1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lưỡng phân trong thế giới thẩm mĩ của kawabata yasunari nhìn từ lịch sử và tâm thức dân tộc

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LƯỠNG PHÂN TRONG THÉ GIỚI THẨM MĨ CỦA KAWABATA YASƯNARI NHÌN TỪ LỊCH sử VÀ TÂM THỨC DÂN TỘC KHƯƠNG VIỆT HÀ(’> Tóm tắt: Kawabata Yasunari (1899-1972) nhà văn Nhật Bản trao giải Nobel Văn học năm 1968, nhân ki niệm 100 năm đại hóa văn học Nhật Bản theo mơ hình phương Tây tính từ Cải cách Minh Trị, nguồn cội sáng tác ông phần lớn lại nằm di sản văn hóa mĩ học dân tộc vốn dung chứa thuộc tính nhị phân, tương phản số Trong viết này, lấy dấu mốc năm 1945 làm lát cắt lịch sử, chúng tơi tìm hiểu khuynh hướng tiên phong “cảm giác mới” văn đàn tiền chiến khuynh hướng ngả “truyền thống đại” thời kì hậu chiến, điều làm nên thẩm mĩ Kawabata Yasunari đối cực, tương phản Từ điểm nhìn tâm thức Nhật Bản, viết khảo sát cực trị thẩm mì số tiểu thuyết văn hào chấp bút Từ khóa: tân cảm giác, đối cực thẩm mĩ, điểm nhìn lịch sử, tâm thức dân tộc Abtract: Kawabata Yasunari (1899-1972), Japan’s first writer to win Nobel prize four years before his death, engages with themes of dichotomy and contrariety in exploring the national and cultural aesthetic of Japanese literature since the Meiji Restoration His works locate the dichotomy and contrariety as a constant that resulted from a clear split between vanguard novelty of Japan’s pre-war literature and cultural consciousness of the post-war writings Keywords: Shinkankaku-ha (Neo-Sensualism), aesthetic polarity, historical viewpoint, national mind Tròn nửa kỉ trôi qua từ ngày Kawabata Yasunari (1899-1972) giã từ cõi để bước vào viễn du vĩnh hằng, nối tiếp truyền thống tự sát nhiều nhà văn Nhật Bản, đọc, khám phá tái khám phá sáng tạo nghệ thuật văn hào toàn giới sản khơng ngừng Trên tiến trình này, có nhiều kiến giải tác phẩm Kawabata cách đặt vào bối cánh lịch sử thích hợp chúng Từng đánh giá nhà văn truyền thống Nhật Bản, người chịu ảnh hưởng từ xu hướng nước ảnh hưởng nước ngoài, đặc biệt Kawabata Yasunari mang cho Nhật Bản giải Nobel Văn chương giải thứ ba '*’ThS - Viện Văn học Email: viethavvh@gmail.com trao cho châu Á vào năm 1968, nhà phê bình nhấn mạnh độc đáo Kawabata truyền thống Nhưng truyền thống nào? Thẩm thấu thẩm mĩ tương phản số Nhật Bản, từ đời, quan niệm nghệ thuật đến sáng tác Kawabata Yasunari ánh xạ thuộc tính lưỡng cực, tương phản từ truyền thống Trong viết này, lược thuật lịch đại Tân cảm giác phái, lấy giai đoạn Chiến tranh 15 năm1 cột mốc 1945 “Chiến tranh Thái Bình Dương”, biết đến với tên gọi “Chiến tranh 15 năm”, đề cập đến chiến kéo dài từ 1931-1945, khởi đầu với biến cố Mãn Châu ngày 18/9/1931, thực hóa tham vọng đế quốc Nhật Bàn quân đội tìm cách mớ rộng ảnh hường khắp châu Á, đặc biệt qua chiến tranh với Trung Quốc Trong chiến đạo quân cờ hinomaru Lưỡng phân làm lát cắt lịch sử, chúng tơi kiếm tìm phong cách mờ nhịe, mơ hồ nơi tác giả khuynh hướng khai phóng “cảm giác mới” văn đàn thời kì tiền chiến khuynh hướng “truyền thống đại” năm chiến tranh đặc biệt thời kì hậu chiến, điều làm nên Kawabata Yasunari đối cực thẩm mĩ Phần sau bài, từ tâm thức dân tộc khảo sát vài hình tượng thẩm mì tương phản tiểu thuyết Kawabata Điểm nhìn lịch sử khoi dòng cảm thức thẩm mĩ truyền thống đại 1.1 Sinh năm 1899 Osaka, năm với Earnest Hemingway (18991961) Vladimir Nabokov (1899-1977), Kawabata Yasunari sống, vượt qua trải nghiệm bi thương gia lúc trẻ biến động ba đào quê hương xứ sở suốt đời, kiếm tìm thể nhập đẹp trọn vẹn hành trình sáng tạo nghệ thuật để trở thành trụ cột văn học thống, đại diện “bản chất tâm hồn Nhật Bản” [2] Nhìn lại lịch sử Nhật Bản thập niên 20-30 kỉ XX, sau Chiến tranh giới thứ nhất, với khủng hoảng kinh tế năm 1920 trận động đất ghê gớm đồng Kantõ năm 1923 gây tác động to lớn toàn diện đến đời sống xã hội Nhưng giai đoạn đánh dấu bước ngoặt đất nước Thái Dương thần nữ trỗi dậy, đại hóa thành công nỗ lực trở thành “phương Tây châu Á”, với việc ứng dụng công nghệ vào đời sống kéo theo quan niệm xâm lược hầu hết quốc gia Đông Á, Đông Nam Á hịn đào thuộc Thái Bình Dương Lãnh thổ Nhật Bản mờ rộng chưa thấy lịch sử, lên tới 7.400.000km1 2, kéo theo tới 2,3 triệu binh sĩ trận vong Nhiều nhà văn bị trưng dụng cho chiến tranh 81 sống đại Trên lĩnh vực tư tưởng, hai phương diện có ảnh hưởng lớn đến trí sĩ thời kì chủ nghĩa Marx, diện Nhật Bản qua đời hoạt động đảng cộng sản, thứ hai, ý thức cởi mở với phương Tây nhà quân phiệt Nhật chủ trương, tạo hội cho trí sĩ tiếp xúc với hàng loạt trào lưu, trường phái, tác gia, tác phẩm triết học, văn chương nghệ thuật phương Tây Bởi vậy, phong trào văn chương Macxit Nhật Bản mở màn' thập kỉ trí thức Nhật Bản khơng ngừng hướng xu văn hóa châu Âu đương thời Giai đoạn trị Đại Chính Thiên hồng (Taishõ, 1912-1926) chứng kiến bùng nổ tác phẩm tác giả trẻ, người cố gắng tìm câu trả lời cho vấn đề đặt trước xã hội [1, tr.82] Một số nhà văn sau trở thành tên tuổi tiếng mang tầm nhân loại Đối lập, chí đối đầu với nhà văn bị hấp lực chủ nghĩa Marx thu hút, ý thức văn học phi trị hóa, Kawabata Yasunari Trong năm đầu ki XX, lộ trình Cải cách Meiji (1868-) đến chặng cuối, tư tưởng Marxist manh nha Nhật Bản thông qua việc xuất tạp chí cánh tả Seinenbun (Văn học trẻ, 1895-1897), Kaben (Roi lựa, 19051906), đặc biệt qua sáng tác so nhà văn theo khuynh hướng chủ nghĩa xã hội Kõtoku Shũsui (1871-1911) người kế tục xuất sắc ông Kawakami Hajime (1897-1946) Tiếp nối sau đó, văn học vơ sản Nhật Bản (7° n u g 'J Puroretaria bungaku) đời khởi đầu trào lưu văn học tự ý thức việc xuất tờ Tanemaku hito (Người gieo hạt, 1921-1923) Sau Tanemaku hito ngưng phát hành vào năm 1923 (Taisho 12) ành hường động đất vùng Kantõ, nhà vàn vô sản cho đời tờ Tạp chí Bungei Sensen (Văn nghệ chiến tuyến) vào tháng 6/1924 tồn tới tháng 7/1932 82 người đồng chí Yokomitsu Riichi (1898-1947), cịn kể đến Hayashi Tatsuo (1896-1984), Watanabe Kazuo (1901-1975), tiểu thuyết gia Kataoka Teppei (1894-1944), Nakagawa Yoichi (1897-1994), tranh thủ hội tiếp cận phương Tây qua sách dịch, nguyên tác, tác phẩm văn học, triết học kỉ XIX đến đầu ki XX Nga, Anh, Pháp, Đức, ngả theo hướng nghiên cứu sáng tác riêng biệt nồ lực quan tâm đến phương Tây nhiều BỊ hấp dần hình tượng hiệu hình ảnh thơ ca tượng trưng, siêu thực Pháp nhà thơ Horiguchi Daigaku (1892-1981) chuyển ngữ, nhà văn nói tìm cách tạo thành tương tự văn xi Được nhà phê bình Chiba Kameo (1878-1935) định danh mô tả, Tân cảm giác phái tiếng Nhật: Shinkankakuha, tiếng Anh: Neo-sensualism) sinh thành, dù thích hợp coi khuynh hướng thay trường phái thời gian tồn ngắn, vần trở thành trào lưu văn học “vị nghệ thuật” đại hàng đầu Nhật Bản thời tiền chiến1, bên cạnh trào lưu Puroretaria bungakn (văn học vô sản) “vị nhân sinh” Tháng 10/1924, tờ Bungei jidai (Văn nghệ thời đại) mắt đối trọng với tờ Bungei sensen (Văn nghệ chiến tuyến) đời tháng 6/1924 văn học vơ Cũng cần nói thêm rằng, ảnh hưởng văn phái Tân cảm giác Nhật Bản tới Trung Quốc kiến tạo khuynh hướng tên Tân cảm giác phái (Tiếng Trung: Xĩn Gănjué Pài, tiếng Anh: New Sensationists), quy tụ nhóm nhà văn lên Thượng Hải nãm 1930, người sử dụng ngôn ngữ, cấu trúc, chủ đề phong cách mang tính cách mạng, coi tảng vãn học đại Trung Quốc NGHIÊN CỬU VÂN HỌC, SỐ 4-2022 sản, dù hoạt động tới 1927, trở thành quan ngôn luận quan trọng văn phái Tân cảm giác Trên phương diện triết lí sáng tác, nhà văn theo khuynh hướng tân cảm giác nhấn mạnh việc mang lại cảm giác cho độc giả trước đối tượng miêu tà thông qua giác quan, đề cao cảm hứng người cầm bút hành văn thay lạm dụng kĩ thuật văn chương, trọng đến tác phẩm tác giả, coi tác giả khách quan không can dự vào nhân vật cốt truyện Với ý nguyện tìm kiếm điểm khởi hành cho văn đàn Nhật Bản2, tôn cùa Tân cảm giác phái phủ định tiểu thuyết tự thuật3, thành tựu hậu kì nhà tự nhiên chủ nghĩa dần bước qua ngưỡng cửa tuổi trẻ vốn đề cao giới xoay quanh lối văn trần trụi, khô khan; phê phán trường phái mĩ Nhật Bản4 Theo Nguyễn Nam Trân, khuynh hướng nghệ thuật phái (geijutsuha) thời đầu Shõwa với điểm mẻ (modernity) khác biệt với điểm mè, đại hệ nhà văn chịu ành hưởng phương Tây thời Minh Trị “Đặc điểm chúng chống lại truyền thống đại có người ta khơng thể gọi văn học đại (modem literature) mà phải mệnh danh văn học đại (modernism literature)” [13, tr.425] Tiểu thuyết tự thuật, thuật ngữ tiếng Nhật watakushi shõsetsu ((ÍÁ

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w