Dịch tễ học
• G.lươn ký sinh chủ yếu ở người, nhưng người ta còn gặp g.lươn ở chó, mèo, khỉ
tinh tinh, at không thể sống ở nhiệt độ
dưới 8ºC và trên 40ºC và không chịu được sự khô hạn.
• G.lươn có mặt trên khắp thế giới, nhưng phổ biến ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt
Bệnh học
• Thời gian ủ bệnh khoảng 1 tháng.
• ấu trùng chui qua da gây nên hiện tượng viêm da tại nơi xâm nhập.
• khi đến phổi gây nên hội chứng Loeffler ở
phổi,trường hợp nhiễm nhiều BCTT có thể
Bệnh học
• Giun trưởng thành ký sinh ở ruột với số
lượng nhiều làm cho người bệnh có cảm
giác nóng rát, đau nhiều ở vùng thượng vị, tiêu chảy phân lỏng như nước, tiêu nhiều lần trong ngày, kéo dài dây dưa.
• Tăng BCTT từng đợt( có hình răng cưa)
• Những người có bệnh ác tính, điều trị
bằng thuốc ƯCMD, suy dinh dưỡng nặng có thể bị nhiễm g.lươn nặng.
Chẩn đoán
• Lâm sàng:
– Dựa vào cảm giác đau rát vùng thượng vị và nhất là triệu chứng tiêu chảy phân lỏng như nước kéo dài, không đáp ứng với các thuốc điều trị tiêu chảy có thể
giúp nghĩ đến g.lươn.
• Xét nghiệm:
– Tìm ấu trùng có thực quản hình ụ phình:
• Soi phân trực tiếp, có thể thấy ấu trùng di động trong vi trường. Cần phân biệt ấu trùng có thực quản hình ụ
Chẩn đoán
– Tập trung theo kỹ thuật Baermann: kỹ thuật này dựa trên đặc tính ưa nước và nhiệt độ
của ấu trùng, kỹ thuật Baermann khi thực hiện mất khoảng 3 giờ.
– Hút dịch tá tràng cũng được thực hiện khi cần thiết.