1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi pháp huyền thoại trong sáng tác của kawabata yasunari

161 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ THỊ HƯƠNG MAI THI PHÁP HUYỀN THOẠI TRONG SÁNG TÁC CỦA KAWABATA YASUNARI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Mã số: 60.22.30 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Thu Hiền THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ THỊ HƯƠNG MAI THI PHÁP HUYỀN THOẠI TRONG SÁNG TÁC CỦA KAWABATA YASUNARI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 60.22.30 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn người viết hoàn thành nhờ hướng dẫn tận tình PGS TS Phan Thu Hiền thầy cô giáo khoa Ngôn ngữ văn học cổ vũ, động viên, tin tưởng người thân bạn bè Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Phan Thu Hiền – người trực tiếp bảo khích lệ tơi suốt q trình khai đề tài Tôi xin cảm ơn thầy khoa, phịng, ban tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi đến gia đình, bạn bè lời cảm ơn chân thành giúp đỡ tình cảm người dành cho tơi suốt trình tiến hành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30/9/2010 Người thực Hồ Thị Hương Mai MỤC LỤC Đề mục Trang Dẫn nhập 01 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Huyền thoại 12 1.1.2 Thi pháp huyền thoại 17 1.2 Kawabata Yasunari với thi pháp huyền thoại 24 1.2.1 Cuộc sống nghiệp Kawabata Yasunari 24 1.2.2 Kawabata Yasunari với ảnh hưởng thi pháp huyền thoại văn học giới 30 1.2.3 Kawabata Yasunari với truyền thống thi pháp huyền thoại văn học, văn hóa Nhật Bản 36 Chương 2: THI PHÁP HUYỀN THOẠI TRONG SÁNG TÁC CỦA KAWABATA YASUNARI QUA THẾ GIỚI NHÂN VẬT 43 2.1 Nhân vật lữ hành 43 2.2 Nhân vật tính nữ vĩnh 49 2.2.1 Nhân vật cứu rỗi 49 2.2.2 Nhân vật tái sinh 53 2.3 Nhân vật song trùng 59 2.4 Nhân vật mờ hóa 70 Chương 3: THI PHÁP HUYỀN THOẠI TRONG SÁNG TÁC CỦA KAWABATA YASUNARI QUA HÌNH TƯỢNG KHƠNG GIAN – THỜI GIAN 79 3.1 Không gian huyền thoại 80 3.1.1 Không gian văn hóa nghi lễ 80 3.1.2 Không gian kỳ ảo 86 3.1.3 Khơng gian đóng kín 96 3.2 Thời gian huyền thoại 100 3.2.1 Thời gian chu kỳ 100 3.2.2 Thời gian đồng 102 3.2.3 Thời gian mở 105 Kết luận 111 Thư mục tác phẩm Kawabata Yasunari Tài liệu tham khảo Phụ lục DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 1.1 Roland Barthes cho rằng: thời đại trường ưu thắng huyền thoại Có thể thấy rõ điều văn học: chưa văn học giới lại quay với nguồn cội biểu tượng văn hóa nguyên thủy, để xây dựng nên trang viết “bản nguyên sống động đời sống vĩnh cửu” làm nên chủ nghĩa huyền thoại đặc sắc kỷ XX Diện mạo tranh văn học huyền thoại đầy sắc màu vẽ nên từ nhiều chân trời, chiếm lĩnh đa dạng thể loại thủ pháp nghệ thuật phong phú Sự phát triển trào lưu huyền thoại hóa văn học mạnh đến độ kéo theo đời trường phái phê bình nghiên cứu huyền thoại văn học Huyền thoại nhà văn sử dụng 1.2 Với giải thưởng Nobel năm 1968 Kawabata Yasunari, lần văn học Nhật Bản nhắc đến cường quốc văn học Sự kiện tác động sâu sắc đến cách nhìn nhận giới văn học Nhật Bản nói riêng châu Á nói chung Chỉ sau Kawabata Yasunari nhận giải Nobel, tác phẩm ông bắt đầu quan tâm dịch Việt Nam Thông qua tác phẩm Kawabata, ta biết đến văn học Nhật Bản Trên thực tế, hiểu biết người Việt Nam văn học nghèo nàn, hạn chế có số tác phẩm Kawabata dịch sang tiếng Việt, yếu dừng lại việc giới thiệu tác phẩm Một thời gian dài, tính từ lúc tác phẩm Kawabata xuất Việt Nam, tri âm giới nghiên cứu chưa nhiều nhặn số lượng nghiên cứu tác gia số khiêm tốn so với bậc thầy văn chương giới khác Xưa nay, việc tiếp nhận sáng tác Kawabata, nhiều nhà nghiên cứu xem ông nhà văn “sinh vẻ đẹp Nhật Bản”, nghĩa đánh giá ông ý nghĩa nhà văn đại biểu cho vẻ đẹp Nhật Bản, giúp “mở cánh cửa tâm hồn người Nhật với giới” mà quên Kawabata nhà văn thuộc chủ nghĩa đại phương Tây với ảnh hưởng chối bỏ mặt giá trị Khi nghiên cứu Kawabata Yasunari, ánh sáng huyền thoại học, nhận thấy gặp gỡ khác biệt thú vị nhà văn với nhà văn khác thuộc chủ nghĩa huyền thoại việc sử dụng huyền thoại bút pháp nghệ thuật Sự gặp gỡ cho thấy mối quan hệ giao lưu tất yếu văn học giới thời đại phát triển vũ bão, khác biệt lại cho thấy lĩnh, cá tính nhà văn đứng vững tảng văn học dân tộc Tự nhận người bảo lưu văn hóa địa đặc sắc, kết hợp kỹ xảo tinh túy học hỏi văn học phương Tây đầu kỷ XX, cách có ý thức, Kawabata tạo nên phương pháp sáng tác huyền thoại mang dấu ấn riêng, không lẫn lộn với các nhà văn sử dụng phương thức huyền thoại hóa khác văn học giới Vì vậy, vừa nhằm tìm hiểu văn hóa, văn học, tìm hiểu hệ thống thi pháp đặc biệt văn học, vừa để tìm hiểu nhà văn mà đời nghiệp biến thành huyền thoại, đề tài “Thi pháp huyền thoại sáng tác Kawabata Yasunari” khám phá thêm điều mẻ nhà văn phương Đông gần gũi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn yếu tố thi pháp huyền thoại sáng tác Kawabata Yasunari Có thể nói khối lượng tác phẩm Kawabata đồ sộ, trải rộng qua nhiều thể loại Truyện ngắn lòng bàn tay (Truyện cực ngắn, Short – short – story), Truyện ngắn Tiểu thuyết Phạm vi tìm hiểu, nghiên cứu thi pháp huyền thoại sáng tác Kawabata Yasunari triển khai ba thể loại Các tác phẩm Kawabata phần lớn dịch sang Việt Nam Trước rải rác tác phẩm một, sau, chúng tập hợp Yasunari Kawabata – Tuyển tập tác phẩm NXB Lao động – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, xuất năm 2005 Đây tuyển tập tác phẩm Kawabata phục vụ cho nghiên cứu luận văn Để tiện theo dõi, cung cấp thư mục tác phẩm Kawabata Yasunari sử dụng cho nghiên cứu đề tài phần phụ lục cuối luận văn Nhằm nghiên cứu đề tài sâu rộng hơn, chúng tơi có tham khảo thêm số tác phẩm khác Kawabata sử dụng tiếng Anh tiểu thuyết Cái hồ (The Lake) Reiko Tsukimura dịch, xuất Kodansha Intrenational Ltd., Tokyo Kodansha America, Inc., truyện ngắn lòng bàn tay Cánh rừng gương nhà nghiên cứu Nhật Chiêu dịch từ nguyên tác tiếng Nhật đăng http://vanhoc.xitrum.net 2.2 Nhằm sâu mở rộng vấn đề, ý thức nghiên cứu thi pháp huyền thoại sáng tác Kawabata Yasunari mối giao lưu với văn học giới văn học Nhật Bản từ nửa đầu kỷ XIX, ảnh hưởng qua lại sáng tác Kawabata với nhà văn thuộc chủ nghĩa huyền thoại văn học khác kỷ XX Do đó, việc tìm hiểu thêm sáng tác nhà văn tiền đề nhằm nhận tương đồng, khác biệt phương thức huyền thoại hóa nhà văn với Kawabata Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dù chưa xác định ảnh hưởng văn học Nhật Bản, sáng tác Kawabata Yasunari tới đâu văn học khác, phủ nhận đóng góp Kawabata cho văn học nhân loại Ở Việt Nam, nghiên cứu Kawabata dù có nhiều thành tựu, nghiên cứu thi pháp huyền thoại Kawabata lại gần cánh cửa để ngỏ Tất nghiên cứu Kawabata, đề cập đến huyền thoại với tư cách bút pháp nghệ thuật, dừng lại vài lời giới thiệu có tính nhân tiện, vài suy nghĩ sắc sảo khía cạnh đó, đánh giá, nhận định chung chung Nghĩa nghiên cứu chưa đề cập đến thi pháp huyền thoại sáng tác Kawabata Ta thấy điều điểm qua số cơng trình liên quan - Trong viết “Thế giới Kawabata Yasunari (hay đẹp: hình bóng)” nhà nghiên cứu Nhật Chiêu đăng Tạp chí Văn học, Viện Văn học, tháng 3/2000, hành văn đầy chất thơ, Nhật Chiêu nêu lên nhận xét tinh tế tác phẩm Kawabata: “Linh hồn Nhật Bản nghìn xưa thổi qua tác phẩm khác Ngàn cánh hạc, Tiếng rền núi, Hồ, Người đẹp ngủ mê, Đẹp buồn… Cả truyện ngắn lừng danh Cánh tay (1964) tân kỳ thực thơm nồng mùi hoa lan, chuyến biến tinh tế mùa, linh hồn nữ tính đậm đặc Nhật Bản Đó chưa kể chất thơ chất huyễn tưởng phương Đông” Từ gốc rễ truyền thống, Kawabata sáng tạo nên trang viết huyền thoại đại, mà “với tác phẩm mình, Kawabata dường thắp lại “ngọn đèn huyền thoại” từ nghìn xưa truyền lưu ánh lửa Ánh lửa dung hợp tính đại với phong thái hài cú, dòng ý thức với cảm thức thẩm mỹ phương Đơng, tính siêu thực với tinh thần Thiền tơng” Ý kiến nhà nghiên cứu đặt hai vấn đề gợi ý có liên quan đến sáng tác huyền thoại tác phẩm Kawabata: thứ nhất, Kawabata làm sống lại huyền thoại nghìn xưa dân tộc phương pháp mới; thứ hai, phương pháp dung hợp đại truyền thống, thủ pháp nghệ thuật phương Tây chất huyễn tưởng phương Đông Theo chúng tôi, nhà nghiên cứu cốt lõi làm nên đặc trưng thi pháp huyền thoại Kawabata Yasunari Điểm tiếp nhận phát triển cụ thể luận văn - Dưới lý thuyết tiếp nhận, nhà nghiên cứu Đào Ngọc Chương có nhiều nhận xét thú vị “Đọc Xứ Tuyết Kawabata Yasunari – Suy nghĩ nhìn huyền ảo” đăng Tạp chí Văn số 15, tháng 6/2001 Ơng nhận thấy tính chất huyền ảo khơng gian tác phẩm: không gian tác phẩm mang đậm nét khơng khí cổ tích, “người lữ khách tìm ngã, bước vào giới, cổ tích, mà tất thứ xưa cũ” Một biểu khác tính huyền ảo Xứ Tuyết, nhìn huyền ảo thể qua việc “hình ảnh cảm nhận từ khoảng cách, bên vách ngăn qua hướng khúc xạ”, thân “thế giới gương soi” Cái nhìn huyền ảo, theo đánh giá nhà nghiên cứu, giúp nhà văn nhận ngã giới lung linh, đa màu đa sắc diện Dưới nhìn huyền ảo này, hư thực đan cài song song vào vòng tròn đồng tâm mang “ý nghĩa đối chứng ngã người giới” Từ phát khơng khí cổ tích, người lữ khách tìm kiếm ngã, giới gương biểu nhìn trước sống ý kiến nhà nghiên cứu, phát số điểm thú vị thủ pháp xây dựng không gian huyền thoại, xác định mơ hình quan niệm giới nhà văn, nhận thấy thấp thoáng mẫu đề huyền thoại tác phẩm Kawabata Những điểm này, triển khai phát triển sâu phần sau - Cũng có nhiều nét tương đồng với Đào Ngọc Chương, với viết Cánh tay đẹp ngã tính nữ đăng Tạp chí Văn tháng 10 gì”, câu trả lời lộ gốc rễ nó: chứng cứ, có ảnh hưởng Phê bình Mới đến Mallarmé học trị ơng Valéry phạm vi T S Eliot Văn học định nghĩa tự trị diễn thuyết văn học, phản đối thứ ngôn ngữ vị lợi: “Bất kỳ nơi đâu có cấu trúc lời nói mang tính tự trị kiểu có văn học Bất kỳ nơi đâu cấu trúc tự trị thiếu vắng có ngơn ngữ, từ ngữ dùng phương tiện để giúp người ý thức việc hay để hiểu thêm bao điều khác” (Phê bình, tr.74) Hoạt động thơ ca khơng cần bổ ngữ “Nhà thơ với tư cách nhà thơ, chăm viết thơ thôi” (sđd) Biểu tượng thơ ca khơng dẫn bên ngồi nó, ý nghĩa khoảng trống mà chiếm lĩnh cấu trúc (bởi vì, thơ ca giống toán học vậy) suy yếu hay biến mối quan hệ bên ngồi (cịn gọi “ly tâm”) đền bù tăng cường mối quan hệ bên (“hướng tâm”): từ ngữ khơng cịn hình ảnh, mà mơ típ” Khi nói đến tính tự trị, Frye thường hàm ý “với lưu tâm chuỗi hỗn tạp, không đồng nhất” Một yếu tố tác phẩm tính tự trị, trái lại, liên kết mạnh mẽ với yếu tố khác Và thân tác phẩm có tính tự trị với việc quan tâm đến tính phi văn học, nó, mặt khác, hoàn toàn dựa truyền thống văn học: có kinh nghiệm văn học mang đến số ý tưởng sáng tạo tác phẩm văn học Những nhà thơ mô theo Home, mô theo tự nhiên “Bài thơ mới, giống đứa trẻ sinh, xuất thân tồn yêu cầu từ ngữ… Thơ ca làm nên từ thơ khác, tiểu thuyết dựng nên nhờ vào tiểu thuyết khác” (sđd) Tất nguyên tắc cất giấu bên văn câu hỏi “tính chất nguồn gốc” hay “sự ảnh hưởng” phần lớn thường đưa công thức nghèo nàn: “Sự khác biệt thực chất nguồn gốc mô thơ đơn giản 147 người sáng tạo mô cách sâu xa, thông minh nhiều” (sđd) Phương thức chủ yếu cách tiếp nhận Frye đưa tóm tắt hợp thời (một cách tiếp cận văn học không tính nội mà cịn tính hệ thống, không văn học mà tất văn học), định hình thức cơng trình gần phổ qt ơng: Giải phẫu phê bình Đây bách khoa thư cơng trình khái qt, tốt yếu, phần hình thức siêu phân loại (liên lớp) dành cho tất mặt tác phẩm văn học, chắn là, từ chối phiên dịch sáng tỏ khía cạnh đặt cho chúng mối quan hệ với lịch sử xã hội, kiểm kê hình thức văn học, khả rộng lớn “hình thức từ, mà bao gồm hình dạng thuộc riêng chủ đề đó, cấp độ ý nghĩa, kiểu hình tượng quy ước lồi người, phạm trù trở thành bị chia nhỏ làm hai, làm tư năm phạm trù thay thế, phạm trù minh họa ví dụ xuất phát từ chuyển hóa văn hóa nguyên thủy Phép phân loại có thể, dĩ nhiên, cải thiện điểm hay điểm khác, khơng trở thành khác: phép phân loại, vậy, dụng cụ để suy nghĩ suy nghĩ VĂN HỌC II Chúng ta thấy Chủ nghĩa hình thức Nga thức đến bác bỏ điểm xuất phát họ (sự khẳng định tính tự trị văn học), họ sử dụng giả thuyết hoạt động Vài thứ tương tự xảy với Frye, chỗ đứt gãy trường hợp Frye rõ ràng Bằng nhìn chặt chẽ, sát vào văn học, ông tiến hành đưa nguyên lý ban đầu mình, Frye khám phá văn học không tồn 148 Chính xác hơn, ơng đưa hai lời nhận xét liên quan đến (và ông làm Giải phẫu phê bình) Đầu tiên ông nhận xét rằng: văn học định nghĩa đa dạng theo lịch sử ngữ cảnh xã hội nó, cấu trúc văn học có thật, tồn (xem Giải phẫu, tr 345) văn học khách thể phức tạp Lời nhận xét thứ hai, triển khai mở rộng thứ nhất, văn học bị cắt đứt khỏi vận hành xã hội định sẵn (sđd, tr 350 trang trước – 104): “tính văn học” tìm thấy bên ngồi văn học, lúc “tính phi văn học” lại tồn bên văn học Lời nhận xét làm nên niềm hứng thú đặc biệt cho Frye tìm hiểu vào thể loại văn học vốn phức tạp, nghệ thuật châm biếm Menippean “giải phẫu” (ông chia sẻ niềm hứng thú với Bakhtin, với ngun nhân khơng có liên quan) Nhưng ơng quay lại, chí thường xuyên hơn, với lời phê bình thứ hai Trong Giải phẫu phê bình ơng tuyên bố việc nghiên cứu loại văn học hạng hai khơng thể dẫn xa được, Cấu trúc bướng bỉnh, ông lại viết: Tôi ước mong tất Giáo viên nước Anh, trình độ, cảm thấy họ có liên quan đến tồn kinh nghiệm ngơn từ, thực tế trí tưởng tượng sinh viên, khơng đơn với phần nhỏ thường gọi văn học “Sự oanh tạc” lời tràng không dứt, kiểu mà sinh viên lấy từ hội thoại, từ quảng cáo, phương tiện truyền thơng đại chúng, hay chí nhiều trị chơi ngơn từ trị chơi chữ hay trị chữ, đem đến phận gần gũi tư tưởng làm cho mảnh đất khả sáng tạo văn học xa tho ca hay tiểu thuyết hư cấu (tr 84 – 85) Nói tóm lại, “Lĩnh vực văn học khơng nên bị giới hạn thân văn học, mà phải khai triển tồn lĩnh vực kinh nghiệm lời nói” (sđd, tr 149 85) Và Frye tin ông có ảnh hưởng đến việc phát triển nghiên cứu văn học, phải xác khả phán đoán, việc vươn tới điểm xa quan điểm hạn chế văn học: “cái cách mạng học thuật mà khuấy động dẫn đến kết làm suy yếu nét độc đáo văn học cổ điển văn học bình dân” (Linh hồn giới, tr 22) Trong cơng trình mình, Frye không dự đề cập đến điều khó hiểu câu thần chú, thơ trữ tình Bob Dylan tiếng lóng sinh viên Sự khác biệt điều khẳng định lời xác nhận có trước (VĂN HỌC I) lớn, khơng thích hợp để nói thay đổi giới hạn tuyến tính Trong đó, Frye địi hỏi, mặt, nhà phê bình phải dựa nguyên tắc nội văn học, mặt khác, ơng khẳng định khơng có ngoại văn học, với điều kiện phải có trí tưởng tượng Ngược lại, chỗ khác, ơng đề nghị tác phẩm văn học có mối quan hệ với tất ngữ cảnh cung cấp cho từ tác phẩm văn học khác (ví dụ ngữ cảnh lịch đại), ông buộc phải ngữ cảnh để mối quan hệ tác phẩm với ngữ cảnh lời nói phi văn học (ngữ cảnh đồng đại) Và chí khơng dành riêng cho lời nói, thực tế thì, thứ bắt nguồn từ văn hóa có liên quan đến việc đọc hiểu văn học Ở Frye trở thành nhà lý thuyết văn học để trở thành nhà lý thuyết văn hóa; hồn cảnh này, văn học tìm chỗ đứng, sau vận động di chuyển vịng trịn này, vị trí khơng cịn giống hồn tồn trước Vì phải tìm hiểu thêm hình tượng chung văn hóa mà Frye phác họa, cụ thể Con đường phê bình (1971) Một điều hiển nhiên khởi đầu: nhân loại sống đồng thời hai hệ thống riêng biệt, tự nhiên xã hội Thế giới tự nhiên, thời 150 gian khơng gian, hình thành từ liệu khách quan mang tính độc lập với ý muốn người, nó, người yếu tố yếu tố khác Thế giới văn hóa giới mà người tạo nên từ thân mình, từ giới mà người luôn trung tâm (và giới lấy trái đất người làm trung tâm), văn hóa nhân loại thân giá trị (tham vọng, ước mơ, nỗi khiếp sợ) xã hội người Ở mặt hệ thống mà nét đặc trưng trở thành thực thực tế, mặt khác hệ thống mà mơ hình lý tưởng mong muốn trở thành thật: giới tự nhiên trung lập, dửng dưng giới cá nhân tư lợi Sống hai môi trường khác biệt này, nhân loại có hai quan điểm riêng biệt Cách phổ biến việc định rõ chúng, thông qua thuật ngữ, mặt tự do, mặt khác mối quan tâm Mối quan tâm thuật ngữ mà Frye mượn từ người ủng hộ thuyết sinh truyền thống (lời cam kết, tận tâm), ý nghĩa ông mang đến cho khơng giống với ý nghĩa có, ví dụ, tác phẩm Sartre (điều bày rõ chống “sự tự do”): tất thứ kết nối với xã hội mà ta sống đó, giới văn hóa chúng ta, đóng góp vào tình trạng vẹn tồn Sự tự do, thiếu mối quan tâm, vô tư, quan điểm xem xét không vụ lợi tượng xung quanh chúng ta, nhận thức giới tự nhiên mà sống Hai quan điểm xác nhận mặt khác sống người, lần lượt, chúng kết tinh hình thức xã hội khác cách riêng biệt Rõ ràng hơn, ví dụ như, biện pháp bình ổn vật giá xã hội tiêu thụ cá nhân tạo địa lơi hình thức đa dạng mối quan tâm; ngược lại, niềm hứng thú tri thức 151 vơ tư giới có tương quan với phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân Lòng quan tâm bảo thủ cần thiết, địi hỏi tơn trọng triệt để giá trị xã hội, thiếu quan tâm “khơng thành kiến”, mà cho phép cá nhân lý riêng tư định thứ” Mối quan tâm mạnh mẽ nhờ ngữ cảnh văn hóa truyền miệng, nên văn hóa ủng hộ cho việc giữ gìn truyền thống; khai hóa chữ viết, trái lại, làm cho cá nhân dễ dàng cô lập đối đầu trực tiếp với tự nhiên Sự chống đối rõ ràng có lẽ thứ bao hàm thật tự nhiên hoàn cảnh Với thái độ quan tâm, chân lý thật uy quyền, thiên khải; xảy đồng thời với giá trị xã hội, tương ứng với phản ứng nhân loại lòng tin Còn với thái độ tự do, thật thiết thật tương ứng, hay tính tương đương, mối quan hệ tượng ngôn từ ngôn từ giá trị; cách cư xử nhân loại có nguồn gốc từ tri thức Khi thái độ quan tâm thái độ tự biểu lộ thông qua ngôn ngữ, chúng đáp ứng hai loại nguyên tắc ngôn từ mà Frye gọi Thần thoại khoa học Khoa học, đặc biệt tiêu biểu khoa học tự nhiên, khách thể giới, bao hàm giới người, nâng cao tính cơng bằng, vô tư địa vị xã hội đức hạnh cốt yếu người, lý lẽ thừa nhận thẩm tra theo kinh nghiệm lập luận logic Thần thoại loại hình mà Frye sử dụng phán đoán rộng rãi: liên quan đến tập hợp tượng bộc lộ mối quan hệ người với giá trị “Một thần thoại là… mơ hình văn hóa, biểu cách mà lồi người muốn tạo hình phục hồi hình dạng văn minh mà họ tạo ra” (Linh hồn giới, tr 21) Những khác chọn lấy “ý thức hệ” Frye biết điều (xem Con đường phê bình, 152 tr 112); ông thích cội nguồn “thần thoại”, gợi ý cho ngôn từ chủ yếu trần thuật Thần thoại sản phẩm trí tưởng tượng ấn tượng mơ hình lý tưởng, giới văn hóa; thần thoại khơng khác ấn tượng lời văn hóa Khơng hệ thống khơng hệ thống kia, thái độ, loại hình ngơn từ, làm suy yếu cịn lại Nhưng tư tưởng nhân loại có tham vọng thống nhất, mà ln hướng tiêu hóa hai cái, đến lại Sự phản ứng kinh điển kiểu chinh phục từ kiến thức đến lòng tin, từ tự nhiên đến văn hóa Buổi bình minh nhân loại, thần thoại có lẽ khơng xem ấn tượng mơ hình lý tưởng mà diện mạo giới Chúng ta sẵn sàng bày lịng khát khao điều có thật, thích tin vào giới hòa hợp, cân đối dễ hiểu bày thần thoại tìm kiếm thật theo kinh nghiệm Cái quan điểm cho mẫu gốc rõ ràng tồn đến ngày nay, tiến trình lịch sử, đem đến hình thức hệ thống tư tưởng yếu, mà làm cho tự tri thức phụ thuộc vào lời cam kết đầy thuyết phục Vì đạo Cơ đốc hay gần Chủ nghĩa Macxit (hai ví dụ thường liền với nhau), với Frye thì, khoa học suy luận từ nhìn triết học Khát vọng thiết lập khoa học Macxit thí dụ thích hợp “Khi nghe điều quan trọng thay đổi giới nghiên cứu nó, biết rằng, thêm lần nữa, có vận động làm cho thần thoại triết học tự phụ thuộc vào thần thoại mối quan tâm” (Con đường phê bình, tr 53) Nhưng phản ứng đại cách đặc biệt đến tính hai mặt thân phận người nhận dạng: cốt chỗ tìm kiếm để loại mối quan tâm mà ủng hộ cho tự do, đổi chỗ thần thoại khoa học ; thời điểm với ngơn từ xã hội, trở thành 153 hạt nhân thần thoại mới, thần thoại mâu thuẫn nội tại, khơng giống với đạo Cơ đốc hay Chủ nghĩa Macxit, xác định thần thoại tự Loại thần thoại tạo cho lòng tin mối quan tâm hay lời cam kết, ý thức hệ bị bắt buộc tiêu hủy tương lai gần, khu vực bị khoa học thơn tính Một hệ việc này, cách xác, việc khẳng định thần thoại khoa học non kém: “Nghiên cứu buổi đầu thần thoại… thích nghĩ khoa học ngun thủy, quan sát đưa đến việc làm tơn lên tương phản tầm nhìn ngun thủy tự nhiên thứ thuộc chúng… Quan điểm thứ phẩm ý thức hệ Châu Âu thiết kế để hợp lý hóa với lối ứng xử người – phi – Châu Âu kỷ XIX” (Sáng tạo tái tạo, tr 07) Bây kiểu đồng hóa khơng hão huyền, viển vông, không nguy hiểm có trước đó: dựa lẫn lộn thật giá trị, tự nhiên văn hóa, khơng cho phép đem quan tâm đặc biệt vào thuộc tính nhân loại giới Chúng ta không nên lựa chọn giới không tự mô tả Orwell vào năm 1984 giới thiếu vắng lòng quan tâm Huxley miêu tả Đương đầu với giới (Xem Con đường phê bình, tr 55) Vì Frye khơng hết hứng thú việc cần thiết đòi hỏi đồng thời hai cái, thần thoại khoa học, mối quan tâm tự Mối quan tâm tự biến thành mối băn khoăn, lo âu; tự khơng có lịng quan tâm sinh lãnh đạm, dửng dưng Tuy nhiên, không nên mơ tưởng tổng hợp vài kiểu hai thứ này: “Quan trọng phải thật cẩn thận, nỗ lực cố gắng hòa hợp hai thực này: bị loại trở thành kẻ ăn thịt đồng loại với nó: tri thức Hegel, bản, chứa đựng lòng tin, Những kẻ Do Thái chống đối, niềm tin – 154 – lấn át kiến thức” (sđd, tr 58) Hai thái độ không hẳn luôn mâu thuẫn, trái ngược nhau, chúng có vài nét tương tự nhau, có xu hướng hội tụ điểm đó, hay chí gặp thay đổi tình cờ, ngẫu nhiên; chất khác nhau, chúng không đồng Sự tương phản độ căng, vậy, mạnh mẽ tổng hợp Loài người cần hai loại ngơn từ, thực tế sống hai giới đồng thời: thần thoại không phụng mối quan hệ với điều vô cảm; khoa học tương tự với lợi ích giá trị nhỏ nhoi đối thoại “tao” “mày” Chừng mà loài người sống giới, họ cần nhìn quan điểm khoa học; với khu vực, giới mà họ tạo sống, cảm thấy chịu trách nhiệm có mối bận tâm số phận nó, số phận thân mình, lồi người cần nhìn thái độ nhà Chủ nghĩa nhân văn (Cấu trúc bướng bỉnh, tr 55) Nền dân chủ, xã hội mà sống, dựa tảng tự do, lòng nhân đạo chủ nghĩa cá nhân Đây có phải ý nghĩa làm tất mối quan tâm bị biến mất, hay phải biến Tất nhiên không, vai trò mà khoa học đảm đương làm thay đổi vị trí lịng quan tâm Một câu chuyện thần thoại mang đến lòng tin, thứ đòi hỏi thật uy quyền thân nó, thật việc phù hợp cần thiết cho thần thoại bảo thủ, khép kín Nhưng xã hội nhận rằng, cần thiết tồn tự mối quan tâm, thần thoại khoa học, công vào việc loại bỏ thần thoại mở, mà xã hội dân chủ tham vọng có Một thần thoại học khơng “một phần lớn chuyện hoang đường mối quan tâm, mà quyền nhà nước cho thừa nhận chịu 155 trách nhiệm gìn giữ hịa bình chúng” (Con đường phê bình, tr 106) Điều khơng có nghĩa tất giá trị gần gũi (nghĩa chúng dựa điểm nhìn), khơng có nghĩa tất thật uy quyền bị bỏ mặc Cái bị thay đổi chức thật: nghĩa vụ, bổn phận có từ trước, thật trở thành tầm nhận thức chủ yếu hội thoại nơi mà ý kiến khác làm nảy sinh tiếp xúc, va chạm, làm đối thoại thực Và Frye chí đề xuất vài điểm tham khảo làm cho định giá thần thoại quan tâm đầy đa dạng, thần thoại lưu hành xã hội chúng ta: khả tương thích chúng với lịng khoan dung, với tơn trọng sống khác nó, với tính trung thực thuộc trí óc cuối với kết khoa học Một câu chuyện thần thoại hoang đường biểu thị cách cụ thể nào? Trong xã hội truyền thống, tìm thấy biểu câu chuyện thần thoại hình thức đa dạng chế độ thực tiễn Trong xã hội đại, vai trò đảm đương mà gọi văn hóa, với nghệ thuật văn học nói riêng trung tâm Do có giống cấu trúc tơn giáo văn học: khơng phải thứ hai phát sinh từ thứ ngược lại, hai hình thức đa dạng thần thoại, thích nghi cho phù hợp với xã hội khác Văn học – mà quay trở lại sau vòng dạo quanh tìm hiểu văn hóa – khơng phải cấp thấp khoa học, miêu tả giới, mà biểu giá trị xã hội, giới tưởng tượng Chức văn học chức “việc cung cấp xã hội với nhìn giàu tưởng tượng trạng thái nhân loại”, Frye viết (Văn học Thần thoại, tr 35), nữa: “văn học “mật mã lớn” mối quan tâm” (Con đường phê bình, tr 128) Chắc chắn rằng, tư 156 tưởng Frye chưa trải qua thay đổi triệt để, khoảng cách đó, tách rời khẳng định khỏi quan điểm văn học mà ta thấy trước đó, mà văn học tìm thấy chiến thắng từ thân Mọi biến đổi sang hình thức khác nghệ thuật đến chức túy thẩm mỹ dòng suy tưởng sai lầm, khơng ý đến chiều kích xã hội mang tính chất, chủ yếu Cái vai trị dành riêng cho nghệ thuật xã hội dân chủ mang chất lượng mới, đóng vai trị phịng thí nghiệm, thần thoại quan tâm chuẩn bị tự do, thoải mái Khơng phải tình cờ, nghệ thuật bị ngăn chặn xã hội sống phép tắc mối quan tâm nhất, phép tắc chuyên chế cực quyền Không văn học cần thiết cho xã hội mà xã hội cần cho văn học “Tự nó, văn học ngăn chặn tổng phá hủy số mệnh khả thể loài người; khơng có văn học số phận bị phá hủy sẽ, nghĩ, tránh được”, Frye kết luận (trong thuyết trình chưa in) Văn học nhà phê bình lý trí khiết, có lẽ việc lặp lại đoạn văn với Sartre kết thúc Văn học gì?: “Thế giới làm nhiều điều tốt khơng có văn học Nhưng làm tốt khơng có người” (tr 291) Gần hai ngàn năm, Frye nghĩ, Đông Âu bày tỏ mối quan tâm thơng qua thần thoại rộng lớn, thần thoại ngày cịn đầy sức sống, chí Rousseau nhà thơ Chủ nghĩa lãng mạn, Marx Frued đóng góp yếu tố thần thoại Tập hợp thần thoại bắt nguồn từ Kinh Thánh, từ tín ngưỡng Judeo – Christian, mà thời đại sáng tạo thần thoại thành công việc lôi thần thoại khác bày ký ức tập thể: ký ức vua Arthur giống với ký ức thần thoại cổ Kinh Thánh, giống Blake nói, “là mật mã lớn nghệ thuật”, đưa 157 không gian đại từ thiên đàng đến địa ngục, thời gian từ nguồn gốc giới đến khải huyền, tất nhà thơ Châu Âu dùng chúng, kể nhận thức hay không nhận thức việc dùng Chúng ta thấy rõ ràng, cụ thể hơn, điểm thống công trình phê bình Frye nằm sách ông, Sự đối xứng khủng khiếp (1947) chuyên khảo Blake, gần nhất, Mật mã vĩ đại (1984) thăm dị thần thoại Kinh Thánh Có vẻ như, phê bình văn học, mục đích nghiên cứu thường chun chở ý định chủ đề nghiên cứu: với Bakhtin dành phần cuối đời vào nghiên cứu kiểu phát ngơn Dostoievski, tất cơng trình Frye phục vụ cho việc mở rộng làm rõ trực giác Blake PHÊ BÌNH II Trong Giải phẫu phê bình, Fye xác định cơng trình “sự nghiên cứu hệ thống nguyên nghệ thuật” (tr 29) Nếu đem viết khác ông tổng hợp lại, nên nói thêm rằng: “và suy ngẫm tự hiệu ứng xã hội nghệ thuật” Nhưng thân ông sẵn sàng làm việc hiệu chỉnh, Giải phẫu tác phẩm khác: “phê bình ln có hai mặt, mặt hướng cấu trúc văn học mặt hướng tượng văn hóa khác, hình thức mơi trường xã hội văn học Đồng thời chúng nhau đối trọng: ngăn chặn kia, viễn cảnh phê bình mờ nhạt, khơng rõ hình Điều nguyên nhân Frye từ chối đánh đồng với số trường học, thành viên hay chí lãnh đạo, thêm đó, lý ông bác bỏ hão huyền thực tế phần lớn phương pháp xem tiêu biểu cho phê bình đương thời: khác biệt nằm phần mục tiêu mà khác phụ thuộc vào Với 158 am hiểu văn văn học, ông viết tác phẩm khác (Cấu trúc bướng bỉnh, tr 88), văn khơng cả, ngoại trừ việc liên kết với ngữ cảnh khác: ngữ cảnh tác phẩm khác nhà văn, với toàn đời nhà văn, thờ đại ơng ta, với tồn ngữ cảnh văn học Một sở thích cá nhân việc nghiên cứu ngữ cảnh nghiên cứu khác nghĩa có tính xác đáng, đa dạng nghệ thuật phê bình tác phẩm có thể, thêm lần nữa, bổ sung giúp cho mặt đối lập bổ sung cho Nhưng phê bình thể tơn trọng cho đối lập lòng quan tâm tự do, thần thoại khoa học? Trong vấn đề tranh cãi đó, Frye lưỡng lự, mặt ơng ý thức phê bình, tất ngành khoa học khác, học thuyết trị hay học thuyết triết học, phần khơng thể thiếu cấu trúc hoang đường thích hợp với xã hội, cho dù là, với nhân loại, tuân theo nguyên tắc chứng kinh nghiệm lập luận lơgic Nó tham gia vào việc thiết lập hệ thống giá trị xã hội Nhưng mặt khác, thật cách giải thích khoa học Frye sản phẩm thái độ tự do, quan điểm, ông phủ nhận việc quy nhà khoa học vào vài trách nhiệm, trừ việc phải miêu tả xác mục tiêu khoa học ơng ta Có thể khắc phục mâu thuẫn rõ ràng lời tuyên bố Frye, việc truy nguyên lý nó, phức tạp mục tiêu định Sự thật quy tắc phê bình nói riêng, thuộc thời khứ xưa thời với khoa học lẫn nghệ thuật; ta thấy với Bakhtin, lúc ấy, ơng tuân theo cưỡng chế khoa học, nhà phê bình phải có thái độ tơn trọng giá trị, vấn đề chủ thể thân ngữ cảnh văn học; là, nào, nhà phê bình phải làm Khi thân Frye nhắc nhở 159 rằng: “chỉ tri thức có giá trị, đưa đến thơng thái, có kiến thức mà khơng có trải tựa thể khơng có sống” (Cấu trúc bướng bỉnh, tr 15) Nhưng có tham vọng hiểu biết đặt nhà văn vào mối quan hệ với lý tưởng riêng ông ta hay không, tác giả Giải phẫu phê bình đề nghị làm? Nếu mà sâu vào yếu tố sâu xa giúp lý giải lưỡng phân q cực đoan ban đầu Frye (nó khơng cần thiết phải bị loại trừ triệt để thế) Giá trị không nảy sinh từ kiểm tra theo kinh nghiệm, mà từ thật Nhưng mà không tránh việc dẫn nhà chuyên gia? Trái với thẩm mỹ, nổ tranh cãi giá trị thị hiếu Bây khả chứa đựng tham khảo tính phổ thơng tính xác thực, thứ mà khơng cịn xung khắc với tinh thần khoa học Tôi tin thực tiễn mà Frye chọn để hòa giải tri thức trải nghiệm, tri thức mối quan tâm, cho phép thân giam vào quan niệm thuyết nguyên nhiệm vụ khoa học mình; chí chừng mực cơng mà nói ơng có chiều hướng nhà nghệ thuật, theo chiều hướng nhà luân lý học, đánh giá hình thức phong cách trước tác ông Văn Frye thường mang đến ấn tượng xem xét giới hạn đơn giản hơn, ấn tượng “đại chúng hóa”, ý kiến thứ mà phóng tác nghiêm ngặt không làm cho thực hóa Hơn nữa, cơng trình ơng lặp lặp lại gợi tị mị: tơi có khuynh hướng cho không tốt mà ông viết: niềm tin ngây thơ độc thính giả ơng, ln thường người tiếp nhận lần đầu, làm ông phải quay với điểm khởi đầu giải thích khắp điều lần nữa; giải thích 160 sách mà khám phá có trước đó, làm trở thành phác họa thô nhám, thiếu gọt giũa Điều làm cho cảm thấy tiếc, không thấy Frye tiến đến tảng kết luận khắt khe, cụ thể như, vẻ mơ phạm phong cách phá vỡ tự tư tưởng Đây lý cơng trình khoa học mang tính hệ thống ơng bổ sung, tơi trình bày sơ lược, phản ứng tự nguyện: biệt ngữ giản lược đến mức tối thiểu, lưu ý bị biến mất, việc phân tích mổ xẻ cơng trình khác với vấn đề tương tự có Ngữ cảnh tái tạo cơng trình Frye, đối thoại, khơng phải cơng trình bâng quơ Ơng nói với thính giả, người có thân thiện, thơng cảm lại khơng có chun mơn Và mặc dù, sau việc đọc xong công trình Frye, độc giả khơng thường xun có ấn tượng việc thu nhận nhiều, thời gian ngắn, họ tiếp xúc trí tuệ trời phú với lương tâm nghề nghiệp trung thực có (Dịch từ nguyên tiếng Anh Literature and Its Theorists: The personal view of 20th century Z Todorov ) 161 ... hưởng thi pháp huyền thoại văn học giới 30 1.2.3 Kawabata Yasunari với truyền thống thi pháp huyền thoại văn học, văn hóa Nhật Bản 36 Chương 2: THI PHÁP HUYỀN THOẠI TRONG SÁNG TÁC CỦA... Chương hai – Thi pháp huyền thoại sáng tác Kawabata Yasunari qua hệ thống nhân vật: Tìm hiểu hệ thống nhân vật huyền thoại tác phẩm Kawabata Yasunari, làm rõ đặc trưng thi pháp huyền thoại qua hệ... pháp nghệ thuật Thi pháp huyền thoại thi pháp sáng tạo huyền thoại, thi pháp huyền thoại hóa Trong Thi pháp huyền thoại, Meletinsky cho thi pháp huyền thoại hóa “công cụ tổ chức văn mặt kết cấu

Ngày đăng: 16/05/2021, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w