Gđ mạn tính: các mạch bạch huyết bị tắc

Một phần của tài liệu Ký sinh trùng-giun hình ống (Trang 68)

IV. Bệnh học-triệu chứng lâm sàng

3.Gđ mạn tính: các mạch bạch huyết bị tắc

nghẽn, nổi bậc là phù voi, đái dưỡng chấp. Phù voi thường gặp ở chi, ngực, cơ quan sinh dục ngoài.biểu hiện lâm sàng của

W.bancrofti và B.malayi thường giống nhau

chỉ khác tràn dịch màng tinh và tiểu dưỡng

chấp thường gặp hơn ở W.bancrofti. Phù cả

2 chi thường gặp ở W.bancrofti, B.malayi

IV. Bệnh học-triệu chứng lâm sàng

– Trong gđ này thường không thấy phôi giun chỉ trong máu ngoại vi.

B.timori có lẽ chưa thích ứng với người nên

thường gây bệnh giun chỉ nặng như abces da

để lại sẹo, sau khi điều trị phôi giun chỉ chết gây nên phản ứng nặng cho ký chủ.

V. Chẩn đoán

• Dựa vào dịch tễ, lâm sàng và xét nghiệm.

• Dịch tễ: giúp định hướng đến bệnh giun chỉ vì giun chỉ thường khu trú ở 1 vài địa phương.

• Lâm sàng:giúp chẩn đoán khi người bệnh

ở vào giai đoạn mạn tính muộn.

• Xét nghiệm:chẩn đoán khi tìm thấy at giun chỉ trong máu bệnh nhân.

VI. Điều trị

• Bệnh giun chỉ là bệnh mạn tính dù biểu hiện lâm sàng có gđ cấp tính,do đó điều trị khó thành

công.

• Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho giun trưởng thành và có tác dụng ngăn cản sự

hình thành các nút giun trong hệ hạch huyết.

• Diethylcarbamazine citrate (DEC) là thuốc hiện

được dùng trong bệnh g.chỉ. Thuốc tác dụng tốt trong diệt phôi g.chỉ và tác dụng 1 phần đối với giun trưởng thành.

VII. Dự phòng

• Kiểm soát các loài muỗi có khả năng truyền bệnh.

• Cho người bệnh uống DEC diệt phôi giun chỉ trong máu, để không thể lây truyền cho người khác.

Một phần của tài liệu Ký sinh trùng-giun hình ống (Trang 68)