1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆN THỰC và cổ TÍCH TRONG “THẾ GIỚI TRẺ EM” của k IBRAGIMOV

110 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 670,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  HOÀNG THỊ HOA HIỆN THỰC VÀ CỔ TÍCH TRONG “THẾ GIỚI TRẺ EM” CỦA K.IBRAGIMOV LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  HOÀNG THỊ HOA HIỆN THỰC VÀ CỔ TÍCH TRONG “THẾ GIỚI TRẺ EM” CỦA K.IBRAGIMOV Chuyên ngành Mã số : Văn học nước : 60220245 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Hòa HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Thị Hoà – người tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ môn văn học Nga, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do điều kiện trình độ hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Học viên Hoàng Thị Hoa Nhà văn Kanta Ibragimov Tiểu thuyết “Thế giới trẻ em” MỤC LỤC HOÀNG THỊ HOA HOÀNG THỊ HOA Như vậy, đêm mặt đất gắn với thực trần trụi đầy ám ảnh .67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Kanta Ibragimov bút tiểu thuyết tiếng người Chechnya Ngay từ khởi nghiệp sáng tác, tiểu thuyết ông vừa mắt nhanh chóng công chúng đón nhận nồng nhiệt Hơn nữa, với tài văn chương, Ibragimov hai lần vinh dự đề cử vào giải Nobel văn học Có thể nói, trường hợp có Ibragimov không nhà văn mà nhà khoa học Hiện nay, Kanta Ibragimov tên nhắc đến nhiều lĩnh vực văn học Nga, sáng tác ông độc giả đón đọc nhiều Tuy nhiên Việt Nam, tên mẻ với bạn đọc Hiện tại, có hai tiểu thuyết ông dịch tiếng Việt là: “Cuộc chiến qua” (2009) “Thế giới trẻ em” (2014) Song, với tiếng nhà văn nước Nga với thành công rực rỡ ông bút đáng để nghiên cứu, tìm hiểu 1.2 Trong số hai tiều thuyết chuyển ngữ sang tiếng Việt, lựa chọn tác phẩm “Thế giới trẻ em” để nghiên cứu lẽ Việt Nam tiểu thuyết Nga, tiếng quen thuộc với độc giả Hơn nữa, tiểu thuyết suất xắc nhà văn đề cử vào giải Nobel văn học năm 2010 Khi chuyển ngữ sang tiếng Việt, tác phẩm in thành 1000 NXB Văn học để giới thiệu tới đông đảo bạn đọc Việt Nam Cuốn tiểu thuyết ghi lại lịch sử đau buồn vùng đất Bắc Kavkaz qua hai chiến tranh Chechnya lần thứ (1994- 1996) lần thứ hai (1999- 2000) Bên cạnh giá trị thực sâu sắc, tác phẩm hấp dẫn người đọc nghệ thuật viết văn độc đáo Thông qua nghệ thuật viết đặc sắc ấy, không hiểu sống đau khổ người chiến tranh, tình hình chiến vùng đất Bắc Kavkaz, mà có suy ngẫm sâu sắc số phận người đặc biệt phụ nữ trẻ em cảnh ngộ chiến tranh 1.3 Là tác phẩm đại, “Thế giới trẻ em” Ibraghimov khai thác đề tài từ chiến tranh xảy vùng đất Bắc Kavkaz mà thân tác giả người trực tiếp tham gia vào chiến Ngòi bút nhà văn tài hoa tinh tế cách phối hợp chất thực cổ tích dựng cảnh, tả người Theo chúng tôi, nghệ thuật viết hấp dẫn yếu tố cổ tích mà nhà văn vận dụng tác phẩm Đọc tiểu thuyết, người đọc nhận ra: tồn thực chiến tranh khốc liệt điều phi lý đến khó tin, lại điều kì diệu mà người ta thấy giới cổ tích lung linh, huyền ảo Yếu tố cổ tích tạo nên tính li kì, mơ hồ, khó xác định hình tượng, việc Nó khiến cho người đọc rơi vào trạng thái mơ hồ xác định thực tái tác phẩm thực hay hư 1.4 Lựa chọn đề tài “Hiện thực cổ tích tiểu thuyết “Thế giới trẻ em” nhà văn K.Ibragimov” muốn làm rõ nét đặc sắc nghệ thuật bật tác phẩm, để từ hiểu tài viết tiểu thuyết nhà văn; đồng thời có nhìn cảm nhận cụ thể, sâu sắc thực mà nhà văn đề cập đến tác phẩm Sự thực đề tài giúp củng cố thêm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ cho công tác giảng dạy nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm Kanta Ibragimov sinh năm 1960, nhà văn người Chechnya, Liên Bang Nga, tiến sĩ kinh tế, viện sĩ Viện hàn lâm Khoa học Cộng hoà Chechnya, phó viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học thành phố Grozny, giáo sư Đại học Tổng hợp quốc gia Chechnya Ông vốn sinh gia đình trí thức, cha tiến sĩ Hoá học Con đường đến với văn chương ông diễn dường ngẫu nhiên, tình cờ Bởi lẽ từ trước năm 1999, K.Ibragimov người biết đến với tư cách nhà khoa học có gần ba mươi công trình nghiên cứu đầu sách kinh tế Nhưng vốn người có tầm hiểu biết phong phú cộng với niềm đam mê đặc biệt dành cho văn chương, K.Ibragimov “ bén duyên”, lấn sân sang lĩnh vực văn học gặt hái nhiều thành công Những sáng tác ông chủ yếu thuộc thể loại tiểu thuyết Cuốn tiểu thuyết đầu tay với nhan đề “Cuộc chiến qua” sáng tác năm 1999 đưa tên tuổi Ibragimov trở nên quen thuộc với công chúng Tác phẩm gây tiếng vang lớn, tác giả trở nên tiếng đón đọc nhiều nước Nga Cuốn tiểu thuyết mang lại vinh quang cho nhà văn Bốn năm sau đời, tác phẩm đầu tay nhà khoa học Tổng thống Nga Vladimir Putin trao tặng Giải thưởng Quốc gia Liên Bang Nga Văn học nghệ thuật năm 2003 Thành công nối tiếp thành công, sau đó, K.Ibragimov liên tiếp cho đời nhiều tác phẩm hay đặc sắc như: Kavkaz già nua (2001), Thầy giáo lịch sử (2003), Thế giới trẻ em (2005), Truyện cổ phương Đông (2007), Ngôi nhà hỗn tạp (2009), Avrora (2012), Viện sĩ Piotr Zakharov (2013) Nhà văn may mắn hai lần đề cử vào giải Nobel Văn học: năm 2010 với Thế giới trẻ em năm 2012 với Avrora Tác phẩm ông nhanh chóng dịch sang tiếng Anh, Đức tiếng Việt Với thành tựu văn học, Kanta Ibragimov kết nạp vào Hội nhà văn Chechnya, Hội Nhà văn Liên Bang Nga bầu làm Chủ tịch Hội nhà văn Chechnya Hiện ông tiếp tục làm công tác khoa học sáng tác văn học Với Ibragimov “công việc nghiên cứu khoa học giảng dạy để nuôi sống gia đình với năm đứa con, văn chương để nuôi dưỡng tâm hồn” [22,9] Như nói trên, nhà văn Kanta Ibragimov tên mẻ Nga, ông tiếng Chính vậy, hai tiểu thuyết “Cuộc chiến qua” “Thế giới trẻ em” – hai tác phẩm thành công ông, dịch giả Đào Minh Hiệp chuyển ngữ sang tiếng Việt nhanh chóng thu hút đông đảo độc giả Việt Nam Trong đó, tiểu thuyết “Thế giới trẻ em” dịch in vào tháng năm 2014 với số lượng ban đầu 1000 NXB Văn học để giới thiệu tới bạn đọc “Thế giới trẻ em” xoay quanh số phận ba nhân vật chính: nữ nghệ sĩ violon đồng thời nhà vật lý người Nga- bà Uchital, nữ y tá người Chechnya tên Roza Cậu bé mồ côi Chiến tranh cướp họ hạnh phúc, gia đình tuổi trẻ, đẩy người đáng thương tội nghiệp vào cảnh ngộ bi kịch trớ trêu đời Song nghị lực sức mạnh tình thương, họ tìm nguồn sống cho môi trường chiến tranh tàn khốc Họ lên với phẩm chất tài đáng quý, lấp lánh vẻ đẹp kì diệu người giới cổ tích Tác phẩm lời cảnh báo hậu nặng nề mà chiến tranh gây cho người, thông điệp hòa bình, tình yêu thương người với người 2.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết “Thế giới trẻ em” Như nói, tiểu thuyết “Thế giới trẻ em” nhà văn Kanta Ibragimov mẻ Việt Nam Chính vậy, tìm hiểu tác phẩm này, nhận thấy chưa có công trình nghiên cứu đánh giá dịch giả Đào Minh Hiệp Do trình độ ngoại ngữ hạn chế nên tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, không khai thác hết ý kiến đánh nghiên cứu nhà nghiên cứu nước tiểu thuyết Do đó, xin nêu số ý kiến dịch tiếng “Thế giới trẻ em”, cụm từ xuất nhan đề tiểu thuyết, có lẽ gây hiểu lầm, hiểu lệch người đọc trước tiếp xúc với tác phẩm Nói đến “thế giới” nói đến phạm vi rộng lớn, bao quát; nhắc đến “thế giới trẻ em” có lẽ ai nghĩ tác phẩm viết giới trẻ thơ đông đúc, trẻ em đối tượng nâng niu, chiều chuộng Nhưng dự tính độc giả không nhà văn mang đến cho người thực hoàn toàn khác biệt Trong tác phẩm, số lượng nhân vật trẻ em nhắc đến ít, chí nhân vật có đứa trẻ mà Vậy có đứa bé mà nhà văn gọi “Thế giới trẻ em” ? Đây điều đặc biệt mà ngòi bút nhà văn thông qua muốn bày tỏ suy ngẫm số phận đứa trẻ sinh thời buổi loạn lạc Đồng thời, cách gọi độc đáo nhà văn khơi gợi nhiều suy tư người đọc Ngoài ra, điều cho thấy, nhân vật Cậu bé mồ côi tác phẩm có tính khái quát hoá, điển hình hoá cao, tiêu biểu cho số phận trẻ thơ năm tháng chiến tranh Nhà văn ý tô đậm đời cá nhân đơn lẻ, mà thông qua mảnh đời bất hạnh, cực xã hội, ông khái quát thành số phận chung người thấp cổ bé miệng xã hội thời kì chiến tranh tàn khốc Cụm từ “thế giới trẻ em” nhà văn xây dựng hình tượng nghệ thuật mang màu sắc thực cổ tích đậm nét Như từ nhan đề tác phẩm, nhà văn Kanta Ibragimov kích thích suy tư, suy ngẫm người đọc giới mà ông đề cập đến tác phẩm Cụm từ “Thế giới trẻ em” xuất nhiều lần tác phẩm, lời nói nhân vật, hoàn cảnh khác Nó vừa không gian thực tại, đồng thời giới mơ tưởng người Chính hoà quyện hai màu sắc thực cổ tích 90 hình tượng nghệ thuật đem đến cho “Thế giới trẻ em” cảm nhận phong phú, đa dạng người đọc Trước hết “Thế giới trẻ em” gắn với thực sinh động tác phẩm “Thế giới trẻ em” giới có thực, tồn tàn khốc, dội chiến tranh Đó vốn tên cửa hàng bách hoá tổng hợp dành cho thiếu nhi Trong chiến tranh, nơi phải gánh chịu tàn phá kinh hoàng kẻ thù Dưới trận bom mìn dội, nhà “Thế giới trẻ em” chốc trở thành nấm mồ chôn vùi bao xác chết tội nghiệp: “Buổi chiều, tầng hầm “Thế giới trẻ em” vang lên tiếng khóc lóc đám phụ nữ Nhiều người đã bị vùi lấp những đống đổ nát nhà, vẫn những nhà mà từ vọng những tiếng kêu cứu, rên rỉ…Còn xác chết bị thú gặm trơ xương, thật khủng khiếp! Xe bọc thép xe tải quân đội “Kamaz” đỗ bên nhà cổng vào, lính tráng bốc xếp đồ đạc, sĩ quan hối thúc, la hét không lấy đồ cũ Nạn trộm cướp nơi có chiến điều tránh khỏi.” [22, 69] “Thế giới trẻ em” nơi phải hứng chịu hậu nặng nề chiến tranh Bom đạn kẻ thù phá huỷ sống bình yên nơi Người ta không thấy cảnh sống bình yên mà thay vào khung cảnh hoang tàn, đổ nát, tiếng khóc lóc kêu gào thảm thiết người sống sót, xác chết la liệt trở thành miếng mồi cho thú Một cảnh tượng thật rùng rợn ám ảnh Nơi ngập chìm chết