cũng xây dựng và áp dụng mức một cách có hiệu quả vì vậy công tác định mức phải được chú trọng và quan tâm.Công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam là một công ty với quy mô lớn,tuy nhiên
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
I TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẾ……… 1
1 Khái quát về doanh nghiệp……… 1
2 Thông tin chung về bước công việc khảo sát và đối tượng khảo sát……… 2
3 Phân tích bước công việc khảo sát……… 3
4 Đối tượng khảo sát và điều kiện làm việc của đối tượng khảo sát 4 II PHIẾU KHẢO SÁT CHỤP ẢNH – BẤM GIỜ……… 6
1 Phiếu chụp ảnh cá nhân ngày làm việc……… 6
2 Phiếu bấm giờ……… 16
III GIẢI TRÌNH MỨC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ……… 16
1 Giải trình mức……… 16
1.1 Phân tích kết quả chụp ảnh thời gian làm việc……… 16
1.2 Phân tích kết quả bấm giờ……… 34
1.3 Dự tính mức mới……… 39
1.4 Tỷ lệ tăng (giảm) mức thời gian và mức sản lương……… 39
1.5 Chỉ số tăng năng suất lao động……… 40
2 Giải pháp áp dụng mức……… 40
3 Một số kiến nghị……… 42
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Toàn cầu hóa, hội nhập, cùng với sự vận động không ngừng của nền kinh tế
đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển về mọi mặt, tuy nhiên cùng với đó là sức ép cạnh tranh gay gắt để tồn tại, và phát triển Vậy yếu tố nào là quan trọng đối với nhà quản lý để giúp doanh nghiệp của mình sử dụng hiệu quả các nguồn lực và đưa doanh nghiệp phát triển hiệu quả
Định mức lao động trong doanh nghiệp là công cụ hữu hiệu giúp nhà quản lý giải bài toán kinh tế, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức lao động có hiệu quả và sử dụng nguồn lực một cách hợp lý Từ đó nâng cao năng suất lao động,
Trang 2cũng xây dựng và áp dụng mức một cách có hiệu quả vì vậy công tác định mức phải được chú trọng và quan tâm.
Công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam là một công ty với quy mô lớn,tuy nhiên công tác định mức không được chú trọng nhiều và còn gặp một số vướng mắc Qua quá trình học tập, kiến thức, kinh nghiệm tích lũy được cùng với việc đi
thực tế ở công ty em xin đóng góp ý kiến của mình thông qua bài thực tế “Xây
dựng mức cho bước công việc may vắt sổ sườn áo phông ở công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam”.
Bài thực tế gồm 3 phần:
I Tổng quan về đơn vị thực tế
II Phiếu khảo sát chụp ảnh – bấm giờ
III Phân tích kết quả khảo sát – giải trình mức
Do thời gian còn hạn chế, kiến thức còn yếu, thiếu kinh nghiệm thực tế, bài thực tế khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy (cô) để bài thực tế được hoàn thiện hơn
Qua quá trình làm bài em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của cô Đinh Thị Trâm để hoàn thành bài thực tế này Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3NỘI DUNG
I.TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẾ
1 Khái quát về doanh nghiệp
1.1 Giới thiệu về công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam
Tên giao dịch: Công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam
Địa chỉ: Lô 14 khu công nghiệp Khai Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
Trang 4Logo :
Công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam là công ty 100% vốn đầu tư của
Hàn Quốc Do ông Moon Chun Suk làm giám đốc, công ty được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 17/GP- VP do Chủ tịch Tỉnh ký ngày 22/02/2002 Công tybắt đầu đi vào hoạt động tháng 12/2002 Số lượn cán bộ công nhân viên của công
ty là hơn 3000 công nhân với mức thu nhập trung bình là 3.000.000 đồng/ tháng Nhà máy Shinwon đầu tư 23 triệu USD để xây dựng và mua máy móc thiết bị, gồm 60 chuyền may công nghiệp, ngoài trụ sở được thành lập ở Vĩnh Phúc còn có
ở Thái Nguyên, Hà Nội…
1.2 Mặt hàng chủ yếu
Công ty TNHH Shinwon Ebenezer là công ty chuyên về các loại hàng dệt kim hoặc móc, quần áo và hàng may mặc phụ trợ, dệt kim hoặc móc Chủ yếu xuất khẩusang Mỹ
2 Thông tin chung về bước công việc khảo sát và đối tượng khảo sát
2.1 Quy trình sản xuất ra sản phẩm khảo sát và vị trí bước công việc khảo sát
Vẽ mẫu => cắt vảo theo mẫu => may vắt sổ cổ và vai áo => May vắt sổ sườn
áo => may cuốn tay áo => may cuốn gấu áo => may mác vào cạnh sườn áo => là sản phẩm => kiểm tra => gấp => đóng gói sản phẩm
Trang 52.2 Vị trí bước công việc khảo sát
Tên bước công việc xây dựng mức: “ May vắt sổ sườn áo”
Bước công việc trước đó là: may vắt sổ cổ và vai áo
Bước công việc sau đó là: May cuốn tay áo
Nội dung BCV: may vắt sổ hai tà trước và sau áo vào nhau
Trang 6+ Chỉnh cho hai mép vải bằng nhau.
+ Chân vịt chạm vải
+ Tay trái đè lên vải, tay phải cố định hai mép tà áo
+ Chân dâm bàn đạp
+ Dịch chuyển theo đường may
- Cắt chỉ và để thành phẩm vào nơi quy định:
4 Đối tượng khảo sát và điều kiện làm việc của đối tượng khảo sát
4.1 Đối tượng khảo sát
Họ và Tên: Đặng Thị Huyền
Giới tính: Nữ
Tuổi: 26
Trình độ: Tốt nghiệp Trung học phổ thông
Số năm kinh nhiệm: 3 năm
Chị Đặng Thị Huyền là lao động có sức khỏe tốt, có năng suất lao động trung bình tiên tiến , cần cù chịu khó, có thái độ lao động tốt Trong quá trình khảo sát có
sự hợp tác với người khảo sát
Trang 74.2 Điều kiện làm việc
Nội quy công ty có quy định làm việc một ca hai kíp , buổi sáng bắt đầu từ 7h00
và kết thúc lúc 11h30; buổi chiều bắt đầu từ 12h30 và kết thúc lúc 16h00 Công nhân làm việc từ thứ hai đến thứ 7 hàng tuần, chế độ làm việc 48 tiếng/ tuần
Có công nhân phụ mang bán thành phẩm đến đẻ trên chuyền may cách máy may40cm về bên tay trái…
Nơi làm việc luôn thoáng mát, sạch sẽ, trang thiết bị, quần áo bảo hộ đầy đủ để thực hiện tốt công việc
Người lao động còn có cơ hội được đào tạo nâng cao trình độ bản thân
II PHIẾU KHẢO SÁT CHỤP ẢNH – BẤM GIỜ
Trang 81 Phiếu khảo sát chụp ảnh cá nhân ngày làm việc
PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC
Người quan sát:
Nguyễn Thị HậuSinh viên lớp: Đ7QL5Người kiểm tra:
Tổ chức phục vụ nơi làm việc
Có công nhân phụ mang bán thành phẩm đến chuyền may (đặt trên chuyền cách máy vắt sổ 40cm về phía bên trái)
Lau chùi, điều chỉnh máy công nhân tự làm
Máy hỏng có thợ sửa chữa, kim gãy tự thay, dao xén cùn tự thay
Thay quần áo trước và sau ca làm việc
Thời gian nghỉ ăn trưa từ 11h30 – 12h30, không tính vào thời gian làm việc
Bình nước uống đặt tại nơi làm việc, nhà vệ sinh cách nơi làm việc 40m
Hệ thống chiếu sáng mỗi công nhân được trang bị 2 bóng đèn
Toàn phân xưởng trang bị 20 chiếc quạt thông gió, 80 quạt trần
Công nhân được trang bị:1 hộp kim, chỉ may, 01 kéo, 1 nhíp kẹp chỉ
Ghi chú: Vì cả 3 ngày quan sát thực tế máy móc, thiết bị và điều kiện tổ
chức phục vụ nơi làm việc không có gì thay đổi nên sẽ có 1 phiếu chụp ảnh (mặt trước) chung cho cả 3 ngày
Trang 9PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC
Biểu 1A ( mặt sau ) Ngày 12/09/2014
Sảnphẩm
Kýhiệu
GhichúLàm
việc
Giánđoạn
tậptrung
Trang 11Kýhiệu
GhichúLàm
việc
Giánđoạn
Trang 12n vớibạn
Trang 13Làmviệc
Giánđoạn
Bắt đầu ca 7h00
cổngcôngty
Trang 1524 May 25 20 TTN Vừa
mayvừanóichuyện
Trang 162 Phiếu bấm giờ
Bấm giờ bước công việc “may vắt sổ sườn áo” của công nhân để thu thập số liệu phục vụ cho việc xây dựng mức, phát hiện lỗi sai trong quá rình thực hiện côngviệc Từ đó đưa ra phương pháp lao động hiệu quả
Phương pháp bấm giờ: sau khi nghiên cứu đặc thù công việc, các thao tác trong quá trình thực hiện công việc em đã lựa chọn phương pháp bấm giờ không liên tục.Đây là loai hình sản xuất hàng loạt lớn (số lượng sản xuất ra nhiều và chủng loạisản phẩm nhiều) Công nhân làm việc bằng tay trên máy(thủ công nửa cơ khí) Hệ
số ổn định thời gian >10 giây và công việc máy thủ công là 1.3, 2.3 tương ứng với thời gian <10 giây và công việc thủ công Lựa chọn bấm 4 thao tác :
- Đặt bán thành phẩm lên bàn may
- May sườn thứ nhấtMay sườn thứ 2
- Bỏ thành phẩm ra ngoài
Lựa chọn số lần bấm giờ dựa vào bảng sau:
Phương pháp thực hiện thao
Từ 10 đến 30 giây
20 đến 30
10 đến 20
Trang 17Từ 31 đến 60 giâyHơn 1 phút
5 đến 105
- Lựa chọn số lần bấm giờ cho thao tác đặt bán thành phẩm lên bàn may vàthao tác bỏ thành phẩm ra ngoài là 40 lần
- Lựa chọn số lần bấm giờ cho thao tác may sườn thứ nhất và sườn thứ hai
Người quan sát:
Nguyễn Thị HậuSinh viên lớp: Đ7QL5Người kiểm tra: Đinh Thị Trâm
Trang 18Kinh nghiệm: 3 năm
Lau chùi, điều chỉnh máy công nhân tự làm
Máy hỏng có thợ sửa chữa, kim gãy tự thay, dao xén cùn tự thay
Thay quần áo trước và sau ca làm việc
Thời gian nghỉ ăn trưa từ 11h30 – 12h30, không tính vào thời gian làm việc
Bình nước uống đặt tại nơi làm việc, nhà vệ sinh cách nơi làm việc 40m
Hệ thống chiếu sáng mỗi công nhân được trang bị 2 bóng đèn, toàn phân xưởng trang bị 13 chiếc quạt thông gió, 50 quạt trần
Công nhân được trang bị: 1 hộp kim, chỉ may, 01 kéo, 1 nhíp kẹp chỉ
PHIẾU BẤM GIỜ KHÔNG LIÊN TỤC
May sườnthứ nhất
May sườnthứ hai
Bỏ thànhphẩm rangoài
Điểm ghi
Điểmghi đầu
Tay tráichạm BTP
Chân vịtchạm vải
Chân vịtchạm vải
Tay chạmthành phẩmĐiểm
ghi cuối
Tay trái rờiBTP
Chân vịt rờivải
Chân vịtrời vải
Tay rờithành phẩm
Trang 20III GIẢI TRÌNH MỨC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
1 Giải trình mức
1.1 Phân tích kết quả chụp ảnh thời gian làm việc
BIỂU TỔNG HỢP THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
Biểu 2A Ngày 12 / 09/2014
Trang 21Lượng thời gian Thời
giantrungbình01lần
Ghichú
Làm việc
Giánđoạn
Trùng
Máy hỏng, sửamáy
Trang 22Chờ bán thànhphẩm
Trang 23BIỂU TỔNG HỢP THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
Biểu 2A Ngày 19/ 09/2014
Sốlầnlặplại
Lượng thời gian Thời
giantrungbình01lần
Ghichú
Làmviệc
Giánđoạn
Trùng
Trang 24Tổng 26Phục
Trang 25BIỂU TỔNG HỢP THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
Biểu 2A Ngày 26 / 09/2014
Lượng thời gian Thời
giantrungbình01lần
Ghichú
Làm việc
Giánđoạn
trùng
Trang 26gian Nội dung quan sát hiệuKý
Lượng thời gian Tổng
thờigianquansát
Tổngthờigiantrungbình01lần
Ghichú
12/
09/
2014
19/
9/2014
26/
9/2014
Trang 27(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)Chuẩn
Trang 28Làm việc riêng TLPCN4 3 - 3Nghe điện thoại TLPCN5 8 5 -
Thời gian dự tính định mức Lượng
thời gian
Thời gian trùn g
Tỷ lệ %
so với tổng tg quan sát
Lượng thời gian
Thời gian trùng
Tỷ lệ
% so với tổng tg quan sát
Trang 29Biểu cân đối thời gian tiêu hao cùng loại có hai phần chủ yếu:
Phần 1: phần thời gian hao phí thực tế, số liệu được lấy từ bảng tổng kết thời gian tiêu hao cùng loại chuyển sang
Phần 2: thời gian dự tính định mức, căn cứ vào số liệu khảo sát được, tính chất công việc, điều kiện tổ chức – kỹ thuật cụ thể và các chế độ chính sách có liên quan
để xác định thời gian dự tính định mức mỗi loại
+ Thời gian chuẩn kết định mức TCKđm = 4 phút
+ Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu dự tính định mức TNNđm = 28
Uống nước: 2 lần × 6 phút = 12 phút
Nghỉ giải quyết nhu cầu tự nhiên: 2 lần ×8 phút = 16 phút
- Nhóm các thời gian lãng phí phải được khắc phục hoàn toàn, do đó các loại thời gian này trong cột dự tính định mức đều bằng 0
- Nhóm thời gian phục vụ và thời gian tác nghiệp dự tính định mức được tính như sau:
Trang 311.2 Phân tích kết quả bấm giờ
PHIẾU BẤM GIỜ KHÔNG LIÊN TỤC
( mặt 2 ) Đơn vị : (giây)
Nội dung quan sát Đặt bán thành
phẩm lên bànmay
May sườnthứ nhất
May sườnthứ hai
Bỏ thànhphẩm rangoài
Điểm ghi
Điểmghi đầu
Tay trái chạmBTP
Chân vịtchạm vải
Chân vịtchạm vải
Tay chạmthành phẩmĐiểm
ghi cuối
Tay trái rờiBTP
Chân vịtrời vải
Chân vịtrời vải
Tay rờithành phẩm
Trang 33 dãy số được sử dụng để tính toán tiếp.
+ Giá trị trung bình của dãy số:
Trang 34 dãy số được sử dụng để tính toán tiếp.
+ Giá trị trung bình của dãy số:
dãy số được sử dụng để tính toán tiếp
+ Giá trị trung bình của dãy số:
Trang 35 dãy số được sử dụng để tính toán tiếp.
+ Giá trị trung bình của dãy số:
´
t4=(5 x 11 )+ (6 x 7)+(7 x 13)+ (8 x 4 )+(9 x 3 )+ (10 x 2)
40 =6.675 (giây )=0.11125( phút) y¿t¿được sử dụng để tínhtoántiếp 0lần cho cả 4 thaotác
y¿t¿được sử dụng để tính toántiếp 0 lầncho cả 4 thaotác
Thời gian tác nghiệp một sản phẩm là:
≈ 430 (sản phẩm/ca)
M tg= T ca
M SL=
480 429.88=1.12( phút /sản phẩm)
1.4 Tỷ lệ tăng (giảm) mức thời gian và mức sản lượng
a: Là tỷ lệ tăng(giảm) mức thời gian
Trang 36b: Là tỷ lệ tăng (giảm) mức sản lượng
−0.1406 1.1406 x 100=−12.33 %
Với việc áp dụng mức mới đã làm tăng năng suất lao động lên 14.06% tương ứng với 53 sản phẩm/ ca, và tiết kiệm 12.33% thời gian
1.5 Chỉ số tăng năng suất lao động
Nguyên nhân lãng phí
Trang 37vụ rõ ràng cho người lao động
- Do tính
chất cá nhân (làm hộ)
- Công nhân
phụ phục
vụ làm việckém hiệu quả
mặt tại nơi làm việc
- Đối với công nhân
thực hiện bước công việc của mình: tập trung làm việc không làm việc không thuộc nhiệm vụ của mình
- Đối với tổ trưởng
chuyền may: phânđịnh nhiệm vụ rõ ràng và giám sát công nhân làm việc đúng nhiệm
- Tổ chức
quản lý, cáchình thức
kỷ luật còn thấp chưa răn đe được
- Tăng cường kỷ
luật bằng các hìnhthức khen thưởng,
xử phạt hợp lý để khắc phục tình trạng đi làm muộn, nói chuyện,làm việc riêng…
- Đồng thời cần
tăng cường hơn
Trang 38người lao động
- Ý thức
người lao động còn chưa được cao
nữa công tác quản
lý, giám sát, đôn đốc công nhân làm việc
- Phổ biến nội quy
công ty đến từng lao động để cho công nhân hiểu rõ
về nội quy công ty
và giảm thiểu mắcsai phạm hơn
3 TLPTC Lãng phí tổ
chức
- Hệ thống
máy móc chưa được định kỳ bảodưỡng
- Định kỳ bảo
dưỡng máy móc hàng tháng
- Thợ sửa máy móc
có mặt ngay khi máy móc hư hỏng
- Công nhân phụ
nên đến sớm và cung cấp đầy đủ bán thành phẩm trước khi bắt đầu
ca làm việc
3 Một số kiến nghị
Cải tiến và thay đổi máy móc thiết bị nâng cao năng suất lao động
Trang 39Cần nâng cao trình độ tay nghề, năng lực của người lao động đảm bảo họ hoàn thành tốt công việc, Từ đây việc xây dựng mức cũng như áp dụng và có thể đạt được mức cao
Cải thiện điều kiện lao động đồng thời nâng cao môi trường làm việc tại các phân xưởng (hệ thống thông gió, chống tiếng ồn, đồ bảo hộ, nơi làm việc thoángđãng sạch sẽ…)để không gay ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như khả năng làm việc của người lao động
Doanh nghiệp cần nâng cao hơn nữa khả năng tổ chức, quản lý cũng như phổbiến nội quy trong công ty cho người lao động nhằm tạo ra nề nếp, kỷ cương, trật tự trong phân xưởng cũng như toàn công ty
Sát sao, theo dõi, đôn đốc tình hình thực hiện mức cũng như theo dõi mức mới áp dụng để kịp thời điều chỉnh những những thiếu sót và không phù hợp
Trang 40Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với áp lực cạnh tranh lớn thì công tác định mức lao động càng phải được chú trọng hơn nữa để không ngừng tăng năng suất lao động, tạo ra của cải vật chất , góp phần đưa doanh nghiệp của mình phát triển mạnh và đứng vững, có uy tín trên thị trường
Qua quá trình đi thực tế ở công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam em thấy rõ được hơn nữa mức độ quan trọng và sự cần thiết của công tác định mức, tổ chức lao động đối với tổ chức, doanh nghiệp Nó góp phần hợp lý hóa và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tạo nề nếp, kỷ cương trong công ty và đem lại năng suất lao động hiệu quả cao
Em mong rằng bài định thực tế “Xây dựng mức cho bước công việc may vắt
sổ sườn áo phông ở công ty TNHH Shinwon Ebenezer” là một tài liệu để mọi người tham khảo xây dựng mức một cách hợp lý và đạt hiệu quả cao
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy (cô) đã hướng dẫn tận tình để
em hoàn thành tốt bài thực tế!
Trang 41Một số hình ảnh thu thập được trong quá trình đi thực tế
Trang 44– Xã hội, Hà Nội.
2 PGS TS Nguyễn Tiệp, 2013 Giáo trình Định mức lao động II, NXB Lao động
– Xã hội, Hà Nội
3 PGS TS Lê Thanh Hà và Ths Nguyễn Thị Hồng, 2012 Bộ bài tập Định mức
lao động, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
4 Nội quy công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam