Vai trò của người phụ nữ trong shaman giáo hàn quốc công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

80 4 0
Vai trò của người phụ nữ trong shaman giáo hàn quốc công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HÀN QUỐC HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình VAI TRỊ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG SHAMAN GIÁO HÀN QUỐC SINH VIÊN THỰC HIỆN: Chủ nhiệm: Trần Thị Lan Xuân Lớp Hàn Khóa 2012 Thành viên: Nguyễn Thị Minh Thy Lớp Hàn Khóa 2012 Phan Thị Quế Minh Lớp Hàn Khóa 2012 Nguyễn Thị Minh Hằng Lớp Hàn Khóa 2012 Phạm Lê Anh Đức Lớp Hàn Khóa 2012 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS Phan Thị Thu Hiền Trưởng Khoa Hàn Quốc học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 LỜI CẢM ƠN “Nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường” thi thường niên quen thuộc với sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đây hội cho sinh viên cọ xát với môi trường nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp, thể khả nghiên cứu vấn đề khoa học mới, phục vụ cho lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Trong thi năm 2016, may mắn chọn thực cơng trình cấp trường, vinh dự lớn cho sinh viên chúng tơi Do trước hết nhóm thực xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý khoa học – Dự án nhà trường tạo hội cho tham gia thi Trong suốt năm tháng chuẩn bị tiến hành nghiên cứu, nhóm thực nhận nhiều hỗ trợ từ phía Ban chủ nhiệm Hội đồng khoa học khoa Hàn Quốc học Nhóm thực xin chân thành cám ơn PGS.TS Phan Thị Thu Hiền, người tận tình hướng dẫn nhóm từ bước từ lập dàn ý, phương hướng phương pháp nghiên cứu, cách trình bày cơng trình nghiên cứu khoa học, hướng dẫn viết chỉnh sửa viết Ngồi ra, nhóm xin cám ơn Th.S Nguyễn Trung Hiệp quan tâm tiến độ thực giúp đỡ nhóm việc tìm kiếm tài liệu Sự giúp đỡ thầy cô giúp nhóm hồn thành cơng trình cách thuận lợi Đây lần nhóm thực cơng trình nghiên cứu khoa học thức kiến thức cịn hạn chế khó tránh khỏi sai sót Nhóm mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để đề tài hoàn thiện Trân trọng MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài .6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tín ngưỡng quan hệ tín ngưỡng tơn giáo 1.2 Quan điểm giới tổ chức tơn giáo, tín ngưỡng 10 1.3 Vị trí người phụ nữ xã hội Hàn Quốc .13 1.4 Khái quát Shaman giáo .16 1.5 Sự hình thành phát triển Shaman giáo Hàn Quốc 18 Chương 25 NHỮNG THỂ HIỆN VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG SHAMAN GIÁO HÀN QUỐC 25 2.1 Vai trò người phụ nữ thể qua hệ thống thần phả Shaman giáo 25 2.2 Vai trò người phụ nữ thể qua niềm tin Shaman giáo 29 2.2.1 Niềm tin Shaman cộng đồng .29 2.2.1.1 Chữa bệnh, trừ tà 30 2.2.1.2 Cầu tài lộc .31 2.2.1.3 Bói tốn tiên tri .32 2.2.2 Phụ nữ Hàn Quốc với niềm tin Shaman giáo 34 2.3 Vai trò người phụ nữ thể qua nghi thức thực hành Shaman giáo 35 2.3.1 Tổng quan .35 2.3.2 Cấu trúc số loại hình gut tiêu biểu 35 2.3.2.1 Cấu trúc gut 35 2.3.2.2 Một số loại gut tiêu biểu 36 2.3.3 Các thành phần gut 37 2.4 Vai trò người phụ nữ thể qua cộng đồng pháp sư Shaman giáo 42 2.4.1 Phân loại nhóm pháp sư Shaman .42 2.4.1.1 Theo lựa chọn thần linh .43 2.4.1.2 Theo nghiệp gia đình: 43 2.4.2 Con đường trở thành mudang 44 2.4.3 Lý phụ nữ trở thành Shaman 45 2.5 Vai trò người phụ nữ thể qua điện thờ, sở hành nghề Shaman giáo 46 Chương 49 ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA CỦA VAI TRÒ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG SHAMAN GIÁO HÀN QUỐC 49 3.1 Đặc điểm vai trò người phụ nữ Shaman giáo Hàn Quốc 49 3.2 Ý nghĩa vai trò người phụ nữ Shaman giáo Hàn Quốc 52 3.3 Những biến đổi vai trò người phụ nữ Shaman giáo Hàn Quốc xã hội Hàn Quốc đại 57 3.4 Vấn đề bảo tồn Shaman giáo xã hội Hàn Quốc đại vai trò người phụ nữ 59 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC .68 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “Vai trò người phụ nữ Shaman giáo Hàn Quốc” trình bày cụ thể mối quan hệ giới, mà nữ giới với Shaman giáo – tín ngưỡng địa lâu đời Hàn Quốc Đề tài từ sở lý luận tín ngưỡng tương quan tín ngưỡng tơn giáo để khẳng định Shaman giáo hình thức tín ngưỡng khơng phải tơn giáo Ngồi để việc phân tích vai trị người phụ nữ Shaman giáo rõ ràng hơn, đề tài cịn đề cập đến vị trí nữ giới số tơn giáo, tín ngưỡng giới Để thấy vai trò người phụ nữ Shaman giáo Hàn Quốc, người viết phân tích vai trò phương diện: hệ thống thần phả, niềm tin Shaman, nghi thức thực hành Shaman, người thực hành Shaman điện thờ, sở hành nghề Shaman Từ rút đặc điểm vai trị người phụ nữ, bật đặc điểm: Shaman giáo, đối tượng phục vụ đối tượng phục vụ đa số nữ giới Để làm rõ ý nghĩa vai trò người phụ nữ Shaman giáo Hàn Quốc, người viết so sánh với trường hợp Đạo Mẫu Việt Nam tôn giáo khác đất nước Hàn Quốc Đề tài tìm hiểu biến đổi Shaman giáo xã hội Hàn Quốc đại xem vai trị người phụ nữ tín ngưỡng thay đổi người phụ nữ có vai trò việc bảo tồn Shaman giáo di sản văn hóa dân tộc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ lâu mối quan hệ giới tôn giáo nhiều học giả, nhà nghiên cứu quan tâm Nhìn chung tơn giáo có phân biệt giới, biểu hạn chế vai trị người phụ nữ tổ chức tơn giáo Nhưng điều lại không với trường hợp số tín ngưỡng địa có xu hướng nâng cao địa vị người phụ nữ, có Shaman giáo Hàn Quốc Shaman giáo hình thức tín ngưỡng địa lâu đời Hàn Quốc, có mối quan hệ mật thiết với khía cạnh đời sống trị, xã hội, văn hóa Hàn Quốc Trong biểu vai trị người phụ nữ Shaman giáo phần phản ánh thực xã hội, lối tư duy, đời sống xã hội đất nước, người Hàn Quốc Do đó, tìm hiểu vai trò người phụ nữ Shaman giáo Hàn Quốc vô cần thiết nhà nghiên cứu Hàn Quốc Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài Shaman giáo nói chung gut nói riêng khơng nhà nghiên cứu khai thác viết nên sách hay, mang đến cho đọc giả nhìn đầy đủ hình thức tín ngưỡng dân gian Trong kể đến số tác giả tiếng như: Laurel Kendall, Alan Carter Covell, Jung Young Lee, Sok-Chaeim, Alan C.Theyman Shaman giáo Hàn Quốc số nhà nghiên cứu Hàn Quốc quốc tế nghiên cứu như: - Korean Shamanistic Rituals (Jung Young Lee, 1981): tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu Shaman giáo Hàn Quốc, chủ yếu gut nguồn gốc hình thành, diễn biến, âm nhạc, công cụ Nhưng tác phẩm khơng đề cập đến vị trí Shaman giáo xã hội nhận thức người dân Hàn Quốc hình thức tín ngưỡng dân gian - Folk Art and Magic: Shaman in Korea (Alan Carter Covell, 1993): tác phẩm nghiên cứu đặc điểm Shaman giáo nguồn gốc, nghi lễ Đặc biệt tác giả sâu nghiên cứu để lí giải số lượng mudang nữ lại áp đảo hẳn số lượng mudang nam Tuy nhiên tác phẩm nghiên cứu tổng quan mà chưa sâu nghiên cứu vấn đề cụ thể - Korean Shamanism, The Cultrual Paradox (Chongho Kim, 2003): tác phẩm tập trung vào khía cạnh xã hội, nhận thức dân chúng Hàn Quốc Shaman giáo vị thế, lĩnh vực mà thầy đồng hoạt động Tác phẩm miêu tả buổi gut đời sống thực tế: có thầy đồng khách hàng diễn nhà Từ nghịch lý, mâu thuẫn dẫn đến chống đối người Hàn Quốc với Shaman giáo Tác phẩm nhận định Shaman giáo di sản văn hóa cần bào tồn phát triển - Gut: Korean Samanist Rituals (Halla Pai Huhm, 1980): tác phẩm tập trung nghiên cứu nghệ thuật gut điệu múa, hát, vật lễ, trang phục - Korean Shamanism and Cultural Nationalism (Hyun-key Kim Hogarth, 1999): tác phẩm phân tích giới quan Shaman giáo, đường trở thành thầy shaman với ví dụ số thầy shaman miêu tả nghi thức lên đồng Shaman giáo Hàn Quốc - 한국의 샤머니즘과 분석심리학 (이부영 지음, 2012): tác phẩm đề cập đến khái niệm liên quan đến Shaman giáo Hàn Quốc mối liên hệ với Shaman giáo giới, đường trở thành mudang, khía cạnh tâm lý mudang chữa bệnh nghi thức thữ hành Shaman biến đổi Shaman giáo thay đổi nhận thức Shaman giáo - 한국의종교, 문화로 읽는다 (증산교, 원불교, 2004): sách đề cập đến Shaman giáo Hàn Quốc phân tích khái quát Shaman giáo, đặc biệt đề cập đến vấn đề nữ giới Shaman giáo, giải thích nữ lại chiếm đa số cộng đồng mudang - 무속과 영의 세계 (김태곤, 1996 ): sách giải thích mudang gần gũi hai phía thần linh người, đường để họ trở thành mudang vị trí Shaman giáo hình thức tín ngưỡng đời sống người Hàn Quốc - 무당문화의 전통 (양종승, 1995): sách giới thiệu truyền thống mudang, trọng tâm phân tích mudang ám linh (thần chọn) vấn đề tổng thể, tài năng, kỹ thuật trình diễn nghi lễ họ Ngồi tác phẩm bật kể trên, nhiều tác giả nghiên cứu tượng tâm linh như: Kim Tea-gon, Shin-yong Chun,… Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu thường đặt Shaman giáo tương quan với Đạo Mẫu Việt Nam để tiến hành nghiên cứu so sánh Trong kể đến luận văn thạc sĩ Vũ Phối Như “Hầu đồng Korea Việt Nam” so sánh toàn diện hầu đồng Shaman giáo Hàn Quốc với Shaman giáo Đạo Mẫu Việt Nam Bài nghiên cứu tác giả Bùi Thị Thoa Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 12(154) tháng 12-2013 “Shaman văn hóa Việt – Hàn” với chủ đề tương tự Quan hệ giới tôn giáo từ lâu quan tâm Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Phần lớn viết học giả nước ngồi, tiêu biểu cơng trình Richley H Crapo “Culture Anthropology: Understanding Ourselves and Others” xuất năm 1996 hay “Religions in the modern world: tradition and transformation” Lindawoodhead, Paul Fletcher, Hiroko Kawanami, David Smith xuất năm 2002 Có thể thấy rằng, tác giả nhìn nhận tơn giáo tác động bối cảnh văn hóa phương tây với phong trào nữ quyền bùng nổ Có thể xem trào lưu duyên dẫn tới xuất nhiều nghiên cứu vấn đề giới tổ chức tơn giáo Có thể cịn tác phẩm nhắc đến vai trò người phụ nữ tơn giáo khác hình thức tín ngường Hàn Quốc Bài nghiên cứu thực kế thừa kiến thức, thông tin cơng trình khoa học trước, từ phân tích, tổng hợp hệ thống hóa lại thơng tin, kiến thức theo hướng nghiên cứu vai trò người phụ nữ Shaman giáo Hàn Quốc Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài Trong tiến trình phát triển xã hội loài người, dù trải qua nhiều văn minh từ cổ đại đến đại, dù khoa học công nghệ phát triển đến mức độ mà người khơng tưởng tượng đến niềm tin tơn giáo, tín ngưỡng khơng Tơn giáo, tín ngưỡng phần thiếu đời sống người Bởi tơn giáo, tín ngưỡng khơng phán ánh niềm tin, khát vọng người mà tích hợp văn hóa nơi sinh phát triển Cụ thể nói đến trường hợp Hàn Quốc, người ta nghĩ đến Shaman giáo Shaman giáo hình thức tín ngưỡng địa cổ xưa Hàn Quốc, liên quan đến mặt đời sống cư dân Korea cổ đại bảo tồn ngày Shaman giáo đại diện cho đức tin ý tưởng thần thánh, cộng đồng vũ trụ người dân địa Tuy bắt nguồn từ đời sống nông nghiệp với tư tưởng sùng bái thiên nhiên cư dân nơng nghiệp, khác với nhiều tơn giáo, tín ngưỡng khác, Shaman giáo dường tín ngưỡng người phụ nữ Shaman giáo phản ánh khát vọng bình đẳng, mưu cầu hạnh phúc người phụ nữ xã hội mà họ bị xem tầng lớp thấp kém, phải chịu nhiều thiệt thòi bất công so với nam giới Với lý phụ nữ đóng vai trị quan trọng niềm tin Shaman nghi thức thực hành Shaman mà tiêu biểu gut Do nghiên cứu Shaman giáo Hàn Quốc ta bỏ qua vai trò người phụ nữ khía cạnh hính thức tín ngưỡng cổ đại Từ kiến thức Shaman giáo nói chung Shaman Hàn Quốc nói riêng, nghiên cứu tìm biểu cho thấy vai trò người phụ nữ yếu tố cấu thành Shaman giáo để từ phân tích, đánh giá vị trí quan trọng người phụ nữ hình thức tín ngưỡng Qua nghiên cứu, nhóm hy vọng cung cấp cho người, đặc biệt người quan tâm đến tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống Hàn Quốc thơng tin, kiến thức hữu ích Shaman giáo giúp người nhận thức đắn vị trí người phụ nữ xã hội cổ đại Hàn Quốc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp: Phương pháp hệ thống: từ nguồn tài liệu, kiến thức, thông tin Shaman giáo tiến hành phân loại, hệ thống hóa theo khía cạnh, vấn đề cụ thể, tạo thành cấu trúc rõ ràng, hợp lý Sau tiến hành phân tích tài liệu thành phận, chọn lọc thông tin cần thiết cho nghiên cứu tổng hợp, liên kết thành viết hoàn chỉnh Phương pháp so sánh: q trình phân tích Shaman giáo Hàn Quốc, thu nhập thêm thông tin, tài liệu, kiến thức Đạo Mẫu Việt Nam theo khía cạnh tương ứng để có so sánh tương đồng dị biệt hai hình thức tín ngưỡng tương tự Phương pháp liên ngành: khơng nghiên cứu Shaman giáo góc độ tín ngưỡng, niềm tin siêu nhiên, nghiên cứu cịn tìm hiểu Shaman bối cảnh lịch sử, địa lý, trị, đặc biệt giá trị văn hóa hàm chứa trật tự xã hội cũ thơng qua phân tích vị trí người phụ nữ Shaman giáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Đối tượng nghiên cứu: biểu cho thấy vai trò người phụ nữ Shaman giáo Hàn Quốc Phạm vi nghiên cứu: với đề tài này, nhóm thực tập trung khai thác Shaman giáo thông qua khía cạnh lịch sử người từ nguồn tư liệu lịch sử, xã hội Hàn Quốc, đặc biệt nghi thức thực hành gut Từ lý giải phụ nữ Hàn Quốc lại xuất nhiều Shaman giáo, đặc biệt qua vai trò mudang hay thầy đồng lễ gut với khát vọng, mục tiêu mà họ hướng tới Đóng góp đề tài Trước đây, nhắc đến chủ đề giới tôn giáo, học giả thường nghiên vị trí nữ giới tơn giáo lớn hình thức tín ngưỡng lại cho thấy vai trò đậm nét người phụ nữ chưa có nhiều đề tài nghiên cứu Thấy điều đó, nhóm định thực đề tài với mong muốn đóng góp thêm thơng tin, kiến thức đặc điểm, ý nghĩa vai trò người phụ nữ Shaman giáo Hàn Quốc Từ khẳng định Shaman giáo Hàn Quốc tín ngưỡng người phụ nữ Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận: trình nghiên cứu, nhóm thực tìm hiểu nhiều định nghĩa, khái niệm nhà nghiên cứu trước liên quan đến đề tài sử dụng viết Ý nghĩa thực tiễn: nghiên cứu Shaman giáo hay gut loại hình mê tín dị đoan mà di sản văn hóa cần bảo tồn với vai trị to lớn người phụ nữ Không xem hình thức tín ngưỡng, Shaman giáo thu hút không nhà nghiên cứu mà khách du lịch đến với Hàn Quốc, khiến cho mudang không người thực nghi lễ gut mà gần trở thành nghề đáng xã hội Do nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn đời sống xã hội mudang – để người nhìn nhận khách quan cơng việc người – đặc biệt người phụ nữ Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nghiên cứu gồm có chương Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Nội dung chương đưa khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo, từ so sánh hai khái niệm để làm rõ Shaman giáo Hàn Quốc hình thức tín ngưỡng Bên cạnh đó, nghiên cứu vai trị người phụ nữ, tức có liên quan đến vấn đề 62 hàng năm, với tham gia nhiều quốc gia giới Lễ hội kéo dài 10 ngày, vào cuối tháng đầu tháng 10 năm6 Ở Hàn Quốc, Trung Tâm Quốc Gia Nghệ Thuật Biểu Diễn Truyền Thống Hàn Quốc (National Center for Korean Traditional Performming Arts) năm Nhà nước thường xuyên tổ chức lễ gut kêu gọi người đến tham dự Hình 10 Buổi diễn gut Soeul Nguồn: http://www.neomudang.com/bbs/zboard.php?id=main_gallery&no=144                                                              http://thvl.vn/?p=462287 63 Tại Seoul ngày nay, Nhà nước cho phép mudang chuyên nghiệp mở lớp học đánh trống cho thầy đồng trẻ du khách nước ngồi Hình 11 Một lớp học buổi diễn gut Nguồn: http://www.neomudang.com/bbs/zboard.php?id=main_gallery&no=120 Thầy Kim Kum Hwa lập nên trung tâm nghiên cứu Shaman giáo Hàn Quốc vào 1/6/1991, chủ yếu cho thầy đồng trẻ trau dồi, luyện tập, bà đăng ký trung tâm nghiên cứu nhằm xin hỗ trợ tài từ phủ Hàn 64 Quốc hàng tháng cho công việc [Chongho Kim 2003: 210-211] Việc thầy đồng, đặc biệt nữ bà Kim Kum Hwa chủ mở trung tâm nghiên cứu, giảng dạy Shaman giáo tài trợ phủ cho thấy chủ động bảo tồn Shaman giáo người trực tiếp thực hành nghi thức tín ngưỡng Chính phủ Hàn Quốc cịn có sách đào tạo nguồn nhân lực để bảo vệ di sản quốc gia Nhiều viện nghiên cứu, trung tâm thực hành… thành lập Nhà nước Hàn Quốc cịn có danh hiệu Nghệ nhân danh dự, Nghệ nhân Người thừa kế Nghệ nhân để khuyến khích người nắm giữ di sản văn hóa phi vật thể Những người đào tạo có lực cịn nhận học bổng để phát triển di sản nắm giữ Mỗi năm có hoạt động cơng diễn, triển lãm di sản văn hóa phi vật thể, người trình diễn kinh phí bồi dưỡng7 Ngồi ra, để phát huy di sản, Chính phủ Hàn Quốc giới thiệu di sản, có gut với du lịch với suy nghĩ di sản cịn mang lại lợi ích kinh tế cách làm để di sản phi vật thể sống đời sống xã hội cách tích cực bền vững8 Như vậy, thấy Chính phủ Hàn Quốc quản lý, bảo tồn phát huy Shaman giáo nói chung gut nói riêng hình thức trình diễn văn hóa khơng phải hình thức tín ngưỡng dân gian thật Khơng thể hồn tồn khẳng định Shaman giáo gut khơng có yếu tố tiêu cực song phủ nhận giá trị ý nghĩa tâm linh mà tín ngưỡng mang lại cho dân tộc Hàn Vấn đề cần phải bảo tồn giá trị mặt văn hóa nghi lễ mang lại, đồng thời phải tích cực loại bỏ tượng “bn thần bán thánh” khơng kẻ “đội lốt thầy đồng mà làm điều bất chính” Bởi xét đến cùng, tơn giáo, tín ngưỡng có mặt tích cực riêng nó; hạn chế tiêu cực thường người mượn tơn giáo, tín ngưỡng để thực mưu đồ riêng cho mình9                                                              www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=43&sub=79&artical=148593  www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=43&sub=79&artical=148593   http://www.inas.gov.vn/699-nhung-tuong-dong-va-khac-biet-trong-len-dong-cua-nguoi-viet-va-gut-cua-nguoihan.html 65 KẾT LUẬN Shaman giáo tín ngưỡng dân gian cổ xưa Hàn Quốc, xuất từ thời nguyên thuỷ tồn bền vững tới ngày Shaman giáo ăn sâu vào ý thức người Hàn Quốc, chi phối đời sống tâm linh họ, ảnh hưởng đáng kể đến văn hoá, ý thức cộng đồng, tôn giáo khác Shaman giáo Hàn Quốc gắn liền với đời sống người, đặc biệt với phụ nữ, tạo kết nối người với người thông qua phong tục Đặc trưng Shaman giáo gut – hình thức thực hành mudang đảm nhiệm với mục đích trừ tà, chữa bệnh, cầu may mắn Bên cạnh hệ thống thần phả với vô số vị thần khác Shaman giáo khơng thể loại trừ hồn tồn giống mê tín dị đoan, thay vào phải nghiên cứu sử dụng phương tiện thích hợp để hỗ trợ cho việc chuyển hướng điều chỉnh yếu tố không phù hợp, đồng thời cần tôn trọng, phát huy giá trị tinh thần đáng quý Shaman giáo gọi tín ngưỡng phụ nữ Hàn Quốc, mà phụ nữ gần thành phần tham gia chính, khơng đơng đảo số lượng mà họ thực nghi lễ lịng tin vào lực lượng siêu nhiên, với mong muốn thể khát vọng sống trân trọng thân xã hội gần không nhận thấy diện người phụ nữ Vượt ý nghĩa mặt xã hội, Shaman giáo với nghi lễ đặc biệt mà điển hình gut, hệ thống giá trị văn hóa nghệ thuật biểu diễn bao gồm âm nhạc, trang phục, điệu nhảy nhân tố liên quan giúp cho buổi trình diễn thành cơng Do đó, xã hội Hàn Quốc ngày nay, Shaman giáo xem di sản văn hóa đất nước Gut hợp pháp hóa thành buổi biểu diễn nghệ thuật thu hút du khách nước Và mudang xem nghề xã hội với mức lương nói tuyệt vời Đây cách mà phủ Hàn Quốc giữ gìn phát huy Shaman giáo, để tiếp tục biểu tượng văn hóa truyền thống quốc gia 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thị Thoa (2013), Shaman văn hố Korea Vietnam, TC Đơng Bắc Á số 12 (154) 12/2013 Lê Thu Huyền (2012), Đời sống nữ tu sĩ Phật giáo Việt Nam từ năm 1986 đến (Nghiên cứu trường hợp chùa ni Quảng Nam – Đà Nẵng), ĐH KHXH&NV, ĐHQG TPHCM, Luận văn Thạc sỹ dân tộc học Ngô Đức Thịnh (2008): Lên đồng – Hành trình thần linh thân phận, NXB Trẻ Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, NXB VHTT Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn hoá Việt Nam đỉnh cao Đại Việt Nguyễn Hồi Loan – Nguyễn Thị Hải Yến, Niềm tin vào tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ảnh hưởng đến lối sống người dân Hà Nội thời kỳ hội nhập văn hóa, ĐH KHXHNV Hà Nội, Học viện Hành Quốc Gia Nguyễn Xuân Nghĩa (2005), Phụ nữ, tơn giáo vấn đề phát triển, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo: số 6/2005 Vũ Phối Như (2010), Hầu Đồng Korea Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ châu Á học, ĐH KHXHNV TPHCM Tiếng Anh Alan Carter Covell (1983), Ecstasy: Shamanism in Korea, Hollym Intl 10 Chungho Kim (2003), Korean Shamanism: The Culture Paradox, Ashgate Publishing 11 Deuchler (1977), The Tradition: Women during the Yi  Dynasty,  Royal Asiatic Society/Samhwa Press 12 Frederic P Miller (2010), Korean Shamanism, Alphascript Publishing 13 James Huntley Grayson (2002), Korea – A Religious History, Routledge Curzon 14 Heinz Insu Fenkl (2003), Dancing on Knives: An Introduction to Korean Shamanism 15 Hyun-key Kim Hogarth (1999), Korean Shamannism and Cultural Nationalism, Jimoondang Publishing Company 67 16 Im Sok-jae (2003), Muga: The Ritual Songs of Korean Mudangs, Asian Humanities Press 17 Mattelli (1977), Virtues in Conflict: Tradition and the Korean Woman Today, Royal Asiatic Society/Samhwa Press 18 Richley H Crapo (1996), Culture Anthropology: Understanding Ourselves and Others 19 Shin-yong Chun (1999), Culture of Korean Shamannism, Kimpo College Press and International Culture Foundation 20 Sorensen (1983), Women, Men, Inside, Outside: The Division of Labor in Rural Central Korea, East Rock Press 21 Tieszen (1977), Korean Proverbs about Women, Royal Asiatic Society/Samhwa Press 68 PHỤ LỤC Phụ lục 12 giai đoạn buổi gut Giai đoạn 1: Bujeong Nguồn: http://www.neomudang.com/bbs/data2/main_gallery/s6.jpg Giai đoạn 2: Gamang Nguồn: http://www.neomudang.com/bbs/data2/main_gallery/s8.jpg 69 Giai đoạn 3: Malmyeong Nguồn: http://www.neomudang.com/bbs/data2/main_gallery/IMG_9566_1.jpg Giai đoạn 4: Sanbang Nguồn: http://www.neomudang.com/bbs/data2/main_gallery/IMG_9813_1.jpg 70 Giai đoạn 5: Seongju maji Nguồn: http://www.neomudang.com/bbs/data/main_gallery/1239418854/1.jpg Giai đoạn 6: Byeolseong Nguồn: http://www.neomudang.com/bbs/data2/main_gallery/1240200213/2.jpg 71 Giai đoạn 7: Deagam Nguồn: http://blog.daum.net/_blog/BlogTypeView.do?blogid=0Oo9U&articleno=1196&_blog home_menu=recenttext Giai đoạn 8: Jeseok Nguồn: http://www.neomudang.com/bbs/data2/main_gallery/1318214787/5.jpg Giai đoạn 9: Hogu 72 Nguồn: http://www.neomudang.com/bbs/data/main_gallery/IMG_9134_1.jpg Giai đoạn 10: Gunung Nguồn: http://www.neomudang.com/bbs/data/main_gallery/1242178909/1.jpg 73 Giai đoạn 11: Changbu Nguồn: http://www.neomudang.com/bbs/data2/main_gallery/IMG_2494_3.jpg Giai đoạn 12: Dwitjeon Nguồn: http://www.neomudang.com/bbs/data2/main_gallery/IMG_2494_3.jpg 74 Phụ lục Các thành phần buổi gut Một phần bàn cúng lễ gut Nguồn: http://cfile222.uf.daum.net/image/2157773A5384558F2DD3B6 Trang phục buổi diễn gut Nguồn: http://folkency.nfm.go.kr/main/dic_index.jsp?P_MENU=04&DIC_ID=2446&ref=T2 &S_idx=251&P_INDEX=4&cur_page=1 75 Nguồn: http://folkency.nfm.go.kr/main/dic_index.jsp?P_MENU=04&DIC_ID=2452&ref=T2 &S_idx=103&P_INDEX=9&cur_page=1 Nguồn: http://folkency.nfm.go.kr/minsok/dic_index.jsp?P_MENU=03&DIC_ID=2448&ref=T 3&S_idx=7&P_FIELD=F07&cur_page=1 76 Changgu chegeum Nguồn: http://chungoong.idomz.net/files/attach/images/3493/313/030/han1062_l1.jpg http://cfile220.uf.daum.net/image/275B9C3A51C47CC31FC383 Piri Daegeum Nguồn: http://thumbnail.image.raguten.co.jp/@0_mall/syamisen-senmon/cabinet/hue/2-1.jpg http://cfile239.uf.daum.net/image/16015F4B4FED7B7125F033 Haegeum Ajaeng Nguồn: http://cfile30.uf.tistory.com/image/27580B4A530AADE222EB07 http://cfile207.uf.daum.net/image/113F6B484F993F0309DFB8

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan