• Ký sinh ở ruột và tổ chức: giun xoắn, truyền bệnhthụ động do ăn thịt heo có ấu trùng không nấu chín • Ký sinh ở máu và tổ chức: giun chỉ, tùy loài có thể ký sinh ở da, hệ bạch huyết..
Trang 1GIUN HÌNH ỐNG
• Có xoang cơ thể, ống tiêu hoá, không có
hệ tuần hoàn và hô hấp Là loài đơn tính
với hệ sinh dục đơn giản dạng ống
• Hầu hết giun đực nhỏ hơn giun cái và có
phần đuôi cong lại hoặc có trường hợp
đuôi xoè ra như cái túi hình chuông
• Thân giun được bọc ngoài bởi lớp vỏ
hyalin bảo vệ giun tránh được tác động cơ
học, hoá học bên trong cơ thể ký chủ
Trang 2GIUN HÌNH ỐNG
• Chất dịch trong cơ thể chứa hemoglobin,
glucose, protein, muối và vitamin có chức
năng giống như máu
• sự dinh dưỡng: hút máu, sử dụng các
chất mô ly giải, hấp thu các chất dinh
dưỡng trong ruột hoặc hấp thu từ chất
dịch cơ thể của ký chủ
Trang 3• Ký sinh ở ruột và tổ chức: giun xoắn, truyền bệnh
thụ động do ăn thịt heo có ấu trùng không nấu chín
• Ký sinh ở máu và tổ chức: giun chỉ, tùy loài có thể
ký sinh ở da, hệ bạch huyết.
ngoài ra có nhóm ký sinh lạc chủ, thường ký sinh ở thú vật, tình cờ nhiễm người.
Trang 4GIUN HÌNH ỐNG
• Chu trình phát triển:
mầm KST đầu tiên một ký chủ này sinh sản
Tạo ra thế hệ mới sang ký chủ khác
Là vòng tròn khép kín, diễn ra liên tục theo thời gian và không gian.
• Chu trình trực tiếp: khi rời cơ thể ký chủ, có tính lây nhiễm, xâm nhập vào ký chủ mới.
• Chu trình gián tiếp: kst phải qua ký chủ trung gian trước khi xâm nhập vào ký chủ vĩnh viễn khác
Trang 5Ascaris lumbricoides
(Linnaeus, 1758)
• Có tính đặc hiệu ký chủ hẹp, nhiễm vào
người qua đường miệng
• Hình thể:
Trang 6I Hình thể
Trang 7Hình thể
Có 3 loại trứng:
45-75µm x 35 –50µm
88-94µm x 39-44µm
Trang 9BIỂU ĐỒ LAVIER của giun đũa
BCTT
Trang 10DỊCH TỄ HỌC
• Trứng giun phát triển tốt nhất ở nơi đất ẩm
(đất cát thích hợp nhất), bóng mát.các loại
hoá chất như chlor 2%, formol 2% không
giết được trứng giun Chúng bị giết bởi
ánh nắng trực tiếp hoặc nhiệt độ từ 45 ºC
trở lên
Trang 11DỊCH TỄ HỌC
• ¼ dân số trên thế giới bị nhiễm giun đũa,
tỷ lệ nhiễm thay đổi tuỳ theo vùng
• ở VN : 60triệu người nhiễm
• phía Bắc > phía Nam
Trang 12Miễn dịch
• Miễn dịch dịch thể: chống gđ AT di chuyển
• Miễn dịch tế bào: đối với giun lạc chỗ
Trang 13Tác hại
• Chiếm chất dinh dưỡng: giảm protein
(nhiễm 13-40giun mất ~ 4g protein)
– Giảm sinh tố A, C
– Trẻ em bị quáng gà
• Bội nhiễm vi trùng
• Miễn dịch bệnh lý: nhiều người bị nhạy
cảm với knguyên gđũa
Trang 14Bệnh học
Giai đoạn ấu trùng và giai đoạn trưởng
thành:
1 Giai đoạn ấu trùng:
- tuỳ thuộc sự có mặt của ấu trùng
- ở phổi:được biểu hiện bởi hội chứng
Loeffer
- Ho khan lúc đầu, sau đó có thể có đàm.
Trang 15Bệnh học
Xquang phổi có hình ảnh thâm nhiễm, có
thể giống lao hoặc phế quản phế viêm
- Eosinophile tăng 14-40%
- tự hết sau 1 thời gian 1-3 tuần
- ấu trùng gđũa đi lọt qua mao quản phổi,
theo hệ tiểu tuần hoàn đến tim trái, theo
đm chủ đến các cơ quan khác, ấu trùng đi
đến đâu sẽ gây triệu chứng LS ở đó
Trang 16Bệnh học
Có nhiều báo cáo về sự định vị bất thường của ấu
trùng giun đũa ở hạch bạch huyết, tuyến ức,
tuyến hung, lách, não, tuỷ sống,…
2 Giai đoạn trưởng thành:
- tại ruột non: gây viêm ruột, tắc ruột, xoắn ruột,
lồng ruột thường gặp ở trẻ em.
- tại các cơ quan khác: viêm ruột thừa, viêm tuỵ
cấp,viêm túi mật,sỏi mật,abces gan, thủng
ruột,viêm phúc mạc.
Trang 17Chẩn đoán
• Chẩn đoán lâm sàng
• Chẩn đoán xét nghiệm
Trang 18Chẩn đoán phân biệt
Trang 19Điều trị
• Điều trị đặc hiệu
• Điều trị biến chứng
Trang 20Phòng bệnh
Trang 21Ancylostoma duodenale(Dubini, 1843)
Necator americanus(Stiles, 1902)
Trang 22Hình thể
Trang 23Hình thể
Trang 24Hình thể
Trang 25Hình thể
Trang 26Hình thể
Trang 27Hình thể
250-300umx17um
Trang 28Chu trình phát triển
Trang 29Dịch tễ học
• các tỉnh ĐBSCL tỷ lệ nhiễm thấp, các tỉnh
miền đông nam bộ tỷ lệ nhiễm cao
miệng
Trang 30Bệnh học
• Giai đoạn xâm nhập
• Giai đoạn ở phổi
• Giai đoạn ở ruột
Trang 31Chẩn đoán
• Lâm sàng: bệnh g.móc rất khó xác định
trên lâm sàng vì triệu chứng rất giống với
các nguyên nhân khác
• Xét nghiệm: xét nghiệm phân tìm trứng
g.móc bằng kỹ thuật soi trực tiếp hoặc kỹ
thuật tập trung Willis, cấy phân thường
dùng để xác định g.móc và dùng để phân
biệt g.móc và g.lươn
Trang 32(Strongyloides stercoralis- Bavay - 1876)
Trang 33Hình thể
Trang 34Chu trình phát triển
Trang 35Biểu đồ Lavier của giun lươn
BCTT
Trang 36Dịch tễ học
• G.lươn ký sinh chủ yếu ở người, nhưng
người ta còn gặp g.lươn ở chó, mèo, khỉ
tinh tinh, at không thể sống ở nhiệt độ
dưới 8ºC và trên 40ºC và không chịu được
sự khô hạn
• G.lươn có mặt trên khắp thế giới, nhưng
phổ biến ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt
đới
Trang 37Bệnh học
• Thời gian ủ bệnh khoảng 1 tháng
• ấu trùng chui qua da gây nên hiện tượng
viêm da tại nơi xâm nhập
• khi đến phổi gây nên hội chứng Loeffler ở
phổi,trường hợp nhiễm nhiều BCTT có thể
tăng lên đến 30%
Trang 38Bệnh học
• Giun trưởng thành ký sinh ở ruột với số
lượng nhiều làm cho người bệnh có cảm
giác nóng rát, đau nhiều ở vùng thượng vị, tiêu chảy phân lỏng như nước, tiêu nhiều
lần trong ngày, kéo dài dây dưa
• Tăng BCTT từng đợt( có hình răng cưa)
• Những người có bệnh ác tính, điều trị
bằng thuốc ƯCMD, suy dinh dưỡng nặng
có thể bị nhiễm g.lươn nặng
Trang 39Chẩn đoán
– Dựa vào cảm giác đau rát vùng thượng vị và nhất là
triệu chứng tiêu chảy phân lỏng như nước kéo dài,
không đáp ứng với các thuốc điều trị tiêu chảy có thể
Trang 40Chẩn đoán
– Tập trung theo kỹ thuật Baermann: kỹ thuật
này dựa trên đặc tính ưa nước và nhiệt độ
của ấu trùng, kỹ thuật Baermann khi thực
hiện mất khoảng 3 giờ.
– Hút dịch tá tràng cũng được thực hiện khi cần
thiết.
Trang 42Phòng bệnh
• Giống giun móc
Trang 43Enterobius vermicularis(Linn, 1758)
Trang 44Hình thể
Trang 45Hình thể
9-12mm
2-5mm
Trang 46Chu trình phát triển
2-4 tuần
Trang 47Dịch tễ học
• Bệnh giun kim lây lan không phụ thuộc
vào yếu tố khí hậu mà do yếu tố vệ sinh
cá nhân nên bệnh có mặt ở khắp nơi, kể
cả xứ nóng lẫn xứ lạnh
• trẻ em có tỷ lệ nhiễm cao hơn người lớn
• Thành thị nhiễm cao hơn ở nông thôn
Trang 48Dịch tễ học
• Trứng giun kim đề kháng rất yếu ở ngoại
cảnh, trứng dễ chết ở nhiệt độ cao hơn
36ºC và nhiệt độ dưới 24ºC
Trang 49Bệnh học
• Giun kim thường không gây tổn thương gì
đáng kể trong suốt gđ ký sinh trong ruột
Giun kim đi lạc chỗ gây tổn thương viêm
nơi lạc chỗ
• Ngứa hậu môn vào ban đêm là triệu
chứng quan trọng nhất của giun kim
• Rối loạn tiêu hoá
• Rối loạn thần kinh:
Trang 50Bệnh học
• Viêm âm đạo, vòi trứng do giun kim lạc
chỗ gây nên
Trang 51Chẩn đoán
• Lâm sàng: ngứa hậu môn ban đêm
• Xét nghiệm:phết hậu môn bằng băng keo
trong theo pp Graham
Trang 52GIUN CHỈ HỆ BẠCH HUYẾT
Trang 53Chu trình phát triển
• Trải qua 2 ký chủ:
* Chu trình phát triển của 3 loại giun chỉ
bạch huyết tương tự nhau, chỉ khác
nhau về chu kỳ 24 giờ của phôi giun chỉ
ở máu ngoại vi
Trang 54Chu trình phát triển
• Chu kỳ đêm
• Bán chu kỳ đêm
• Bán chu kỳ ngày
Trang 55II Chu trình phát triển
• ấu trùng W bancrofti xuất hiện trong máu
ngoại biên có thể cả 3 loại chu kỳ, B malayi 2
loại chu kỳ là chu kỳ đêm và bán chu kỳ đêm,
Chu trình phát triển trong cơ thể người:
• Người bị muỗi đốt và truyền at giun chỉ ấu
trùng di chuyển từ mạch máu vào hệ bạch
huyết và trưởng thành sau khoảng 1 năm.
Trang 56II Chu trình phát triển
• Giun trưởng thành sinh sản hữu tính, con
cái đẻ ra ấu trùng, at sống trong mạch
máu nội tạng
• at giun chỉ được muỗi hút vào dạ dày muỗi
khi đốt người
• Nếu at không được truyền qua muỗi , nó
sẽ chết sau khoảng 7 tuần
Trang 57II Chu trình phát triển
Chu trình phát triển trong cơ thể muỗi:
• ấu trùng ở dạ dày muỗi thoát qua khỏi
màng bao dinh dưỡng xuyên qua thành
dạ dày và đến cơ ngực của muỗi chuyển
thành ấu trùng gđ 1, lột xác 2 lần thành
at gđ 3 chuyển đến vòi muỗi, nằm trong
môi dưới của vòi muỗi
Trang 58II Chu trình phát triển
• Khi muỗi hút máu người, at gđ 3 thoát ra
khỏi vòi, lần theo vết chích để vào máu
hoặc bạch huyết và lột xác cho ra at gđ 4
và cuối cùng thành con trưởng thành ở hệ
bạch huyết
• Thời gian at gchỉ phát triển ở muỗi phụ
thuộc vào điều kiện nhiệt độ và ẩm độ của
môi trường, trung bình 1 năm
Trang 59Dịch tễ học
các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ở Phi
châu, á châu, Nhật, Đài Loan, Philippine,
Indonesia và các đảo phía nam Thái Bình
Dương, Tây Ấn, Costa Rica và phía Bắc
của Nam Mỹ
Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á
Trang 60• Theo tổ chức y tế thế giới có 90,2 triệu
người bị nhiễm giun chỉ hệ bạch huyết
Trang 61Dịch tễ học
• ấu trùng W.bancrofti có chu kỳ đêm xuất hiện
nhiều nhất trong máu ngoại biên là 19g – 2 giờ
sáng
• Các loài muỗi truyền bệnh giun chỉ W.bancrofti
có chu kỳ đêm ở thành thị, thường là Culex
quinquefasciatus, Culex pipiens pallens, Culex
pipiens moletus.
• Muỗi truyền giun chỉ W.bancrofti ở nông thôn
chu kỳ đêm là Anopheles spp, Aedes spp,
Trang 62III Dịch tễ học
• Muỗi truyền bệnh giun chỉ B.malayi chu kỳ
chỉ có giống Mansonia.
nhất là người, muỗi An.barbirostris truyền.
Trang 63III Dịch tễ học
• Tình hình nhiễm giun chỉ tại VN:
– ở miền Bắc: chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng
Bình, Hưng Yên, Hải Dương Càng lên các
vùng miền núi tỷ lệ thấp dần từ 1960 – 1975
tỷ lệ nhiễm là 6,01%, cao nhất là 31,7% từ
1976-1980 tỷ lệ nhiễm vùng ĐB sông Hồng là
2,4%, chủ yếu là B.malayi
Trang 64III Dịch tễ học
– Miền Nam: có ổ dịch tại Khánh Vĩnh (Khánh
Hoà) tỷ lệ 13,3%, chủ yếu là W.bancrofti.
– cả hai loại mật độ phôi cao nhất từ 20 – 3giờ
sáng.
Trang 65IV Bệnh học-triệu chứng lâm sàng
• Bệnh giun chỉ có tính cách âm thầm, mạn
tính Các TCLS do giun trưởng thành nằm
trong các mạch bạch huyết bị giãn hoặc
trong các xoang của hạch bạch huyết sẽ
gây nên các tổn thương chính cho hệ
bạch huyết và các bộ phận liên quan theo
các gđ sau:
Trang 66IV Bệnh học-triệu chứng lâm sàng
1 Thời kỳ ủ bệnh: ngắn nhất là 4 tuần, nhưng
thường là 8 -16 tháng, đối với W.bancrofti từ
7-8 tháng, và 2 tháng đối với B.malayi.
2 Thời kỳ phát bệnh: biểu hiện qua 3 gđ:
1 Giai đoạn không triệu chứng: phôi giun chỉ tìm thấy
hiện diện trong máu nhưng không biểu hiện triệu chứng lâm sàng Có người duy trì tình trạng không triệu chứng trong nhiều năm, nhưng có người bệnh tiến triển nhanh đến gđ cấp và mạn tính.
Trang 67IV Bệnh học -triệu chứng lâm sàng
2 Giai đoạn cấp tính: triệu chứng chính trong
gđ này là viêm mạch bạch huyết và hạch bạch huyết cấp với sốt, nhức đầu, đau cơ
và đau tứ chi Các triệu chứng trong gđ này
là do phản ứng dị ứng với at, sự lột xác.Cơ quan sinh dục thường bị tổn thương nhiều nhất: viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn và viêm thừng tinh gđ cấp có thể kéo dài nhiều ngày đến 6 tuần.
Trang 68VI.Bệnh học-triệu chứng lâm sàng
3 Gđ mạn tính: các mạch bạch huyết bị tắc
nghẽn, nổi bậc là phù voi, đái dưỡng chấp
Phù voi thường gặp ở chi, ngực, cơ quan
sinh dục ngoài.biểu hiện lâm sàng của
chỉ khác tràn dịch màng tinh và tiểu dưỡng
chấp thường gặp hơn ở W.bancrofti Phù cả
2 chi thường gặp ở W.bancrofti, B.malayi
thường phù giới hạn dưới gối.
Trang 69IV Bệnh học-triệu chứng lâm sàng
– Trong gđ này thường không thấy phôi giun
chỉ trong máu ngoại vi.
thường gây bệnh giun chỉ nặng như abces da
để lại sẹo, sau khi điều trị phôi giun chỉ chết
gây nên phản ứng nặng cho ký chủ.
Trang 70V Chẩn đoán
• Dựa vào dịch tễ, lâm sàng và xét nghiệm
• Dịch tễ: giúp định hướng đến bệnh giun
chỉ vì giun chỉ thường khu trú ở 1 vài địa
phương
• Lâm sàng:giúp chẩn đoán khi người bệnh
ở vào giai đoạn mạn tính muộn
• Xét nghiệm:chẩn đoán khi tìm thấy at giun
chỉ trong máu bệnh nhân
Trang 71VI Điều trị
• Bệnh giun chỉ là bệnh mạn tính dù biểu hiện lâm
sàng có gđ cấp tính,do đó điều trị khó thành
công
• Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho
giun trưởng thành và có tác dụng ngăn cản sự
hình thành các nút giun trong hệ hạch huyết.
• Diethylcarbamazine citrate (DEC) là thuốc hiện
được dùng trong bệnh g.chỉ Thuốc tác dụng tốt
trong diệt phôi g.chỉ và tác dụng 1 phần đối với
giun trưởng thành.
Trang 72VII Dự phòng
• Kiểm soát các loài muỗi có khả năng
truyền bệnh
• Cho người bệnh uống DEC diệt phôi giun
chỉ trong máu, để không thể lây truyền cho
người khác