chóc, đau thương Ngay người sống sót khó tiếp tục trì sống sức phá huỷ ghê gớm chiến tranh Nhà văn không tái cách cụ thể, chi tiết diện mạo nhà “Thế giới trẻ em” mà thông qua đó, tác giả đem đến cho bạn đọc ấn tượng kinh hoàng, hãi hùng trước sức mạnh công vũ bão kẻ thù Những diễn với “Thế giới trẻ em” 91 dường vượt sức tưởng tượng khả khả chịu đựng người Chính thực mang sắc màu cổ tích đậm nét “Thế giới trẻ em” tác phẩm gắn với không gian tồn ba người bất hạnh tác phẩm Đối với Cậu bé mồ côi, nơi lưu giữ kỉ niệm đẹp đẽ em tháng ngày hạnh phúc bên cha mẹ Đồng thời, nơi mà em phải hứng chịu số phận mồ côi Tuy nhiên, “Thế giới trẻ em” nơi tồn lòng nhân ái, bao dung Ở Cậu bé mồ côi sống tháng ngày hạnh phúc bên hai người phụ nữ hiền lành, tốt bụng Em không chăm sóc chu đáo mà nuôi dưỡng tâm hồn Sống bên cạnh hai người phụ nữ nhân hậu, em dạy dỗ phát triển tài thiên bẩm mình: tài chơi đàn vĩ cầm Cuộc sống họ tràn ngập niềm hạnh phúc, lửa tình yêu thương sưởi ấm đời ba người bất hạnh Chính sức mạnh tình yêu thương giúp cho họ có sức mạnh nghị lực để vượt qua tháng ngày tàn khốc chiến tranh Chính mà dịch giả Đào Minh Hiệp sau tiếp cận với tác phẩm, ông có cảm nhận sâu sắc tinh tế: “Dẫu vậy, bi thương vẫn lên những lòng nhân với những phẩm chất tốt đẹp được vun đắp từ hàng ngàn năm qua làm nên nước Nga hùng mạnh Tác phẩm toát lên ý nghĩa nhân văn cao cả, hướng người đến những giá trị chân – thiện – mỹ tương lai tươi sáng cho vùng đất Bắc Kavkaz giàu đẹp.” [22, 8] Và có điều đáng ý, bất chấp tiếng bom rơi, súng nổ, bất chấp cảnh máy bay quần điên đảo đầu, phòng nơi ba nhân vật tác phẩm sinh sống nằm nhà “Thế giới trẻ em” tồn thành trì vững Trong tác phẩm, có lần nhà văn nhắc đến chuyện bom rơi sát phòng bà Uchital Cậu bé mồ côi đó, kì lạ thay hai bà cháu bình yên, không bị 92 thương tích Điều cho thấy an toàn không gian “Thế giới trẻ em” giống thành trì vững không sức mạnh phá huỷ Nó nơi tồn nguy hiểm đồng thời lại nơi an toàn cho người Đây yếu tố mang tính chất kì ảo, tô đậm vẻ đẹp cổ tích cho “Thế giới trẻ em” Bên cạnh đó, “Thế giới trẻ em” không gian “cư trú” lắng đọng âm nhạc Ở đó, nhân vật có phút giây hoà giai điệu du dương, trầm bổng giới âm nhạc mê hồn Điều cho thấy thực khốc liệt chiến tranh, mắt tinh tường nhà văn nhìn có thiên đường mặt đất, giới đẹp mơ – giới mà người đắm âm nhạc, sống trọn vẹn với cảm xúc tâm hồn Như vậy, “Thế giới trẻ em” không giới thực tàn khốc mà giới miền cổ tích, nơi tồn dung chứa đẹp tuyệt đỉnh Ngoài ra, “Thế giới trẻ em” hình ảnh mang tính biểu tượng giới mơ ước người Còn nhớ, truyện cổ tích thường xây dựng dựa ước mơ người sống tốt đẹp hơn, người không làm thực họ gửi gắm khát vọng giới cổ tích Vì truyện cổ tích phản ánh ước mơ khát vọng người giới tốt đẹp mà họ làm chủ sống mình, thiện chiến thắng ác…Trong tiểu thuyết Ibragimov, thông qua hình tượng “Thế giới trẻ em”, tác giả gửi gắm vào ước muốn cổ tích giới hoà bình đẹp toả sáng lung linh Ước mơ giới cổ tích có lần xuất giấc mơ Cậu bé mồ côi, đối lập hoàn toàn với giới thực hoang tàn: “Cậu thiếp vòng tay ôm ấp họ rơi vào giới thực kì lạ khác Cậu 93 “Thế giới trẻ em” quê hương mình, giới hoàn toàn truyện cổ tích rực rỡ sắc màu, mà tất bị phá huỷ, đổ vỡ, bẩn thỉu, u ám, nghe tiếng bom rơi đạn réo Nhưng từ phía xa, có giới cổ tích sắc màu sặc sỡ rõ, lúc gần hơn…” [22, 111] Mặc dù giấc mơ song cho thấy niềm khát khao đứa trẻ mồ côi giới cổ tích xa xôi xa lạ để em sống hạnh phúc bên người thân yêu mình, nghe thấy tiếng bom rơi đạn réo Không lần mà nhiều lần giới cổ tích giấc mơ em: “thế cậu chìm mơ, niềm vui, khoảng thời gian những ảo mộng dễ chịu, trước mắt cậu không cảnh tan hoang thành phố bị ném bom, không những ô kính vỡ quầy hàng “Thế giới trẻ em”, không ban công nứt vỡ mà giới khác hẳn diễn tả lời, diễn tả âm nhạc, có tất cả, trước hết có cha mẹ…” Như “Thế giới trẻ em” với điều tốt đẹp niềm khát khao người thực mà thường trực giấc mơ đứa trẻ Điều cho thấy ước mơ giới hoà bình đâu có người lớn dám khát khao mà tâm hồn trẻ thơ dù nhỏ tuổi em sớm nhận thức khốc liệt giới thực để từ mơ mộng giới cổ tích xa xôi với điều kì thú tốt đẹp Thông qua tồn kì diệu tiếng đàn không gian chiến tranh khốc liệt, nhà văn muốn gửi gắm vào ước mơ “Thế giới trẻ em” mà người làm chủ sống mình, đứa trẻ Cậu bé mồ côi phát triển tài Và hết, đẹp tồn vĩnh cửu bất diệt 94 3.3.2 Thế giới trẻ em – thông điệp Ibraghimov Viết tiểu thuyết “Thế giới trẻ em”, với tư cách người trực tiếp cầm súng tham gia chiến đấu, nhà văn Kanta Ibragimov muốn gửi vào thông điệp, băn khoăn, trăn trở chiến tranh, tình yêu thương hoà bình Trước hết, thông qua “Thế giới trẻ em”, tác giả muốn gửi gắm vào lời cảnh báo hậu chiến tranh Chiến tranh không làm cho đất nước kiệt quệ mà gây bao tai hoạ cho người Biết bao cảnh gia đình chết chóc, người sống đau khổ không người nằm xuống, bao cảnh vợ goá côi Và đau đớn ta phải chứng kiến đứa trẻ thơ dại phải chịu cảnh mồ côi.Chiến tranh giống loài dã thú ăn thịt phá huỷ thứ thích Và nạn nhân bi thảm em bé mồ côi Cuộc đời chúng nơi nương tựa? Đất nước chủ nhân tương lai không phát triển trọn vẹn? Đó mối lo ngại chứng kiến cảnh chiến tranh Nhà văn, thông qua tác phẩm, muốn gửi gắm tới tất người biết quý trọng sống mình, đừng lợi ích thời mà phá huỷ tương lai người Tác phẩm lời cảnh báo hậu tàn khốc mà chiến tranh gây cho người lý Có lẽ mà dòng cuối sách, nhà văn phải cay đắng lên : “Xin hãy tha thứ cho cho tất chúng tôi” [21, 529] Bên cạnh thông điệp chiến tranh, “Thế giới trẻ em” ẩn chứa thông điệp tình yêu thương, cách đối nhân xử người với người chiến tranh Thông qua câu chuyện tình thương yêu, đùm bọc lẫn ba người bất hạnh, nhà văn Kanta Ibragimov cho người đọc thấy sức mạnh lớn lao tình thương Nếu cưu mang, che chở, chăm sóc yêu thương bà Uchital dì Roza có lẽ 95 em bé mồ côi có trưởng thành, có tháng ngày hạnh phúc, có may mắn sở hữu vĩ cầm tay Tương lai em số phận đứa trẻ bơ vơ, lạc lõng Cũng vậy, xuất Cậu bé mồ côi quãng đời lại hai người phụ nữ bất hạnh Anastasya Roza chắn trôi chuỗi ngày nhàm chán, tẻ nhạt Ba người bất hạnh gặp thắp sáng lửa tình yêu thương giúp cho họ có đủ sức mạnh để đương đầu vượt qua sóng gió đời Từ đây, nhà văn muốn nhắn gửi tới người đời biết yêu thương, chia sẻ giúp đỡ đồng loại, cách để bạn tồn lâu sống Giống lời hát cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: “Sống đời sống cần có lòng, để làm em biết không? Để gió đi…” Vùng đất Chechnya hôm trở thành nơi diễn nhiều bạo động, khủng hoảng giới Viết chiến tranh xảy quê hương mình, nhà văn Kanta Ibragimov không khỏi xót xa, đau đớn phải chứng kiến hàng loạt chết thương tâm người dân vô tội Không bé có tài chơi đàn kì lạ mà Kant- Cậu bé, nhà văn khắc hoạ đứa trẻ mang niềm mơ ước đáng trân trọng Còn nhớ, ngày bị nhốt phòng tối tăm, chật hẹp, cha mẹ qua đời nên em tin khao khát có ngày họ lại trở bên em Được sống vòng tay yêu thương mẹ cha, quyền lợi mà đứa trẻ xứng đáng hưởng Song với Cậu bé tác phẩm, điều mãi niềm mơ ước mà Sống thực chiến tranh tàn khốc, Cậu bé mơ ước quay trờ với "Thế giới trẻ em" khứ bình yên, hạnh phúc Khát vọng thường trực tâm hồn em, len lỏi vào giấc mơ : “một giới cổ tích sắc màu sặc sỡ hiên rõ, lúc gần 96 hơn’’ [22, 11] Niềm mơ ước xa vời phản ánh tuyệt vọng người trước cảnh sống thực Từ đó, tác giả bày tỏ khát khao giới hoà bình Đó giới không chiến tranh, súng đạn, cảnh cướp bóc, cảnh người chết ngả rạ mà bình, yên ấm, người sống no đủ làm chủ số phận Muốn vậy, cần phải nâng cao tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn Tiểu kết: Bên cạnh ba nhân vật chính, xuất vĩ cầm tác phẩm có ý nghĩa quan trọng việc làm thay đổi đời số phận nhân vật Nhờ có đàn mà Anastasya tìm lại người thật mình, nhân tố đưa đẩy tai hoạ ập đến với người phụ nữ Cũng nhờ có đàn tài chơi nhạc thiên bẩm Cậu bé mồ côi phát triển Cây vĩ cầm không báu vật mà sợi dây kết nối kiện đường dây cốt truyện, đồng thời gắn kết ba nhân vật để họ có đủ sức mạnh nghị lực đương đầu với chiến tranh tàn khốc Cách kết thúc câu chuyện nhà văn khiến cho người đọc bất ngờ Một kết xót xa với Ibragimov, có lẽ giải pháp tốt để người đươc giải thoát khỏi sống khốc liệt, nhiều đau khổ Cái chết Cậu bé mồ côi vừa mang tính thực lại vừa đậm chất cổ tích Những thông điệp mà nhà văn gửi gắm tác phẩm thật giàu ý nghĩa Không suy ngẫm ông chiến qua, mà hết thông qua câu chuyện chiến tranh, Ibragimov vạch cho thấy hậu nặng nề mà chiến tranh gây cho người, với ước mơ giới hoà bình trẻ thơ, sức mạnh tình yêu thương Đó khát vọng, niềm mong ước toàn nhân loại KẾT LUẬN 97 Sau nghiên cứu chất thực cổ tích tiểu thuyết “Thế giới trẻ em” nhà văn K.Ibragimov, đến số kết luận sau: Khi đất nước có chiến tranh, phụ nữ trẻ em nạn nhân đáng thương chiến đời họ phải chịu đựng nhiều đau khổ, nhiều nước mắt Tuy nhiên cách nhìn nhà văn Ibragimov ẩn bên số phận đau khổ tồn đức tính tốt đẹp tài kì diệu khiến cho nhân vật lên mang dáng dấp bà tiên, thiên thần bé nhỏ giới cổ tích Việc tạo dựng không gian có tính chất hai mặt: vừa thực lại vừa đậm chất hoang đường cổ tích tác dụng phơi bày thực trạng chiến tranh tàn khốc, dội diễn mảnh đất quê hương nhà văn mà thông qua người đọc nhận sức sống kiên cường, dẻo dai người thời chiến, nhận vẻ đẹp huyền diệu sống sức mạnh to lớn âm nhạc đời sống tinh thần người Việc xây dựng hình thức thời gian có tính chất mơ hồ, khó xác định khiến cho câu chuyện kể mang đậm sắc màu cổ tích Những kiện lịch sử liên quan đến chiến tranh xảy quê hương nhà văn nhắc đến tác phẩm Hay kiện đời tư nhân vật dấu mốc thời gian cụ thể Điều tạo nên tính hư ảo câu chuyện Người đọc lạc vào giới cổ tích với câu chuyện kì bí, đắm không gian huyền ảo, lung linh Trong tác phẩm, nhà văn Ibragimov xây dựng hình ảnh đàn có ý nghĩa vật báu, sợi đỏ xuyên suốt hành trình câu chuyện, tham gia trực tiếp vào đường dây cốt truyện, có vai trò to lớn việc làm thay đổi đời số phận nhân vật Đây chi tiết đậm chất cổ tích “Thế giới trẻ em” Cách kết thúc câu chuyện tác giả bất ngờ, giàu ý nghĩa Cái chết Cậu bé mồ côi khiến cho trái tim phải 98 nhức nhối nhìn số phận đáng thương trẻ thơ Nhưng với Ibragimov, chết đường giải thoát, cách lựa chọn hữu hiệu để người thoát khỏi giới thực nhiều đau khổ, bất công, tìm đến giới mà có điều tốt đẹp công Đặc biệt thông qua biểu tượng “Thế giới trẻ em”, nhà văn gửi gắm vào thông điệp sâu sắc, trăn trở, suy tư sống, hậu nặng nề mà chiến tranh gây cho người Mơ ước giới hoà bình, yên ấm không niềm mong ước riêng nhà văn mà trở thành khát khao toàn nhân loại Chính thành công nội dung nghệ thuật mang lại cho tiểu thuyết “Thế giới trẻ em” vinh dự lớn đề cử vào giải Nobel văn học năm 2010 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, NXB Văn hoá dân tộc Đào Tuấn Ảnh (2001), Nhìn lại văn xuôi Nga Xô Viết viết chiến tranh, Tạp chí nhà văn số Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hoá thông tin thể thao- Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Đỗ Hồng Chung – Nguyễn Kim Đính – Nguyễn Hải Hà – Hoàng Ngọc Hiến – Nguyễn Trường Lịch – Huy Liên (2009), Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Anh Đào (1994), Tính chất đại tiểu thuyết, Tạp chí văn học số Hà Minh Đức (1999), Lí luận văn hoc, NXB Giáo dục, Hà Nội Nhóm tác giả (2000), Văn học 10, tập một, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Hải Hà (2012), Tinh hoa văn học Nga – khám phá thưởng thức, NXB Giáo dục 12 Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lí luận văn học, tập 2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hạnh (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Hà Thị Hòa (2006) : Truyện cổ tích A.Puskin (trong Giáo trình văn học giới, tập 2), NXB Giáo dục Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Hiến (1987), Văn học Xô Viết đương đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 17 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, NXB Văn học 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn 100 19 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới 20 Trần Phương Hoa (2009), Kiểu nhân vật phụ nữ truyện ngắn A.Sêkhốp, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, trường ĐHSP Hà Nội 21 Mai Hương (tuyển chọn) (2000), Nhất Linh – bút trụ cột, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 22 Kanta Ibragimov (2014), Thế giới trẻ em, Đào Minh Hiệp dịch, NXB văn học 23 M.B.Khrapchencô (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Milan Kundera, Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng 25 Phạm Gia Lâm (1995), Tiểu thuyết chiến tranh Nga đại: những vấn đề thi pháp thể loại, Tạp chí văn học số 11 26 Mai Thúc Luân (1961), Một vài đặc điểm tiểu thuyết, Nghiên cứu văn học số 11 27 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 28 M Gorky (1965), Gorky bàn văn học, NXB Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 30 Vương Trí Nhàn (1986), “Số phận tiểu thuyết: lý thuyết không xám, 31 32 33 34 lý thuyết xanh tươi”, Tạp chí văn học số Hoàng Xuân Nhị (1962), Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng G.N.Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Đình Sơn (2006), Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết “Bướm trắng” Nhất Linh, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội 35 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dụC, Hà Nội 36 Trần Đình Sử ( chủ biên ), (2009), Giáo trình lí luận văn học, tập 2, NXB Đại học Sư phạm 37 Trần Đình Sử (1987), Lí luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục 38 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc người viết tiểu thuyết, NXB văn học, Hà Nội 40 V.E.Khalidep, Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, NXB Giáo dục 101 41 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hoá thông tin, thành phố Hồ Chí Minh 42 Phạm Thu Yến (chủ biên)- Lê Trường Phát- Nguyễn Thị Bích Hà (2005), Giáo trình văn học dân gian, NXB Đại học Sư phạm Internet 43 Đào Minh Hiệp (2014), Thế giới trẻ em- Lời sám hối Kanta Ibragimov, bachvietbooks.com.vn, ngày 06/09 44 Phi Nhung (2013), Sau những “Cuộc chiến qua K.Ibragimov”, tuoitre.vn, ngày 13/11 45 Kanta Ibragimov Cuộc chiến qua, nhavantphcm.com.vn, ngày 1311-2013 46 Nguyễn Bình Phương, Nhà văn người trôi dạt thời đại, http://www.vietnamnet 47 Duy Thanh (2015), Để không lặp lại những sai lầm khủng khiếp, www.baomoi.com, ngày 26/02 48 Lam Thu (2014), “Thế giới trẻ em”- lời cảnh báo hậu chiến tranh, giaitri, vnexpress.net, ngày 2/6/2014 49 Nhà văn Chechnya Kanta Ibragimov được đề cử vào danh sách Giải Nobel Văn học 2010, vietnamese.ruvr.ru, 04-03-2010 50 Yên Lan (2013), Hành trình đưa Cuộc chiến qua đến với độc giả Việt, baophuyen.com.vn, ngày 17/11 51 Детский мир, http://st-atagi.ru/publ/7, 23.09.2011 102 PHỤ LỤC Nhân vật tốt Bà Anastasya Dì Roza Cậu bé Nhân vật xấu 30.Stoletov 31 phiến quân Chechnya Cha Cậu bé Mẹ Cậu bé an quận 32 bọn cướp 46 Cô bảo mẫu 33 Đám trẻ đánh 47 Người vợ hợp pháp Cậu bé Người em họ 34 bảo Nhân vật trung gian 43 người lính dẫn giải 44 Những người lính Nga 45 Người sĩ quan công Guta mẫu 48 Bà mẹ chồng cũ nhân vật “tôi” Nhân vật “tôi” Bác tài lái xe Otskastaia Roza 35 Guta 49 Zhenya 36 Bọn người có vũ 50 Các đối tượng kinh Đại uý Golovachov trang 37 Con Stoletov tởm 51 Đại diện Hội đồng châu Âu 10 Người huy 38 Em trai Guta 52 Bí thư Đảng uỷ 11 Người đàn ông cứu 39 Đám người có vũ 53 Mẹ Roza Cậu bé 12 Nữ y tá Liubov 13 Bé Zoia 14 Cậu bé Dima 15 Nhân vật bà chủ 16 Vợ chồng ông lão 17 Ông trưởng khoa bệnh viện 18 Iandar Tuaev 19 Vợ Iandar 20 Cha dượng Anastasya 21 Bà Ekaterina – mẹ Anastasya trang 40 Vị khách 41 Người niên 42 Viên sĩ quan 54 Trung sĩ 55 Kiểm sát viên 22 Baga 23 Philatov 24 Hiệu trưởng trường Đại học Dầu khí 25 Ông lão láng giềng 26 Bà bán hàng 27 Cô bán hàng chợ 28 Lái xe tắc xi 29 Ông bác sĩ già

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w