1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập xí nghiệp tại công ty TNHH YAMAHA motor việt nam

22 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 856,5 KB

Nội dung

Từ khi bắt đầu sản xuất chỉ có một đời xe máy, đến nay Yamaha Motor ViệtNam đã có trên 10 đời xe các loại để đáp ứng nhu cầu sử dụng xe máy của người dân.Các sản phẩm chính của hãng hiện

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu

I Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam

II Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam

1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Yamaha Motor Việt Nam

2 5S Những hoạt động và các chỉ tiêu hoạt động của YAMAHA

III Các sản phẩm của Công ty

IV.Các phân xưởng của nhà máy

V Trang thiết bị công nghệ - Sản phẩm

VI Kết luận

Trang 2

Lời nói đầu

Thực tập xí nghiệp là một trong những chương trình đào tạo chung của các trường caođẳng, đại học nói chung và trường Đại học Điện lực nói riêng Đây cũng là một bướcquan trọng của một sinh viên năm cuối để cso thể tự liên hệ, tham gia vào quá trình sảnxuất của Xí nghiệp áp dụng kiến thức đã thu được áp ụng vào quá trình sản xuất, nơi sinhviên thực tập, đồng thời qua đó xũng là cơ hội cho sinh viên thấy được sự khác nhau cơbản giữa quá trình sản xuất và quá trình dạy học trong trường, tiền đề cơ bản sau khi ratrường có thể thích nghi tốt hơn, hiệu quả hơn, cũng thấy được khả năng thực tế của Họcsinh, Sinh viên để từ đó có thể thự hoàn thiện trước khi ra trường tham gia vào sản xuấtcủa Xí nghiệp

Nhận thức được việc đó trong quá trình thực tập em đã không ngừng cố gắng tìm tòi,học hỏi, tham gia vào sản xuất tại công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam, tìm hiểu

về cơ cấu, tổ chức, bố trí, cơ bản nhất về quy trình sản xuất, cũng như các trang thiết bịcông nghệ tại nơi thực tập

Qua thời gia thực tập xí nghiệp 2 tuần( 13/8 – 29/8) dưới dự hướng dẫn chỉ bảo hếtsức tận tình của các anh chị trong Công ty, cộng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em

đã thu được những kết quả nhất định và đã hoàn thành tốt thời gian thực tập Xí nghiệp.Xin trân thành cảm ơn Công ty, thầy cô đã giúp đỡ, tạo điều kiện để em có thể hoànthành tốt thời gian thực tập Xí nghiệp

Hà nội, ngày 27 tháng 08 năm 2013

Sinh viên

Lê Trung Kiên

Trang 3

I Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH YAMAHA Motor Việt Nam

Công ty Yamaha Việt Nam được thành lập vào ngày 24 tháng 01 năm 1998, theo giấyphép đầu tư số 2029/GP Công ty được xây dựng tại xã Trung giã, huyện Sóc sơn, HàNội Là liên doanh của ba công ty đó là:

- Công ty Yamaha Motor Nhật Bản(46%),

- Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam và nhà máy cơ khí cờ đỏ Việt Nam(30%),

- Công ty công nghiệp Hong Leong Industries Berhad Malaysia(24%)

Vốn pháp định là 37.000.000 USD

Với diện tích 100.000 m2, với khoảng 2000 công nhân, sản phẩm chính của công ty

đó là sản xuất các loại xe máy, phụ tùng xe máy phục vụ cho thị trường xe máy trongnước và tiến đến xuất khẩu Với trên 10 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành đếnnay công ty YAMAHA Motor Việt Nam đã trở thành công ty hàng đầu trong lĩnh vực lắpráp xe máy Từ khi bắt đầu sản xuất chỉ có một đời xe máy, đến nay Yamaha Motor ViệtNam đã có trên 10 đời xe các loại để đáp ứng nhu cầu sử dụng xe máy của người dân.Các sản phẩm chính của hãng hiện nay đó là Sirius, Jupiter, Nouvo, Mio, Force, Cynus,Bianco, Exicter

Được thành lập từ năm 1998 với cơ sở ban đầu là đại lý bán xe máy độc quyền củahãng xe máy YAMAHA được nhập từ Thái Lan, Indonesia và nhật Tháng 10 năm 1998Yamaha bắt đầu xây dựng nhà máy sản xuất tại Việt Nam và đến tháng 10 năm 1999 sảnphẩm Siurius chính thức bắt đầu xuất hiện

Sản phẩm của công ty: Xe máy lắp ráp trong nước, phụ tùng xe máy và mạng lưới đại

lý bán hàng và bảo hành toàn quốc

Yamaha Motor Việt Nam (YMVN) sẽ bằng mọi nỗ lực để trở thành một thành viêntích cực của cộng đồng Việt Nam, nhanh chóng góp phần vào sự phát triển của ngànhcông nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất xe gắn máy Trong năm 2012 Yamaha đãtiêu thụ khoảng 800.000 xe

Trang 4

Công ty tại Công ty YAMAHA Motor Việt Nam

II Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu bộ máy, quản lý

Yamaha Motor Việt Nam (YMVN) trong tuyên bố thành lập của mình sẽ bằng mọi

nỗ lực để trở thành một thành viên tích cực của cộng đồng Việt Nam, nhanh chóng gópphần vào sự phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất xe gắnmáy

Công ty Yamaha Motor Việt Nam đã có chặng đường phát triển với mục tiêu conngười là yếu tố tiềm tàng Sản phẩm và các họa dộng của công ty luôn hướng đến mục

tiêu: “chinh phục trái tim khách hàng” Mục tiêu cảu công ty là luôn đem tới khác hàng

những sản phẩm tốt nhất, đem lại cho khác hàng sự hài lòng, thỏa mãn và thích thú khi sửdụng sản phẩm của Yamaha

Phương châm của công ty là “Hướng vào thị trường và hướng vào khách hàng”.Phương châm này bắt đầu từ các ý kiến phản hồi của khách hàng sau đó được chuyển tảitới các bên liên quan của Yamaha Motor Việt Nam Với phương châm này, Công ty sẽđáp ứng được sự mong đợi của khách hàng về chất lượng sản phẩm và các dịch vụ sau

bán hàng Nhờ đó, cuối cùng Yamaha Motor Việt Nam đã tạo nên “Kando” nghĩa là

“Rung động trái tim khách hàng”.

1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Yamaha Motor Việt Nam:

Trang 5

Hội đồng quản trị:

Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty có trách nhiệm quản trị công ty, hoạchđịnh chiến lược đồng thời kiểm soát tình hình sử dụng vốn và hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty Đứng đầu là Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc, giữ vaitrò lãnh đạo chung toàn công ty, trực tiếp điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công

ty và phải chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về những việc mình làm

Đưa ra các quyết định chiến lược về mở rộng sản xuất, đầu tư mới hay cải tạo nângcấp dây chuyền công nghệ

Quyết định chủ trương đưa vào nghiên cứu thiết kế và sản xuất dòng sản phẩm mới

Tổng Giám đốc:

Tổ chức bộ máy và tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhằm bảo toàn và pháttriển vốn của công ty Chỉ đạo và điều hành các phòng ban, phân xưởng sản xuất trongviệc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, hàng quý, hằngnăm trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của thị trường, thực hiện nghĩa vụ thu nộp theo qui địnhcủa pháp luật Kế hoạch phát triển dài hạn Các quy chế, quy định của công ty về quản lýnghiệp vụ kỹ thuật, chất lượng, nội quy kỷ luật lao động, khen thưởng, đào tạo và tuyểndụng Nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm và phát triển sản phẩm mới nhằm đápứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường Tổ chức và thực hiện hạch toán sản xuất kinhdoanh

Trang 6

Trực tiếp cùng với trưởng phòng Marketing quản lý việc bán hàng thông qua các đại

lý toàn quốc Thường xuyên theo dõi doanh số bán hàng của công ty thông qua các báocáo định kỳ của các phòng ban nghiệp vụ Trực tiếp chỉ đạo phòng Marketing thực hiệncác chiến dịch quảng cao khuyến mãi

Trực tiếp thực hiện quyết định mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư mới hay cải tạodây chuyền sản xuất Thực hiện các bước đi cụ thể để nhanh chóng đưa sản phẩm mớivào sản xuất hàng loạt khi đã có chủ trương của Hội đồng quản trị

Phó Tổng Giám Đốc Kỹ Thuật:

Chỉ đạo và diều hành các phòng ban, phân xưởng sản xuất có liên quan trong việc thựchiện: kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm Bảo đảm ổn định và nâng cao chất lượng sảnphẩm Định mức vật tư, năng lượng, định mức lao động, tiết kiệm vật tư năng lượng, phụtùng thiết bị Sáng kiến cải tiến, sửa chữa duy tu, bảo dưỡng thiết bị Đầu tư và xây dựng.Đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho công nhân viên mới

Phó Tổng Giám Đốc Sản Xuất( kiêm Giám đốc Nhà máy):

