1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn dấu ấn văn hóa NHẬT bản TRONG tác PHẨM SHOGUN – TƯỚNG QUÂN của JAMES CLAVEL

94 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 811,36 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN HỒI THANH DẤU ẤN VĂN HĨA NHẬT BẢN TRONG TÁC PHẨM SHOGUN – TƯỚNG QUÂN CỦA JAMES CLAVELL Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH Cần Thơ, - 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Vài nét tác giả, tác phẩm 1.1 Tác giả James Clavell 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp 1.2 Tác phẩm Shogun – Tướng quân 1.2.1.Vài nét tác phẩm 1.2.2.Tóm tắt tác phẩm Văn hóa dấu ấn văn hóa: 2.1 Văn hóa 2.1.1 Định nghĩa văn hóa 2.1.2 Phân loại văn hóa 2.1.3 Các thành tố cấu thành văn hóa dân tộc 2.2 Dấu ấn văn hóa Văn học văn hóa 3.1 Mối quan hệ văn học văn hóa 3.2 Giá trị văn hóa tác phẩm văn học 3.3 Phương diện thể yếu tố văn hóa tác phẩm văn học CHƯƠNG HAI: DẤU ẤN VĂN HÓA NHẬT BẢN TRONG TÁC PHẨM SHOGUN – TƯỚNG QUÂN CỦA JAMES CLAVELL Thời gian, khơng gian văn hóa 1.1 Thời gian văn hóa 1.2 Khơng gian văn hóa Tri thức văn hóa Tư tưởng 3.1 Tư tưởng triết học 3.2 Tư tưởng trị - xã hội Tín ngưỡng, tơn giáo Pháp luật 5.1 Bộ máy tổ chức 5.2 Các luật lệ Ngôn ngữ Truyền thống, đạo đức 7.1 Các đức tính truyền thống 7.2 Các loại hình nghệ thuật truyền thống Lối sống 8.1 Về vấn đề ăn, ở, sinh hoạt 8.2 Về phong tục, tập quán CHƯƠNG BA: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CỦA DẤU ẤN VĂN HÓA NHẬT BẢN TRONG TÁC PHẨM SHOGUN – TƯỚNG QUÂN CỦA JAMES CLAVELL Kết cấu 1.1 Kết cấu hình tượng 1.1.1 Hệ thống nhân vật 1.1.2 Hệ thống kiện 1.2 Kết cấu trần thuật Nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.1 Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình 2.2 Xây dựng nhân vật qua miêu tả nội tâm 2.3 Xây dựng nhân vật qua lời nói 2.4 Xây dựng nhân vật qua hành động 2.5 Xây dựng nhân vật qua cảm nhận nhân vật khác Nghệ thuật xây dựng thời gian, khơng gian văn hóa 3.1 Nghệ thuật xây dựng thời gian văn hóa 3.2 Nghệ thuật xây dựng khơng gian văn hóa Ngơn ngữ PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhật Bản quốc gia châu Á Nhắc đến Nhật Bản người ta thường nghĩ đến xứ sở hoa anh đào hay đất nước mặt trời mọc Tuy nhiên, Nhật Bản tiếng nét văn hố độc đáo, mang đậm tính cách tâm lý người Nhật Bản Văn hoá Nhật Bản có sức hút lớn khơng nhà nghiên cứu mà khách tham quan, du lịch Sự kì lạ xen lẫn với bất ngờ, thú vị làm cho lần đầu tiếp xúc với văn hoá bị lơi Sự phong phú loại hình, đa dạng hình thức thể giúp cho văn hoá Nhật Bản trở thành nguồn đề tài bất tận cho cơng trình nghiên cứu, tham luận Văn học, gương mặt văn hố dân tộc, khơng thể đứng ngồi luồng tác động văn hóa Văn học Nhật Bản sớm trở thành phương tiện lưu trữ truyền tải văn hoá Nhật Bản không phạm vi lãnh thổ mà cịn tiến xa bên ngồi giới Đọc tác phẩm văn học Nhật Bản, thấy riêng, độc đáo mang “dấu ấn Nhật Bản” in hình nhân vật, hình ảnh, câu chữ Tuy nhiên, điều đặc biệt đề tài “Dấu ấn văn hóa Nhật Bản tác phẩm Shogun – Tướng quân nhà văn James Clavell” không xuất phát từ vấn đề khảo cứu mà từ tác phẩm khảo cứu: Shogun - Tướng quân, tác phẩm in đậm dấu ấn Nhật Bản tác giả lại nhà văn người Anh, nhà văn James Clavell Xét góc độ lý luận văn học, vấn đề thú vị Bởi lẽ mối quan hệ biện chứng văn hố văn học văn học phương diện phản ánh văn hoá dân tộc, điều có nghĩa văn hố mà nhà văn thể tác phẩm ln bị chi phối văn hố dân tộc Nói cách khác yếu tố văn hố tác phẩm ln mang đậm nét văn hoá dân tộc mà người sáng tác thuộc Vậy văn hoá Nhật Bản thể tác phẩm nhà văn người Anh có thật xác độc đáo? Đó chưa kể đến việc James Clavell viết tác phẩm năm 1975, sau nhà văn tham gia chiến II bị bắt Nhật (1940) tác phẩm lại thể bối cảnh chế độ phong kiến Nhật Bản năm 1600 Đây lý chọn đề tài này, từ văn hoá Nhật Bản đến tác phẩm Shogun – Tướng quân, tất tạo lôi kì lạ Shogun – Tướng quân tác phẩm có nhiều vấn đề để khảo sát nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả tâm lý, yếu tố lịch sử, tính thực, tinh thần Nhật Bản,…nhưng dấu ấn văn hoá yếu tố bật gần bao trùm tất Đọc tác phẩm, khơng có thêm kiến thức văn hố Nhật Bản mà qua cho nhận thức người tinh thần Nhật Bản ảnh hưởng to lớn tất lĩnh vực, đối tượng Thông qua việc xây dựng, xếp tuyến nhân vật nghệ thuật miêu tả không gian, thời gian, James Clavell làm cho văn hoá Nhật Bản sinh động hết Với 1500 trang sách khổ 14,3 x 20,3cm, nhà văn truyền tải lượng thông tin phong phú, đa dạng hầu hết làm bật lên hình ảnh người tinh thần Nhật Bản Dấu ấn văn hố Nhật Bản tác phẩm có điểm hay, độc tìm tịi, nghiên cứu Từ lý trên, chúng tơi hồn tồn tin tưởng đề tài hấp dẫn, lạ, hứa hẹn mang đến cho người đọc hiểu biết người đất nước Nhật Bản LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Mối quan hệ văn học văn hóa vấn đề khơng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết, tham luận vấn đề như: Giải mã văn hóa tác phẩm văn học Trần Lê Bảo, Quan hệ văn học văn hóa từ nhìn truyền thống Đỗ Lai Thúy, Văn học văn hóa truyền thống Huỳnh Như Phương, Mối quan hệ nghiên cứu văn học văn hóa học Nguyễn Văn Hiệu… Tuy nhiên vấn đề mà tác giả mối quan hệ biện chứng văn học văn hóa sở hệ thống lý thuyết phương pháp luận Mối quan hệ văn học văn hóa vấn đề, biểu yếu tố văn hóa văn học lại vấn đề khác Xét tác phẩm cụ thể, với tác giả cụ thể khía cạnh, mức độ đánh giá khác Chẳng hạn nghiên cứu Bài thơ Vận nước giá trị văn hố Việt Đồn Thị Thu Vân, Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tác giả từ việc phân tích hình ảnh, từ ngữ sử dụng tác phẩm từ khái quát lên triết lý sống mang giá trị văn hoá đặc thù dân tộc Việt Còn Cội nguồn văn hoá dân tộc truyện ngắn Cao Duy Sơn Đào Thủy Nguyên, trường Đại học Thái Nguyên, tác giả tập trung làm rõ ảnh hưởng đời sống bên vào bên tác phẩm, từ làm bật biểu văn hóa dân tộc thông qua việc khảo sát vài tác phẩm tiêu biểu nhà văn Như nghiên cứu vấn đề rõ ràng người viết tự tìm cho cách khám phá riêng để tiếp cận vấn đề cách tốt theo suy nghĩ mình, chưa đề mơ hình chung Với đề tài “Dấu ấn văn hóa Nhật Bản tác phẩm Shogun – Tướng quân nhà văn James Clavell”, chúng tơi khẳng định đề tài hoàn toàn mới, lạ Ngay từ tên vấn đề khảo sát “dấu ấn văn hóa” khái niệm nghiên cứu văn học Xưa nay, khảo sát vấn đề văn hóa tác phẩm văn học, nhà nghiên cứu dùng khái niệm “yếu tố văn hóa” “giá trị văn hóa”, cịn “dấu ấn văn hóa” chưa thấy phổ biến Thêm vào đó, Shogun – Tướng quân lại tác phẩm văn học “mới” độc giả Việt Nam dù tác phẩm dịch xuất vài lần, cốt truyện chuyển thể thành phim, có lẽ tác phẩm tác giả lạ dung lượng tác phẩm lớn nên người biết tìm đọc Vì vậy, nước ta chưa có nghiên cứu tác phẩm Về “Văn hóa Nhật Bản” vấn đề nhiều nhà nghiên cứu văn học, nhà nghiên cứu văn hóa học đề cập nhiều phương diện khía cạnh khác Chẳng hạn có tác giả sâu vào nghiên cứu văn hóa giao tiếp Nhật Bản, có tác giả nghiên cứu tơn giáo, có người lại nghiên cứu biểu tượng văn hóa, đức tính truyền thống…Tuy nhiên tất sở mặt lý thuyết Do đó, chúng tơi phải tự tìm cho hướng giải phù hợp đề tài MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Như nói phần trên, tác phẩm Shogun – Tướng quân tác phẩm thể sâu sắc tinh tế văn hóa Nhật Bản Điều muốn thực đề tài dấu ấn văn hóa riêng biệt, độc đáo Từ giúp bạn đọc có thêm kiến thức mới, thú vị Nhật Bản Thêm vào đó, đứng góc độ lý luận, chúng tơi muốn tìm hiểu phương thức, biện pháp nghệ thuật James Clavell sử dụng để thể dấu ấn văn hóa đó, nghĩa xét từ góc độ xây dựng để thấy kiến thức tài nghệ thuật độc đáo tác giả Có nhiều cách để tiếp cận tác phẩm văn học mới, hướng tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hố hướng cần thiết có nhiều triển vọng Cùng với cách tiếp cận văn học xã hội học, mỹ học, thi pháp học…, cách tiếp cận văn học từ văn hoá giúp lý giải trọn vẹn tác phẩm nghệ thuật Những yếu tố văn hoá liên quan đến thiên nhiên, địa lý, lịch sử, phong tục, tập qn, ngơn ngữ… vận dụng để cắt nghĩa phương diện nội dung hình thức tác phẩm Nó góp phần lý giải tâm lý sáng tác, thị hiếu độc giả đường phát triển nói chung văn học Nghiên cứu tính văn hố văn học mối quan hệ văn hố văn học cho nhìn tồn diện q trình khảo sát tác phẩm Đây sở quan trọng để có điểm nhìn đắn bước đầu tiếp xúc với tác phẩm Với đề tài hy vọng mang lại nhiều tác dụng thiết thực cho công tác giảng dạy nghiên cứu sau này, việc tìm hiểu tác phẩm văn học nước ngồi góc nhìn văn hóa PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tác phẩm Shogun – Tướng quân tiểu thuyết có dung lượng lớn, nên có nhiều vấn đề để nghiên cứu, khảo sát Với đề tài “Dấu ấn văn hóa Nhật Bản tác phẩm Shogun – Tướng quân James Clavell”, tiến hành nghiên cứu phạm vi hẹp, “dấu ấn văn hóa” tác phẩm Ở đây, chúng tơi dừng lại việc tìm dấu ấn văn hóa nghệ thuật biểu dấu ấn văn hóa Trong phần dấu ấn văn hóa, tiểu thuyết nhà văn người Anh, viết theo hình thức tiểu thuyết phương Tây đại nên phần dấu ấn văn hóa Nhật Bản, đề cập đến dấu ấn nội dung Còn nghệ thuật biểu hiện, khảo sát qua nghệ thuật mà chúng tơi cho có vai trị giúp nhà văn thể dấu ấn văn hóa tác phẩm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Do yêu cầu đề tài tìm hiểu “dấu ấn văn hóa Nhật Bản” tác phẩm văn học nên phải tiến hành khảo sát sở so sánh, đối chiếu với lịch sử văn hóa Nhật Bản (phương pháp lược sử) để tìm biểu xem dấu ấn văn hóa Ngồi việc khảo sát chúng tơi cịn phải tiến hành phân tích, tổng hợp dấu ấn văn hóa để khái quát lên mặt biểu dấu ấn văn hóa Nhật Bản tác phẩm Về vấn đề nghệ thuật biểu dấu ấn văn hóa, chúng tơi mặt dùng hệ thống lý luận sở để quy chiếu nhằm phát hiện, phân tích; mặt khác phải tiến hành lý giải, chứng minh thực tế Như vậy, với đề tài này, có kết hợp nhiều phương pháp, từ so sánh, đối chiếu để xác minh đến khảo sát, xếp, chọn lọc chi tiết để làm rõ cuối phân tích, chứng minh, lý giải để khẳng định tính đắn vấn đề PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Vài nét tác giả, tác phẩm 1.1 Tác giả James Clavell 1.1.1 Cuộc đời James Clavell tên thật Charles Edmund Dumaresq Clavell, sinh ngày 10/10/1924 Australia Ông trai Richard Clavell, viên tư lệnh Hải quân Hoàng gia Anh, người cử tham gia vào Hải quân Hoàng gia Úc Năm 1940, sau học xong trung học Portsmouth Grammar School, James Clavell gia nhập Pháo binh Hoàng gia theo truyền thống gia đình Khi chiến thứ hai bùng nổ, tuổi 16, ông tham gia vào Pháo binh Hoàng gia gửi đến Malaya để chống Nhật Trong trận tham chiến, ông bị thương bị bắt giam nhà tù Nhật Java Sau đó, ơng chuyển đến nhà tù Changi Singapore Tại đây, ông chứng kiến sống cực người tù khổ sai chế độ nhà tù khắc nghiệt, nơi mà có vào khơng có Năm 1946, sau Thế chiến kết thúc, ông phong lên hàm Đại uý, tai nạn xe máy kết thúc nghiệp quân ông Ông theo học Đại học Birmingham, nơi ông gặp Stride, nữ diễn viên, sau vợ ông Năm 1953, Clavell vợ di cư sang Hoa Kì định cư Hollywood Năm 1963, ơng thức trở thành cơng dân Hoa Kì Trong năm sinh sống Mỹ, ông bắt đầu nghiệp với vai trị tác giả tiểu thuyết, nhà đạo diễn sản xuất phim truyền hình Năm 1994, ơng qua đời chứng đột quỵ (lúc ơng mang bệnh ung thư) Thụy Sĩ, tháng trước ngày sinh nhật 70 Để vinh danh ơng, Thư viện Bảo tàng Pháo binh Hồng gia Woolwich, Ln Đơn đổi tên thành Thư viện James Clavell 1.1.2 Sự nghiệp Với Shogun – Tướng quân, hình ảnh người Nhật Bản lên bật qua hành động James Clavell sử dụng phương thức miêu tả chi tiết để thể hành động nhân vật Đây hành động seppuku Kenkô, samurai, bề Giơđen; y phải chết theo chúa cơng mình, nhà văn miêu tả chi tiết: “Gã đưa mắt nhìn bầu trời lần cuối mỉm cười lần cuối với người phụ tá gã “Sayonara, Teeađơ” Nói xong gã ấn mạnh lưỡi kiếm sâu vào bên trái bụng gã, rạch ngang đường hai tay giật mạnh lưỡi kiếm ra, đâm mạnh nhát vào bên rốn im lặng, rạch ngược lên, ruột gã vãi ngoài, gã lấy kiếm băm nát mặt gã méo xệch cách ghê sợ, hấp hối đổ xuống phía trước, tên phụ tá vung gươm chém xuống, nhát thơi” [7; tr.706] Qua thấy dũng cảm tinh thần thép người Nhật Bản Cái chết dù đau đớn họ lại tự hào, chết danh dự, chết bảo tồn danh dự samurai chân Vì mà Naga có hành động: “đích thân cầm tóc nhặt đầu lên, lau đất cát vuốt mắt cho Xong gã lệnh cho quân gã phải rửa đầu lâu, gói ghém lại để gửi cho Ishiđô với đầy đủ nghi lễ tường trình đầy đủ tinh thần anh dũng Hirasaiki Kenkơ” Một samurai chân ln ln phải trân trọng samurai chân chính, trân trọng danh dự họ Hành động Naga biểu cho trân trọng Hay buổi tiếp chuyện Ômi với Yabu, qua việc miêu tả hành động họ, thấy đôi điều văn hóa ứng xử chủ khách buổi tiệc trà: “Bọn họ ngồi gối lụa hiên nhà Mẹ Ơmi chuyện trị với tất nghi thức bà am tường…Bà cúi dâng Yabu chén trà Lão cúi chào lịch đưa cho Ômi Tất từ chối với cúi chào thấp Sau đó, lão nhận lại chén trà, nhấm nháp khoan khoái cảm thấy thật thoải mái” [7; tr.117] Thông thường miêu tả hành động nhân vật, nhà văn thường kết hợp với biểu nội tâm tương ứng đằng sau hành động có tâm trạng hay động Dùng nội tâm để lí giải hành động, miêu tả hành động để làm sáng tỏ nội tâm phương thức phổ biến việc miêu tả nhân vật Trong Shogun – Tướng quân, James Clavell tạo nên kết hợp hài hòa hai yếu tố việc làm bật tính cách người Nhật Bản, tất nhiên hành động yếu tố định, sở biểu nội tâm Thông qua việc miêu tả hành động, tâm trạng nhân vật lên cách rõ nét Chúng ta thấy hổ thẹn, thái độ tạ tội chân thành Buntarô, hatamôtô Blách Thon, hatamơtơ, Buntarơ hành động cãi lộn ầm ĩ với Marikô nhà Blách Thon phá rối wa, hài hoà gia chủ, samurai với nhau, chủ khách, tạ tội bắt buộc Điều miêu tả qua hành động sau: “Buntarô nặng nề quỳ xuống, để cung sang bên, hai bàn tay áp lên mặt đất, cúi chào anh nơng dân chào lãnh chúa Buntarơ khơng nói cả, khơng làm cả, cúi rạp đầu, hai bàn tay áp lên mặt đất Lưng áo kimônô ướt đẫm mồ hôi.” Qua việc làm này, nhân vật thể tâm lí Nhật Bản, lẽ người Nhật Bản, không phép làm ảnh hưởng đến wa người khác để chuộc lỗi hành động xin lỗi Nhưng không chấp nhận danh dự người bị ảnh hưởng nghiêm trọng Vì có chi tiết “Buntarô cúi chào, xin lỗi lần nữa” “lại cúi chào lần nữa” Blách Thon chấp nhận lời tạ lỗi [7; tr.757, 758,759] Từ đó, thấy người Nhật sống có trách nhiệm lễ độ Con người Nhật Bản người sống chết với bổn phận danh dự Hành động họ thiên lý tính tình cảm Xây dựng hành động nhân vật để thể tính cách Nhật Bản, nhà văn ln ln đặt hành động chi phối hệ tư tưởng Đối với samurai, hành động họ phải thiết lập lịng trung thành với chúa cơng danh dự cá nhân Vì có việc samurai seppuku bị sỉ nhục hay chúa cơng bị giết chết Các samurai hành động đốn dứt khốt Để chứng minh lịng trung thành, họ sẵn sàng làm thứ, chí giết Đó trường hợp Suđara, trai Tôranaga, Tôranaga yêu cầu y: “Đi giết đứa nhà người đi, mau lên!” để chứng tỏ lòng trung thành với cha mình, Suđara chấp nhận điều đó: “Suđura rời mắt khỏi người cha nhìn vợ Nàng khẽ gật đầu tỏ ý tán thành Suđara cúi chào Tôranaga Bàn tay nắm chặt chuôi gươm, anh đứng dậy bước khỏi phịng, lặng lẽ đóng cửa phía sau mình” [8; tr.353] Đó nét tính cách độc đáo người Nhật Bản Qua việc miêu tả hành động nhân vật, nhà văn góp phần hồn chỉnh hình ảnh người Nhật Bản việc soi chiếu góc độ Thơng qua nghệ thuật xây dựng nhân vật từ hành động, tính cách Nhật Bản thể rõ nét Bởi suy cho thơng qua lời nói hành động người phản ánh chất 1.5 Xây dựng nhân vật thơng qua cảm nhận nhân vật khác Bên cạnh việc xây dựng nhân vật từ việc miêu tả ngoại hình, miêu tả nội tâm đến lời nói hành động nhà văn cịn khắc họa nhân vật thơng qua cảm nhận, đánh giá nhân vật khác (một số nhà nghiên cứu gọi phép soi gương) Sự cảm nhận nhân vật thể trực tiếp qua lời nói thơng qua ý nghĩ Nhân vật Marikô nhân vật Kiri cảm nhận sau: “Marikơ sama chọn chết Đó seppuku Nếu phu nhân Marikô không làm việc phu nhân làm chúng bắt phu nhân Ôi thưa Đức ông, phu nhân Marikô thật tuyệt vời vào ngày tai hoạ Rất dũng cảm” [8; tr.674] Trong tác phẩm, nhân vật có khả đánh giá nhân vật khác nhiều sâu sắc Blách Thon Thông qua việc xây dựng “trường nhìn” nhân vật này, James Clavell cho thấy nhiều điều người Nhật Bản Đây nhận xét Blách Thon Yabu lần Yabu xuống vách đá cứu Rơđrigơ: “Dù căm thù, anh phải kính phục dũng cảm Yabu Năm, bảy lần sóng nhận chìm lão Hai lần Rơđrigơ tuột lần Yabu kéo lại, giữ đầu anh tránh nước biển, lâu mà Blách Thon biết anh, hẳn anh bỏ “Ơng lấy lịng dũng cảm đâu? Yabu! Ông đồ quỷ hay sao, tất ơng?”… “Chúa ơi, tơi kính phục thằng chó đẻ này” [7; tr.200] Sự can đảm Marikơ soi qua lăng kính nhân vật này: “Lòng can đảm nàng làm cho ta thấy vơ ích nỗi sợ…Đầu óc anh chống ngợp hình ảnh nàng, dũng cảm nàng, cảm giác ấm áp khó tả mà hành động dũng cảm, can trường nàng đem lại cho anh” [8; tr.537] Tôranaga nhân vật xây dựng để “soi gương” cho nhân vật khác Thông qua cảm nhận Tôranaga, nhân vật tác phẩm thể đầy đủ cá tính Nhật Bản mình, Hirơmatsu “trung thành lạnh lùng, cảm”, Buntarô “kiêu căng, tài giỏi biết phục tùng”, Marikô “thông minh, gan dạ, lòng trung thành, chết vẻ vang” Ômi “hiểu biết rộng suy tính cẩn trọng”… Thơng qua cảm nhận nhân vật, tính cách nhân vật lên cách trọn vẹn khách quan Nghệ thuật xây dựng thời gian, khơng gian văn hóa 3.1 Nghệ thuật xây dựng thời gian văn hóa Shogun – Tướng quân tiểu thuyết lịch sử Vì xây dựng thời gian cho truyện yếu tố quan trọng để tái bối cảnh lịch sử - xã hội lúc Thời gian truyện giúp có nhìn nhận, đánh giá hợp lí văn hóa Nhật Bản, giai đoạn, văn hóa có đặc điểm khác Để xây dựng thời gian văn hóa tác phẩm, James Clavell sử dụng phương thức tái thời gian qua kiện, chi tiết lịch sử Shogun – Tướng quân tác phẩm viết năm cuối kỉ XVI, đầu kỉ XVII Nhật Bản Tuy tác phẩm khơng có mốc thời gian nêu lên cụ thể biết điều qua việc đối chiếu kiện tác phẩm với lịch sử Nhật Bản, hồn tồn có sở để khẳng định điều Sự kiện giúp nhận thời gian văn hóa Shogun – Tướng quân xuất tín đồ Cơng giáo Nhật Bản, bao gồm tu sĩ Thiên chúa giáo đạo Tin lành Khi tác phẩm bắt đầu với việc Blách Thon, thuyền trưởng người Anh bị chìm tàu bị sóng đánh dạt vào bờ biển Nhật Bản, có nhiều người truyền đạo người Bồ Đào Nha sinh sống (nhân vật cha Xêbaxtiô, cha Anvitô…) nhiều samurai Nhật cải đạo theo họ Xét mặt lịch sử giai đoạn cuối kỉ XVI với mốc kiện xuất nhà truyền giáo người Bồ Đào Nha Francis Xavier năm 1549 (trong tác phẩm điều cha Fraia Đômingô kể với Blách Thon) Sự kiện thứ hai có tính chất xác lập thời gian lịch sử thảm sát tu sĩ dịng Thánh Franxít Nhật Bản qua lời kể cha Fraia Đômingô: “Một hôm vào tháng giêng, tu sĩ Franxít chúng tơi, tất bị đưa trước quan tòa bị buộc tội…Nhà thờ khắp nơi đất nước bị phá hủy…Cuối hai mươi sáu người tử đạo Sáu người Tây Ban Nha, mười bảy người Nhật Bản nhập đạo ba người nữa” [8; tr.269; t.1] Đây kiện có thật lịch sử Nhật Bản ghi nhận lại: “Đến cuối kỷ 16, đạo Cơ đốc đánh vị trí độc tơn Nhật người truyền giáo dòng thánh Francis đến Kyoto bất chấp dụ ngăn cấm Toyotomi Hideyoshi Năm 1597, Hideyoshi công bố dụ ngăn cấm nghiêm khắc xử từ 26 người dòng thánh Francis Nagasaki để cảnh báo”[http://www.duhoc-nhatban.edu.vn/van-hoa-nhat-ban/220-cac-ton-giao-chinho-nhat-ban.html] Nhưng chuỗi kiện quan trọng giúp nhận thời gian văn hóa tác phẩm nội chiến tranh giành quyền lực (tước vị Shogun) đaim Nhật Bản hội đồng Nhiếp khép lại với trận đánh lịch sử Sêkirahaga Tất chi tiết có phần hư cấu nhiều có trùng khớp với lịch sử Nhật Bản năm 1600, đặc biệt trình nội chiến, mục đích kết Bằng thủ pháp xây dựng thời gian kiện, James Clavell thổi vào tác phẩm thở văn hóa thời đại, thực diễn Nhật Bản, qua tác phẩm dựng lại cách sinh động 3.2 Nghệ thuật xây dựng khơng gian văn hóa Khơng gian mơi trường sống nhân vật, đồng thời nơi thể dấu ấn văn hóa dân tộc Mỗi dân tộc có khơng gian Qua tương tác với khơng gian sống, người thể mình, tất nhiên q trình tương tác đó, khơng gian lưu lại đặc điểm dân tộc Trong tác phẩm Shogun – Tướng quân, không gian văn hóa xây dựng yếu tố: sử dụng tên địa danh, miêu tả chi tiết tái qua kiện Để viết đất nước Nhật Bản cho ta thấy vị trí địa lý không gian sinh sống nhân vật, nhà văn trước hết sử dụng tên địa danh để tái không gian Không gian địa lý Shogun - Tướng quân miêu tả ba vùng đất chính, Ơsaka (thủ phủ Ishiđơ), (thủ phủ Tôranaga) Izu (vùng đất Yabu) Trong tập trung nhiều Izu Ôsaka Việc dùng tên địa danh có vai trò định vị tốt cho người tiếp nhận, giúp họ dễ dàng nhận nhân vật hoạt động đâu Tuy nhiên xét góc độ thể văn hóa, khơng phải ngẫu nhiên mà James Clavell lại chọn ba vùng đất để xây dựng bối cảnh sống hoạt động nhân vật, mà vùng đất có vị trí qn quan trọng Nhật Bản thời (xem chi tiết phần hai, chương hai, mục 1.2) Với đề tài nội chiến Nhật Bản tác phẩm tất nhiên khơng thể bỏ qua vị trí chiến lược Bên cạnh việc nêu tên địa danh, James Clavell sử dụng biện pháp miêu tả để thể không gian Nhật Bản đảo quốc bao bọc Thái Bình Dương, với địa hình chủ yếu đồi núi, sống tập trung theo hình thức làng xã Vì miêu tả không gian Nhật Bản, nhà văn đặc biệt ý để bật đặc điểm Đây quang cảnh Izu: “Xóm làng trải quanh bến cảng hình lưỡi liềm trơng phía đơng Hơn hai trăm nhà khơng giống ngơi nhà anh trông thấy, nép vào đầu mõm núi tỏa xuống bờ biển Phía ruộng vuông vức với đường bụi bặm dẫn phía bắc phía nam Bên dưới, khu cảng rải đá cuội bờ dốc đá để bốc dỡ hàng hóa chạy thẳng xuống biển Những hịn đảo ngồi biển xa, nằm phía đơng phía nam Những mạch đá ngầm ở bên chân trời” [8; tr.9; t.1] Thiên nhiên với biển núi xem biểu tượng khơng gian Nhật Bản Đó khơng gian mở để người hịa nhập với thiên nhiên Khơng gian tác phẩm cịn tái qua chi tiết, kiện James Clavell dùng kiện để làm bật không gian Chẳng hạn việc thủy thủ đồn Blách Thon bị trơi dạt vào bờ biển Nhật Bản hình ảnh tàu buôn biểu không gian giao lưu buôn bán với nước Hay việc tu sĩ trở thành thông ngôn cho samurai chứng tỏ xâm thực văn hóa phương Tây vào Nhật Bản, tôn giáo Để xây dựng thời gian khơng gian văn hóa tác phẩm, bên cạnh thủ pháp trên, cần ý đến vai trò kể truyện tác giả, thông ngôn ngữ kể truyện, thời gian, không gian văn hóa Nhật Bản lên rõ nét Ngơn ngữ Ngơn ngữ thành tố văn hóa, ngơn ngữ tác phẩm có vai trị thể dấu ấn văn hóa Đề cập đến nghệ thuật biểu dấu ấn văn hóa, không khảo sát yếu tố ngôn ngữ Trong tác phẩm Shogun – Tướng quân, thấy nhà văn xây dựng hệ thống ngôn ngữ mang đậm phong cách Nhật Bản Điều thể trước hết qua việc xây dựng tên gọi nhân vật Trong tác phẩm, thấy tên nhân vật đặt theo nguyên tắc đặt tên Nhật Bản, cụ thể tên gọi người Nhật Bản thường kết thúc nguyên âm u, ô, a, i: Yabu, Tôranaga, Ishiđô, Marikô, Kiri…Đặc biệt, tên người phụ nữ thường kết thúc “ko” Marikô, Fujikô, Achikô, Sazukô, Yôđôkô… Để thể dấu ấn văn hóa, tác giả sử dụng nhiều từ phiên âm tiếng Nhật Chẳng hạn lời nói, nhân vật thêm vào từ đệm thói quen: “Tiện q, neh?” hay “cái người nước làm trên biển việc riêng ơng ta, neh? Đó ln sách chúng tôi, neh?” [7; tr.194] Trong dịch tiếng Việt tác phẩm này, thấy có nhiều từ câu nói nhân vật ghi lại theo phiên âm Nhật Bản mà người dịch để thể tôn trọng ý đồ tác giả không dịch, từ “hai” (dạ, vâng) hay đại từ xưng hô “san”, “sama” “senho”, “senhorita”…cũng thể theo phiên âm Nhật Để xây dựng lời nói thể dấu ấn Nhật Bản, đơi tác giả đưa vào chuỗi lời nói từ đầu đến cuối toàn phiên âm tiếng Nhật Trong tác phẩm, trừ lời nói Marikơ Blách Thon dịch, cịn đa số lời nói nhân vật khác (nếu ngắn) thường giữ nguyên phiên âm Chẳng hạn nói chuyên Fujikô Blách Thon sau hai người tiếp Buntarơ Marikơ nhà mình: “Fuijkơ quỳ xuống đằng sau anh nghiêng người phía trước “Gomen naisa, Anjin san”, thầm, hất đầu phía nhà “Wakari masu ka?” Ơng có hiểu khơng “Wakari masu, shigata ganai” Rồi nhìn thấy vẻ sợ hãi khác thường cơ, anh vuốt ve tóc “Arigato, arigato, Anjin san” “Anantawa somin ima, Fujikơ san”, anh nói, tìm chữ cách khó khăn Cơ ngủ “Dơzo gomen naisa Anjin san suimin, neh?” Cơ nói hiệu cho anh phịng anh, đơi mắt lộ vẻ van nài “Iyé Waitashi oyogu ima” Không bơi “Hai, Anjin san” Fuijkơ ngoan ngỗn quay lại…” [7; tr.749] Những câu nói ấy, đơi thích ý nghĩa, tồn độc lập, không giải thích mà người đọc phải tự suy đốn thơng qua hồn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp Nhưng trước xét nội dung lời nói, thấy rõ ràng, việc sử dụng chúng, James Clavell tạo khơng khí Nhật Bản Shogun - Tướng quân Hơn nữa, thông qua lớp ngôn ngữ Nhật Bản sử dụng, nhà văn cho thấy ngôn ngữ rào cản người người ta không hiểu ngơn ngữ Đó lí Blách Thon cảm thấy khó khăn nói từ câu tiếng Nhật cho hoàn chỉnh Khi đọc tác phẩm, cảm thấy khó để nhớ nghĩa cụm từ dù xuất nhiều lần (trừ vài từ đơn giản honto, hai, san…) Tuy nhiên, ngôn ngữ cầu nối giúp người đến gần họ hiểu ngôn ngữ Blách Thon đến với lối sống người mảnh đất lạ anh hiểu ngôn ngữ người Nhật Đứng phương diện độc giả, lại thấy rõ vai trị ngơn ngữ Nhật Bản tác phẩm Ngơn ngữ cơng cụ quan trọng để tra cứu, tìm hiểu văn hóa Nhật Bản Nó “dấu vết” quan trọng để xác định dấu ấn văn hóa Nhật Bản Sẽ Nhật Bản không dùng từ kimônô cho áo dài thắt lưng truyền thống, không dùng từ samurai cho chiến binh cảm, gan chanoyu để gọi tên cho nghệ thuật dùng trà Nhờ từ ngữ mà James Clavell góp phần xây dựng dấu ấn văn hóa Nhật Bản Shogun – Tướng quân Bằng biện pháp nghệ thuật, dấu ấn văn hóa Nhật Bản tác phẩm Shogun – Tướng quân lên cách rõ nét Dưới góc độ lý luận, thấy rõ thêm mối quan hệ vai trò nghệ thuật xây dựng nội dung phản ánh tác phẩm văn học Sự hài hịa góp phần tạo nên chỉnh thể nghệ thuật hồn chỉnh Văn hóa Nhật Bản sở thể trọn vẹn “hồn văn hóa” PHẦN KẾT LUẬN Văn hóa Nhật Bản văn hóa đa dạng, phong phú vô độc đáo Với đề tài “Dấu ấn văn hóa Nhật Bản tác phẩm Shogun – Tướng quân”, cố gắng thể tất vấn đề, khía cạnh mà từ đầu chúng tơi đặt Việc khảo sát “dấu ấn văn hóa” tác phẩm việc làm không đơn giản, lẽ dung lượng tác phẩm lớn, nội dung thơng tin lại nhiều mà “dấu vết” văn hóa lại trải dài từ đầu đến cuối tác phẩm Vì vậy, mặt phải chọn lọc, xếp lại theo hệ thống định sẵn, mặc khác phải đối sánh với tài liệu lịch sử, văn hóa Nhật Bản để kiểm chứng độ xác Thơng qua đó, chúng tơi hy vọng giúp người đọc có nhìn cụ thể hơn, rõ ràng “dấu ấn văn hóa” Jammes Clavell thể tác phẩm Về nghệ thuật biểu “dấu ấn văn hóa” Shogun - Tướng qn, sở tìm hiểu, phân tích nội dung dấu ấn văn hóa, chúng tơi tiến hành khảo sát nghệ thuật mà James Clavell sử dụng để tái văn hóa Nhật Bản Dựa vào hệ thống lý luận nghệ thuật xây dựng tác phẩm, chúng tơi tiến hành phân tích, chọn lọc biện pháp nghệ thuật tiêu biểu có vai trị thể “dấu ấn văn hóa” tác phẩm Nội dung vấn đề quan trọng làm để nội dung truyền tải đến người đọc cách tốt nhất, điều mà hướng đến phần nghiên cứu Shogun – Tướng qn khơng có nội dung hay mà cịn có phương thức thể mạch lạc, hấp dẫn Qua đó, thấy vốn sống, vốn hiểu biết tinh tế, sâu sắc tài nghệ thuật độc đáo nhà văn “Dấu ấn văn hóa tác phẩm Shogun – Tướng quân” có giá trị lớn tác phẩm nói riêng với văn hóa Nhật Bản nói chung Nó khơng giúp người đọc hiểu sâu hơn, tường tận khía cạnh phản ánh tác phẩm mà qua cịn cung cấp cho người đọc nhiều hiểu biết đất nước với nét văn hóa độc đáo, đậm đà sắc dân tộc Người đọc có trải nghiệm thú vị trình tìm hiểu tác phẩm, từ hiểu thêm người, đất nước Nhật Bản Đó lý sao, tác phẩm lần xuất Việt Nam, diễn đàn mạng điện tử, nhiều độc giả đánh giá tiểu thuyết Nhật Bản Một độc giả blog cá nhân bình luận tác phẩm sau: “Nói tiểu thuyết “Câu chuyện nước Nhật” đúng, chưa hiểu nhiều văn hóa, người lịch sử Nhật, cần đọc có nhìn rõ nhiều rồi” Tìm hiểu văn học góc độ văn hóa giúp có thêm sở để lý giải hành động, suy nghĩ, lời nói diễn biến tâm lý, tính cách nhân vật tác phẩm Đây cách tiếp cận mang đến cho người đọc nhiều kiến thức phát lạ, hấp dẫn Văn học có chức tái sống ngôn từ nghệ thuật, tái văn hóa vừa sở xây dựng vừa chức phản ánh tác phẩm Trên mà chúng tơi thực nghiên cứu Với làm được, chúng tơi hy vọng cung cấp cho bạn đọc kiến thức thú vị q trình tìm hiểu tác phẩm Văn học khơng có giới hạn người có cách nhìn, cách cảm thụ khác Thêm vào đó, lần đầu tiếp xúc với Shogun – Tướng quân, tác phẩm xa lạ với độc giả Việt Nam nên phải nỗ lực nhiều từ định hướng nghiên cứu, cách thức triển khai đến khảo sát, trình bày Chắc chắn cịn vài thiếu sót định, chúng tơi mong đề tài giúp tác phẩm đến với nhiều độc giả có thêm cách tiếp cận hay hơn, lạ Có mà nhà văn thể tác phẩm thực có giá trị đời sống văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tào Văn Ân, Bài giảng lý luận văn học, khoa Sư phạm - trường Đại học Cần Thơ, 1994 Nguyễn Hoa Bằng, Lý luận văn học, khoa Sư phạm - trường Đại học Cần Thơ Đỗ Lộc Diệp (chủ biên), Mỹ - Âu - Nhật, văn hóa phát triển, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội Dương Ngọc Dũng, Chuyên luận Nhật Bản học, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Huy Hòa, Đối thoại với văn hóa – Nhật Bản Nguyễn Thái Hịa, Những vấn đề thi pháp truyện, Nhà xuất giáo dục, 2000 James Clavell, Shogun - Tướng quân (tập 1), Nhà xuất văn học, 2003 James Clavell, Shogun - Tướng quân (tập 2), Nhà xuất văn học, 2003 Joseph M.Kitagawa – Hoàng Thị Thơ dịch, Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, Nhà xuất Khoa học xã hội 10 Phương Lựu (chủ biên) – Nguyễn Trọng Nghĩa - La Khắc Hòa – Lê Lưu Oanh, Lý luận văn học (tập 1) – Văn học – Nhà văn – Bạn đọc, Nhà xuất Đại học Sư phạm 11 Phương Lựu (chủ biên) – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – Là Khắc Hịa – Trành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Nhà xuất giáo dục 12 N.I.KonRat, Văn học Nhật Bản từ cổ điển đến cận đại, Nhà xuất Đà Nẵng, 1999 13 Nguyễn Thị Dư Khánh, Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, nhà xuất giáo dục 14 R.H.P Mason J.G.Caiger – Nguyễn Văn Sỹ dịch, Lịch sử Nhật Bản, Nhà xuất lao động 15 Trần Đình Sử, Giáo trình thi pháp học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 1993 16 Trang Văn hóa học, trường Đại học KHXH&NV, Đại học quốc gia Hồ Chí Minh: http://www.vanhoahoc.edu.vn/ 17 Trang Viện văn học Việt Nam: http://www.vienvanhoc.org.vn/ 18 Trang Wikipedia tiếng Việt, Bách khoa toàn thư mở: http://vi.wikipedia.org/ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Lịch sử vấn đề 02 Mục đích nghiên cứu 03 Phạm vi nghiên cứu 04 10 Phương pháp nghiên cứu 04 PHẦN NỘI DUNG 06 CHƯƠNG MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 06 Vài nét tác giả, tác phẩm 06 1.1 Tác giả James Clavell 06 1.1.1 Cuộc đời 06 1.1.2 Sự nghiệp 06 1.1.2.1 Về công nghiệp điện ảnh 06 1.1.2.2 Tiểu thuyết 07 1.2 Tác phẩm Shogun – Tướng quân 08 1.2.1 Vài nét tác phẩm 08 1.2.2 Tóm tắt tác phẩm 09 Văn hóa dấu ấn văn hóa 2.1 Văn hóa 12 12 2.1.1 Định nghĩa văn hóa 12 2.1.2 Phân loại văn hóa 15 2.1.3 Các thành tố cấu thành văn hóa dân tộc 16 2.1.3.1 Tri thức 16 2.1.3.2 Tư tưởng 17 2.1.3.3 Tín ngưỡng 17 2.1.3.4 Các giá trị đạo đức 18 2.1.3.5 Truyền thống 18 2.1.3.6 Thẩm mỹ 19 2.1.3.7 Pháp luật 19 2.1.3.8 Lối sống 19 2.2 Dấu ấn văn hóa 20 Văn học văn hóa 21 3.1 Mối quan hệ văn học văn hóa 21 3.2 Giá trị văn hóa tác phẩm văn học 23 3.3 Phương diện thể yếu tố văn hóa tác phẩm văn học 25 CHƯƠNG HAI: DẤU ẤN VĂN HÓA NHẬT BẢN TRONG TÁC PHẨM SHOGUN – TƯỚNG QUÂN CỦA JAMES CLAVELL 28 Thời gian, khơng gian văn hóa 28 1.1 Thời gian văn hóa 28 1.2 Khơng gian văn hóa 29 Tri thức văn hóa 30 Tư tưởng 32 3.1 Tư tưởng triết học 32 3.2 Tư tưởng trị - xã hội 33 Tín ngưỡng, tơn giáo 35 Pháp luật 37 5.1 Bộ máy tổ chức 37 5.2 Các luật lệ 38 Ngôn ngữ 40 Truyền thống, đạo đức 42 7.1 Các đức tính truyền thống 42 7.2 Các loại hình nghệ thuật truyền thống 45 Lối sống 47 8.1 Về vấn đề ăn, ở, sinh hoạt 47 8.2 Về phong tục, tập quán 50 CHƯƠNG BA: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CỦA DẤU ẤN VĂN HÓA NHẬT BẢN TRONG TÁC PHẨM SHOGUN – TƯỚNG QUÂN CỦA JAMES CLAVELL 57 Kết cấu 58 1.1 Kết cấu hình tượng 1.1.1 Hệ thống nhân vật 58 58 1.1.2 Hệ thống kiện 1.2 Kết cấu trần thuật Nghệ thuật xây dựng nhân vật 61 65 67 2.1 Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình 67 2.2 Xây dựng nhân vật qua miêu tả nội tâm 68 2.3 Xây dựng nhân vật qua lời nói 70 2.4 Xây dựng nhân vật qua hành động 74 2.5 Xây dựng nhân vật qua cảm nhận nhân vật khác 76 Nghệ thuật xây dựng thời gian, khơng gian văn hóa 77 3.1 Nghệ thuật xây dựng thời gian văn hóa 77 3.2 Nghệ thuật xây dựng khơng gian văn hóa 79 Ngơn ngữ 80 PHẦN KẾT LUẬN 83 ... hóa Nhật Bản tác phẩm Shogun – Tướng quân James Clavell”, tiến hành nghiên cứu phạm vi hẹp, ? ?dấu ấn văn hóa? ?? tác phẩm Ở đây, dừng lại việc tìm dấu ấn văn hóa nghệ thuật biểu dấu ấn văn hóa Trong. .. văn hóa dân tộc 2.2 Dấu ấn văn hóa Văn học văn hóa 3.1 Mối quan hệ văn học văn hóa 3.2 Giá trị văn hóa tác phẩm văn học 3.3 Phương diện thể yếu tố văn hóa tác phẩm văn học CHƯƠNG HAI: DẤU ẤN VĂN... SHOGUN- TƯỚNG QUÂN CỦA JAMES CLAVELL Dấu ấn văn hoá Nhật Bản tác phẩm Shogun- Tướng quân James Clavell thể nhiều phương diện, với hình thức khác Xét nội dung dấu ấn văn hoá Nhật Bản tác phẩm này,

Ngày đăng: 08/04/2018, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN