1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường văn hóa nhật bản trong tác phẩm của kawabata yasunari và murakami haruki

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 799,82 KB

Nội dung

MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG I Mối liên hệ văn hóa học văn học II.Khái niệm trường văn hóa trường văn hóa Nhật Bản 14 Tiểu kết 20 Chương KAWABATA YASUNARI VÀ MURAKAMI HARUKI, CUỘC ĐỜI VÀ TÁC PHẨM I Kawabata Yasunari: Cuộc đời 21 2.Tác phẩm 2.1 Cô vũ nữ xứ Izu 24 2.2 Xứ tuyết 24 2.3 Tiếng rền núi 26 2.4 Truyện ngắn lòng bàn tay 26 2.5 Cố đô 28 2.6 Ngàn cánh hạc 28 2.7 Đẹp buồn 29 II Murakami Haruki Cuộc đời 30 Tác phẩm 2.1 Rừng Na Uy 32 2.2 Folklore thời 34 2.3 Lưỡi dao săn 36 2.4 Người đàn ông băng 38 2.5 Con voi biến 39 2.6 Đốt nhà kho 40 2.7 Chim vặn dây thiều phụ nữ ngày thứ ba 41 - Tiểu kết 42 Chương SỰ BIẾN CHUYỂN CỦA TRƯỜNG VĂN HÓA NHẬT BẢN TỪ KAWABATA YASUNARI ĐẾN MURAKAMI HARUKI Sự biến chuyển trường văn hóa Nhật Bản qua thời gian văn hóa 43 Sự biến chuyển trường văn hóa Nhật Bản qua khơng gian văn hóa 51 Sự biến chuyển trường văn hóa Nhật Bản qua chủ thể văn hóa 3.1 Ý nghĩa đời sống 65 3.2 Văn hóa tình dục 68 3.3 Văn hóa đọc 73 Tiểu kết 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DẪN NHẬP I Lý chọn đề tài Q trình tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ toàn giới Những biên giới quốc gia dần bị xóa mờ đi, giá trị riêng biệt dần nhường chỗ cho giá trị văn hóa phổ quát Việt Nam ngoại lệ Vì nghiên cứu biến chuyển văn hóa đất nước trước Việt Nam Nhật Bản cho nhìn soi sáng giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc rút học kinh nghiệm lịch sử Như tác giả Trần Ngọc Thêm nhận định, văn hóa học có nhiệm vụ nghiên cứu văn hóa đối tượng riêng biệt sở liệu ngành khác cung cấp, mà có ngơn ngữ văn học {Trần Ngọc Thêm 2001 : 21} Trong luận văn nghiên cứu đặc trưng văn hóa Nhật Bản, hay cịn gọi trường văn hóa Nhật Bản dựa tác phẩm nhà văn Kawabata Yasunari Murakami Haruki Cơng trình chúng tơi gợi hứng từ truyện dịch Kawabata Yasunari Murakami Haruki với viết trường văn hóa Đồn Văn Chúc {Đoàn Văn Chúc 2004} Trong viết gần ba mươi trang Đồn Văn Chúc, chúng tơi thiển nghĩ áp dụng quan niệm để tìm hiểu văn hóa Nhật Bản qua tác phẩm hai nhà văn tiêu biểu có nhiều tác phẩm dịch Việt ngữ mà chúng tơi có phần tham dự Kawabata thể rõ ràng người tơn sùng văn hóa Nhật cổ điển với tư tưởng Phật Giáo Thiền tông văn chương nữ tính huy hồng thời Heian mà tiêu biểu tác phẩm “Genji monogatari” (Nguyên Thị vật ngữ) nữ sĩ Murasaki Shikibu sáng tác Giải thưởng Nobel năm 1968 mang lại cho ông vinh quang quốc tế, đưa dòng văn học Nhật Bản hòa nhập vào dòng chảy chung văn học giới Như lời tuyên dương Viện hàn lâm Thụy Điển nhấn mạnh tác phẩm ông “thể rõ nét lối tư Nhật Bản” (đây Nhật Bản truyền thống) Còn Murakami người phản kháng lại văn hóa truyền thống Nhật Bản Các tác phẩm ơng nhắm đến trường văn hóa tồn cầu, khơng cịn khác biệt suy tư giới trẻ, giới mà thị trường tiêu dùng tràn ngập xóa nhịa ranh giới quốc gia Chính mà tác phẩm Murakami dịch hàng chục thứ tiếng, tiêu thụ hàng chục triệu toàn giới Và Murakami đem cho Nhật Bản giải Nobel văn chương thứ ba cho Nhật Bản năm tới Nhiều nhà nghiên cứu văn học tuyên bố mà Matt Thompson ví dụ điển hình Xem xét vận động phát triển q trình tồn cầu hóa văn hóa Nhật Bản từ Kawabata đến Murakami cho thấy biến chuyển mặt văn hóa, xã hội người Nhật Bản, đồng thời gương soi chiếu vào Việt Nam q trình tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ II Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu mối quan hệ văn hóa văn học khơng phải đề tài Trước đây, ngồi cơng trình Đồn Văn Chúc, có cơng trình “Mối quan hệ văn hóa văn học” mà nguồn gốc luận án tiến sĩ Đỗ Thị Minh Thúy {Đỗ Thị Minh Thúy 1997 } giải vấn đề lý luận mối quan hệ biện chứng văn học văn hóa học Ngồi ra, số viết Đỗ Lai Thúy [Đỗ Lai Thúy 1999}, cho nhiều gợi ý việc phát triển đề tài Một thuận lợi khác cho hầu hết tác phẩm quan trọng Kawabata Murakami dịch sang Việt ngữ Đó nguồn tài liệu lớn quý báu (Xin xem thư mục tham khảo) Còn giáo trình văn hóa học sở, chúng tơi sử dụng chủ yếu hai tác phẩm “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Thêm “Văn hóa học” Đồn Văn Chúc để làm lý thuyết so sánh văn hoá, vùng văn hóa trường văn hóa Ngồi số tác phẩm khác Cao Xuân Huy, Trần Đình Hượu… III Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chúng tơi vận dụng khái niệm trường văn hóa để nghiên cứu tác phẩm Kawabata Murakami sở phương pháp liên văn so sánh văn Từ tác phẩm tiêu biểu Kawabata Murakami, chúng tơi tìm nét chung, “khí hậu văn chương” tác giả Bằng phương pháp so sánh văn nhận thấy đa dạng giới nghệ thuật văn phong sáng tác tác giả làm phong phú thêm trường văn hóa Nhật Bản đại, thể phát triển mạnh mẽ vấn đề tồn cầu hóa văn hóa tồn giới, khơng riêng Nhật Bản mà cịn góp phần soi chiếu vào phát triển văn hóa Việt Nam IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu biến chuyển trường văn hóa Nhật Bản khơng gian văn hóa, thời gian văn hóa chủ thể văn hóa qua văn phẩm hai tác gia Kawabata Yasunari Murakami Haruki Phạm vi nghiên cứu dựa vào văn phẩm dịch sang Việt ngữ Về tác gia Kawabata, chủ yếu sử dụng tuyển tập “Yasunari Kawabata, Tuyển tập tác phẩm” Nhà xuất Lao động trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây ấn hành năm 2006, gồm tất truyện từ trước đến Kawabata dịch Việt ngữ gồm truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện lòng bàn tay đặc biệt tiểu thuyết “Đẹp buồn” Mai Kim Ngọc dịch sang Việt ngữ năm 2006 Về Murakami Haruki, cụ thể tác phẩm “Rừng Na Uy” dựa vào dịch Trịnh Lữ đầy đủ hơn, tác phẩm “Biên niên ký chim vặn dây cót” dựa vào dịch Trần Tiễn Cao Đăng, truyện ngắn dựa vào dịch Phạm Vũ Thịnh chúng tơi { Hồng Long 2006} V Những đóng góp luận văn Trong luận văn này, chúng tơi hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu mối quan hệ văn hóa văn học mà cụ thể áp dụng vào Nhật Bản Vì bước đầu tìm hiểu nên chúng tơi đóng góp qua việc dịch số truyện ngắn Kawabata Murakami làm tư liệu nghiên cứu, đồng thời nêu lên chuyển biến chủ yếu văn hóa Nhật Bản qua ba khía cạnh: khơng gian văn hóa, thời gian văn hóa chủ thể văn hóa theo định hướng GS.TSKH Trần Ngọc Thêm VI Cấu trúc luận văn Ngoài phần quy định chung, nội dung luận văn đựơc chia làm ba chương chính: Chương thứ “Cơ sở lý luận chung” Trong chương này, chúng tơi tìm hiểu mối liên hệ văn hóa học văn học khái niệm trường văn hóa Chúng nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ biện chứng văn học văn hóa học hai thành tố tách rời Đồng thời phân tích khái niệm trường văn hóa mà Đồn Văn Chúc nêu cơng trình nghiên cứu văn hóa học Chương thứ hai: “Kawabata Yasunari Murakami Haruki Cuộc đời tác phẩm” Trong chương này, giới thiệu khái quát tiểu sử tóm tắt tác phẩm yếu hai tác gia Chúng tơi thiển nghĩ việc có ích cho việc triển khai chương cốt lõi luận văn Bởi tác phẩm tư liệu khảo sát biến chuyển trường văn hóa Nhật Bản Chương thứ ba “Sự biến chuyển trường văn hóa Nhật Bản từ Kawabata đến Murakami” Đây chương cốt lõi luận văn Được gợi ý định hướng GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, triển khai chương làm ba phần chính: biến chuyển thời gian văn hóa, biến chuyển khơng gian văn hóa, biến chuyển chủ thể văn hóa, phần lấy tư liệu văn phẩm hai tác gia đưa nhìn so sánh biến chuyển phát triển trường văn hóa Nhật Bản Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG I Mối liên hệ văn hóa học văn học Thuật ngữ Văn hóa với tư cách danh từ độc lập manh nha từ kỷ XVIII với định nghĩa E.B Tylor, tác phẩm Văn hóa nguyên thủy, xuất London năm 1881, mầm mống khởi đầu cho mơn văn hóa học, mơn nghiên cứu văn hóa Tuy nhiên đối tượng phương pháp nghiên cứu, hướng tiếp cận văn hóa học vấn đề tranh cãi Văn hóa học ngành khoa học non trẻ Việt Nam dần định hình qua nhiều tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu, phong phú đa dạng đa diện từ nghiên cứu văn hóa lý thuyết đến văn hóa ứng dụng, mở tương lai rộng mở triển vọng nghiên cứu ngành “Với tư cách khoa học lý luận, văn hóa học có nhiệm vụ nghiên cứu văn hóa đối tượng riêng biệt cở sở liệu ngành khác (dân tộc học, sử học, ngôn ngữ học, tơn giáo học…) cung cấp với mục đích phát đặc trưng, quy luật hình thành phát triển Nghiên cứu văn hóa dân tộc theo lối khơng tìm hiểu “cái gì?” mà chủ yếu tìm hiểu “tại sao?” “như nào?” [Trần Ngọc Thêm 2001 : 21] Khi tìm hiểu văn hóa nhận thấy dân tộc có sắc văn hóa riêng mình, cho dù bị ảnh hưởng văn hóa chủ đạo Ví dụ nước phương Tây chịu ảnh hưởng văn hóa Hy Lạp La Mã, nước phương Đơng ảnh hưởng văn hóa Hán Đó “Nếu văn hóa gần gũi địa lý chúng từ tiếp xúc đến giao lưu với nhau, việc giao lưu xảy tượng yếu tố văn hóa thâm nhập vào văn hóa (tiếp thu thụ động) văn hóa vay mượn yếu tố văn hóa (tiếp thu chủ động), sở yếu tố nội sinh ngoại sinh mà điều chỉnh, biến cải cho phù hợp, gây tiếp biến văn hóa Các văn hóa gần gũi giao lưu với tạo nên vùng văn hóa”[ Trần Ngọc Thêm 2001 : 32] Vùng văn hóa phần khái niệm trường văn hóa Việt Nam Nhật Bản vốn có văn hóa lâu đời, tiếp thu văn hóa Hán thành tố nội sinh khác mà hình thành nên đặc trưng văn hóa khác nhau, hình thành sắc văn hóa riêng cho dân tộc Nghiên cứu văn hóa Nhật Bản giúp tìm hiểu nước “đồng văn” từ nhìn lại văn hóa Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Từ kinh nghiệm văn hóa Nhật Bản, liệu đưa lại đường cho việc giao lưu giữ gìn văn hóa Việt, hay đơn giản bước đầu tìm hiểu mơi trường văn hóa gần gũi cịn huyền bí ngun sơ chưa quen thuộc với người Việt Nam Đúng nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy nhận định “Việt Nam Nhật Bản, ngẫu hứng thiên nhiên, có nhiều Cả hai nước nằm khu vực châu Á- Thái Bình Dương, khu vực trung tâm kỷ XXI, chịu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa (Khổng-Phật), tiếp xúc với Phương Tây đạo Thiên Chúa từ kỷ XVI-XIX… số phận lại khác Bởi vậy, tìm hiểu văn hóa Nhật Bản động lực sâu xa phát triển, việc ném nhìn mơ mộng phương trời viễn xứ, mà suy ngẫm nghiêm túc mảnh đất chân mình”[Đỗ Lai Thúy 1999 : 87] Như GS-TSKH Trần Ngọc Thêm nhận định, văn hóa học có nhiệm vụ nghiên cứu văn hóa đối tượng riêng biệt sở liệu ngành khác cung cấp, mà có ngơn ngữ văn học Trong tác phẩm văn học, nhân vật, cá tính, cách tư tổng hợp, khái qt lên, mang tính điển hình cao độ Nó gương soi phản ánh văn hóa đất nước Vì mà tác phẩm văn học nguồn tư liệu hữu ích vấn đề nghiên cứu tìm hiểu văn hóa quốc gia Tuy thế, cơng trình nghiên cứu mối liên quan văn học văn hóa học cách cụ thể cịn hoi Việt Nam Có thể kể vài cơng trình : • Trần Đình Hượu với tác phẩm Nho Giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn học, 1995; • Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, 2003; • Đỗ Lai Thúy, Hồ Xuân Hương hồi niệm phồn thực, Nxb văn hóa thơng tin, 2000; • Đỗ Thị Minh Thúy, Mối quan hệ văn hóa văn học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1997 Những cơng trình nghiên cứu sơ khởi bước đầu việc hình thành lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn hóa từ văn học hay ngược lại phê bình văn học từ văn hóa Nhà nghiên cứu Đỗ Thị Minh Thúy cơng trình “Mối quan hệ văn hóa văn học” dành hẳn chương trong tổng số chương tác phẩm để bàn vị trí văn học văn hóa mà tiêu biểu ý kiến sau “bản thân văn học văn hóa phận văn hóa, chịu chi phối mang tính định văn hóa Thứ hai nói đến tính đại diện cho văn hóa văn học, tác động tích cực trở lại văn học văn hóa”[ Đỗ Thị Minh Thúy 1997 :100] (chúng tơi nhấn mạnh – HL) Cịn nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy viết “mối quan hệ văn hóa – văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống” nhận xét “trước mối quan hệ văn hóa văn học coi mối quan hệ tương hỗ Thứ quan hệ 10 hàng chồng manga phục vụ khách hàng tài xế tắc xi thường để manga ghế ngồi khách”[Trịnh Huy Hóa 2002 : 137] Việc tachiyomi (đứng đọc) hiệu sách trở thành hình ảnh thường thấy người dân Nhật Bản “Mặc dù tình hình sách không trước,Nhật Bản quốc gia đọc nhiều (người Nhật mua năm khỏang tỷ sách tạp chí) “Năm 2002, có nhiều kiện xuất Bản tiếng Nhật “Harry Potter cốc lửa” in lần đầu với số lượng khổng lồ triệu 30 vạn bản.Một số tác giả chuyên gia quyền chủ trương thư viện công cộng nên tăng số tác phẩm coi “sách bán chạy”.Cuốn văn Nhật đáng đọc to Sauto Takahashi bán triệu 40 vạn Sách tuổi già bán chạy, “Cách tận hưởng sống” (đến nay, 1,2 triệu bản) bác sĩ 90 (vẫn hành nghề) cụ Inohara Shigeaki (2001) Loại sách định kỳ chuyên đề (như đền miếu,hoa ,phố xá…) có tính chất bách khoa tung nhiều”[Hữu Ngọc 2006: 197,198] TIỂU KẾT Sự vận động phát triển trường văn hóa Nhật Bản tiến trình tồn cầu hóa ghi dấu ấn mạnh mẽ lên đất nước người xứ sở qua biến chuyển mạnh mẽ văn hóa, xã hội tâm tư người Qua phân tích văn phẩm hai tác gia Kawabata Murakami, thấy văn hóa tiêu dùng thay cho văn hóa truyền thống mang nặng ảnh hưởng Phật Giáo “tánh không” âm nhạc, hội họa văn chương Đó thay đổi từ việc trầm tư trước chén trà để hiểu thấu ý nghĩa nhân sinh sang việc tu Pepsi ừng ực để giải tỏa khát yêu cuồng sống vội Xã hội hỗn loạn dễ kích động hẳn lên Việc dạo quanh hồ, chùa tĩnh lặng thay việc vào qn Bar khách sạn tình u sơi động Tâm tư người dễ mong manh vụn vỡ dễ từ bỏ ý nghĩa sống tìm 68 đến tự sát, đơn làm tình vơ tội vạ với người không quen biết để trốn chạy hoảng loạn bất an tâm hồn Thay dành thời gian nghiền ngẫm kinh Phật ngồi Thiền giới trẻ Nhật Bản lại đốt manga (truyện tranh) phim khiêu dâm Sự thay đổi rõ ràng sâu sắc, dường làm lay chuyển tận gốc rễ văn hóa Nhật Bản Lớp địa tầng văn hóa tồn cầu len lỏi vào bao phủ lấy lớp trầm tích văn hóa truyền thống Sự thay đổi không chừa Điều phản ánh tác phẩm Kawabata Murakami rõ nét Và qua phân tích biến chuyển thời gian, không gian chủ thể văn hóa, phần chúng tơi nêu lên thay đổi trường văn hóa Nhật Bản 69 KẾT LUẬN Q trình tồn cầu hóa mặt kinh tế văn hóa phát triển mạnh mẽ tồn giới Việt Nam khơng phải ngoại lệ Với tư cách dân tộc trước, Nhật Bản cung cấp cho ta cách nhìn biến chuyển từ văn hóa xã hội đến tâm tư người cách sắc sảo rõ nét hiển nhiên Văn chương gương soi phản chiếu văn hóa, ghi lại cách ứng xử người cá nhân với cá nhân với cộng đồng xã hội dòng chảy cửa thời đại mà nhà văn có mặt Vì thế, trường giang sóng sau xơ sóng trước, văn chương, tác giả xuất để ghi lại biến chuyển tâm tư thời đại Qua tác phẩm văn chương ta nhận chân dung thời đại đất nước xứ xở Nhìn từ góc dộ nghiên cứu văn hóa học văn chương nguồn tài liệu quý giá để nghiên cứu văn hóa dân tộc Từ xuất phát điểm chúng tơi chọn hai tác gia tiêu biểu văn học Nhật Bản đại Kawabata Murakami, người kết tinh biểu tượng văn hóa truyền thống Nhật Bản, giới thiệu văn hóa cho người Tây Phương nhận giải Nobel văn chương năm 1968 nói lên tâm tình sâu kín người Nhật Bản truyền thống, cịn người tác gia đương đại tiêu biểu, đại diện cho hệ trẻ Nhật Bản vốn bị phương hướng sống gắng tìm lại ý nghĩa cho thân dịng thác dội văn hóa tiêu dùng toàn cầu Chúng ta thấy biến chuyển trường văn hóa Nhật Bản từ Kawabata đến Murakami rõ rệt Lý dễ dàng lý giải phong cách viết đặc trưng nghệ thuật Murakami nhìn thấy dễ dàng từ khía cạnh văn hóa Câu trả lời nằm xu tồn cầu hóa văn hóa giới “Q trình hình thành văn hóa với quy mơ tồn cầu q trình vừa tạo mâu thuẫn, vừa điều chỉnh mâu thuẫn để 70 người hướng tới hệ giá trị phổ quát Con người tạo văn hóa, người uốn nắn giá trị bên ngồi để tạo hòa hợp”[Nguyễn Trần Bạt 2006:116] Sự hòa hợp tất yếu tạo văn hóa tồn song song, khơng đối kháng nhau, không tiêu diệt lẫn mà ảnh hưởng qua lại lẫn Đúng lời nhân vật Murakami tác phẩm “Folklore thời chúng ta” nói “thế giới đủ lớn cho giá trị song song song tồn tại” Vì tác phẩm Murakami thấy chất Nhật Bản ẩn tàng sau tiện nghi vật chất hư vơ hóa kiểu Tây Phương Sự hư vơ hóa xác thể phương hướng đời sống tại, không chuẩn bị để đối phó với tương lai Dấu vết tồn cầu hóa nằm chỗ cú sốc văn hóa cú sốc tương lai Rõ ràng Murakami muốn khôi phục lĩnh vực tinh thần cách khác với Kawabata Ơng khơng ngối nhìn q khứ mà hướng đến tại, trơi theo dịng văn hóa tồn cầu bành trướng giãn nở liên tục Murakami tiếp thu văn hóa Tây Phương tiếp biến chúng tự nhiên tác phẩm ông phát biểu “tôi tự tạo quy tắc cho mình” điều làm cho nhà phê bình độc giả lớn tuổi khó chịu “Việc Murakami hay nhắc đến văn hóa phương Tây – Le Figaro, Duran Duran, Spaghetti – làm hệ độc giả lớn tuổi Nhật Bản khó chịu Họ thích đẹp kiểu cách Mishima, Tanazaki hay Kawabata Theo Murakami, điều phần rút lui người Nhật vào chủ nghĩa hình thức: “Sau chiến tranh đại hóa, Nhật Bản đánh cảm thức cố hương bị thương tổn sâu sắc Bằng việc thu nhập miêu tả đẹp tự nhiên Nhật Bản, trang phục hay thức ăn truyền thống, họ (các nhà văn-ND) cố gắng tái lập quê hương Nhật Bản ngày xưa” [Hồng Long 2006: 232] Và Murakami nhấn mạnh vấn “Tôi chẳng nợ nần gì, dù giọt mực văn hóa Nhật” Điều cho thấy liệt khước từ truyền thống Murakami 71 Tìm hiểu sâu khí hậu văn chương hai tác gia này, ta thấy khác biệt dịng văn chương Nhật Bản nằm mâu thuẫn đối kháng truyền thống đại Với Kawabata, ông thuộc truyền thống cổ xưa phương Đơng bí ẩn đầy khoảng trống tâm linh nén chặt trang viết, mời gọi đánh thức tiếng gọi Vơ thể Cịn Murakami, ông cố gắng chối bỏ truyền thống văn hóa dân tộc địa phương, để nhắm đến trường văn hóa tòan cầu mà rợn ngợp tiện nghi tiêu dùng, cách suy nghĩ gấp gáp, yêu cuồng sống vội, hủy hoại thân tiếng nhạc jazz bia rượu lãng quên tình dục Sự lãng quên mang tính sinh mà hư vơ chủ nghĩa nhiều Do chìa khóa cần thiết để hiểu Kawabata Murakami hiểu “vô thể” tác phẩm Kawabata “Hư vô luận” tác phẩm Murakami Haruki Murakami đẩy xa vấn đề thiết yếu tuổi trẻ băn khoăn nhà văn sinh Camus Sartre Vì mà Shame North nhận xét “Murakami bắt đầu nơi mà Camus từ bỏ Các nhân vật ông theo chủ nghĩa hư vô, họ lựa chọn sống theo màu sắc huyền bí, khước từ xa lánh suy luận logic thơng thường” Chính mà tác phẩm Murakami, đơi ta bắt gặp cảnh tượng lạ, cô gái thấy làm tình với người đàn ông khác, nhân vật trò chuyện với người sâu lòng đất, đáy giếng sâu, quái vật đào đường hầm xuyên qua hầm nhà người đàn bà để săn đuổi ta…Chúng ta, độc giả thường tình, khó hình dung tình vậy, tác phẩm Murakami, chúng diễn cách tự nhiên Ông cho nhân vật tự chúng tìm đến ơng ơng khơng bịa điều “Điều đáng ngại điều hấp dẫn sách Murakami chúng ln nhiều phần Chúng kháng cự lại cố gắng định nghĩa, chúng nhân danh cho khơng 72 gọi thành tên, chúng dường có đời bên chúng” Julie Myerson Chúng ta thấy rõ ràng sâu phân tích văn phẩm hai tác gia này, mối liên hệ văn hóa Nhật Bản với khứ đại, bật rõ ràng sáng sủa Nhưng nói sắc văn hóa Nhật Bản thể quán từ Kawabata đến Murakami lại mờ tối Sự mờ tối khơng phải chỗ ta tìm thấy thấy mà chỗ ta quan niệm khái niệm “bản sắc văn hóa” Bản sắc văn hố phần cốt lõi trường văn hóa Theo Luc Benoist “bản sắc (identité) tính chất đồ vật hay người giống hệt nhầm lẫn Từ thường dùng để đặc tính nhất, cảm nhận cách khác khía cạnh khác nhau”[ Luc Benoist 2006 : 149] Như sắc văn hóa điểm độc đáo riêng biệt, khơng thể nhầm lẫn, làm nên yếu tính văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc tự hình thành trình phát triển dân tộc, gắn liền với lịch sử phát triển dân tộc nên rõ ràng mang nặng yếu tố khứ Nhưng sắc làm cho dân tộc khác với dân tộc khác ta quan sát, sắc văn hóa mang tính Và sắc văn hóa cịn mang tính lịch sử, nên gắn liền với tương lai Mà tương lai dân tộc khơng khác hòa nhập vào cộng đồng giới, tìm kiếm đồng thuận để sống chung sống “Văn hóa với tích lũy số lịch sử tầm nhìn khống đạt, qn xuyến tại, khứ tương lai thuộc chất nó, trụ lại khủng hoảng đề tư tưởng cốt rút học suy sụp thiết chế văn minh lỗi thời…”[Hoàng Ngọc Hiến 2006 : 7,8] Điều dẫn đến có văn hóa tồn cầu, hệ tiêu chuẩn văn hóa mang tính tồn cầu tồn song song song với văn hóa địa Và người phải mang nặng hai địa tầng văn hóa Tầng quốc gia, dân tộc, tầng giới, toàn cầu Sự 73 dày mỏng hai địa tầng tùy theo người, tùy theo dân tộc Và đến ngày đó, ngăn cách hai địa tầng hồn tồn biến Đó chắn điều xảy đến tương lai xa Như khái niệm trường văn hóa cần phải hiểu theo nghĩa rộng khơng gian dân cư dân tộc dần biến mất, kiện văn hóa ngày mang tính phổ qt Cùng với phát triển mạnh mẽ văn minh sóng thứ ba, trường văn hóa ngày mở rộng, khơng cịn bị lệ thuộc vào biên giới quốc gia Alvin Toffler khái quát hóa cách đầy đủ giãn nở khái niệm trừơng văn hóa sau “Theo nghĩa này, văn minh sóng thứ ba tương lai thực tế lý tưởng Người ta nhìn thấy văn minh cho phép khác biệt cá nhân, chấp nhận đa dạng chủng tộc, khu vực, tơn giáo văn hóa Một văn minh đầy sáng tạo có khả tạo ổn định tương đối cho người cần muốn có ổn định”[Alvin Toffler 1992 : 296] Và hiểu việc Murakami đưa vào tác phẩm dày đặc yếu tố phương Tây tự nhận biết nhà văn Nhật Bản điều khơng có lạ Nó tự nhiên người ta phải hòa nhập sống Khác với Murakami, Kawabata, cảm thấy văn hóa dân tộc thân bị tổn thương tồn cầu hóa (chiến tranh giới biến thể q trình tồn cầu hóa này), ơng rút lui vào miền ẩn dật, tìm kiếm lại vẻ đẹp cổ xưa, truyền thống sơ nguyên dân tộc Nhật Bản Thời đại Kawabata, người ta có thểû làm điều Nhà văn Tanizaki làm Hành động rút lui vào truyền thống mang nặng tính bảo thủ thể cách ứng xử văn hóa nhà văn hàng đầu Nhật Bản, muốn níu kéo lại điều q khứ dĩ vãng xa xăm Ở giai đoạn thứ ba q trình tồn cầu hóa, cách ứng xử văn hóa Kawabata đáp ứng nhu cầu bảo vệ sắc dân tộc 74 trước xâm lăng văn hóa phương Tây Lúc lớp địa tầng văn hóa thứ hai cịn manh nha, chưa thể rõ ràng Nhưng đến thời Murakami, ông thấy hai lớp địa tầng văn hóa phát sinh, sống dịng chảy q trình tồn cầu hóa giai đoạn thứ tư, hịa nhập điều khơng phải tranh luận Đúng Murakami không tự lựa chọn cho cách ứng xử văn hóa mà tự tìm đến với hệ ơng Nói cách khác Kawabata bị cú sốc văn hóa sau đại chiến giới lần 2, khiến ơng dứt khốt ẩn mình, chọn lựa quay trở với truyền thống Còn thời Murakami nằm diễn tiến liên tục trình thống biện chứng, vừa phương hướng đến chống váng đời sống tồn cầu hóa bành trướng nhanh chóng, vừa có tự để lựa chọn kiểu văn hóa mà thích ứng “Hơn nữa, giống cá nhân thực chọn lựa có ý thức số lối sống khác nhau, xã hội ngày chọn cách có ý thức số kiểu văn hóa khác Đây kiện lịch sử Trong khứ, văn hóa lên mà khơng có chủ tâm Ngày nay, lần nâng quy trình lên thành hiểu biết”[ Alvin Toffler 1992 :165] Vì tác phẩm Murakami, cá nhân hành xử theo lối hư vô chủ nghĩa cách sống lại có tự việc tiếp nhận mà thích Cái tảng truyền thống lặn sâu xuống không biến mà biến thành trầm tích để nảy sinh địa tầng văn hóa chung tồn cầu mang tính phổ qt Hai lớp địa tầng văn hóa làm đa dạng phức tạp hóa người đại Vì mâu thuẫn xung đột tâm hồn người dội Trái ngược với điều đó, Kawabata phản ánh tâm hồn người Nhật tinh tế dịu dàng truyền thống để làm bật lên khác biệt sắc văn hóa Nhật Bản, đối chọi với văn hóa Tây Phương Cịn Murakami lại phản ánh tâm hồn người trẻ tuổi loạn, hư vô chủ nghĩa, hành xử quay cuồng dội nhạc jazz hay tìm chết sớm để trốn chạy 75 đời, để nói lên điểm tương đồng người đại phải đối mặt với tồn cầu hóa văn hóa xã hội siêu công nghiệp Cho nên văn phẩm Murakami dễ dàng giành đồng cảm nhiều độc giả tồn giới Nó phản ánh đối mặt người với Còn tác phẩm Kawabata điểm bảo tồn truyền thống khứ, người ta tìm đọc tác phẩm ơng trước hết giá trị văn chương để tìm lại vùng đất đệm khứ nhằm tạm thời quên lãng áp lực đời sống Quá trình tồn cầu hóa kinh tế văn hóa địi hỏi phải sống chung sống, tranh luận để đồng thuận, giảm bớt xung đột vũ lực chiến tranh Những ý kiến Samuel Hungtington dần trở nên lạc hậu “Được khích lệ đại hóa, trị tồn cầu tái định hình cở sở dịng văn hóa Các dân tộc quốc gia có văn hóa tương đồng nhóm lại với Các dân tộc quốc gia có văn hóa khác tách ra” [Samuel Hungtington 1993 : 153] Đúng tác động tốc độ mãnh liệt lốc tồn cầu hóa đời sống kinh tế trị văn hóa làm cho ý kiến Humington nửa Giai đoạn người bị ngăn cách biên giới quốc gia địa lý, việc giao lưu văn hóa cịn thưa thớt thái độ dân tộc có thiện cảm với chung văn hóa dễ hiểu Nhưng sang giai đoạn thứ ba thứ tư q trình tồn cầu hóa, biên giới quốc gia mờ với đời lực lượng đa quốc gia công nghệ Internet, trái đất trở nên nhỏ hẹp lại Các quốc gia, văn hóa nằm vùng ảnh hưởng lẫn Và việc gia nhập WTO Việt Nam có lợi mặt kinh tế cho việt Nam gấp đơi Hàn Quốc có lợi gấp ba “Hiệu ứng cánh bướm”6 (butterfly effect) đòi hỏi “Hiệu ứng cánh bướm” (butterfly effect) nhà khí tượng học Hoa Kỳ Edward Lorenz phát vào năm 1961 Một vỗ cánh bướm Brazil gây bão tố Texas Hoa kỳ Hiện tượng chứng tỏ thay đổi nhỏ trạng thái ban đầu hệ thống làm thay 76 nhân loại phải có tiếng nói chung tất vấn đề, phải văn hóa chung tồn cầu song hành với văn hóa địa Hai văn hóa khơng mâu thuẫn mà bổ sung cho theo nguyên lý “tổn hữu dư, bổ bất túc” Vì thế, đối thoại dần thay cho đối đầu Và cá nhân mang hai địa tầng văn hóa Điều thể rõ đường văn hóa Nhật Bản từ Kawabata đến Murakami, từ bước đầu xung đột văn hóa tìm trốn tránh vào q khứ đến hòa nhập chấp nhận Và qua văn phẩm hai tác gia, thấy rõ phát triển mạnh mẽ trường văn hóa Nhật Bản đại tiến trình tồn cầu hóa Đây gương soi chiếu với tình hình phát triển văn hóa Việt Nam đổi hồn tồn tiến hóa hệ thống Trong Phật Giáo tư tưởng gọi “vạn pháp tương tức” Chúng dùng thuật ngữ để nói tác động tức thời mãnh liệt lẫn quốc gia tiến trình tồn cầu hóa (Hồng Long) 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Akutagawa Ryunosuke - Đinh Văn Phước (chủ biên) dịch , Tuyển tập truyện ngắn Akutagawa - Nxb Văn học, Hà Nội Alvin Toffler - Nguyễn Văn Trung (dịch) 1992 : Cú sốc tương lai - Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Alvin Toffler - Nguyễn Văn Trung (dịch) 2002 : Làn sóng thứ ba - Nxb Thanh Niên Arthur Schopenhauer - Hồng Thiên Nguyễn (dịch) , Siêu hình tình u, siêu hình chết - Nxb Văn học tái bản, Hà Nội Banana Yoshimoto - Lương Việt Dzũng (dịch) 2006 : Kitchen - Nxb Hội nhà văn công ty Nhã Nam Cao Xuân Huy 1995 : Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu - Nxb Văn học Chu Quang Tiềm - Khổng Đức Đinh Tấn Dung (dịch) 2005 : Tâm lý văn nghệ - Nxb Thanh niên Đỗ Lai Thúy 1999 : Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, 1999 Đỗ Lai Thúy 2000 : Hồ Xuân Hương hồi niệm phồn thực - Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Đỗ Thị Minh Thúy 1997 : Mối quan hệ văn hóa văn học - Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Đồn Văn Chúc 2004 : Văn hóa học -Nxb Lao Động, Hà Nội 12 Đức Phong 1998 : “Vì người Nhật hay mổ bụng tự sát?”, báo An ninh giới, số 93 13 Haruki Murakami - Hạnh Liên, Hải Thanh (dịch) 1997 : Rừng Na Uy - Nxb Văn học, Hà Nội 14 Haruki Murakami - Phạm Vũ Thịnh (dịch) 2006 : Ngày đẹp trời xem kangguroo - Nxb Đà Nẵng 78 15 Haruki Murakami - Phạm Vũ Thịnh (dịch) 2006 : Đom đóm -Nxb Đà Nẵng 16 Haruki Murakami - Phạm Vũ Thịnh (dịch) 2006 : Sau động đất - Nxb Đà Nẵng 17 Haruki Murakami - Trần Tiễn Cao Đăng 2006 : Biên niên ký chim vặn dây cót - Nxb Hội Nhà văn 18 Haruki Murakami - Trịnh Lữ (dịch) 2006 : Rừng Na Uy - Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Hoàng Long 2002 : Thế giới lịng bàn tay (Bước đầu tìm hiểu “Truyện ngắn lòng bàn tay” Kawabata Yasunari) - Luận văn đại học, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Hoàng Long 2006 : Truyện ngắn Murakami Haruki - Nghiên cứu phê bình - Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 21 Hồng Ngọc Hiến 2006 : Triết lý văn hóa triết luận văn chương - Nxb Giáo dục 22 Hữu Ngọc 1989 : Hoa anh đào điện tử - Nxb văn hóa, Hà Nội 23 Hữu Ngọc 2006 : Dạo chơi vườn văn Nhật Bản -Nxb Văn nghệ 24 Ishida Kazuyoshi - Châm Vũ Nguyễn Văn Tần (dịch) 1972 : Nhật Bản tư tưởng tưởng sử - Tủ sách Kim văn dịch thuật, Sài Gòn (hai tập) 25 Lê Mạnh Thát 1999 : Nghiên cứu Thiền Uyển Tập Anh - Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 26 Lê Tử Thành 1993 : Logic học phương pháp nghiên cứu khoa học - Nxb Trẻ 27 Lê Văn Quang 1998 : Lịch sử Nhật Bản - Tủ sách Trường Đại Học Khoa Học Xã hội Nhân văn 28 Lương Duy Thứ (chủ biên) 2000 : Đại cương văn hóa phương Đơng - Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 29 Luc Benoist - Hoàng Mai Anh (dịch) 2006: Dấu hiệu, biểu trưng thần thoại - Nxb Thế Giới 79 30 Lý Kim Hoa 2006 : Để hiểu văn hóa Nhật Bản - Nxb Văn nghệ 31 Mai Văn Hai - Mai Kiệm 2003: Xã hội học văn hóa -Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 32 Martin Heidegger - Trần Công Tiến (dịch) 1974 : Siêu hình học ? -Nxb Ca Dao, Sài Gịn 33 Martin Heidegger - Trương Đăng Dung (dịch) 1999 : “Trên đường đến với ngơn ngữ” , Tạp chí văn học nước ngoài, Hội nhà văn Việt Nam 34 Martin Heidegger 1999 : Tuyển tập tác phẩm triết học -Nxb Đại học sư phạm 35 N Konrad - Trịnh Bá Đĩnh (dịch) 1997 : Phương Đông phương Tây - Nxb Giáo dục 36 Ngơ Vinh Chính (chủ biên) - Lương Duy Thứ (chủ biên) dịch 2004 : Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc -Nxb Văn hóa thơng tin 37 Nguyễn Trần Bạt 2006 : Văn hóa người - Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Nhiều tác giả - Bửu Ý (dịch) 1973 : Văn học giới đại -Nxb An Tiêm, Sài Gòn 39 Phan Ngọc Liên (chủ biên) 1997 : Lịch sử Nhật Bản - Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Phan Nhật Chiêu 2000: Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868 - Nxb Giáo dục 41 Phan Nhật Chiêu 2001: Thơ ca Nhật Bản - Nxb Giáo dục 42 Phan Nhật Chiêu 1999 : Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục, 43 Samuel Hungtington - Nhiều người dịch 1993 : Sự va chạm văn minh - Nxb Lao Động, Hà Nội 44 Trần Ngọc Thêm 2001 : Tìm sắc văn hóa Việt Nam - Cái nhìn hệ thống loại hình - Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Trần Nho Thìn 2003 : Văn học trung đại Việt Nam nhìn văn 80 hóa - Nxb Giáo dục 46 Trần Đình Hượu 1995 : Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại - Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Trịnh Huy Hóa 2002, Nhật Bản - Nxb Trẻ 48 Tuấn Vĩ 2007 – “Hạn hán nguyên nhân dẫn đến sụp đổ nhà Đường?” - Báo thể thao văn hóa số 49 Vladimir Soloviev - Phạm Vĩnh Cư (dịch) 2005 : Siêu lý tình yêu, Những tác phẩm triết mỹ chọn lọc - Nxb Văn hóa thơng tin Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 50 Vũ Thế Ngọc 2006 : Trà kinh - Nghệ thuật thưởng trà lịch sử văn hóa Đơng Phương - Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 51 Yasunari Kawabata - Nhiều người dịch 2006 : Tuyển tập tác phẩm - Nxb Lao Động Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Đơng Tây, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH: Donald Keene 1984: Dawn to the West- Japanese Literature in the modern era, Fiction-Hold, Rinehart and Winston, New York Lane Dunlop, J Martin Holman 1998 : Palm of Hand stories, Nxb Charles E Tuttle company Nhiều tác giả : Encyclopedia of world art, vol 17 – MC Graw-Hill book company INC- New York, Toronto, London Nhiều tác giả 1983 : Kodansha Encyclopedia of Japan Vol – Kodansha C TÀI LIỆU TIẾNG NHẬT: 村上 春樹、羊男 の クリスマス、講談社 文庫、第 47 刷 発行、1992. (Haruki Murakami 1992 : Giáng Sinh Người Cừu – Nxb Kodansha) 村上 春樹 1992、風 を 聴け、講談社 文庫、第 47 刷 (Haruki Murakami 1992 : Lắng nghe gió hát – Nxb Kodansha) 81 発行 川端 康成1960, 手のひらの 小説、新潮 文庫、東京 (Kawabata Yasunari 1960 : Truyện ngắn lòng bàn tay – Tân Triều Văn Khố) 川端 康成1967 、日本 文学 全集、( 40) しゅうえい 、東京 (Kawabata Yasunari 1967 : Nhật Bản văn học toàn tập (tập 40) – Tokyo) Nhiều tác giả 1986 : 常用 国語 便覧、浜島 書店 (Nhiều tác giả 1986 : Thường dụng quốc ngữ tiện lãm – Hiroshima Thư điếm) Nhiều tác giả 1986 : 最新国語 便覧、浜島 書店 (Nhiều tác giả 1986 : Tối tân quốc ngữ tiện lãm - Hiroshima Thư điếm) 山岸 とくえい、またに えいいち1992 : 日本文学外説、ゆせいど、東京. (Tokuei – Matani Eiichi 1992 :Nhật Bản văn học ngoại thuyết – Tokyo) D CÁC TRANG MẠNG INTERNET: www.evan.com.vn www.vienvanhoc.org.vn Đỗ Lai Thúy : Mối quan hệ văn hóa – văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống www.sohu.com www.vi.wikipedia.org/wiki/kawabata yasunari www.kirjasto.sci.fi/kawabata.htm www.harukimurakami.com www.murakami-haruki.com 82

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN