1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi pháp huyền thoại trong tiểu thuyết của chinghiz aimatov

116 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ HỒNG THI PHÁP HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CHINGHIS AITMATOV CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS Trần Thị Phương Phương Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn tới cô Trần Thị Phương Phương – người giúp thực luận văn với tất lịng nhiệt tình chu đáo Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho kiến thức kinh nghiệm năm học trường Tơi gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè – người không ngừng động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 06 năm 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước: 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn CHƯƠNG 1: THI PHÁP HUYỀN THOẠI – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT Khái niệm thi pháp thể loại tiểu thuyết 1.1 Thi pháp 1.2 Thi pháp tiểu thuyết Khái niệm huyền thoại thi pháp huyền thoại…………………………9 Bối cảnh lịch sử, văn hóa, văn học 14 3.1 Bối cảnh lịch sử 14 3.2 Bối cảnh văn học 16 3.3 Bối cảnh văn hóa 20 Aitmatov – người ca sĩ núi đồi thảo nguyên 21 CHƯƠNG 2: NHỮNG PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ MANG TÍNH HUYỀN THOẠI (Những motip dân gian) Lý thuyết motip 28 Motip tiểu thuyết Aitmatov 33 2.1 Motip chết: Cái chết – trừng phạt, Cái chết – tái sinh, Cái chết – trưởng thành 33 2.1.1 Cái chết – trừng phạt 34 2.1.2 Cái chết – tái sinh 37 2.1.3 Cái chết – trưởng thành 42 2.2 Motip loài vật 47 2.2.1 Những câu chuyện cổ xưa 49 2.2.2 Những biểu tượng cho tín ngưỡng dân tộc 53 2.3 Motip tôn giáo 57 2.3.1 Hình tượng “Thầy giáo” 61 2.3.2 Motip Chúa chịu khổ nạn 65 2.3.3 Motip ngày phán xử cuối 69 2.3.4 Motip đứa lầm lạc 69 CHƯƠNG III: THẾ GIỚI HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT AITMATOV Thời gian huyền thoại tiểu thuyết Aitmatov 73 1.1 Lý thuyết thời gian nghệ thuật thời gian huyền thoại 73 1.2 Các kiểu thời gian huyền thoại tiểu thuyết Aitmatov 77 1.2.1 Thời gian tuần hoàn 79 1.2.2 Thời gian tuyến tính 81 1.3 Thời gian phân mảnh, thời gian hồi tưởng – kiểu thời gian tiểu thuyết đại 81 Không gian huyền thoại tiểu thuyết Aitmatov 85 2.1 Lý thuyết không gian nghệ thuật không gian huyền thoại 85 2.2 Các kiểu không gian huyền thoại tiểu thuyết Aitmatov 86 2.2.1 Không gian thực – kì ảo 86 2.2.2 Không gian điểm – khơng gian tuyến tính 91 Con người thời gian không gian huyền thoại .94 3.1 Lý thuyết nhân vật 94 3.2 Con người thời gian không gian huyền thoại…………………………97 3.2.1.Con người gắn với tự nhiên 97 3.2.2 Con người chống chọi với tự nhiên 99 3.2.3 Thế giới trẻ thơ 101 KẾT LUẬN 105 THƯ MỤC THAM KHẢO 107 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện việc nghiên cứu văn học theo hướng thi pháp huyền thoại khơng cịn tượng mẻ Điều cho thấy xu hướng nghiên cứu tác phẩm văn học xuất phát từ yếu tố nội cấu thành nên tất yếu sau thời kì quan tâm đến yếu tố nội dung, tư tưởng… Chinghiz Aitmatov tác giả lớn văn học Nga đóng góp ơng công nhận Đặc biệt văn học Xô Viết Năm 2008 ông qua đời Thủ tướng Nga V.Putin viết: "Đây tổn thất khơng bù đắp Chinghiz Aitmatov sống với tư cách nhà văn, nhà tư tưởng, nhà trí thức nhà nhân đạo vĩ đại" Từ sáng tác thời kì đầu chủ nghĩa xã hội Giamilia, Người thầy đầu tiên… tác phẩm thời kì sau nhà nước Xơ Viết sụp đổ Và ngày dài kỉ, Đoạn đầu đài, Cô dâu vĩnh viễn… nhận thấy yếu tố huyền thoại xuất hiện, độ đậm nhạt khác Có thể thấy thời kì đầu Aimatov sâu miêu tả người anh hùng mà đời họ huyền thoại Đến thời kì sau nhà văn chủ yếu khám phá tính triết lí sâu xa đời sống mối quan hệ người với thiên nhiên thơng qua câu chuyện đầy tính huyễn Thế dù yếu tố huyền thoại sử dụng theo ý đồ thật sống chủ đề câu chuyện, tính cách nhân vật tác phẩm ông bảo đảm Và khơng phải ngẫu nhiên mà nhà phê bình liệt Aitmatov vào đội ngũ nhà văn “hiện thực huyền diệu” Độc giả tiếng Nga lại gọi ông “Lev Tolstoi xứ Kirgizia” Từ điều chúng tơi mong muốn vừa tìm hiểu tác phẩm văn học theo hướng yếu tố thi pháp vừa để ý nghĩa nhân sinh quan cao đẹp nhà văn gửi gắm qua tác phẩm vấn đề lớn mà quan tâm: số phận người, mối quan hệ người với thiên nhiên Từ việc sử dụng yếu tố huyền thoại biểu tư cổ xưa loài người vấn đề thời mà tác phẩm gửi gắm điều đáng suy nghĩ xã hội đại ngày Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước: Những viết Aitmatov sáng tác ông chủ yếu vấn, nghiên cứu nhỏ đăng báo chí khẳng định huyền thoại xuất dày đặc sáng tác Aimatov Trên báo Sài Gòn Giải Phóng, ngày 13/6/2008 viết Người ngày dài kỉ, Phạm Xuân Nguyên quan tâm tới yếu tố huyền thoại tiểu thuyết Và ngày dài kỉ Tác giả việc Aitmatov sử dụng câu chuyện cổ xưa để làm cho câu chuyện Nhà văn lấy lại từ “mankurt” truyền thuyết Thổ Nhĩ Kỳ để nói loại người Một người mẹ có đứa bị quỷ thần bắt lấy ký ức Khi bà mẹ tìm đứa chẳng cịn nhớ bố mẹ, chẳng biết sinh đâu, cuối giết người mẹ nghe nói bà định làm hại Tên người mẹ truyền thuyết đặt cho nghĩa trang làng mà Yedigei muốn chôn cất bạn Và từ tiểu thuyết, “mankurt” trở thành danh từ chung loại người văn hoá, ký ức cội nguồn, bỏ chạy theo người khác Tóm lại, “mankurt” “kẻ gốc” Trên Tạp chí Sơng Hương, số 233, tháng năm 2008, viết “Các kiểu thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Một ngày dài kỷ Chinghiz Aitmatov” Hà Văn Lưỡng thời gian huyền thoại xuất nhiều sáng tác Aitmatov, đặc biệt tác phẩm Con tàu trắng, Con chó khoang chạy ven bờ biển, Vĩnh biệt Gunxarư, Đoạn đầu đài Một ngày dài kỉ Thời gian huyền thoại gắn với truyền thuyết huyền thoại dân tộc Nhà văn đưa huyền thoại, truyền thuyết vào tác phẩm thi pháp biểu mang tính đặc trưng ông Cùng tác giả viết Huyền thoại, truyền thuyết văn xuôi Aitmatov đăng Tạp chí Sơng Hương, tháng năm 2000 khẳng định rằng, nét đặc trưng sáng tác Aitmatov hòa quyện cách nên thơ tư tiểu thuyết mang tính sử thi với hình thức nghệ thuật dân gian dân tộc Kirgizia Phạm Hùng Việt Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam: Tác phẩm Aimatov phản ánh sống, phong tục tập quán đấu tranh nhân dân Kirgizia, thấm nhuần tinh thần nhân đạo, tính triết lí sâu sắc; có yếu tố dân gian, huyền thoại kết hợp với phân tích tâm lí Đặc trưng nghệ thuật Aitmatov kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa thực huyền ảo với chất thi ca truyền thuyết, hòa trộn với thực đời sống Nguyễn Thị Kim Hiền: Hầu tất tiểu thuyết ông chứa đựng truyền huyết huyền thoại – đa số tình tiết khoa học viễn tưởng (Theo đài TNNT) Bản thân nhà văn khẳng định việc sử dụng yếu tố huyền thoại chủ ý: “Vấn đề chỗ truyền thống Truyền thống bắt nguồn từ ngày xưa, văn học dân gian, sáng tác người kể chuyện dân gian, giới động vật tham dự cách tích cực, người ta nói hát nhiều điều Vì vậy, truyền thống Tôi kết hợp thử tìm kiếm tổng hợp giới người giới loài vật Đối với tơi điều diễn diễn tương lai, tơi cịn viết đấy, bút pháp tơi” (Bài trả lời vấn nhà văn Aitmatov đăng báo Văn Nghệ “Con đường hệ niên khơng dễ dàng”) 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Chúng tơi chưa có điều kiện tiếp cận nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu Aitmatov ngồi nước, chúng tơi tìm hiểu ơng trang báo điện tử tiếng Anh Trong viết trang báo chủ yếu giới thiệu khái quát tác phẩm hoàn cảnh sáng tác, nội dung, vài khía cạnh bật tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Thi pháp huyền thoại tiểu thuyết Chingiz Aitmatov”, chúng tơi sử dụng văn Chinghiz Aitmatov, Vĩnh biệt Gunxarư, Con tàu trắng, Con chó khoang chạy bên bờ biển, NXB Văn học, 1982 Chinghiz Aitmatov, Truyện núi đồi thảo nguyên, NXB Cầu vồng, Matxcova, 1984 Chinghiz Aitmatov, Đoạn đầu đài, NXB Quân đội nhân dân, 1986 Chinghiz Aitmatov, Và ngày dài kỉ, NXB Trẻ, 1986 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, phân loại: Tiến hành khảo sát thống kê tiểu thuyết thuộc phạm vi nghiên cứu phương diện: motip sử dụng với tần suất cao, hình ảnh, câu chuyện cổ dân gian, hình thức kết cấu tác phẩm Từ kết tiến hành phân loại cụ thể Phương pháp phân tích tác phẩm Trên số liệu thống kê thu được, tiến hành phân tích loại rút ý nghĩa chúng Đây phương pháp sử dụng thường xuyên để tiếp cận chứng minh vấn đề đặt Phương pháp so sánh, đối chiếu với số tác phẩm mang yếu tố huyền ảo nhà văn thời văn học Cấu trúc luận văn Ngoài phần Dẫn nhập Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Thi pháp huyền thoại - Một số vấn đề lí thuyết Chương 2: Những phương thức tự mang tính huyền thoại (Các motip dân gian) Chương 3: Thế giới huyền thoại tiểu thuyết Aitmatov Đóng góp luận văn Tiểu thuyết Aitmatov xuất nhiều Việt Nam chưa có cơng trình sâu nghiên cứu Do đó, thơng qua việc thực đề tài, muốn cung cấp nhìn cụ thể thi pháp huyền thoại, yếu tố quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm Aitmatov Từ đó, thấy đượ nghệ thuật đặc sắc nhà văn, thấy đổi việc sử dụng yếu tố huyền ảo so với tiểu thuyết thực Nga bắt nhịp ông vận động chung tiểu thuyết đương đại Ngồi ra, luận văn cịn đóng góp cho việc mở rộng hiểu biết nhà văn có ảnh hưởng lớn đến độc giả Việt Nam Aitmatov 97 tâm Tâm lí nhân vật khơng thể bề nổi, nhằm gợi mở miêu tả trực tiếp ngôn từ trực tiếp người kể chuyện Về phân loại nhân vật chủ yếu có cách phân loại sau - Từ góc độ nội dung, tư tưởng : nhân vật diện, phản diện, nhân vật trung gian - Từ góc độ kết cấu – cốt truyện: nhân vật chính, nhân vật trung tâm, nhân vật phụ - Từ góc độ nghệ thuật: có nhân vật điển hình, nhân vật tính cách - Từ góc độ cấu trúc: nhân vật chức năng, nhân vật tư tưởng… Xuất phát từ nhìn thời gian nhị phân, khơng gian nhị phân tương ứng với hình tượng người song hành, lưỡng diện hay gọi kiểu song trùng Cái song trùng (the double) tồn từ lâu văn hoá nghệ thuật nhân loại Đó xem xét người vật theo ngun lí cặp đơi, thể tính lưỡng diện, tồn song song thiếu đối cực tốt – xấu, thiện – ác … Tôn giáo truyền thống thường quan niệm linh hồn tách rời thể xác chủ thể chết, giấc mộng thao tác ma thuật, thác sinh vào thể xác hay vào thể xác khác Như vậy, hình ảnh người tự hình dung hình ảnh nhân đôi Cái song trùng tồn mẫu gốc (archetype) có sức sống lớn văn học dân tộc Đặc biệt văn học kì ảo Thế giới nhân vật tiểu thuyết Aimatov đa dạng, tiêu biểu cho nhiều hệ, nhiều tính cách điểm chung họ mang tính cách đạo đức Nhất đặt hồn cảnh có vấn đề, tình khắc nghiệt, buộc người phải lựa chọn 3.2 Con người thời gian không gian huyền thoại 3.2.1 Con người gắn với tự nhiên Aitmatov xây dựng nên huyền thoại tiêu biểu cho thời đại, không gian sống người Xô viết Hiện thực sống sinh người 98 phi thường, ln gắn bó với thiên nhiên hoàn cảnh ngặt nghèo Trong phần motip lồi vật chúng tơi phân tích kiểu motip lồi vật – thuỷ tổ người tiểu thuyết Con tàu trắng, Con chó khoang chạy bên bờ biển Đây biểu cho gắn bó người với tự nhiên xem có nguồn gốc từ loài vật thiêng, thần linh Từ lời nói đứa trẻ “Cháu trai Mẹ Hươu sừng” [1, 375] lời khấn tạ ơng lão Mơmun “ Ơi Mẹ Hươu sừng thuỷ tổ vĩ đại chúng con, tạ ơn mẹ” [1, 391] thấy tự hào nguồn gốc thiêng liêng tổ tiên Đó cịn gắn bó, yêu thương người với giới lồi vật Từ lồi vật ni gần gũi sinh vật tự nhiên, tác phẩm Aitmatov ánh lên gắn bó, trân trọng người bạn, người thân người Cuộc đời Tanabai (Vĩnh biệt Gunxarư) hồi tưởng theo đan xen thời gian khứ, ln song hành với nhân vật nhân vật đặc biệt: ngựa Gunxarư Vinh quang hay thất bại, lầm lỡ Tanabai gắn với Gunxarư Khi Gunxarư rời xa ơng “đem theo hồn ông” [1, 108] Và Tanabai, Gunxarư khơng chết, hình ảnh ngựa già bên cạnh người đàn ông già nhà văn miêu tả lặp lặp lại nhiều lần khiến cho người đọc gấp trang sách lại thấy ám ảnh gắn bó tình bạn đặc biệt Trong Một ngày dài kỉ ta thấy lên tình bạn gắn bó người vật, Eđigây lạc đà Karanac Eđigây Karanac uống chung bầu sữa mẹ, gắn bó với suốt năm tháng gian khổ vùng hoang mạc Eđigây yêu vật Tất thời gian rảnh rỗi anh quấn quýt bên chí may cho Karanac áo để chống lại giá lạnh mùa đông Eđigây khơng dám động đến Karanac Bão tuyết khơng nỡ tay, ơng để ngun cho làm lạc đà giống Và thật tinh khơn cảm biết cách tinh nhậy ý muốn chủ Mối quan hệ người – loài vật mối quan hệ chủ tớ mà thực người bạn thân thiết, gắn bó với chặng đường 99 3.2.2 Con người chống chọi với tự nhiên Con người, với tơi khó chấp nhận định mệnh bị đặt tay lực siêu nhiên họ dậy để chống lại Và có tác phẩm sử thi hào hùng phiêu lưu anh hùng, đánh bại thần thánh, vượt lên khỏi người tầm thường Iliat Odyssey, Mahabharata Ramayana Khi tôn giáo chuyển sang thời kỳ độc thần Châu Âu, tôn vinh Thiên Chúa, chiến người thần thánh nữa, mà chiến thiện – ác với yếu tố phép thuật Con người giới nghệ thuật nhà văn người lao động bình thường trải qua nhiều gian truân mát, thử thách giữ vững phẩm giá niềm tin vào chiến thắng thiện Đó ơng lão Organ, Emrayin, Mưngun chiến với biển (Con chó khoang chạy ven bờ biển); Tanabai sống đầy vất vả ngày sau chiến tranh (Vĩnh biệt Gunxarư); Kanzangap, Abutalip, Êđigây công nhân đường sắt vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt (Một ngày dài kỉ) Tất ca tuyệt vời người lao động chống chọi với thiên nhiên Thiên nhiên vùng Trung Á lên qua trang viết Aitmatov với đồi núi, thảo nguyên thật nên thơ, hùng vĩ “những phong dương đỏ tía pha sắc vàng óng ánh dãy núi gần nhuốm màu hồng hơn” [1, 367] Nhưng bên cạnh cịn thiên nhiên dội với trận bão tuyết, với khô hạn tưởng không vượt qua Trận bão tuyết Con tàu trắng gợi cho ta sức tàn phá khủng khiếp không báo trước cho người “lúc cuồng phong ập tới, tuyết đổ xuống gió dội tới nỗi vô lăng tuột khỏi tay bão tuyết làm má phải bỏng tuyết xuống dày đặc tường bão phăng nháy mắt” [1, 387] Trong hồn cảnh ấy, bé ơng lão Mơmun tìm cách để cứu đồn xe “từng người ghé vai đẩy xe, tưởng đẩy xe mà trái núi, tim vỡ mảnh, đầu óc chống váng” [1, 389] Niềm tin vào mẹ Hươu 100 sừng sức mạnh người giúp họ vượt qua bão Trận bão qua, dấu vết cịn người dường khơng cịn quan tâm tới nữa, trận bão xố nhồ kí ức để trời lại ấm, ánh nắng lại trẻo lâu bền Trong Con chó khoang chạy bên bờ biển đấu tranh người với biển diễn tương phản biển rộng lớn người kayăc – thuyền làm từ thân gỗ to Thời gian khơng gian với tính chất mơ hồ, không xác định khiến cho đấu tranh người mang đậm tính huyền thoại “ Lập tức vật chìm bóng tối đen ngịm, sương mù đổ xuống khối đất lở, chôn vùi họ bóng tối vơ hạn khơng cịn trời, cịn biển, không nhận mặt nhau” [1, 495] Và trước cuồng phong ấy, ban đầu họ hành động hú hoạ, tìm cách giữ cho thuyền sau tìm cách để khỏi phương hướng: tìm hướng gió, tát nước khỏi thuyền Nhưng bão lại làm hơn, tợn hơn, người biết chèo tuyệt vọng ném tất thứ xuống biển để giúp thuyền nhẹ Và thuyền bị chìm sương mù khơng có định hướng nào, bốn người thuyền nhỏ bé đấu tranh phút với biển cả, đến giây phút cuối đời để giữ niềm hi vọng sống dù mong manh Và cậu bé Kirixk người người bạn đồng hành nhường lại hi vọng sống chứng tỏ sức mạnh lúc tưởng tuyệt vọng “bám chặt tay lái, vận dụng lực, nhớ hướng gió hướng bay chim” [1, 557] Đối với Êđigây, Kazangap, Abutalip Một ngày dài kỉ việc họ đến định cư nhận làm công việc đơn điệu vất vả ga xép hẻo lánh chốn hoang mạc khơ cằn với khí hậu vơ khắc nghiệt với bao thiếu thốn dũng cảm “Ga Bão tuyết Boranlu vùng đất đai khủng khiếp, có lẽ vào loại khủng khiếp trái đất này, đến nước uống nước dùng sinh hoạt hàng ngày phải chở từ nới khác đến”[4, 250] Mùa hè “mặt đất khô rang, nóng thằn lằn vùng Xarư-Ozek không chịu Mặt trời chiếu đầu lị nung Mà nước uống khi, phải chở từ 101 nơi khác đến, tới ga trở thành thứ nước sôi Vai áo ta mặc sau vài ngày cháy ròn” [4, 169] Những người ga Bão Tuyết nhận đền bù cao quý – tình yêu đồng cảm người khác dần thích nghi với điều kiện sống Đó cịn chủ nghĩa anh hùng dẻo dai bền bỉ người công nhân hiểu rõ ý nghĩa cơng việc với nghiệp chung đất nước tìm thấy lao động niềm vui thực 3.2.3 Thế giới trẻ thơ Sáng tác Aitmatov có dung lượng lớn trang viết trẻ thơ, đặc biệt em bé trai (tiêu biểu hai nhân vật Con tàu trắng, Con chó khoang chạy ven bờ biển) Trong mối quan hệ tương giao người thiên nhiên, trẻ em thường xem gần với thiên nhiên (và gần với thiện nhất) Về mặt thời gian: trẻ em sống đời ngắn, nhiên, nhân vật trẻ em lại gắn nhiều với khứ (huyền thoại) người lớn, kết nối nhiều với người già, với vật Trẻ thích khám phá, chúng ưa thích phiêu lưu trải nghiệm Những câu chuyện cổ tích, huyền thoại, ngụ ngôn giới khác, xa lạ để giới tưởng tượng chúng bay bổng Chính vậy, giới trẻ thơ giới nguyên sơ với ngây thơ, hồn nhiên, sáng Chú bé Con tàu trắng “có hai huyền thoại, riêng khơng biết, chuyện ơng kể” [1, 259] Aitmatov bắt đầu câu chuyện nhân vật Trong giới mình, thằng bé có “người bạn” thân thiết: khối đá hoa cương “Lạc đà nằm”, khối đá “Yên ngựa, “Chó sói”, “Chiếc xe tăng” Nó thể tình cảm thân thiết với người bạn thân thiết mình: qua vỗ vào bướu “Lạc đà” mình, xưng hơ tình cảm “Tớ trở lại sau Mày đợi đây, tao có việc lúc” [1, 262] Thế giới thiên nhiên lên qua nhìn bé đáng yêu có nhiều phát bất ngờ: có khối đá có hại, hiền từ, ranh mãnh, đáng yêu chí đần độn Cây cỏ vậy, có thứ đáng yêu, can đảm, nhút nhát, độc ác đủ loại khác 102 Thằng bé thích hoa bìm bìm chúng tinh khơn vui tính bậc nhất, thích chui vào bụi sirangin người bạn trung thành [1, 263] Thằng bé khơng có bạn bè sống vật mộc mạc xung quanh nó, thích nói chuyện [1, 264] Thằng bé sống với ơng bà, mẹ lấy chồng khác xa bố biết qua câu chuyện kể người thuỷ thủ Chỉ có ơng lão Mơ mun yêu thương Bà nói “nó người dưng, nước sơng rửa trắng xương từ lâu trơi hồ Ixxưckul” [1, 260] Vì tưởng tượng trốn biệt tích để khơng tìm ra, để biến hình đám mây Bên cạnh người bạn đặc biệt mình, thằng bé cịn thích tơ bán hàng với hàng hoá lạ mắt sau ngơi trường Tâm hồn đứa trẻ nhạy cảm cô đơn cho thấy quan sát tinh tế, gần gũi đầy khao khát tình thương Tình thương ơng bày tỏ cách giản dị: ơng gầy q, ngửi thấy mùi áo quần quen thuộc ông, mùi cỏ khô mùi mồ hôi người làm lụng vất vả, người đời hết lòng yêu thương [1, 276] Nhưng tình thương ơng chưa đủ tâm hồn nhạy cảm đứa trẻ nó, đơn ngơi nhà Chỉ giới xung quanh, với hoa lá, cỏ cây, muông thú người bạn Cái nhìn thằng bé sống xung quanh dựa so sánh với thiên nhiên: “vùng thời tiết kì quặc bà hiền hậu, khoảnh, ác, chẳng cả” [1, 299] Và tìm thấy an ủi, đồng cảm giới tưởng tượng đầy thú vị mình, giãi bày lịng mình, kể cho người bạn đặc biệt công việc hàng ngày mình, vui buồn Thế giới thiên nhiên mang nét tính cách người, tồn nhiều mâu thuẫn sống người Huyền thoại thứ câu chuyện Mẹ Hươu sừng mà bé nghe kể Huyền thoại thứ hai huyền thoại tàu trắng với mơ ước tình thương, cao cả, tốt đẹp đời sống Chính vậy, giới niềm tin bé bị đổ vỡ huyền thoại thứ 103 lựa chọn đến với huyền thoại thứ hai mình: biến thành cá, biển khơi, đến với tàu trắng Bên cạnh giới thiên nhiên giới tưởng tượng thần bí, đầy điều huyền nhiệm, đức tin tơn giáo qua câu chuyện cổ Những câu chuyện cổ tích làm phong phú thêm đời sống tâm hồn đứa trẻ, giúp trải qua mùa đơng lạnh quên nỗi buồn [1, 303] Trong số câu chuyện ấy, chuyện mà thằng bé thích chuyện Mẹ Hươu sừng Thằng bé kể lại câu chuyện cho người bạn mới: cặp ông mua tặng cho người bố thân yêu tưởng tượng “kể thật khẽ để khơng nghe thấy, ơng bảo câu chuyện hồn tồn thật” [1, 312] Và nghe ông kể Hươu Maran trở lại, mắt sáng rực lên, tai nóng bừng Khi mắt nhìn thấy, thằng bé gần nín thở, tưởng chiêm bao [1, 365], dường nghe thấy tiếng thở dài Mẹ Hươu sừng [1, 368] Trong giấc mơ, gặp Mẹ Hươu sừng, xin Mẹ giúp đỡ trai Mẹ [1, 370] Niềm tin thằng bé lớn dần lên cho thêm sức mạnh Nhưng nhìn thấy đời sống đặt băn khoăn: tồn điều bất công? [1, 399] Khi chứng kiến Mẹ Hươu sừng bị giết hại, thằng bé rơi vào trạng thái khủng hoảng đau đớn đến cực Và để giữ trọn niềm tin thằng bé lựa chọn: làm cá làm người Cái thiện tâm hồn đứa trẻ khơng có lập lờ, phải rõ ràng phải trái sai, khơng chấp nhận trạng thái lưng chừng: suy nghĩ lương thiện phải chấp nhận hành động theo ác việc lão Mơmun bắn Mẹ Hươu sừng để vui lịng chàng rể Trong Con chó khoang chạy bên bờ biển, giới trẻ thơ lên chủ yếu qua giới niềm tin từ câu chuyện cổ Khi trải qua hai ngày đêm lênh đênh biển, đói khát khơng chịu bé Kirixk nhớ câu chuyện chuột xanh mà người mẹ gieo vào niềm hi vọng [1, 523] Và tới 15 lần Kirixk cầu xin “Chuột xanh ơi, cho nước uống” Cùng với lời cầu xin ấy, tuổi thơ với kỉ niệm đáng nhớ lên chập chờn mơ tỉnh cậu bé: lần bị ốm, 104 lần tắm mẹ em gái ngày hè nóng nực, áp sát vào người cha cảm nhận tình cảm trước chưa biết mà khơng diễn tả lời Trong lúc đối mặt với chết bé giữ nguyên niềm hi vọng sống, khơng phải cho thân mà người thân yêu Và nhận dấu hiệu đường: xuất chim Aguiuc bay phương bắc, Kirixk kịp ghi nhớ chiều gió, xác định phương hướng dùng lực giữ tay chèo Giờ khơng giữ sống cho mà cịn tiếp nối cho hi sinh cao người thân yêu Có nói giới niềm tin điều kiện tiên để đứa trẻ trở với sống Tiểu kết: Khơng gian thời gian mang tính nhị nguyên đặc trưng cho tư huyền thoại Qua tác phẩm xem xét nhiều chiều, nhiều góc độ khác Con người sống thực tiểu thuyết Aitmatov thể gắn bó giới huyền thoại cổ xưa Từ người suy nghĩ thực tại, tìm lí giải vấn đề đời sống Điều tạo tính đa chiều cho tác phẩm ơng, hình tượng nhân vật mang đậm tính triết lý suy tưởng Thế giới nhân vật Aitmatov đa dạng đại diện cho nhiều hệ, cho nhiều lớp người khác họ có điểm chung mang nét tính cách đạo đức Và gắn bó hay chống lại thiên nhiên làm rõ phẩm chất đạo đức người xã hội mới, thời đại 105 KẾT LUẬN Niezche viết: “Nếu khơng có huyền thoại, văn minh khả sinh sôi nảy nở lực nguyên sơ Chỉ có chân trời huyền thoại vây quanh đảm bảo tính thống văn minh sống động chân trời đó” Chân trời huyền thoại tiểu thuyết Aitmatov theo chúng tơi có số đặc điểm phương thức sáng tác sau: Khi tìm hiểu tác phẩm Aimatov chủ yếu tiểu thuyết nhận thấy nhà văn sử dụng huyền thoại thủ pháp sáng tác, đặc biệt xem xét kết cấu tự với motip, yếu tố không gian, thời gian,…Thơng qua giới huyền thoại mình, Aitmatov đưa nhìn vấn đề nóng bỏng, thời giá trị truyền thống, thái độ người với tương lai, niềm tin nhà văn vào người Là người hai văn hóa, hai dân tộc, hai ngơn ngữ Aitmatov thể pha trộn không phần hấp dẫn từ văn hóa du mục ảnh hưởng tơn giáo thống Aitmatov vận dụng motip truyền thống chết, motip lồi vật, motip tơn giáo để xung đột xã hội, thể tính cách số phận người Tiểu thuyết ông tập trung sâu phản ánh mâu thuẫn giá trị truyền thống với sống tại, thái độ người trước mâu thuẫn Nổi bật tất từ mâu thuẫn, bi kịch nhà văn khẳng định chói ngời tư tưởng nhân văn Khi người đại đối diện với đổ vỡ giá trị truyền thống, tương lai bấp bênh rơi vào trạng thái xa lạ, cô đơn, hồi nghi ánh lên nhìn đầy lạc quan tin tưởng nhà văn vào tương lai người dần nhận thức lại Thế giới huyền thoại tiểu thuyết Aitamtov xem xét phương diện: Thời gian, không gian người Aitmatov vay mượn yếu tố huyền thoại, phản ánh số nguyên tắc thi pháp huyền thoại Nhưng tiểu thuyết ông tiểu thuyết đại Vì yếu tố huyền thoại vận 106 dụng cách thục hợp lý nhằm thể ý tưởng tác phẩm, phản ánh thực xã hội thực tâm hồn Việc tìm hiểu thi pháp huyền thoại giúp xác định khuynh hướng sáng tác Aitmatov Trong thời kì đầu (trước 1980), Aitmatov thể quan tâm tới số phận người phụ nữ, người lao động chiến tranh vệ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội nhiều truyện ngắn (tập truyện Núi đồi thảo nguyên) Càng sau (giai đoạn “hậu Stalin”), mối quan tâm nhà văn chuyển sang đề tài "văn xuôi làng quê", vấn đề môi trường, vấn đề giữ gìn giá trị truyền thống, vấn đề đạo đức xã hội Xơ viết q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa Văn học Xơ viết, từ thập niên 80 trở sau này, xu hướng thực (kiểu truyền thống kỷ XIX), thực xã hội chủ nghĩa, lãng mạn chủ nghĩa văn học hậu đại chủ nghĩa song song tồn Tiểu thuyết Aitmatov, với đặc điểm thi pháp huyền thoại vậy, chưa hậu đại chủ nghĩa, phản ánh xu hướng văn học Nga thập niên cuối kỷ XX Có thể xem tiểu thuyết thực – lãng mạn, huyền thoại đặc điểm lãng mạn chủ nghĩa tiểu thuyết Aitmatov Những tiểu thuyết chưa đề cập đến luận văn như: Cánh đồng mẹ, Khi núi lở (Cô dâu vĩnh viễn) điều kiện hạn chế tiếp cận tài liệu Thiết nghĩ hứa hẹn cho nghiên cứu khác để có nhìn tổng quan nhà văn Aitmatov 107 THƯ MỤC THAM KHẢO Chinghiz Aitmatov (1982), Vĩnh biệt Gunxarư, Con tàu trắng, Con chó khoang chạy bên bờ biển, NXB Văn học Chinghiz Aitmatov (1984), Truyện núi đồi thảo nguyên, NXB Cầu vồng, Matxcova Chinghiz Aitmatov (1986), Đoạn đầu đài, NXB Quân đội nhân dân Chinghiz Aitmatov (1986), Và ngày dài kỉ, NXB Trẻ Lại Nguyên Ân (1992), “Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại”, Tạp chí văn học số Lại Nguyên Ân (2006), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB hội nhà văn Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo & Gabriel García Márquez, NXB Giáo dục Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Giáo dục 11 Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway, NXB ĐHQG TPHCM 12 Hà Minh Đức (1996), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Trung Đức (1995), “Hiệu nghệ thuật không – thời gian tiểu thuyết Trăm năm cô đơn G G Marquez”, Tạp chí Văn học số 14 I.K.Gorki (1989), Bàn thi pháp lịch sử Aleksander Veselovski, NXB Đại học Sư phạm 15 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết Leptônxtôi, NXB Giáo dục 16 Đặng Thị Thu Hà (2008), “Yếu tố tôn giáo truyện cổ tôn giáo truyện cổ dân gian Việt Nam”, Tạp chí văn học số 108 17 Đỗ Xuân Hà, Hồ Sĩ Vịnh, Nguyễn An ; Vũ Tiến Quỳnh b.s- Tái bản, có sửa chữa bổ sung (1999), Maxime Gorki, Essenin, Aimatov, Ostrovski NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 18 Vũ Cơng Hảo (2007), “Bàn thêm motip cấu trúc motip tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita Bulgakov”, Tạp chí nghiên cứu Văn học số 19 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn 20 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Thị Huế (1999), “Thế giới truyện cổ tích Puskin”, Tạp chí Văn học số 22 Trần Thị Thanh Huyền (2008), Những yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết "Đồi gió hú" Emily Bronte: Luận văn ThS Văn học: 60 22 30 ; Nghd : PGS.TS Đặng Anh Đào - H : ĐHKHXH & NV 23 I.P.Ilin [và người khác (2003), Văn học hậu đại giới Q.1 : Những vấn đề lý thuyết ; Đào Tuấn Ảnh [và nh.ng khác]s.t b.s, H : Hội Nhà văn : Trung tâm Văn hóa Ngơn Ngữ Đơng Tây 24 Milan Kundera, Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng, 1998 25 Nguyễn Trường Lịch (1997), “Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay”, Tạp chí Văn học số 26 Lê Quang Long (2006), “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo”, Tạp chí Văn học số 27 Hà Văn Lưỡng (2008), “Huyền thoại, truyền thuyết văn xuôi Aimatốp”, Tạp chí Sơng Hương, số 28 Hà Văn Lưỡng (2008), “Các kiểu thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Một ngày dài kỷ Chinghiz Aitmatov”, Tạp chí Sơng Hương số 233 29 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 30 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, Trung tâm ngơn ngữ văn hóa phương Tây 109 31 E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 S.Iu.Nekliudov (2007), “Những ảnh hưởng giới bên tín ngưỡng dân gian văn chương cổ truyền”, Tạp chí Văn học số 11 33 Lã Nguyên tuyển dịch (2012), Lý luận văn học – vấn đề đại, NXB Đại học Sư phạm 34 Nhiều tác giả (1988), Truyện dân gian Nga, NXB KHXH 35 Nhiều tác giả (1961), Lịch sử văn học Xơ Viết, NXB Văn Hóa 36 Nhiều tác giả (2006), Mười hai sử thi huyền thoại, NXB Văn Học 37 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 38 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, NXB ĐHQG TPHCM 39 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 40 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, NXB ĐHQG TpHCM 41 V.La.Propp (2004), Tuyển tập V.IA.Propp tập 2, NXB Văn hóa dân tộc 42 I.Silanshiev (2004), Thi pháp motip, NXB Ngơn ngữ văn hóa Slave 43 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn 44 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 45 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục 46 Tzvetan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, NXB Đại học Sư Phạm 47 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp – Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận-phê bình văn học giới kỉ XX, tập 2, NXB Giáo dục 49 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 Tài liệu mạng: 50 http://www.cand.com.vn/vi-VN/nguoinoitieng/2008/8/93250.cand 51 http://opeconomica.wordpress.com/2012/01/21/va-mot-ngay-dai-hon-the-kycua-ai-ma-top/ 52 http://www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/46/52nguvan.pdf 53 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 54 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/vh-phuong-taynhung-van-de-chung 55 http://vienvanhoc.org.vn/noidung/tintuc/Lists/LyLuanVanHoc/View_Detail.a spx?ItemID=24# 56 http://ebook.ringring.vn/xem-tai-lieu/dac-trung-thi-phap-truyenthanthoai/61290.html 57 http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/vnbible2/tanuoc.htm 58 http://suckhoedoisong.vn 59 http://vi.wikipedia.org/wiki/Trung_%C3%81 60 http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/du-lich/2012/12/kham-pha-thu-do-dep-taitrung-a/ 61 La Mai Thi Gia, Nguồn gốc Phật giáo mơ típ tái sinh truyện kể dân gian Việt Nam, khoavanhocngonngu.edu.vn 62 Nguyễn Việt Hùng, Tính hai mặt khơng gian nghệ thuật truyện cổ tích, http:// nguvan.hnue.edu.vn 63 Maverichks, Khoa học huyền thoại mới, truongton.net/forum/archive/index.php/t-257345.html 64 http://en.wikipedia.org/wiki/Template:Time_in_religion_and_mythology) 65 http://library.thinkquest.org/06aug/01010/mythology.html 66 http://www.antrocom.net/upload/sub/antrocom/070111/14-Antrocom.pdf 67 http://russiapedia.rt.com/prominent-russians/literature/chinghiz-aitmatov 111 68 http://en.wikipedia.org/wiki/Wolves_in_folklore,_religion_and_mythology#T urkic_and_Mongolian 69 http://vi.wikipedia.org/wiki/Odin 70 http://www.camelphotos.com/camel_tales.html ... đôi nét thi pháp tiểu thuyết 1.4 Thi pháp tiểu thuyết Từ việc tiếp cận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết thi pháp tiểu thuyết nhiều nhà nghiên cứu… tạm đưa số nhận xét so sánh Đối với tiểu thuyết. .. GIỚI HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT AITMATOV Thời gian huyền thoại tiểu thuyết Aitmatov 73 1.1 Lý thuyết thời gian nghệ thuật thời gian huyền thoại 73 1.2 Các kiểu thời gian huyền thoại tiểu. .. gian huyền thoại gắn với truyền thuyết huyền thoại dân tộc Nhà văn đưa huyền thoại, truyền thuyết vào tác phẩm thi pháp biểu mang tính đặc trưng ơng Cùng tác giả viết Huyền thoại, truyền thuyết

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w