái: “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệncời ìn ịt nh con

lợn”) (Từ ngày mẹ chết), hắn lè l“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện ỡi ra kêu he-e rồi c“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện ”) ời rú lên”) (Nửa đêm)…gópTất cả những cảnh vật, những âm thanh đó đã tạo nên cái không gian đói nghèo,

lạc hậu của làng quê pha chút gì rờn rợn“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện ”) Nó làm ngời ta sợ, làm ngời ta trởnên u mê, tăm tối Đọc truyện ngắn của Nam Cao, chúng ta cũng ít khi gặp gam

Trang 33

màu nóng Việc sử dụng mầu sắc ở đây cũng góp phần thể hiện không gian tốităm, nhợt nhạt, buồn tẻ của làng xã Việt Nam Tác giả chủ yếu sử dụng gam

màu lạnh, màu tối: Cả bọn lủi thủi trong s“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện ơng lạnh và bóng tối…Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện” đến nỗi ng (Một đám

cới), “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyệnTôi nhìn chòng chọc vào cái bụi tre tối om om bên đờng …Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện” đến nỗi ng (Quái dị),

Cạnh đấy là một cái ao n

“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện ớc đen ngòm ngòm”) (Quái dị), Giời “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện đen nghìn

nghịt Cả vũ trụ chỉ còn là tối đen”) (Hai ngời ăn tết lạ)…góp Các gam mầu tối nhvậy nh phủ lên không gian làng xã sự buồn tẻ, đơn điệu Nó cùng với cảnh vậtnghèo đói, âm thanh chửi bới, khóc lóc…góp tạo nên một cuộc sống khổ cực, lầmthan của xã hội Việt Nam đơng thời Bức tranh đời sống nông thôn ở đây kháchoàn toàn so với sự miêu tả của các nhà văn trong Tự lực văn đoàn Có thể nói,

với các tiểu thuyết Thế rồi một buổi chiều (1936), Đôi bạn(1938) của Nhất Linh, Gia đình (1937) của Khái Hng, Con đờng sáng (1938) của Hoàng Đạo…góp

Tự lực văn đoàn đã thi vị hoá quan hệ làng xã giữa địa chủ và nông dân Họ đãthể hiện cái nhìn lí tởng hoá đối với các địa chủ tân học, lãng mạn hoá không

gian nông thôn nghèo nàn lạc hậu Bảo Hạc, Duy Thơ trong Con đờng sáng của

Hoàng Đạo thực thi chính sách làm nhà ánh sáng, đào giếng, mở trờng học, lậpsân vận động, làm quán trọ du lịch, tổ chức phát thuốc và tổ chức phát chẩn cứu

tế Tự lực văn đoàn không nhận ra bộ mặt của giai cấp địa chủ phần lớn là đểugiả, bóc lột Các nhân vật địa chủ tân học ở đây chỉ là địa chủ mới theo trí t ởngtợng ớc mơ của ngời nghệ sĩ Và sự tởng tợng sai lệch đó âu cũng là tất yếu bởicác nhà văn của Tự lực văn đoàn không có góc nhìn và cách nhìn đúng đắn vềlàng xã Việt Nam Và đó cũng chính là sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩalãng mạn và chủ nghĩa hiện thực

Đối với ngời nông dân, Tự lực văn đoàn cũng nhìn nhận một cách sailệch, phiến diện Ngời dân quê đợc miêu tả chỉ là một lũ ngời ngờ nghệch, ngu

si, dốt nát vai u thịt bắp, sống ù lì bản năng nh những con lợn không có t“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện tởng”)

(Hai chị em, May quá của Nhất Linh, Dới ánh trăng của Khái Hng…góp) Sự nhìnnhận ngời nông dân một cách miệt thị, coi thờng nh vậy là do Tự lực văn đoànkhông sống trong làng quê, không hiểu đợc văn hoá làng xã cổ truyền, cho nên

họ không lí giải đợc sự dốt nát, u tối của ngời nông dân Và không hiểu đợc,nên họ không biết cảm thông Họ không khám phá sâu sắc hiện thực làng quêcùng sức sống tiềm ẩn trong con ngời nhà quê truyền thống nh các nhà văn hiện

thực Phan Cự Đệ nhận xét: Với nhãn quan t“Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện sản, Nhất Linh và Khái Hng không thấy đợc sức mạnh của phong trào quần chúng nh những trận gió lớn đã nổi lên từ những năm 1930 1931 và đến năm 1945 biến thành một cơn bão táp cách mạng thay đổi hẳn cả một chế độ xã hội”) [10,547]

Ngày đăng: 12/03/2015, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toan ánh (2005), Làng xóm Việt Nam, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2005
Tác giả: Toan ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
2. Nguyễn Trần Bạt (2007), Khái niệm văn hoá và bản chất của văn hoá, chung ta.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2007)
Tác giả: Nguyễn Trần Bạt
Năm: 2007
3. Nguyễn Hoa Bằng (2000), Thi pháp truyện ngắn Nam Cao Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2000)
Tác giả: Nguyễn Hoa Bằng
Năm: 2000
4. Mai Ngọc Chừ (1998), Văn hoá Đông Nam á, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1998)
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1998
5. Đặng Anh Đào (2001), Tài năng và ngời thởng thức, Nxb văn nghệ TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2001)
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb văn nghệTP.HCM
Năm: 2001
6. Hà Minh Đức su tầm và tuyển chọn (2002), Nam Cao toàn tập (Tập I), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2002)
Tác giả: Hà Minh Đức su tầm và tuyển chọn
Nhà XB: NxbVăn học
Năm: 2002
7. Hà Minh Đức su tầm và tuyển chọn (2002), Nam Cao toàn tập (Tâp II), Nxb văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2002)
Tác giả: Hà Minh Đức su tầm và tuyển chọn
Nhà XB: Nxb văn học
Năm: 2002
9. Lê Bá Hân – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từđiển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2006)
Tác giả: Lê Bá Hân – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
11. Phan Huy Lê – Vũ Minh Giang (Chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống và con ngời Việt Nam hiện nay, Đề tài KX 07- 02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1996)
Tác giả: Phan Huy Lê – Vũ Minh Giang (Chủ biên)
Năm: 1996
12. Phơng Lựu chủ biên (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2006)
Tác giả: Phơng Lựu chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
13. Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2006)
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
14. Nhiều tác giả (2001), Văn học Việt Nam (1900 1945) – , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2001)
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
15. Nhiều tác giả (1999), Nam Cao về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1999)
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
16. Đặng Đức Siêu (2006), Sổ tay văn hoá Việt Nam, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2006
Tác giả: Đặng Đức Siêu
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2006
17. Trần Đình Sử (2001), Văn học và thời gian, Nxb văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2001)
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb văn học
Năm: 2001
18. Nhất Thanh (Vũ Văn Khiếu) (2001), Đất lề quê thói, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2001)
Tác giả: Nhất Thanh (Vũ Văn Khiếu)
Nhà XB: Nxb Văn hoá thôngtin
Năm: 2001
20. Bích Thu (Tuyển chọn và giới thiệu) (1999) Nam Cao về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1999)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
21. Đỗ Lai Thuý (1999), Từ cái nhìn văn hoá, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1999
Tác giả: Đỗ Lai Thuý
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 1999
22. Đỗ Lai Thuý (2006), Mối quan hệ văn hoá - văn học nhìn từ lí thuyết hệ thèng, vienvanhoc.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2006)
Tác giả: Đỗ Lai Thuý
Năm: 2006
23. Đỗ Lai Thuý (2005), Văn hoá Việt Nam nhìn từ mẫu ngời văn hoá, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2005)
Tác giả: Đỗ Lai Thuý
Nhà XB: NxbVăn hoá thông tin
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w