Chu trình phát triển
• Trải qua 2 ký chủ:
– Người
– Muỗi
* Chu trình phát triển của 3 loại giun chỉ
bạch huyết tương tự nhau, chỉ khác
nhau về chu kỳ 24 giờ của phôi giun chỉ ở máu ngoại vi.
Chu trình phát triển
• Chu kỳ đêm
• Bán chu kỳ đêm
II. Chu trình phát triển
• ấu trùng W. bancrofti xuất hiện trong máu
ngoại biên có thể cả 3 loại chu kỳ, B. malayi 2 loại chu kỳ là chu kỳ đêm và bán chu kỳ đêm,
B.timori chỉ có 1 loại chu kỳ đêm.
Chu trình phát triển trong cơ thể người:
• Người bị muỗi đốt và truyền at giun chỉ. ấu trùng di chuyển từ mạch máu vào hệ bạch huyết và trưởng thành sau khoảng 1 năm.
II. Chu trình phát triển
• Giun trưởng thành sinh sản hữu tính, con cái đẻ ra ấu trùng, at sống trong mạch
máu nội tạng.
• at giun chỉ được muỗi hút vào dạ dày muỗi khi đốt người.
• Nếu at không được truyền qua muỗi , nó sẽ chết sau khoảng 7 tuần
II. Chu trình phát triển
Chu trình phát triển trong cơ thể muỗi:
• ấu trùng ở dạ dày muỗi thoát qua khỏi màng bao dinh dưỡng xuyên qua thành dạ dày và đến cơ ngực của muỗi chuyển thành ấu trùng gđ 1, lột xác 2 lần thành at gđ 3 chuyển đến vòi muỗi, nằm trong môi dưới của vòi muỗi.
II. Chu trình phát triển
• Khi muỗi hút máu người, at gđ 3 thoát ra khỏi vòi, lần theo vết chích để vào máu
hoặc bạch huyết và lột xác cho ra at gđ 4 và cuối cùng thành con trưởng thành ở hệ
bạch huyết.
• Thời gian at gchỉ phát triển ở muỗi phụ
thuộc vào điều kiện nhiệt độ và ẩm độ của môi trường, trung bình 1 năm.
Dịch tễ học
• W. bancrofti phổ biến khắp thế giới trong
các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. ở Phi châu, á châu, Nhật, Đài Loan, Philippine, Indonesia và các đảo phía nam Thái Bình Dương, Tây Ấn, Costa Rica và phía Bắc của Nam Mỹ.
• B.malayi lưu hành ở phía nam Trung
Dịch tễ học
• B.timori: chỉ mới phát hiện ở một số đảo
của Indonesia.
• Bệnh giun chỉ hiện nay đã biến mất ở Bắc Mỹ, Nhật Bản và Úc và một số nước đã khống chế được bệnh này như Trung Quốc.
• Theo tổ chức y tế thế giới có 90,2 triệu người bị nhiễm giun chỉ hệ bạch huyết
Dịch tễ học
• ấu trùng W.bancrofti có chu kỳ đêm xuất hiện nhiều nhất trong máu ngoại biên là 19g – 2 giờ
sáng
• Các loài muỗi truyền bệnh giun chỉ W.bancrofti
có chu kỳ đêm ở thành thị, thường là Culex
quinquefasciatus, Culex pipiens pallens, Culex pipiens moletus.
• Muỗi truyền giun chỉ W.bancrofti ở nông thôn
chu kỳ đêm là Anopheles spp, Aedes spp,
Mansonia uniformis; bán chu kỳ đêm là Aedes
III. Dịch tễ học
• Muỗi truyền bệnh giun chỉ B.malayi chu kỳ
đêm gồm Mansonia spp, An. barbirostris;
An. campestris; Ae.togoi; bán chu kỳ đêm
chỉ có giống Mansonia.
• B.timori có chu kỳ đêm, nguồn bệnh duy
III. Dịch tễ học
• Tình hình nhiễm giun chỉ tại VN:
– ở miền Bắc: chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng sông hồng như Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Hưng Yên, Hải Dương. Càng lên các vùng miền núi tỷ lệ thấp dần. từ 1960 – 1975 tỷ lệ nhiễm là 6,01%, cao nhất là 31,7%. từ
1976-1980 tỷ lệ nhiễm vùng ĐB sông Hồng là 2,4%, chủ yếu là B.malayi
III. Dịch tễ học
– Miền Nam: có ổ dịch tại Khánh Vĩnh (Khánh Hoà) tỷ lệ 13,3%, chủ yếu là W.bancrofti.
– cả hai loại mật độ phôi cao nhất từ 20 – 3giờ