Quản lý chung công việc sản xuất toàn bộ Nhà máy Đảm bảo hoàn thiện nhiệm vụ kếhoạch sản xuất kinh doanh do công ty đề ra Chủ trì việc áp dụng hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO – 9001 và tiêu chuẩn môi trường ISO – 14000 Trựctiếp chỉ đạo phòng quản lý chất lượng về nghiệp vụ giám sát các nhà cung cấp chuyênnghiệp của công ty nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào luôn được giữ vững ổn định Chủtrì việc thẩm định đánh giá chất lượng dây chuyền sản xuất của Nhà cung cấp khi nhàcung cấp này đầu tư dây chuyền sản xuất mới hay cải tạo dây chuyền cũ Đối với nguyênliệu vật tư đầu vào cần đánh giá chất lượng khi đưa vào sử dụng thì quyết định của Phótổng giám đốc sản xuất là quyết định cuối cùng

Phó Tổng Giám đốc kinh doanh:

Chỉ đạo điều hành các phòng ban phân xưởng có liên quan trong việc thực hiện: muasắm và bảo quản, lưu kho các loại nguyên vật liệu, phụ tùng thiết bị, vật liệu xây dựng vàcác vật dụng khác phục vụ cho nhu cầu sản xuất và công tác Bán các sản phẩm công tykinh doanh, báo cáo Tổng giám đốc xem xét giải quyết những vân đề vượt thẩm quyềngiải quyết của mình không giải quyết được

Phòng Hành Chính:

Trang 7

Thực hiện công việc quản lý hành chính và tổ chức bao trùng lên toàn bộ các bộ phậncủa Công ty Là bộ phận trực tiếp thi hành các sự vụ về nghiệp vụ hành chính,là bộ phậnđầu nối tiếp nhận và sử lý các công việc thuộc phạm vi văn phòng và tổ chức nhân lực.

- Giúp tổng giám đốc trong việc tuyển dụng, tiếp nhân viên lao động, điều động, bốtrí lao động, công tá tổ chức cán bộ

- Căn cứ các chế độ chính sách của nhà nước đối với người lao động để triển khaithực hiện trong công ty Phổ biến các chính sách của Nhà nước đối với người lao động,các nội quy, quy chế của công ty với người lao động

- Lập các kế hoạch về lao động, đơn giá sản phẩm, quy chế trả lương và phân phốithu nhập

- Phối hợp các ban ngành có liên quan tổ chức thực hiện học kèm cặp nâng cao taynghề cho công nhân, thi nâng câp bậc hàng năm

- Thực hiện công tác văn thư lưu trữ

Phòng kế hoạch:

Là bộ phận đầu mối thực hiện công việc lên kế hoạch sản xuất của Công ty Thườngxuyên cùng với phòng Marketing, bộ phận nghiên cứu thị trường tổ chức các chiến dịchnghiên cứu nhằm đưa ra dự đoán về thị trường để phục vụ việc lên kế hoạch sản xuất.Lập kế hoạch phát triển dài hạn, ngắn hạn cho công ty Lập kế hoạch sản xuất kinhdoanh cho từng tháng, quý, năm và các biện pháp thực hiện, yêu cầu tương ứng về vật tư,máy móc, lao động Lập kế hoạch sản xuất cho từng phân xưởng , yêu cầu tương ứng vềnguyên nhiên liệu, phụ tùng thay thế, huy động thiết bị phục vụ theo kế hoạch đề ra Theodõi tình hình thực hiện kế hoạch báo cáo kịp thời cho Tổng giám đốc để điều hành hoànthành tốt kế hoạch Thực hiện các công việc liên quan thuộc hệ thống chất lượng

Từ các kế hoạch được duyệt lập phương án chi tiết cung ứng vật tư phục vụ sản xuất.Mua sắm các loại nguyên nhiên liệu, phụ tùng thiết bị, vật liệu xây dựng phục vụ kịpthời cho sản xuất đảm bảo đúng tiến độ, chất lượng , tổ chức vận chuyển hàng về công tyđúng thời gian Cấp phát vật tư , phụ tùng cho các đơn vị, theo dõi việc sử dụng và tồnkho do phòng quản lý và các kho thuộc phân xưởng tránh tồn đọng gây lãng phí.Cùngvới phòng tài chính, kỹ thuật và các đơn vị có liên quan khác thực hiển kiểm kê định kỳ

Trang 8

để xác định số lượng tồn kho, chất lượng hàng còn lại, hao hụt Làm báo cáo về sử dụngvật tư, tiêu thụ, tồn kho theo đúng biểu mẫu, thời gian quy định.

Nhà máy lắp ráp và sản xuất phụ tùng:

Nhà máy công ty thực hiện các chiến lược của công ty Tại đây có đầy đủ các bộ phận,phòng ban nghiệp vụ để có thể cung cấp ra thị trường những sản phẩm tốt nhất với đòihỏi cao và thường xuyên thay đổi thị trường Nhiệm vụ chính là nơi lắp ráp và chế tạo sảnphẩm Nhà máy có 2 phòng rất quan trọng là Phòng quản lý chất lượng (QA) và Phòngnghiên cứu và phát triển( R&D)

+ Phòng quản lý chất lượng( QA):Chịu trách nhiệm cao về chất lượng sản phẩm.Thường xuyên tiếp nhận thông tin phản hồi từ thị trường để ngay lập tức cải tiến chấtlượng sản phẩm đồng thời giám sát dây chuyền sản xuất để sản phẩm lỗi không lọt ra thịtrường

+ Phòng nghiên cứu và phát triển( R&D): cùng với phòng Marketing của công ty tiếpnhận thông tin phản hồi từ thị trường, từ bộ phận sản xuất, liên tục đưa ra những cải tiến

về ký thuật, cái tiến về mẫu mã, đặc biệt là ứng dụng các công nghệ mới để đưa ra nhữngsản phẩm mới đạt tiêu chuẩn tiên tiến nhất, đáp ứng những yêu cầu khắt khe nhất của thịtrường

Xung quanh dây chuyền lắp ráp là rất nhiều bộ phận theo dõi nhằm kiểm tra chấtlượng như: kiểm tra đầu vào( Material), Kiểm tra quá trình( Method), kiểm tra máymóc(Machine) đây là phương pháp 3 M rất nôt tiếng của Nhật bản, đầu vào tốt, cách chếbiến tốt, dụng cụ chế biến tốt bạn sẽ được sản phẩm tốt

Quản lý chất lượng nguyên liệu phục vụ sản xuất, kiểm tra chất lượng đầu vào nhằmloại bỏ các nguy cơ, nguyên nhân gây ra lỗi sản phẩm Kiểm tra phân loại nguyên nhiênliệu theo mã ký hiệu Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu mua về theo đúng tiêu chuẩnchất lượng đã quy định trước khi nhập kho Đề xuất việc sắp xếp hàng vào kho theo yêucầu của việc quản lý chất lượng

Quản lý chất lượng sản phẩm do Công ty sản xuất: kiểm tra chất lượng đầu ra trướckhi giao sản phẩm cho Đại lý Nghiên cứu nhằm hoàn thiện và nâng cáo chất lượng cácthiết bị máy móc đang sản xuất, cụ thể Nghiên cứu và phát triển các mẫu mã đẹp có chấtlượng cao phục vụ thị trường

Trang 9

Lập quy trình gia công các sản phẩm do ban nghiên cứu đề ra Theo dõi việc triển khaisản xuất thử tại các phân xưởng, bổ xung, hiệu chỉnh để ổn định quy trình và chính thứcđưa vào sản xuất hàng loạt.Soạn thảo tiêu chuẩn nguyên liệu dùng để sản xuất do bannghiên cứu đề ra để làm thủ tục đăng ký với cơ quan quản lý chất lượng Nhà nước Thựchiện các phần việc có liên quan theo yêu cầu của hệ hống chất lượng.

Phòng Tài chính – Kế toán:

Phòng thài chính – Kế toán là bộ phận thực hiện các nghiệp vụ kế toán bao trùm toàn

bộ công ty Tham gia nghiên cứu xây dựng phương án sản phẩm, cải tiến quản lý kinhdoanh Giúp Tổng giám đốc kiểm soát kinh tế tài chính Quản lý công nợ đôt với các Đại

lý của công ty Phổ biến và thi hành các chính sách, chế độ liên quan đến công tác kếtoán, tài chính và thống kê

Đề xuất bà biên soạn các quy chế quản lý nội bộ liên quan trình Tổng giám đốc ký banhành Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty để lập kế hoạch thu chi tàichính, kế hoạch tín dụng tháng, quý, năm

Có biện pháp quản lý các loại vốn, sử sụng hợp lý các loại vốn nhằm phục vụ kịp thờicho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất, quay vòng vốn nhanh nhất, bảo toàn vàphát triển vốn đượcgiao

Tham gia thảo luận, ký kết các hợp đồng kinh tế, theo dõi quá trình thực hiện đảm baothanh quyết toán kịp thời

Trích nộp đầy đủ các loại thuế theo quy định của pháp luật và theo tiến độ của sảnxuất kinh doanh

Phối hợp với các phòng ban có liên quan tính toán giá thành và kết quả sản xuất kinhdoanh của công ty Phối hợp với các bộ phận khác kiểm kê tài sản, đánh giá tài sản theođịnh kỳ

Thanh toán lương thưởng và các chế độ khác Lập chứng từ kế toán bảo quản chứng từ

sổ sách theo đúng quy định Cung cấp các số liệu cho phòng ban liên quan để lập các báocáo theo yêu cầu

Phòng Marketing:

Trang 10

Là phòng nghiệp vụ lớn thứ 2 sau nhà máy Nó có chức năng vô cùng quan trọng tronghoạt động kinh doanh của công ty.

Đây là đơn vị đầu mồi thu thập các kênh thông tin từ thị trường, thu nhập các ý kiếnphản ánh của khách hàng, định kỳ tổ chức sự kiện, phỏng vấn đại lý và khách hàng đểtổng hợp và đánh giá, tổng kết sau đó cùng với phòng quản lý chất lượng và phòngnghiên cứu phát triển của nhà máy đưa ra quyết định về cải tiến sản phẩm đang lưu hànhtrên thị trường hay đưa những tính năng mới vào sản phẩm săp được bán ra thị trường.Lên kế hoạch cho hoạt động quảng cáo, tài trợ cho các hoạt động thể thao lớn haythường xuyên

Đối với sản phẩm mới thì phòng lập kế hoạch quảng bá sản phẩm

2 5s Những hoạt động và các chỉ tiêu hoạt động của YAMAHA

2.1 Các hoạt động của 5s:

- SEIRI: sẵn sàng:

+ Sàng lọc để chon ra và di dời thứ không cần thiết ra khỏi nơi làm việc

+ Những thứ cần thiết nhưng dư thừa cũng phải đưa bớt ra khỏi nơi làm việc

+ Đối với những vật nhỏ có thể để với số lượng nhiều hơn số lượng cần thiết sao chokhông ảnh hưởng đến dây chuyền sản xuất và công việc

+ loại bỏ đi thì phải laapjj biên bản xin hủy trình giám đốc và có kế hoạch chuyển dời

- SEITON: sắp xếp:

+ Sắp xếp ngăn nắp từng loại nơi làm việc đảm bảo các điều kiện: tiện sử dụng, đảmbảo an toàn, thẩm mỹ, dụng cụ khi đã xếp gọn gàng nếu lấy ra dùng sau đó để đúng vị tríban đầu của nó

+ Đối với bán thành phẩm, thành phẩm cuối ca sản xuất phải chuyển vào kho hoặc săpxếp ngăn nắp đúng nơi quy định của xưởng

- SEISO: Sạch sẽ:

+ Hàng ngày trước khi nghỉ tất cả mọi người dùng 10 -15 phút để: thu dọn sản phẩm,lau sạch và chuyển về nơi quy định

Trang 11

+ Lau chùi máy móc sạch sẽ, phát hiện trạng thái bất bình thường và ghi vào sổ nhật

ký theo dõi để xưởng có biện pháp sửa chữa

+ Quét dọn nơi làm việc sạch sẽ, vệ sinh nơi làm việc, lau chùi máy móc, thiết bị dụngcụ luôn sạch sẽ hàng ngày

- SEIKETSU: Săn sóc:

+ Duy trì các hoạt động ở cấp độ cao hơn 3s đã nêu ở trên

+ Ngăn ngừa bụi bẩn, có thể ở cấp độ mắt thường không nhìn thấy được

+ Đối với phân xưởng lắp ráp, xưởng sơn, phân xưởng mạ và các kho thì việc ngănngừa bụi là hết sức quan trọng

+ Quy đinh nơi để sản phẩm cho việc di dời

+ Các hàng hóa bỏ đi phải được lập danh mục theo từng loại và phải trinh giám đốcduyệt

- SEITON: sắp xếp:

+ Xây dựng bố trí nơi làm việc

+ Các chỉ tiêu bằng hình ảnh để so sánh việc sắp xếp có phù hợp hay không

+ Lập nhu cầu về giá kệ thùng hàng, xe chở hàng để phục vụ cho việc sản xuất củaxưởng và cho việc sắp xếp ngăn nắp

- SEISO: Sạch sẽ:

+ Quy định về việc quản lý máy móc, thiết bị, dụng cụ và các loại sản phẩm khác

Ngày đăng: 26/04/2015, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w