Kafka bên bờ biển của murakami haruki dưới góc nhìn phân tâm học công trình nghiên cứu khoa học sinh viên euréka năm 2011

64 1 0
Kafka bên bờ biển của murakami haruki dưới góc nhìn phân tâm học công trình nghiên cứu khoa học sinh viên euréka năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN EURÉKA NĂM 2011 Tên đề tài: KAFKA BÊN BỜ BIỂN CỦA MURAKAMI HARUKI DƯỚI GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC SINH VIÊN: HỒ NGUYỄN VĂN CHƯƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Ths LÊ NGỌC PHƯƠNG MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KAFKA BÊN BỜ BIỂN VÀ PHÊ BÌNH 10 PHÂN TÂM HỌC 10 1.1 Lý thuyết phân tâm học phê bình văn học 10 1.2 Murakami Haruki tiểu thuyết Kafka bên bờ biển 18 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ PHÂN TÂM HỌC TRONG KAFKA BÊN BỜ BIỂN 23 2.1 Nhân vật – biểu đậm đặc yếu tố phân tâm học 23 2.2 Hệ thống biểu tượng – “cổ mẫu” Kafka bên bờ biển 50 C KẾT LUẬN 57 THƯ MỤC THAM KHẢO 58 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, cơng trình nghiên cứu bao gồm chương: Chương 1: Giới thiệu tiểu thuyết Kafka bên bờ biển phê bình phân tâm học 1.1 Lý thuyết phân tâm học phê bình văn học Người sáng lập nên hệ lý thuyết phân tâm học bác sĩ người Áo gốc Do Thái, Sigmund Freud (1856 -1939) Phát lớn hệ lý thuyết mà Freud tìm khái niệm vơ thức, phá tan ảo tưởng người trước đồng ý thức với tâm lý Cùng với việc nhận thức trái đất trung tâm vũ trụ Copernic ngành vũ trụ học, phát biểu Darwin lĩnh vực sinh học cho người tạo vật Thượng đế mà loài vượn tiến hố thành phân tâm học S Freud đời làm nên ba cú đấm nhân loại Lý thuyết phân tâm học với đóng góp từ đời tác động mạnh mẽ đến ngành khoa học khác có văn học nghệ thuật, hình thành nên phương pháp phê bình mới: phê bình phân tâm học Tâm lý học (phân tâm học) văn học hai hình thái ý thức xã hội thâm nhập, chuyển hố vào Nhờ có phân tâm học Freud mà chiều kích khác tâm hồn người khám phá Việc ứng dụng kết nghiên cứu phân tâm học mang đến cho nhà sáng tác văn học chỗ dựa khoa học để sáng tạo nên giới nội tâm người tảng khoa học định Tư nguyên hợp từ xã hội công xã nguyên thuỷ đến tách biệt thành hai ngành khoa học, tâm lý học văn học ngày khu biệt từ thống ban đầu Phân tâm học văn học lấy người làm trung tâm nghiên cứu, hai hướng đến phát lý giải tượng khó nắm bắt tâm hồn người Phương pháp phê bình phân tâm học kết hợp độc đáo thành tựu nghiên cứu tâm lý học văn học phát triển phương Tây kỉ XX đến nhận mối quan tâm lớn nhiều học giả giới 1.2 Murakami Haruki tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Tiểu thuyết Kafka bên bờ biển thành công lớn nhà văn đương đại Nhật Bản Murakami Haruki Đóng góp Kafka bên bờ biển theo chúng tơi yếu tố lạ vượt lên tác phẩm khác thể khía cạnh sau: Một là, kết cấu tác phẩm: so với Rừng Na Uy, Biên niên ký chim vặn dây cót hay Phía Nam biên giới, Phía Tây mặt trời, kết cấu truyện hai tuyến nhân vật chạy dọc xun suốt tồn tác phẩm Sử dụng kết cấu đa tuyến thay cho lối kết cấu đơn tuyến truyền thống tạo nên sức hấp dẫn đến thú vị cho người đọc Hai là, yếu tố huyền ảo, phi logic đẩy lên đến đỉnh cao Nếu Biên niên ký chim vặn dây cót yếu tố hư thực có xuất mờ nhạt Kafka bên bờ biển yếu tố Murakami xây dựng thành “chiêu thức” quan trọng tác phẩm mà thiếu khơng thể làm nên giá trị tác phẩm Ba là, liên văn cách nhìn phân tâm học thời kỳ hậu đại Trước đây, nhà nghiên cứu thường nhắc đến khái niệm “văn, sử, triết bất phân” Ngày nay, với phát triển vượt bậc khoa học xã hội khoa học nhân văn văn, sử, triết tách biệt trở thành ngành khoa học độc lập Tuy nhiên chúng có liên đới, tác động ảnh hưởng lẫn Mối liên hệ thể qua khả “liên văn bản” cách hậu đại độc đáo Murakami Chương 2: Những biểu yếu tố phân tâm học Kafka bên bờ biển 2.1 Nhân vật – biểu đậm đặc yếu tố phân tâm học Từ góc nhìn phân tâm học S Freud người giúp độc giả chiếm lĩnh nhân vật Kafka bên bờ biển Murakami Haruki Trong tiểu thuyết, phương pháp lý giải đời sống cá nhân người, nhân vật Murakami lên với khiếm khuyết khó nắm bắt, biểu “dồn nén” ẩn ức bệnh lý buộc nhân vật phải phân thân trường hợp Kafka nhân vật Quạ, hay trường hợp ông Koichi Tamura Johnnie Walker…Và chấn thương tinh thần dẫn đến chết Miss Saeki, Koichi Tamura Toàn câu chuyện dẫn dắt theo mặc cảm Oedipe phân tâm học kết hợp với kĩ thuật viết văn hậu đại Mỗi nhân vật Kafka bên bờ biển khía cạnh người đại Lý giải tâm lý nhân vật tiểu thuyết lý giải tâm hồn người đại 2.2 Hệ thống biểu tượng – “cổ mẫu” Kafka bên bờ biển Ông tổ thứ hai phân tâm học người Thuỵ Sĩ tên Carl Gustav Jung (1875 – 1961) Ông dựa thành tựu vô thức cá nhân S Freud để phát triển lên thành khái niệm vô thức tập thể PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân viết Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam khẳng định: “Năm xưa, nói vơ thức tập thể, C G Jung dành nhiều hứng thú cho cổ mẫu….Không dừng lại đấy, C G Jung bàn sâu vào biểu cổ mẫu văn học nghệ thuật.”1 Trong cơng trình này, lý giải biểu tượng tiểu thuyết Kafka bên bờ biển dựa cách hiểu S Freud C Jung mà cho hợp lí theo chúng tơi dụng ý nghệ thuật mà Murakami xây dựng tác phẩm Khoa Ngữ văn Báo chí (2007), Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 277 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đời sống văn học kỉ XX phương Tây xuất nhiều trường phái lý luận phê bình văn học quan trọng, thiên niên kỉ bắt đầu để kết thúc vai trò lịch sử thập kỷ qua việc nghiên cứu thành tựu văn học phương Tây kỉ XX nước ta vô mẻ, chưa hồn tất Cơng trình nghiên cứu Kafka bên bờ biển Murakami Haruki góc nhìn phân tâm học nổ lực cập nhật tiến trình văn học giới mang tính thời nước ta khơng cịn xa lạ với văn học khác khu vực giới Xét văn học đương đại giới, Murakami Haruki lên tượng lớn Với Murakami Haruki, người dân Nhật Bản trông chờ giải Nobel Văn học lần thứ dành cho đất nước xinh đẹp Việc cập nhật nghiên cứu tiểu thuyết Kafka bên bờ biển, tiểu thuyết xem thành công bật làm nên tên tuổi Murakami Haruki nổ lực cần thiết mang tính thời đời sống sáng tác Kafka bên bờ biển tác phẩm bề bộn chứng tỏ chất sống ngồn ngộn Murakami Haruki Hơn nữa, việc soi chiếu tác phẩm phương pháp phê bình phân tâm học giúp cho khía cạnh đời sống lên sinh động hơn, hấp dẫn “tác phẩm văn học khơng phải từ trời rơi xuống, mà bắt nguồn từ nhân tâm, sự, lại hình thành sở di sản văn học định”2 Tình hình nghiên cứu đề tài Ở phương Tây, từ học thuyết phân tâm học đời nhận hưởng ứng nhiệt tình từ giới nghiên cứu phê bình văn học J P Sartre nghiên cứu tác phẩm Bà Bôvary ý đến vô thức thời ấu thơ G Flaubert hay J Bellemi - Noel nghiên cứu vơ thức truyện cổ tích, M Robert nghiên cứu nguồn gốc tiểu thuyết… Ở Pháp, Jacques Lacan vận dụng phân tâm học nghiên cứu lý thuyết cấu trúc ký hiệu học Phương Lựu (1998), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục, tr 55 văn Ở Mỹ, Norman Holland áp dụng phân tâm học vào nghiên cứu tiếp nhận người đọc Ở Việt Nam, lịch sử lý luận phê bình văn học, người vận dụng lý thuyết phân tâm học Freud vào nghiên cứu tác phẩm văn học trường hợp Trương Tửu Ông vận dụng học thuyết vào tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Sau hàng loạt nhà lí luận phê bình khác vận dụng phân tâm học vào nghiên cứu văn học như: Nguyễn Văn Hanh, Đàm Quang Thiện sau Đỗ Lai Thúy PGS TS Đỗ Lai Thúy vận dụng phân tâm học vào nghiên cứu tính cách dân tộc, vận dụng phân tâm học nghiên cứu bút pháp nghệ thuật nhà thơ: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Gia Thiều, Bà huyện Thanh Quan với kiến giải thú vị sâu sắc Đối với tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Murakami Harura từ xuất Việt Nam năm 2007 qua dịch Dương Tường nhận quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu văn học Trên Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội - số 218 năm 2009, Nguyễn Ngọc Hà có viết: Kafka bên bờ biển - dấu hiệu tiểu thuyết hậu đại Phạm vi viết này, tác giả nhấn mạnh yếu tố “bất tồn, phi chuẩn, phi lí” dấu hiệu phê bình hậu đại Kafka bên bờ biển TS Nguyễn Thị Bích Thúy, giảng viên Đại học Sư phạm TPHCM nghiên cứu vấn đề Phức cảm Genji tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Haruki Murakami” đăng tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5/2010 Trong nghiên cứu lí giải Kafka bên bờ biển theo phức cảm Genji tâm thức Nhật Bản truyền thống, phân tích tâm lý người Nhật biểu tác phẩm, đồng thời nhấn mạnh yếu tố phân tâm học S Freud tồn quan trọng Cũng theo TS Nguyễn Thị Bích Thúy khái niệm mặc cảm Oedipe khái niệm phức cảm Genji hiểu giống xem xét vấn đề Bài viết thêm khẳng định Murakami Haruki nhà văn Nhật Bản đại, hoàn toàn khơng giống nhận định oan uổn trước đó, đóng góp cách nhìn khoa học cho tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Trên tạp chí Nghiên cứu văn học số 9/2010, nghiên cứu khác đáng quan tâm PGS TS Lê Nguyên Cẩn, giảng viên Đại học Sư phạm Hà Nội với nhan đề Cấu trúc tự Kafka bên bờ biển theo cách nhìn phân tâm học Nhà nghiên cứu xem xét điểm nhìn ngơi kể theo lý thuyết phân tâm học S Freud Kafka bên bờ biển với nhận định, đánh giá có giá trị khoa học Như số nghiên cứu tác phẩm Kafka bên bờ biển mà tác giả cơng trình có điều kiện cập nhật Mỗi nghiên cứu có đóng góp khía cạnh lý luận phê bình văn học định tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Murakami Haruki Các cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu quý giá cho nghiên cứu lý thuyết phân tâm học áp dụng vào tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Tuy nhiên, ý kiến đơn lẻ, viết ngắn, phân tán hay ý kiến đánh giá, nhìn nhận vấn đề góc độ tiếp cận khác tác giả Murakami Haruki xem tác gia quan trọng thể loại tiểu thuyết Nhật Bản kỉ XX Một tác phẩm góp phần làm nên thành công vang dội nghiệp văn chương nhà văn tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Theo chúng tơi, việc có cơng trình nghiên cứu đóng góp tồn diện góc nhìn phân tâm học Kafka bên bờ biển cần thực Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Văn hóa nghệ thuật lĩnh vực đặc thù sáng tạo Nó tạo giá trị tinh thần nuôi dưỡng tư tưởng, tâm hồn người, hình thành lý tưởng thẫm mỹ người Nghiên cứu văn học nghiên cứu khía cạnh văn hóa Vì vậy, để hiểu sắc văn hóa dân tộc Nhật Bản, đường nhanh nghiên cứu văn học Ngày nay, giới trở nên “phẳng” hơn, văn hóa dân tộc, kiến thức ngành khoa học vượt qua biên giới để hịa nhập vào đời sống tồn nhân loại Một ví dụ điển hình nói lên điều thành tựu tâm lý học ảnh hưởng sáng tác nhà văn Người mà muốn nhắc Murakami Haruki Trong Kafka bên bờ biển biểu rõ lý thuyết y học Freud Nhìn tác phẩm góc độ phân tâm học nhận có nối kết hai yếu tố Đơng - Tây mà thưởng thức tác phẩm, độc giả phương Đông lẫn phương Tây cảm thấy quen thuộc Từ làm bật lên tư tưởng nhân đạo mà Murakami gửi gắm 3.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý thuyết phân tâm học lên chủ yếu qua thành tựu tâm lý học mà S Freud, C Jung đóng góp cho nhân loại Phân tâm học đời đánh dấu biến tiến dài khoa học tâm lý đường phát điều người chưa biết thân người Về mặt lí luận, cơng trình đưa nhiệm vụ trọng tâm khám phá đời sống tâm hồn người đại thông qua việc lý giải tâm lý nhân vật, biểu tượng Kafka bên bờ biển phương pháp phê bình phân tâm học Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lí luận Đề tài thực dựa lý thuyết phân tâm học Sigmund Freud phương pháp phê bình phân tâm học 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tâm học phương pháp nghiên cứu chính, làm tảng để khám phá thang bậc giá trị mà Murakami thể Kafka bên bờ biển Ngoài phương pháp vừa nêu trên, tác giả cơng trình cịn sử dụng phương pháp phụ trợ như: phương pháp văn học sử, phương pháp cấu trúc, phân tích, phương pháp so sánh (so sánh loại hình so sánh hệ thống) theo nguyên tắc tổng hợp liên ngành, phương pháp liên văn bản, phương pháp thi pháp học cho đề tài nghiên cứu Giới hạn đề tài Thế kỉ XX, giới có biến đổi tư nhận thức tư lý luận Xã hội Châu Âu giai đoạn bước đầu q trình cơng nghiệp với cấm kỵ tình dục đạo Kitô Hàng loạt học thuyết tâm lý với nhiều phương pháp chữa bệnh khác muốn chứng tỏ trường phái tìm chân lý Trong Châu Á, tiểu thuyết gia quan trọng bắt đầu ứng dụng thành tựu nghiên cứu tâm lý Châu Âu vào tác phẩm Trong giới hạn đề tài xin giới thiệu học thuyết phân tâm học xem khám phá lớn mặt tâm lý kỉ XX, xem xét việc ứng dụng lí thuyết vào tác phẩm Kafka bên bờ biển Murakami Haruki Đóng góp đề tài Chọn đề tài Kafka bên bờ biển Murakami Haruki góc nhìn phân tâm học cho cơng trình nghiên cứu mình, người viết hi vọng có đóng góp sau: Cung cấp cách thức nghiên cứu tác phẩm văn học phương pháp ứng dụng thành tựu lý thuyết phân tâm học Có thể nói, tình hình nghiên cứu văn học nước ta nay, phương pháp phê bình phân tâm học cịn vấn đề mẽ Với việc thực đề tài này, tác giả hi vọng bổ sung lý thuyết lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX Việt Nam, tiến tới nghiên cứu toàn diện lý luận phê bình văn học phương Tây Đóng góp cách nhìn khoa học, có sở lý luận tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Thông qua cách tiếp cận làm bật lên văn phong sáng tác Murakami: lối viết giao thoa với tác phẩm kinh điển Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lí luận Cơng trình nghiên cứu hồn thành bổ sung thêm hướng đánh giá Kafka bên bờ biển, văn học, văn hóa Nhật Bản thời đại 48 2.1.4 Một số nhân vật chức Ngoài nhân vật trung tâm Kafka, Nakata, Miss Saeki góp phần tạo nên linh hồn cho tác phẩm, cịn có nhân vật mà chúng tơi tạm gọi “nhân vật chức năng”83 nhân vật giúp việc cho nhân vật trung tâm Ở nhân vật có diện yếu tố phân tâm học nhân vật mảnh vỡ với nhiều yếu tố phi logic thông thường Nếu Kafka xem nhân vật mang tên Quạ nhân vật chức Kafka đồng thời “lương tri” Kafka, nhân vật Nakata, “nhân vật chức năng” giúp việc cho Nakata Hoshino Hoshino tượng trưng người bình thường với đầy đủ năng, đầy đủ khối phân tâm học Hoshino sinh người để làm nên cách mạng, người đạo khái niệm đầy tính lí tưởng (Đại tá Sanders) mà tự thân khơng thể làm được.Từ gặp Nakata, tư tưởng Hoshino thay đổi: “Giúp ích cho điều tốt, mà trước hồ chưa cảm nhận thấy Mình bỏ cuộc, đến tận Shikoku, dính vào chuyện điên rồ, kết chuyện đến chuyện khác, tuyệt đối khơng hối tiếc… Ở bên Nakata, khơng cần phải bận tâm với câu hỏi Ta ai?” Chi tiết Oshima quan sát Nakata Hoshino nói chuyện mà khơng tìm thấy họ có mối liên hệ tức hai người khơng có điểm chung gì, họ khơng có họ hàng, khác xa tuổi tác lẩn bề ngồi mà họ chung với Sự chuyển dịch tư tưởng Hoshino cho thấy người xê dịch để hòa hợp với tự nhiên Hoshino thừa nhận nhìn giới qua mắt Nakata Hoshino thích cách Nakata nhìn đời ( hịa hợp với tự nhiên) Đó lí mà Hoshino bỏ việc theo Nakata Như vậy, nhân vật Hoshino - nhân vật chức Nataka chuyển dịch từ “ngun lí khối cảm” sang “ngun lí thực tế” Đối với Oshima, nhân vật ám ảnh giới tính mà Murakami xây dựng: “Thân thể tơi đàn bà, tinh thần tơi hồn tồn đàn ơng… Về mặt xúc cảm, tơi sống người đàn ơng Sở thích tình dục tơi với đàn ơng Nói cách 83 Lê Tiến Dũng (2005) , Giáo trình Lý luận văn học, phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 49 khác, tơi nữ lại nam hàng xử tình đồng giới tình dục”84 Với phức tạp giới tính Oshima khơng thể gọi nhân vật “luyến đồng giới” PGS.TS Lê Nguyên Cẩn đánh giá viết: Cấu trúc tự Kafka bên bờ biển theo cách nhìn phân tâm học Phân tâm học giải thích giới tính khơng biết gọi tên Oshima Lý thuyết cho từ người sinh lưỡng tính, sau thời gian phát triển trở thành phái tính nam nữ khơng thể xóa hết dấu vế nửa C Jung cho chiều sâu tâm lý người có hai yếu tố âm dương Đàn ơng có linh âm (anima), đàn bà có linh dương (animus) “Nếu người đàn ơng có linh âm đậm nam tính linh dương người phụ nữ đậm nữ tính họ tìm người đồng giới”85 Freud lại cho “đứa trẻ sau vượt qua giai đoạn Oedipe, tức tình yêu bé hướng tới thân sinh khác giới trước đứa trẻ biết hướng tình yêu vào đứa trẻ khác giới lứa để trở thành nhân cách hồn chỉnh, thời gian trung chuyển thích người giới Và lý tâm lý - sinh lý đó, đứa trẻ không vượt qua bước ngắn ngủi mà quan trọng suốt đời bị cầm tù tình yêu đồng giới”86 Murakami cho xuất trang viết nhân vật Oshima có giới tính khác thường mà không đưa lý giải giới tính khiến người đọc ray rứt, ám ảnh tác phẩm dường ảm ảnh tình dục chung cho tất tác phẩm Murakami Oshima nhân viên Thư viện tưởng niệm Komura, xem nhân vật chức mà Murakami xếp để giúp việc cho bà Saeki Oshima khơng hồn thành nhiệm vụ đó: “Mình cần người bà (Miss Saeki – HNVC) để lắp đầy khoảng trống bên bà Nhưng khơng lắp đầy khoảng trống bên bà Cho đến phút cuối cùng, trống rỗng bên bà bà thôi” Là người cộng bà Saeki Oshima tượng “đồng tương 84 Haruki Murakami (2007), tiểu thuyết dẫn, tr 204,205 85 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, tr 236 86 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, tr 237 50 ứng, đồng khí tương cầu”87 với bà Saeki Oshima khơng cảm nhận tầng bậc ý nghĩa hát Kafka bên bờ biển tranh tên người bạn trai Miss Saeki Khác với Oshima, Kafka say mê với hát tranh, dường cảm nhận Đến cuối cùng, Oshima đơn đời, khơng tìm Cái thằng tên Quạ riêng 2.2 Hệ thống biểu tượng – “cổ mẫu” Kafka bên bờ biển Sự rạn nứt mối quan hệ Freud Jung liên quan đến khái niệm libido Freud Năm 1913, sách vật tổ cấm kỵ Freud xuất chất xúc tác cho chia tay Freud Jung diễn nhanh Jung muốn giảm bớt tầm quan trọng ảnh hưởng loạn luân tác phẩm Freud lại mở rộng khái niệm mặc cảm Oedipe xét từ thuở xa xưa lồi người Trong q trình chữa bệnh, C Jung phát giấc mơ thứ kinh nghiệm vượt khỏi vô thức, thực chất giấc mơ thứ kinh nghiệm mà người bệnh chưa trãi qua Và C Jung đặt lại vấn đề cần quan tâm ý nghĩa biểu tượng giấc mơ không ý nghĩa triệu chứng “Jung cho phải hiểu biểu tượng điều trị Yêu cầu thúc đẩy Jung nghiên cứu huyền thoại, ơng nhận thấy có mối quan hệ thú vị huyền thoại cổ với tâm lý người nguyên thuỷ Khi sâu vào nghiên cứu tâm lý người nguyên thuỷ, Jung bắt gặp vô thức tập thể”88 Theo C Jung khẳng định: “Những nội dung vô thức cá nhân chủ yếu mặc cảm thể điệu tình cảm (the feeling - toned complexes) gọi; chúng kiến lập đời sống tâm lý riêng tư cá nhân Cịn nội dung vơ thức tập thể lại biết đến cổ mẫu”89 Từ việc phát vô thức tập thể, C Jung xem xét lại ý nghĩa biểu tượng Freud cho biểu tượng mà theo Freud dùng để 87 Lê Nguyên Cẩn (2010), tài liệu dẫn 88 Đào Ngọc Chương (2008), Hiện tượng chuyến hóa văn học- Trường hợp huyền thoại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, Viện Văn học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 89 Đào Ngọc Chương (2008), tài liệu dẫn 51 dấu hiệu định Ví dụ: người bệnh mơ thấy hình ảnh vật gợi liên tưởng tới đâm xun gươm, súng, (dù) biểu trưng cho dương vật hay vật liên tưởng đến thụ nhận hộp, ví, hang biểu trưng cho âm hộ Đối với C Jung biểu tượng giấc mơ biểu tượng mơ hồ xét góc độ biểu tượng cổ mẫu Khi tiếp xúc với cổ mẫu, cha đẻ thứ hai phân tâm học C Jung cho biết cảm xúc : “Trải nghiệm cổ mẫu trải nghiệm căng thẳng xáo trộn Chúng ta dễ dàng nói cách điềm tĩnh cổ mẫu, đối diện thực với chúng việc hoàn toàn khác hẳn Sự khác biệt giống hệt nói sư tử phải đứng trước sư tử Đứng trước sư tử, ta lên trải nghiệm căng thẳng sợ hãi, điều để lại dấu ấn dài ngã chúng ta”90 Trong viết này, chúng tơi lí giải biểu tượng tiểu thuyết Kafka bên bờ biển dựa cách hiểu Freud Jung mà cho hợp lí theo chúng tơi dụng ý nghệ thuật mà Murakami xây dựng tác phẩm Từ góc độ ngơn ngữ, C Jung nêu lên quan niệm khái niệm biểu tượng: “Biểu tượng danh từ, tên gọi hay đồ vật quen thuộc với ta ngày, gợi thêm ý nghĩa khác bổ sung vào ý nghĩa ước định, hiển nhiên trực tiếp nó”91 Và C Jung khẳng định “Biểu tượng thuộc phạm vi cảm giác khơng phải lý trí”92 Trước tìm hiểu cổ mẫu, phải nắm bắt biểu tượng, C Jung thách thức làm công việc sau: “Biểu tượng nhô lên lời trách thường xuyên khả suy xét cảm nhận chúng ta… biểu tượng văn học kết tinh vô thức Nhưng kết tinh từ vô thức cá nhân đưa tính triệu chứng, kết tinh từ vơ thức tập thể làm nên tính biểu tượng cổ mẫu “Không bị dồn ép không bị lãng quên”93 Đỗ Lai Thúy chia biểu tượng liên quan đến phận quan sinh sản 90 Xin xem viết Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam in Huyền thoại văn học tập thể tác giả Khoa Ngữ văn Báo Chí, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 282, 283 91 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, tr 38 92 Đỗ Lai Thúy (2009), Sđd, tr 39 93 Khoa Ngữ văn Báo chí (2007), Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 52 chia thành biểu tượng gốc biểu tượng phái sinh Qua trường hợp vận dụng phân tâm học vào nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương, Đỗ Lai Thuý giải thích chia tách biểu tượng thành biểu tượng gốc biểu tượng phái sinh sau: “ biểu tượng gốc hang, động, khe, giếng, hầm (âm vật), sừng, chày (dương vật), giã gạo, đánh đu (hành động tính giao), tức biểu tượng có ý nghĩa phồn thực văn thơ nữ sĩ lẫn văn thơ bà… Điều đáng ý thơ Hồ Xn Hương, ngồi biểu tượng gốc, cịn có biểu tượng phái sinh quạt, miệng túi càn khôn (âm vật), suối, đầu sư, cán cân, dao cầu (dương vật), dệt cửi, châm, hút (hành động tính giao), tức biểu tượng nhà thơ sáng tạo ra, có ý nghĩa phồn thực khí hậu văn thơ bà.”94 Nhìn lại bước tiến hóa lồi người, nhận thấy từ thời ngun thủy, lồi người có tư biểu tượng Một minh chứng cho ý kiến thời đại người chưa có chữ viết, chưa có ngơn ngữ người biết dùng kí hiệu biểu tượng để diễn đạt ý muốn nghĩa muốn nói vật vẽ hình vật mà sau ta gọi chữ tượng hình Vì vậy: “nhìn vào viết chữ Ai Cập cổ đại, ta thấy hình vẽ người, loại động vật (chim, gia súc, dã thú, côn trùng), cối, mặt trời, mặt trăng, sao, nước, núi non…”95 Hay văn minh Lưỡng Hà, chữ viết hình vẽ mang tính biểu tượng chữ trời vẽ hình ngơi sao, bị vẽ đầu bị với hai sừng dài Sau xuất chữ viết người dần khả biểu tượng Càng sau biểu tượng mã hóa, muốn hiểu biểu tượng phải có tri thức, kinh nghiệm, phương pháp khoa học Lý thuyết phân tâm học nghiên cứu biểu tượng, để nhận biểu tượng phân tâm học tác phẩm văn học đòi hỏi người tiếp nhận phải nhận giải mã biểu tượng Trong cơng trình nghiên cứu này, nhận thấy biểu tượng phân tâm học Kafka bên bờ biển biểu khía cạnh sau: biểu tượng tư ngồi, biểu tượng phiến đá cửa vào, biểu tượng hang giấc mơ Kafka 94 Đỗ Lai Thuý (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội Nhà văn, tr 230,231 95 Vũ Dương Ninh (2006), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, tr 15 53 2.2.1 Biểu tượng tư ngồi – tính chất câu chuyện tình yêu Biểu tượng tư ngồi Kafka bên bờ biển thực chất nối tiếp hai tư ngồi trước hai nhân vật: “một bên ven rìa giới, bên bên miệng núi lửa tắt, nghĩa bị đặt vào ngưỡng mà có phiến đá cửa vào mà người gái chủ động kiếm tìm mở ra” Thực chất tiểu thuyết vấn đề xoay quanh chuyện tình hai nhân vật tính chất chuyện tình mơ tả tư ngồi “bên rìa giới”, “bên miệng núi lửa tắt” Điểm đặc biệt câu chuyện tình yêu tác phẩm lần hẹn hị tình tự thề nguyền chuyện tình cổ điển thường thấy mà độc giả nhìn thấy chuyện tình Kafka bên bờ biển thông qua hậu Đó lối sống khép kín bà Saeki, bà sống trạng thái chờ chết đến mà theo nhân vật lối sống làm “mịn xơ đời mình, mịn xơ thân mình” Hay hậu chuyện tình mặc cảm Oedipe Kafka, cậu bé sống trạng thái cô đơn thường xuyên đối thoại với ngã trạng thái sợ hãi lời nguyền số mệnh Đó cịn hậu sống lay lắt nhà điêu khắc “trứ danh” Koichi Tamura mà theo nhân vật Kafka lúc sống ông mong chết Như vậy, tất nhân vật, kiện tác phẩm xê dịch hướng tiêu cực hậu chuyện tình buồn Trong tác phẩm này, Murakami gợi khơng bình luận nên người đọc khơng biết chuyện tình Nhưng theo phân tích chúng tơi khơng phải chuyện tình khác mà Koichi Tamura Miss Saeki Kết câu chuyện tình buồn Kafka Và vậy, lời nguyền số mệnh ứng vào đời Kafka Bằng môtip hồn ma sống văn chương Nhật Bản, Kafka giết chết cha đẻ Và mơtip đó, bà Saeki chui vào “giấc mơ thức” Kafka dẫn đến mối quan hệ loạn luân Sự vận động bên câu chuyện, người đọc khơng nhìn thấy gặp gỡ nhận tình nghĩa vợ chồng Koichi Tamura - Miss Saeki tình mẹ Miss Saeki - Kafka Tamura có gặp gỡ mang tính gián tiếp góp phần làm cho câu chuyện trở nên “ma ảo” Ở chương cuối tác phẩm, có gặp gỡ Miss Saeki Koichi Tamura mà theo PGS.TS Lê Nguyên Cẩn Koichi Tamura “ở hình thức với 54 Nakata” Trong gặp gỡ Miss Saeki cảm thấy hối tiếc gặp mở phiến đá cửa vào “Cách lâu rồi, tơi tình cờ gặp (phiến đá cửa vào – HNVC) Giá đừng biết đến có lẽ lại tốt Nhưng chuyện này, tơi khơng có lựa chọn” Bà Saeki lần mở phiến đá cửa vào đưa đến mối tình với Kafka, sau Nakata mở phiến đá cửa vào lần thứ hai để giải câu chuyện mà bà Seaki gây phiến đá cửa vào bà mở lần thứ Cuộc gặp gỡ thứ hai gặp gỡ Miss Saeki Kafka mà ban đầu gặp Kafka với Miss Saeki độ tuổi mười lăm Cuộc sống bên khu rừng thật đặc biệt, nơi diễn gặp gỡ đặc biệt tình mẫu tử thiêng liêng tác giả khơng bình luận Ở khơng gian đó, Kafka tìm thấy câu trả lời cho đời “Tại mẹ khơng u mình?” định quay trở ngơi nhà Tokyo để sống đời bình thường Theo chúng tơi, chi tiết nhân tiểu thuyết Nếu nhân vật Oedipe Sophocle sau biết hành vi tội ác tự tiếp nhận hình phạt chọc thủng đơi mắt lưu vong nhân vật Kafka Murakami phạm tội giết cha loạn luân giống Oedipe Kafka trở nơi gieo lời nguyền mà tiếp tục sống tương lai 2.2.2 Biểu tượng phiến đá cửa vào – khởi đầu khởi đầu Một biểu tượng khác tác phẩm biểu tượng phiến đá cửa vào Thực chất khơng phải khơng gian có thật đời sống, không gian ngưng đọng khu rừng mà phiến đá cửa vào theo biểu tượng không gian tâm tưởng Trước hết, phiến đá cửa vào không gian tâm tưởng Kafka Nhân vật thừa nhận bước vào khơng gian lần trước nhìn thấy khơng gian khu rừng Sự thật không gian phiến đá cửa vào Kafka khơng gian sống khép kín: khơng gian ngơi nhà, nơi khơng có quan tâm người có quan hệ nhân huyết thống, khơng gian nơi trường học khơng có mối quan hệ bạn bè Ngồi cịn khơng gian phòng ngủ Thư viện tưởng niệm Komura, không gian lều núi…tất không gian phiến đá cửa vào tâm tưởng Kafka Đã có vận động từ khơng gian phiến đá cửa vào tâm 55 tưởng đến không gian phiến đá vào khu rừng Trong khơng gian phiến đá cửa vào tâm tưởng, Kafka mang trạng thái đơn sợ hãi nên dấn thân tìm kiếm câu trả lời cho trạng thái tâm lý đó, cịn khơng gian phiến đá cửa vào khu rừng vấn đề mặc cảm Oedipe giải Kafka bước khỏi khu rừng trạng thái khơng cịn mặc cảm đeo bám Nói theo giải thích PGS TS Lê Nguyên Cẩn “Haruki Murakami tạo giải pháp thứ đưa lên rừng, nơi thể tất mạnh mẽ sống, vừa mang lại lo âu vừa tạo bình tâm thản, vừa bị ức chế vừa yêu thương Rừng tiếng Bồ Đào Nha Madeira có nguồn gốc từ materia mà materia có từ mater - nghĩa mẹ, đó, trở rừng hiểu trở với mẹ, trở với yêu thương tình mẫu tử” 2.2.3 Cái hang – “những biểu trưng kiểu Freud” Sau đêm chung đụng thân thể với bà Saeki, Kafka nằm mơ Giấc mơ theo mang hướng yếu tố phân tâm học xem biểu tượng đặc biệt Kafka bên bờ biển: biểu tượng hang giấc mơ Kafka: “Trong giấc mơ, tít hang, lom khom bóng tối, tay cầm đèn soi tìm Tơi nghe tiếng gọi tên Cực chẳng đã, tơi đứng thẳng dậy bắt đầu phía cửa hang Chỉ chút thơi vớ vật tìm kiếm, tơi tiếc rẻ nghĩ thầm Nhưng đồng thời thở phèo nhẹ nhỏm khơng tìm thấy Chính lúc tơi tồn tỉnh dậy”96 Theo phân tâm học Freud giấc mơ “những khơng ý thức thời gian Đối lập với tính cách vô thức giới hạn thời gian yếu tố giấc mơ hình dùng thay liên tưởng đạt gọi hữu thức”97 Trong phân tâm học nêu lên khái niệm “những biểu trưng kiểu Freud”, hang giấc mơ Kafka nội dung biểu trưng Cái hang vật tượng trưng cho thụ nhận nên biểu trưng cho âm hộ Và cuối cùng, điều giấc mơ muốn hướng đến mặc cảm Oedipe Có thể xem giấc mơ tổng hợp giấc mơ lên quan đến “bóng ma” giấc mơ liên quan tới cô gái Sakura Đối với 96 Haruki Murakami (2007), tiểu thuyết dẫn, tr 375 97 Sigmund Freud (2002) , Sđd, tr 124 56 giấc mơ “bóng ma” Miss Saeki lứa tuổi mười lăm thực hiện thực, tức “giấc mơ tỉnh”, giấc mơ với Sakura thực giấc mơ lúc ngủ ngơi nhà núi TIỂU KẾT Tiểu thuyết Kafka bên bờ biển nêu lên nhiều khía cạnh quan trọng đời sống Trong điều mà thực chứa đựng có sống chết Tác phẩm kết thúc hàng loạt chết để báo hiệu đời nhân vật Kafka Nakata, Miss Saeki hay Koichi Tamura khơng cịn tồn cách sinh học nhân vật hoàn tất nhiệm vụ đời 57 C KẾT LUẬN Như vậy, đề tài Kafka bên bờ biển Murakami Haruki góc nhìn phân tâm học giải hai vấn đề: giới thiệu phương pháp phê bình phân tâm học, nhìn nhận Kafka bên bờ biển phương pháp phê bình phân tâm học Ở vấn đề thứ nhất, ý đến việc lý giải nguyên nhân từ lý thuyết tâm lý học ứng dụng vào văn học để tạo nên phương pháp phê bình mới: phê bình phân tâm học Nhìn nhận tâm lý học văn học hai ngành khoa học, hai hình thái ý thức xã hội khu biệt từ thống ban đầu tư nguyên hợp Cả tâm lí học văn học khai thác khía cạnh bên tâm hồn người Nhờ có phân tâm học mà việc nghiên cứu sắc thái cảm xúc nhân vật người tiểu thuyết Kafka bên bờ biển thực tảng vững chắc, lý giải có sở khoa học, đầy sức thuyết phục Việc ứng dụng lý thuyết phân tâm học vào Kafka bên bờ biển hội thuận lợi cho việc đánh giá, nhìn nhận tầm vóc vĩ đại nhà phân tâm học giới như: S Freud, C Jung… Nhờ có người với óc phi thường làm nên thành tựu lớn, vượt qua nhận thức người giới Sigmund Freud với làm cho hệ sau nhận thức người giới, giới khơng có điểm tận mà có giới hạn hiểu biết người giới, người tồn khó nắm bắt, để hiểu người phải phiêu lưu hành trình chinh phục đầy khó khăn Đóng góp khoa học phân tâm học cho hệ trẻ có niềm tin, có sở bước tiếp người khám phá người khơng có điểm dừng Có thể vơ thức trùng hợp ngẫu nhiên mà Murakami Haruki sáng tạo nên tiểu thuyết Kafka bên bờ biển với cảm quan bao trùm khái niệm mặc cảm Oedipe phân tâm học Việc góp nhặt tác phẩm văn học kinh điển giới truyền thống văn học Nhật Bản giúp Murakami khai sinh đứa tinh thần đồ sộ dung chứa 531 trang viết chuyển ngữ sang tiếng Việt Xin mượn ý nhà văn Nguyễn Minh Châu để khẳng định, “sang trọng” 58 nhân vật Kafka bên bờ biển làm cho tên tuổi nhà văn Murakami “sang trọng lây” (Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn học minh hoạ) Ở vấn đề thứ hai, chúng tơi soi chiếu điểm nhìn phân tâm học góc độ nhân vật biểu tượng Kafka bên bờ biển Do nhiều lý khác có lý hạn chế số trang viết nên cơng trình chúng tơi chưa bao qt hết vấn đề phân tâm học tiểu thuyết Kafka bên bờ biển mà triển khai số vấn đề Từ góc độ nhân vật, khơng phủ nhận đời sống nội tâm nhân vật tiểu thuyết vô phong phú, góc cạnh biểu hay góc khuất độc giả ngầm hiểu mà lý thuyết phân tâm học mang lại Từ góc độ biểu tượng, soi chiếu điểm hình cổ mẫu C Jung phát thú vị Những biểu tượng phân tâm học thật khó nắm bắt khơng theo dõi từ đầu đến cuối tác phẩm miếng ghép trị chơi ghép hình Độc giả cần nhặt mảnh ghép đặt vào vị trí tranh lên tồn cảnh Kafka bên bờ biển Chúng cho rằng, đề tài Kafka bên bờ biển Murakami Haruki góc nhìn phân tâm học triển khai theo cấu trúc hệ vấn đề như: Hành trình tìm kiếm ngã, phức cảm Oedipe vấn đề định mệnh, chết, tính dục trạng thái giới Tuy nhiên, với cách tiếp cận đề tài, khai thác từ nhân vật biểu tượng, làm bật cấu trúc chặt chẽ logic nhìn từ kết cấu tác phẩm Xin dành lời cuối cơng trình gửi lời khen tặng đến tiểu thuyết Kafka bên bờ biển nhà văn Murakami Haruki Trong phát biểu từ chối nhận giải Nobel năm 1964 Toà đại sứ Thuỵ Điển Paris, triết gia sinh Jean – Paul Sartre nhấn mạnh: “nền văn hoá tương lai phải văn hố tổng hồ hai văn hố Tây Đơng”98 Trong q trình thực đề tài, chúng tơi cảm nhận rõ ý kiến qua cách nhìn phân tâm học tác phẩm Kafka bên bờ biển 98 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức, tr 54 59 THƯ MỤC THAM KHẢO Averintsev (2007), Góp phần kiến giải ý nghĩa biểu tượng huyền thoại Ơđip (Phạm Vĩnh Cư dịch), Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11, Viện văn học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lí thuyết (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2010), Cấu trúc tự Kafka bên bờ biển theo cách nhìn phân tâm học, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, Viện Văn học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Lê Nguyên Cẩn (2011), Nghệ thuật tự tác phẩm Honoré De Balzac, Nxb Giáo dục Nhật Chiêu (2009), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đào Ngọc Chương (2008), Hiện tượng chuyển hóa văn học - Trường hợp huyền thoại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, Viện Văn học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đào Ngọc Chương (2010), Truyện ngắn ánh sáng so sánh, Nxb Văn hoá Thông tin Nguyễn Văn Dân (2011), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội 10 Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình Lí luận văn học - Phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức 60 12 Đặng Anh Đào (2009), Văn học phương Tây, Nxb Văn học 13 Evelyne Grossman, Phân tâm học nghiên cứu văn học (Nguyễn Thị Từ Huy dịch), http:// www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 14 Elizabeth Wrighr (2009), Lacan phân tâm học cấu trúc (Nhã Thuyên dịch), http:// www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 15 G N Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Ngọc Hà (2009), Kafka bên bờ biển - Những dấu hiệu tiểu thuyết hậu đại, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội , số 218 17 Haruki Murakami (2007), Kafka bên bờ biển (Dương Tường dịch), Nxb Văn học 18 Murray Stein (2011), Bản đồ tâm hồn người Jung (Bùi Lưu Phi Khanh dịch), Nxb Tri thức 19 Khoa Ngữ văn Báo chí (2007), Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 20 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lí thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam, khả thách thức, Nxb Thế giới 22 Jean-Francois Lyotard ( 2007), Hoàn cảnh hậu đại, (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), Nxb Tri thức 23 Lưu Hồng Khanh (2005), Tâm lý học chuyên sâu, Nxb Trẻ 24 Phạm Minh Lăng (2000), S Freud tâm phân học, Nxb Văn hóa Thơng tin 25 Phương Lựu (1998), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đại, Nxb Giáo dục 61 26 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học 27 Phương Lựu (chủ biên), La Khắc Hoà, Trần Mạnh Tiến (2005), Lí luận văn học, tập 3: Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hịa, Lê Lưu Oanh (2008), Lí luận văn học, tập 1: Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 30 Nguyễn Nam, Lưu Huy Khánh (1999), Văn hóa nghệ thuật kỷ XX, Nxb Văn học 31 Nguyễn Vũ Quỳnh Như (2005), Sân khấu truyền thống Nhật Bản: Bản sắc văn hóa kinh nghiệm bảo tồn-phát triển, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 32 Vũ Dương Ninh (2006), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục 33 Numano Mitsuyoshi (2009), Thế giới thơ tiểu thuyết Nhật Bản - Từ “Truyện Genji” đến Murakami Haruki (Lương Việt Dũng dịch), Bài thuyết trình Hội thảo Văn học Nhật Bản Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tổ chức 34 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học nhập mơn, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 35 Sigmund Freud (2002), Phân tâm học nhập môn (Nguyễn Xuân Hiến dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Đỗ Lai Thúy (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin 37 Đỗ Lai Thúy (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức 38 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức 39 Đỗ Lai Thuý (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội Nhà văn 62 40 Nguyễn Thị Bích Thúy (2010), “ Phức cảm Genji” tiểu thuyết “ Kafka bên bờ biển” Haruki Murakami, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 5, Viện văn học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 41 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, tập 2, Nxb Giáo dục 42 Trang Tử (2008), Nam hoa kinh (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin 43 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, Nxb Phụ nữ

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan