I- Đánh giá thực trạng
1- Nhữn gu điểm
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một nhà máy có quy mô lớn vì vậy công tác kế toán khá phức tạp nhà máy đãn áp dụng thành công kế toán máy vào công tác kế toán giảm đợc đáng kể khối lợng công việc giúp cho việc hạch toán có hiệu quả, công tác kế toán đợc chuyên môn hoá mỗi ngời phụ trách một hoặc hai mảng công việc. Nhà máy lựa chọn hình thức ghi sổ nhật ký chứng từ rất phù hợp với đặc điểm kế toán của nhà máy, sổ sách kế toán đợc lập theo đúng mẫu của Bộ taì chính, sổ sách ghi chép rõ ràng thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu theo dõi. Ngoài ra nhà máy đã đơn giả hoá một số mẫu nh: Sổ tăng giảm TSCĐ, sổ chi tiết giảm TSCĐ để theo dõi , quản lý tài sản đợc thuận tiện hiệu quả.
Về khấu hao TSCĐ đã theo dõi đợc tình hình tăng, giảm, khấu hao và kiểm kê TSCĐ theo đúng quy định đảm bảo việc phản ánh đúng nguyên giá TSCĐ hiện có cũng nh mức trích khấu hao. Nhà máy sử dụng bảng trích và phân bổ khấu hao CB và sửa chữa lớn để theo dõi việc trích phân bổ khấu hao TSCĐ và sửa chữa lớn the mẫu thiết kế của nhà máy vừa thuận tiện cho công tác kế toán bằng máy mà vẫn sử dụng có hiệu quả . Hàng tháng nhà máy mở Bảng
kê chi tiết TSCĐ . Qua bảng kê này nhà máy có thể quản lý một cách toàn diện cả về nguyên giá, giá trị hao mòn, hao mòn luỹ kế , giá trị còn lại tạo điều kiện thuận lợi cho vấn đề quản lý TSCĐ .
2- Những tồn tại .
Bên cạnh những u điểm nhà máy không tránh khỏi một số tồn tại cần khắc phục . Nguyên giá của TSCĐ tăng trong năm tơng đối ít , nhà máy cần có kế hoạch mua sắm, sữa chữa mới đồng đều giữa các năm để đảm bảo vấn đề đổi mới TSCĐ và tránh đợc việc tăng giá thành một cách đột ngột do việc trích thêm một lợng lớn chi phí khấu vào chi phí sản xuất kinh doanh . TSCĐ của nhà máy cha có tài sản cố định thuê tài chính.
II-Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại nhà máy thuốc lá Thăng LoNG
1- Kiến nghị với nghị nhà máy
. Kiến nghị1: Đối với tài sản đã cũ lạc hậu.
Nhà máy nên nhanh chóng tiến hành các hoạt động thanh lý nhợng bán đối với những taì sản đã cũ lạc hậu, những tài sản không cần dùng để giải toả nguồn vốn ứ đọng.
Kiến nghị 2: Về phơng pháp khấu hao TSCĐ.
TSCĐ của nhà máy đợc tính khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng. Theo em nhà máy cần áp dụng linh hoạt cách tính khấu hao nh sau.
+ Đối với nhà cửa vật kiến trúc, các TSCĐ vô hình nên áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng.
+ Đối với máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải thờng gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh, tính năng công suất bị giảm dần trong quá trình sử dụng nên áp dụng phơng pháp khấu hao theo sản lợng.
+ Đối với máy móc, thiết bị dụng cụ quản lý vì chịu tác động của hao mòn vô hình nhiều nên áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh để hạn chế vấn đề lạc hậu khoa học kỹ thuật và sự giảm giá nhanh của tài sản
Kiến nghị 3: Về vấn đề kiểm kê, đánh giá lại tài sản
Hàng năm doanh nghiệp nên kiểm kê TSCĐ cả về số lợng lẫn chất lợng để có đợc những thông tin chính xác về TSCĐ, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả và có kế hoạch sửa chữa, thay thế đối với TSCĐ hỏng và xử lý kịp thời các trờng hợp thiếu hoặc mất mát để bổ sung.
Kiến nghị4: Về huy động vốn đầu t vào TSCĐ
TSCĐ của nhà máy gồm có tài sản có nguồn gốc từ ngân sách nhà nớc và tự bổ sung cha có TSCĐ thuê tài chính, nhà máy nên tiếp cận áp dụng hình thức này nhất là trong điều kiện vốn ngân sách ngày càng giảm, máy móc thiết bị luôn yêu cầu cần đợc đổi mới. Đây là phơng thức đầu t nhanh, nhà máy không phải huy động cả một lợng vốn lớn ngay từ ban đầu mà vẫn đổi mới đợc máy móc thiết bị.
2. Kiến nghị với nhà nớc:
Để đảm bảo số liệu do kế toán cung cấp phản ánh đúng thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhà nớc nên thay đổi quy định về phơng pháp trính khấu hao.
- Nhà nớc chỉ quy định khung thời gian sử dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp yêu cầu các doanh nghiệp sử dụng TSCĐ theo đúng khung thời gian quy định và đăng ký với cơ quan quản lý chức năng
- Cho phép doanh nghiệp đợc lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp với công dụng, cách sử dụng tài sản nhằm mục đích thu đợc lợi ích kinh tế trong quá trình sử dụng.
Doanh nghiệp căn cứ vào những quy định trên và tình hình thực tế của TSCĐ tại doanh nghiệp để đa ra mức trích khấu hao hợp lý từ đó giúp nhà máy đạt đợc mức giá thành có thể cạnh tranh, đồng thời đẩy nhanh quá trình đổi mới công nghệ sản xuất tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát huy tính chủ động sáng tạo của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh.
Nhìn lại chặng đờng hơn 40 năm xây dựng và phát triển chúng ta thấy nhà máy thuốc lá Thăng Long đã gặp không ít khó khăn thử thách nhng bằng sự nỗ lực phấn đấu và sự nhiệt tình sáng tạo của hàng nghìn cán bộ công nhân viên, những con ngời đang ngày đêm hết mình vì nhà máy đã đa nhà máy vợt qua bao gian nan thử thách, đứng vững trên thị trờng và khẳng định đợc vị trí của mình- con chim đầu đàn của ngành thuốc lá Việt Nam
Kết luận
TSCĐ là t liệu không thể thiếu đợc ở bất kỳ nghành sản xuất kinh doanh nào, nó phản ánh năng lực và trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Việc tổ chức tốt công tác hạch toán TSCĐ có ý nghĩa quan trọng quyết định tới kết quả sản xuất kinh doanh. Qua thời gian thực tập tại nhà máy thuốc lá Thăng Long đã giúp em vận dụng những kiến thức ở trờng, củng cố kién thức đã học bớc đầu làm quen với công tác kế toản trong thực tế.
Do thời gian thực tập có hạn nên chắc chắn không tránh khỏi những sai sót nhất định. Em mang nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
Qua đây em xin chân thành cám ơn cô giáo hớng dẫn Thạc sĩ : Pham Bích Chi, các anh chị phòng tài vụ nhà máy thuốc lá Thăng Long đã tận tình hớng dẫn giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Lời Nói đầu...1
Phần I...2
Cơ sở lý luận của công tác kế toán TSCĐ...2
với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp...2
I- ý nghĩa và sự cần thiết phaỉ tổ chức hạch toán trong doanh nghiệp...2
1.1- TSCĐ và đặc điiểm của tài sản cố định...2
1.2- Yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp...2
1.3- Sự cần thiết tổ chức hạch toán...3
II. Phân loại đánh gía TSCĐ...3
2.1- Phân loại TSCĐ...3
2.1.1- Phân loại theo hình thái biểu hiệnTCSĐ hữu hình và TSCĐ vô hình...4
2.1.1.1-TSCĐ hữu hình...4
2.1.1.2- TSCĐ vô hình...4
2.1.2-Phân loại theo quyền sở hữu...5
2.1.2.1.-TSCĐ tự có...5
2.1.2.2- TSCĐ đi thuê ngoài...5
2.2.3-Phân loại theo nguồn hình thành...5
2.2.4. Phân loại theo tình hình sử dụng...5
2.2- Đánh giá TSCĐ...6
2.2.1-Nguyên giá TSCĐ...6
2.2.1.1- Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình...6
2.2.1.2- Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình:...7
2.2.1.3- Xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài chính...8
III- Hạch toán chi tiết TSCĐ...8
3.1-Hạch toán chi tiết tăng TSCĐ...8
3.2 -Hạch toán chi tiết giảm TSCĐ...9
IV- Công tác kế toán tổng hợp tình hình biến động TSCĐ...11
4.1-Các tài khoản chủ yếu sử dụng...11
4.2- Hạch toán biến động TSCĐ hữu hình...13
4.2.1- Thủ tục và hồ sơ...13
4.2.2- Hạch toán biến động tăng TSCĐ hữu hình...13
4.2.2.1.- Tăng do mua sắm...13
4.2.2.2- Tăng do xây dựng cơ bản bàn giao...14
4.2.2.3- Tăng TSCĐ do đơn vị liên doanh đóng góp...14
4.2.2.4- Tăng TSCĐ do nhận vốn góp liên doanh...15
4.2.2.5- Tăng do đánh giá lại tài sản...15
4.2.2.6- TSCĐ phát hiện thừa...15
4.2.3- Hạch toán tình hình biến động giảm TSCĐ hữu hình...15
4.2.3.1- Giảm do thanh lý...16
4.2.3.2- Nhợng bán TSCĐ...16
4.2.3.3- Giảm do chuyển thành công cụ dụng cụ nhỏ...16
4.2.3.4- Giảm do góp vốn liên doanh bằng TSCĐ...17
4.2.3.5- Trả lại TSCĐ cho các bên tham gia liên doanh...17
4.2.3.6- Thiếu mất phát hiện trong kiểm kê...17
Chú giải sơ đồ 1:...19
4.3- Kế toán đi thuê và cho thuê TSCĐ...19
4.3.1- TSCĐ thuê tài chính...19
4.3.1.1- Tại đơn vị đi thuê ...20
4.3.1.2- Tại đơn vị cho thuê...21
4.3.2- Thuê hoạt động...25
4.3.2.1- Tại đơn vị đi thuê...25
4.3.2.2- Tại đơn vị cho thuê...25
IV. Kế toán khấu hao tài sản cố định...27
5.1-Hao mòn và khấu hao TSCĐ...27
5.2- Các phơng pháp khấu hao TSCĐ...28
5.3- Quy định về khấu hao theo chế độ hiện hành...30
5.5 - Kế toán sữa chữa TSCĐ...34
5.5.1- Hạch toán sữa chữa thờng xuyên TSCĐ...34
5.5.2- Hạch toán sữa chữa lớn TSCĐ...34
5.5.2.1-Trích trớc sửa chữa lớn...34
5.5.2.1- Sữa chữa ngoài kế hoạch...35
V- Sổ sách kế toán TSCĐ...37
V-Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ...38
VII - Chuẩn mực kế toán quốc tế về TSCĐ và khả năng vận dụng vào ViệTNam. ...39
7.1- Chuẩn mực kế toán quốc tế về tài sản cố định...39
7.1.1-Chuẩn mực kế toán quốc tế về TSCĐ hữu hình (IS 16)...39
7.1. 2- Chuẩn mực kế toán quốc tế về khấu hao TSCĐ hữu hình(IAS 4)...40
Phần II...41
Thực trạng công tác kế toán TSCĐ...41
tại nhà máy thuốc lá Thăng Long...41
1) Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy...41
2- Chức năng nhiệm và và tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy ...42
2.1- Chức năng nhiệm vụ của nhà máy...42
2.2- Tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy...43
3.1-Tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy...46
II- Công tác kế toán tại nhà máy thuốc lá Thăng Long...47
1- Hạch toán tăng TSCĐ...50
1-Hạch toán tăng do xây dựng mới...53
2 - Hạch toán giảm TSCĐ...55
3- Kế toán khấu hao TSCĐ...60
4-Hach toán sữa chữa TSCĐ ...66
4.1- Sữa chữa thờng xuyên TSCĐ ...66
4.2- Sửa chữa lớn TSCĐ...66
III. Phân tích đánh giá chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ tại nhà máy thuốc lá
Thăng Long...69
3.1. Cơ cấu nguồn hình thành tài sản:...69
3.2.Cơ cấu TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh...69
3.3- Nhóm chỉ tiêu tình hình sử dụng TSCĐ...69
3.4- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ...70
Phần III...72
Đánh giá thực trạng kế toán TSCĐ tại nhà máy thuốc lá Thăng Long và các biện pháp kiến nghị để nâng cao...72
hiệu quả sử dụng TSCĐ...72
I- Đánh giá thực trạng...72
1- Những u điểm...72
2- Những tồn tại ...72
II-Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại nhà máy thuốc lá Thăng LoNG...73
1- Kiến nghị với nghị nhà máy...73
2. Kiến nghị với nhà nớc:...73