1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Âm thanh và cuồng nộ của william faulkner dưới góc nhìn phân tâm học

152 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ NHÃ ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ CỦA WILLIAM FAULKNER DƯỚI GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ NHÃ ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ CỦA WILLIAM FAULKNER DƯỚI GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC Chun ngành: Văn học nước Mã số: 602230 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐÀO NGỌC CHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo hướng dẫn, Phó Giáo sư Tiến sĩ Đào Ngọc Chương Các thầy Tổ Văn học nước ngồi, thầy Khoa Văn học ngơn ngữ Phịng Sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Gia đình bạn bè tận tình góp ý, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tp Hồ Chính Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Người viết luận văn Đặng Thị Nhã Lớp Cao học Văn học nước 2007-2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu khảo sát, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người viết luận văn Đặng Thị Nhã Lớp Cao học Văn học nước ngồi 2007-2010 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Mục lục Lời cam đoan MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỪ PHÂN TÂM HỌC ĐẾN VĂN HỌC 14 1.1 Giới thuyết phân tâm học 14 1.1.1 Thuật ngữ 14 1.1.2 Freud phân tâm học 17 1.1.3 Vô thức khái niệm trung tâm 18 1.1.3.1 Vô thức 18 1.1.3.2 Dục 21 1.1.3.3 Giấc mơ 24 1.2 Cách tiếp cận văn học ánh sáng phân tâm học 26 1.2.1 Freud Jung- hai nhà nghiên cứu văn học 26 1.2.2 Một số nhà phê bình tiêu biểu 31 1.2.3 Wiilliam Faulkner phân tâm học 34 1.2.4 Dấu ấn phân tâm học tác phẩm Âm cuồng nộ 37 CHƯƠNG II : NGÔN NGỮ GIẤC MƠ TRONG TÁC PHẨM ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ 44 2.1 Ngôn từ tiềm thức 44 2.1.1 Sự gặp gỡ dịng ý thức ngơn ngữ giấc mơ 44 2.1.2 Sự biến dạng ngôn từ 47 2.1.3 Hệ thống biểu tượng chủ đề mát 60 2.1.3.1 Biểu tượng 60 2.1.3.2 Biểu tượng đẹp bị đánh 64 2 Thời gian tâm lí nỗi ám ảnh khứ 80 2.2.1 Thời gian tâm lí 80 2.2.2 Các kiện tưởng lại 83 2.2.3 Phương thức biểu thời gian tâm lí 86 2.2.3.1 Thời gian đồng 86 2.2.3.2 Thời gian trùng lặp 92 Chương III: THỦ PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ 97 3.1 Nhân vật với thủ pháp ghép mảnh 98 3.1.1 Caddy- Con người chăm sóc, che chở tính dục 101 3.1.2 Jason – Con người hành hạ 105 3.2 Nhân vật với cấu trúc ba tầng nhân cách 110 3.2.1 Benjy ngun lí khối lạc 111 3.2.2 Quentin nguyên lí thích ứng với thực 115 3.2.3 Jason phức cảm Oedipe 119 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 135 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ra đời vào năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, giai đoạn đầu, phân tâm học ngành khoa học cung cấp phương pháp chữa bệnh tâm thần, lại chứa đựng hệ thống lí thuyết giải thích phần lớn tượng tinh thần người có hoạt động sáng tạo nghệ thuật Có thể nói, hoạt động sáng tạo văn học gần với phân tâm học hai lĩnh vực liên quan đến hoạt động tâm lí người Trước hết, hoạt động sáng tạo văn học nhà văn hoạt động tâm lí nên cần phải phân tích góc độ tâm lí Kể từ Sigmund Schlomo Freud ( 1856 – 1939), nguyên bác sĩ thần kinh - tâm lý người Áo gốc Do Thái, phát mối quan hệ văn học với phân tâm học phân tích, lý giải sắc sảo, thấu đáo mối quan hệ viết mang tính báo hiệu phương pháp phân tích tác phẩm văn học góc độ phân tâm học, đặt tảng cho trường phái phê bình văn học Cho đến nay, trường phái phê bình phân tâm học làm việc văn tiểu sử tác giả trở thành trào lưu thịnh hành phương Tây phương pháp mở cánh cửa cho ngành nghiên cứu, phê bình văn học lịch sử văn học Thêm nữa, văn học mô tả tượng tinh thần người phân tâm học làm cơng việc giải thích nguyên nhân phát sinh tượng tinh thần Trong ngành nghệ thuật, soi ánh sáng phân tâm học văn học có lợi hẳn lẽ lúc lí giải tượng tinh thần Freud phần lớn dựa vào việc phân tích ngơn ngữ mà văn học lại sản phẩm tâm lí miêu tả, tái thật diễn tâm hồn người ngôn từ Yếu tố quan trọng đưa phân tâm học trở thành trường phái phê bình văn học vơ thức Vơ thức ngã bóng vào địa hạt văn học qua hoạt động sáng tạo nhà văn, có nghĩa từ đời văn học mang vô thức Thế nhưng, nhà văn cảm nhận có mặt vơ thức khơng xác định gì, có ngun nhân từ đâu, hoạt động Freud dùng hình ảnh văn học chứng minh cho lí thuyết phân tâm học ơng Việc Freud tìm mặc cảm Oedipe bi kịch Oedipe làm vua Sophocle Hamlet Shakespeare không làm giới phê bình, nghiên cứu văn học sững sờ mà Sophocle Shakespeare sống dậy kinh ngạc Rõ ràng, nhà văn người tạo nên tác phẩm văn chương đơi họ khơng ý thức hết điều mà viết Cũng giấc mơ, nội dung phần lớn nằm hiểu biết người nằm mơ; thân tác phẩm văn chương thường “biết” nhiều cha đẻ nghĩa trình sáng tạo tồn khơng ý thức tác giả Điều cho thấy văn mật ước cần cung cấp mã số để giải mã Học thuyết phân tâm học với cách lí giải khoa học hoạt động vơ thức đáp ứng khát phê bình văn học Nếu văn học xe chuyên chở ước mơ, khát vọng, tiếng nói tâm hồn người phân tâm học chìa khóa mở cánh cửa xe Trong luận văn mình, chúng tơi sử dụng chìa khóa mở vào giới Âm cuồng nộ William Faulkner 1.2 William Faulkner (1897-1962) bậc thầy lĩnh vực khám phá tâm hồn người bậc thầy văn học đại Qua quan niệm sống, cảm quan tác phẩm ông, giới khẳng định Trong văn hóa - lịch sử Mỹ, Faulkner người rung chuông thức tỉnh giá trị tinh thần truyền thống, giá trị đạo đức tốt đẹp tưởng chừng bị vùi sâu “bùng nổ” mới, “tàn tạ”của giá trị nhân văn Ông kêu gọi người quan tâm đến đời sống tinh thần nhân loại qua việc kế thừa lưu giữ di sản văn hóa tốt đẹp tổ tiên Riêng người da đen, Faulkner dường bị mê trước văn hóa đa sắc màu, trước lịng can đảm sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ để bảo tồn giá trị truyền thống văn minh cổ kính miền Nam Cũng số nhà văn thời, ông đấu tranh cho bất công phi lí mà người da màu phải gánh chịu áp người da trắng Nhà văn viết thống khổ người da đen lên tiếng khẳng định màu da không định giá trị người mà đẹp tâm hồn tiếng nói mạnh mẽ uy quyền Trong văn học Mỹ, người chọn hành trình khám phá tâm hồn khơng ngừng cách tân ngồi bút mình: “Có đạt tới giấc mơ hồn hảo! Chính mà người tiếp tục sáng tác, lần lại hy vọng viết Trong tồn tác phẩm, tơi chưa đạt mục tiêu mà tơi muốn đạt tới” [64, 23] Vì thế, hai mươi văn phẩm Faulkner, văn phẩm dường có phong cách kể chuyện độc đáo, chứa đựng triết lí nhân sinh người cách xây dựng nhân vật Ông nhà cải cách quan trọng Faulkner tâm Âm cuồng nộ đứa tinh thần ơng dành cho nhiều tình cảm lấy ơng nhiều thời gian tâm sức Vì thế, nhiều nhà phê bình nhận định tác phẩm không thiên tiểu thuyết hay toàn văn phẩm Faulkner mà tiểu thuyết hay kỉ XX Giải Nobel văn học năm 1949 phần thưởng cao quý xứng đáng cho vất vả trình sáng tạo “đứa tinh thần này” Thế nhưng, gần kỉ trôi qua kể từ Âm cuồng nộ “khai sinh” mà thử thách đầy quyến rũ cho độc giả muốn chạm tới “thiên tiểu thuyết… biểu lộ kĩ thuật tinh vi, tài tình nữa” (chữ O’Conor) kể đời sống tinh thần người thứ ngôn ngữ giấc mơ tầng sâu vô thức Đây lí chúng tơi chọn đề tài: Âm cuống nộ William Faulkner góc nhìn phân tâm học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài trên, đối tương khảo sát chúng tơi tác phẩm Âm cuồng nộ, dịch Phan Đan Phan Linh Lan nhà xuất Văn học ấn hành vào năm 2008 Vì tiếp cận tác phầm góc độ phân tâm học nên tài liệu lý thuyết phân tâm học phần tài liệu yếu Song phân tâm học có q trình phát triển lâu dài với nhiều thành viên nên việc bất đồng ý kiến dẫn đến việc chia nhiều nhánh khác nhau, tạo nên nguồn lý thuyết phân tâm học vơ phong phú Vì thế, phạm vi đề tài mình, chúng tơi khảo sát tác phẩm Âm cuồng nộ phần lớn dựa lý thuyết phân tâm học Freud Jung cơng trình dịch Việt Nam mà chủ yếu qua bốn cơng trình: Nhập môn phân tâm học Freud Nguyễn Xuân Hiến dịch, nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành năm 2002 Phân tâm học văn hóa nghệ thuật nhóm tác giả nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nội ấn hành năm 2000 Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ Freud nhà xuất Thế giới ấn hành năm 2005 29 Thăm dò tiềm thức Jung nhà xuất Tri thức phát hành năm 2007 Về lí thuyết Freud chúng tơi sử dụng cách lí giải giấc mơ, vơ thức, libido, cấu trúc ba tầng nhân cách, sống chết,…cịn lí thuyết Jung chúng tơi chủ yếu sử dụng kiến thức biểu tượng, giấc mơ,… Lịch sử nghiên cứu đề tài William Faulkner xem bậc thầy tiểu thuyết đại phương Tây nên có nhiều cơng trình viết Faulkner tác phẩm ơng đăng sách báo tạp chí nhiều nước giới Trước đa dạng phong phú điều kiện có hạn, chúng tơi điểm qua số cơng trình nghiên cứu, phê bình ngồi nước liên quan đến phạm vi đề tài là: Âm cuồng nộ William Faulkner góc nhìn phân tâm học 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Sách Albérès, R (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Châu Âu kỷ XX 1900-1959, Vũ Đình Lưu dịch, NXB Lao động, Hà Nội Appignanesi, R - Zarate, O (2006), Nhập môn Freud, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Bennet, E (2002), Jung thực nói gì, Bùi Lưu Phi Khanh dịch, NXB Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội Lê Huy Bắc sưu tập giới thiệu (2004), Phê bình lý luận văn học Anh Mỹ Tập 1, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Chevalier, J Gheerbrand, A (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Hemingway, NXB đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, NXB đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đào Ngọc Chương (2010), Truyện ngắn ánh sáng so sánh, NXB Văn hóa thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Đình Cúc (1996), Văn học Mỹ khứ tại, NXB Thơng tin Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Đình Cúc (biên soạn - 2007), Lịch sử văn học Mỹ, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Vĩnh Cư (chọn dịch giới thiệu-1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội, Hà Nội 133 12 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mỹ, NXB Văn học Hà Nội 15 Faulkner, W (2008), Âm cuồng nộ, Phan Đan - Phan Linh Lan dịch, NXB Văn học, Hà Nội 16 Frazer, J G (2007), Cành vàng, Ngơ Bình Lâm dịch, NXB Văn hóa Thơng tin, Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội 17 Freud, S (1969), Nghiên cứu phân tâm học, Vũ Đình Lưu dịch, NXB An Tiêm, Sài Gịn 18 Freud, S (1995), Vật tổ cấm kỵ, Đoàn Văn Chúc dịch, Trung tâm văn hóa dân tộc, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Freud, S – Jung G – Bachelard G – Tucci G – Dundes V (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 20 Freud, S (2002), Nhập môn phân tâm học, Nguyễn Xuân Hiến dịch, NXB đại học Quốc gia Hà Nội 21 Freud, S (2005), Phân tâm học văn hóa tâm linh, nhiều người dịch, Đỗ Lai Thúy biên soạn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Freud, S (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, NXB Thế giới, Hà Nội 23 Freud, S (2002), Bệnh lý học tinh thần sinh hoạt đời thường, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Bùi Giáng (2001), Martin Heidegger tư tưởng đại: Sartre- Marcel-Camus –Faulkner, NXB Văn học 25 Lê Huy Hịa - Nguyễn Văn Bình (biên soạn-2000), Những bậc thầy văn chương, NXB Văn học, Hà Nội 134 26 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học, Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Hữu Hiệu (biên dịch giới thiệu-2004), Con đường sáng tạo, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Jung, C.G (2007), Thăm dị tiềm thức, NXB Tri thức, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Khánh (1997), Văn học Mỹ - Quá khứ tại, NXB Trung tâm Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Hà Nội 30 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội 31 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn Học, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 32 Vũ Đình Lưu (1969), Phân tâm học ứng dụng vào nghiên cứu ngành học vấn, NXB Tổ hợp gió 33 Milan K (?), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng 34 Meletinsky, E M (1998), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn – Song Mộc dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Hữu Ngọc (2006), Hồ sơ văn hóa Mỹ, NXB Thế giới, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nhiều tác giả (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Đỗ Lai Thúy biên soạn giới thiệu, NXB Tri thức, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2009), Phân tâm học văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 39 Nhiều tác giả, Năm văn sĩ Hoa Kỳ, Lê Bá Kông - Bửu Nghi dịch, Ban Tứ Thư Ziên Hồng, (?) 40 Hoàng Phê (2005-Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 135 41 Smith, B.D – Harold J.Vetter (2005), Các học thuyết nhân cách, NXB Văn hóa Giáo dục 42 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, NXB ĐH TH Chuyên Nghiệp, Hà Nội 43 Doãn Quốc Sĩ – Nguyễn Văn Nha (1973), Willam Faulkner: Cuộc đời tác phẩm, NXB Hiện đại Thư Xã, Sài Gòn 44 Stafford, D- Clark (1998), Freud thực nói gì?, Nguyễn Văn Luyện Huyền Giang dịch, NXB Thế giới Hà Nội 45 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, NXB Phụ Nữ, Hà Nộ.i 46 Phùng Văn Tửu (2002) , Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, NXB Khoa học xã hội thông tin, Hà Nội 47 Lộc Phương Thủy (1995), Phê bình văn học pháp kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 48 Lộc Phương Thủy (Chủ biên-1995) Phê bình văn học Pháp kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 49 Lộc Phương Thủy (Chủ biên-2007), Lí luận- Phê bình văn học giới kỉ XX (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Đỗ Lai Thúy (1995), Lí giải dâm tục thơ Hồ Xn Hương từ góc độ tín ngưỡng phồn thực, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học lịch sử, Viện văn hóa- Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 51 Đỗ Lai Thúy (biên soạn-2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 52 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, NXB Tri thức, Hà nội 53 Tràng Thiên (1963), Tiểu thuyết đại, NXB Thời mới, Sài Gịn 54 Hồng Trinh (1999), Phương Tây văn học người, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 55 Phạm Công Thiện (1965), Ý thức văn nghệ triết học, (?) 136 56 Vanspanckren, K (2001), Phác thảo văn học Mỹ, Lê Quang Định –Hồng Chương dịch, Nhà xuất văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí web 57 Lê Huy Bắc (1996), Đồng văn xi, Tạp chí Văn học, số 6, trang 45-50 58 Nguyễn Văn Dân (2003), Phân tâm học vơ thức với việc phân tích cấu trúc tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học, số 374 trang 26- 31 59 Phương Lựu (2001), Tìm hiểu trực giác vô thức tư nghệ thuật,Tạp chí Văn học, số 348, trang 17-23 60 Huy Liên (2003), William Faulkner sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết Âm cuồng nộ, Tạp chí Văn học, số 10, trang 37- 44 61 Nguyễn Thị Vũ Hồi, Giấc mơ tiểu thuyết Mạc Ngơn, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/nghien-cuu/2010/08/3B9AEC37/ 62 Krishnamurti J Ý nghĩa chết, đau khổ thời gian, http://www.idr.edu.vn/diendannghiencuu/showthread.php?t=12891&page=2 63 Ming-Dong Gu (2010), Hồng học tâm bệnh: Tiếp cận Hồng lâu mộng từ phân tâm học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 11, trang 84-115 64 Trần Phong (1965), William Falkner người tác phẩm, Tạp chí Văn, số 37, trang 3-37 65 Hồng Phương (1981), Vơ thức, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, 1, trang 47-49 66 Tràng Thiên (1962), Sống viết theo ý William Faulkner, Tạp chí Bách khoa, số 135, trang 109- 112 67.Trần Thị Phương Trang (2003), Nhân vật trùng tên âm cuồng nộ trăm năm đơn, Tạp chí Văn học, trang 139- 142 68 Wright, E ( Nhã Thuyên – 2009 ), Lacan Phân tâm học cấu trúc, Tạp chí Văn học nước ngồi, số TÀI LIỆU TIẾNG ANH 137 69 Bloom, H (Edited and with an introduction - 2008), Bloom’s Modern Critical Interpretations William Faulkner’s The Sound and the Fury – New Edition, Infobase 70 Brown E., A Jungian Analysis of The Sound and the Fury: Faulkner and the Four Functions, Willamette University https://www.semo.edu/cfs/teaching/index_17677.htm 71 Camplell, E (2004), “Sad generations seeking water": the social construction of madness in O(phelia) and Q(uentin Compson), The Faulkner Journal, pp 53-69 73 Csicsila, J (1997), “The storm-Tossed Heart of Man”: Echoes of: “Nausicaa” in Quentin’s section of The Sound and the Fury, The Faulkner Journal, pp 77-88 73 Clarke, D (1994), Of Morther, Robbery, and Language: Faulkner and The Sound and the Fury Clarke, Faulkner and Psychology , pp 56-77 74 Dobbs, C (2004), “Ruin or landmark?” Black bodies as Lieux de Memoire in The Sound and the Fury, The Faulkner Journal, pp 35-51 75 Dobbs, R (1997), Case study social neuroris: Quentin Compson and the lost cause, Papers on Language and Literature, pp.366-391 76 Fowler, D (1994), “Little Sister Death”: The Sound and The Fury and The Denied Unconscious, Kartiganer and Abadie, Faulkner and Psychology, pp.3-20 77 Faulkner, W (1987), The Sound and the Fury, New York, Vintage Books 78 Gidley M (1971), Another Psychologist, a Psysiologist and William Faulkner, Aried 24, pp78-86 79 Hamblin, R., “Did you ever have a sister?": Salinger's Holden Caulfield and Faulkner's Quentin Compson, https://www.semo.edu/cfs/teaching/index_4889.htm 80 Horton, M (2001), Quentin Compson's Suicide: A Source in Balzac, The Faulkner Journal, pp 59-67 81 Kerr, E (1983), William Faulkner’s Yoknapatawpha: “a kind of keyston in the universe”, Fordham University Press 138 82 Martin, R (1999), The Words of The Sound and the Fury, Southern Literary Journal, pp 46- 56 83 O’Conor, W (1968), Seven Modern American Novelists, New york 84.Oklopčić, B., Symbolism of Water in Faulkner’s The Sound and the Fury, http://www.springerlink.com/content/77x40t54734347p5/ 85 Porter, K ( 1956), William Faulkner The Art of Fiction No 12, The Paris Review 86 Sykes, J D.(2005), What Faulkner (might have) Learned from Joyce? The Mississippi Quarterly, pp 513-516 87.Skaggs, M (1997), Willa Cather’s Death Comes for the Archbishop and William Faulkner’s The Sound and the Fury, The Faulkner Journal, pp 89-99 88 Weinstein, P (1994), “If I Could Say Mother”: Construing the Unsayable About Faulknerian Maternity, The Sound the Fury, Norton Critical Edition, New York, Norton, pp 430-442 89 Williams, J., Dilsey, Shegog's Sermon, and the Meaning of Time https://www.semo.edu/cfs/teaching/index_4886.htm 139 PHỤ LỤC CUỘC ĐỜI VÀ VĂN NGHIỆP CỦA WILLIAM FAULKNER Nhập vào dòng văn học lấy tâm hồn người làm đối tượng để tái vào năm đầu kỉ XX: “Bi kịch ngày nỗi sợ hãi thể xác bao trùm, phổ quát, đeo đẳng lâu đến mức quen với việc chịu đựng Khơng vấn đề tinh thần Chỉ câu hỏi: Khi bị nổ tung? Vì lẽ đó, người cầm bút trẻ tuổi hơm lãng quên vấn đề xung đột nội tâm hồn người; riêng đề tài làm nên tác phẩm hay, điều xứng đáng để viết, xứng đáng với nỗi thống khổ nhọc nhằn.” William Faulkner sáng tạo nên thiên tiểu thuyết huyền bí vơ thác loạn tàn bạo Dưới ngồi bút ông, mặt trái xã hội Mỹ, miền Nam nước Mỹ sau nội chiến, sau đại chiến giới thứ bóc trần đến tận cội rễ Âu điều có nguồn gốc từ trải nghiệm đời ơng nhà nghiên cứu William Van O’Conor nhận định: “Văn phẩm Faulkner phản ánh lịch sử gia đình ông lịch sử thân ông” William Faulkner, đời ngày 25 tháng năm 1897, thị trấn New Albany, tiểu bang Mississipi (Mỹ), gia đình quý tộc bị suy sụp nội chiến Là nhà văn có tài, đường học vấn Faulkner không sáng sủa: lười nên nên Faulkner học cách thất thường kết điểm số ông thường tệ Thế nhưng, bù lại ông hấp thụ giáo dục gia đình tốt ý chí tự học kiên cường Từ nhỏ, Faulkner “một mọt sách”, ơng thích 140 “gậm nhấm” sách tác giả cổ điển Balzac, Flaubert, nên sau văn phong ơng nhiều chịu ảnh hưởng nhà văn cổ điển Sau này, ông đọc nhiều sách nhà văn thời Hemingway,… Có lẽ, xuất thân từ tầng lớp quý tộc nông thôn nơi khung cảnh thiên nhiên nên thơ lãng mạn, lại cháu đại tá William Faulkner, người hùng nội chiến nhà văn lúc giờ, nên dòng máu văn chương cụ cố thấm vào Faulkner Là nhà văn đánh giá “bậc thầy văn chương” với số lượng tác phẩm đồ sộ, hỏi đến nghề nghiệp, William Faulkner trả lời ông nông dân Bởi lẽ với Faulkner viết văn nghề, mà công việc thứ yếu sống ông ngoảnh mặt với thành công tiếng Sinh lớn lên gia đình quý tộc miền Nam Hoa Kỳ bị nội chiến làm cho suy sụp, suốt ngày phải nghe lời cãi vã nội chiến, than thở tiếc nuối khứ huy hoàng người lớn, Faulkner bị ám ảnh Cho nên, điều trở thành đề tài nhiều tiểu thuyết ông Hơn hết, người tận mắt chứng kiến thực u ám sau gia đình bị sa sút số gia đình thuộc giai cấp phong kiến địa chủ miền Nam nước Mỹ, Faulkner hiểu rõ số phận người sức nặng truyền thống gia đình tác động mơi trường xã hội Vậy nên, tiếp xúc với tác phẩm Faulkner, người ta thường thấy bóng dáng thiên mệnh, số phận lời nguyền Riêng người da đen, William Faulkner dường bị mê trước văn hóa đa sắc màu, trước lòng can đảm sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ để bảo tồn giá trị truyền thống văn minh cổ kính miền Nam nước Mỹ Nội dung chiếm vị trí lớn tồn sáng tác ơng Khảo sát tác phẩm Faulkner theo mạch thời gian tuyến tính, người ta nhận có thay đổi liên tục hình thức nội dung Như bác sĩ tâm lý, già tuổi đời, Faulner có nhiều kinh nghiệm để nhìn thấu suốt diễn tâm hồn người Đóng góp lớn 141 Faulkner triết lí nhân sinh người nghệ thuật kể chuyện có nhiều cách tân Faulkner cống hiến cho kho tàng văn học khoảng 20 tiểu thuyết nhiều truyện ngắn Trong đó, kể đến tiểu thuyết tiêu biểu: Lương lính (Soldier’s pay - 1926), Muỗi (Mosquitoes – 1927), Satoris (Satoris – 1929), Âm cuồng nộ (The Sound and the Fury – 1929), Khi hấp hối (As I Lay Dying – 1930), Giáo đường (Sanctuary – 1931), Nắng tháng Tám (Light in August – 1932), Pylon (Pylon – 1935), Absalom, Absalom (Absalom, Absalom – 1936) Những kẻ bất khuất ( Unvanquished – 1938), Xóm nhỏ (The Hamlet - 1940), Kinh cầu nguyện cho nữ tu (Requiem for a Nun – 1951), Thành phố (The Town – 1957), Lâu đài (The Mansion – 1959), Quân kẻ cướp (The Reivers – 1962) truỵên ngắn hay như: Một hồng cho Emily (A Rose for Emily), Con gấu (The Bear), Delta Autumn (Thu Bình nguyên),… Faulkner vào ngày 06 tháng năm 1962 Oxford, Mississippi Các tài liệu lưu truyền Faulkner viết lại ngày đưa tiễn Faulkner với đất mẹ, tiệm buôn thành phố đóng cửa mười lăm phút để tỏ lịng thương tiếc ngưỡng mộ nhà văn có nhân cách lớn 142 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CẤU TRÚC TINH THẦN CỦA FREUD Nguồn: http://fr.wikipedia.org/wiki/Sigmund_Freud 143 Nguồn: http://www.discunlimited.com/resource/Emotional_Intelligence-7 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GIA PHẢ VÀ GIA ĐÌNH COMPSON 144 Gia phả dịng họ Compson Tồn cảnh ngơi nhà gia đình Compson Nguồn: http://drc.usask.ca/projects/faulkner/main/benjy_map.htm 145 CÁC SỰ KIỆN ĐƯỢC NHẮC ĐẾN VÀ NIÊN ĐẠI TRONG NGÔN NGỮ GIẤC MƠ CỦA BENJY (DO KATHLEEN MURPHY VẼ) 146

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w