1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ký sinh trùng và vi nấm gây bệnh cơ hội

74 3,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 33,86 MB

Nội dung

Yếu tố bệnh lý:  - Trẻ suy dinh dưỡng:  - Rối loạn chức năng chuyển hóa: tiểu đường  - Các bệnh làm suy giảm miễn dịch: + thiếu hoặc không có gammaglobulin trong máu, thiếu sinh tố

Trang 1

KÝ SINH TRÙNG VÀ VI NẤM GÂY BỆNH CƠ HỘI

Trang 2

- tự nhiên (da, niêm…)

- hệ thống miễn dịch ( dịch thể và tế bào)

Trang 4

CÁC YẾU TỐ TẠO CƠ HỘI

 

1 Yếu tố trong cơ thể:

1.1 Yếu tố sinh lý:

- Tuổi: trẻ sơ sinh, trẻ sinh thiếu

tháng, người già.

- Phụ nữ mang thai:

Trang 5

CÁC YẾU TỐ TẠO CƠ HỘI

 

1.2 Yếu tố bệnh lý:

- Trẻ suy dinh dưỡng:

- Rối loạn chức năng chuyển hóa: tiểu đường

- Các bệnh làm suy giảm miễn dịch:

+ thiếu hoặc không có gammaglobulin trong máu, thiếu sinh tố A

+ nhiễm HIV, Cytomegalovirus, Epstein Barr + bệnh Hodgkin, bạch cầu bất sản

Trang 6

CÁC YẾU TỐ TẠO CƠ HỘI

2 Yếu tố ngoài cơ thể:

 2.1 Các yếu tố làm suy giảm miễn dịch:

+ chiếu tia xạ

+ huyết thanh chống tế bào lymphô (đơn

dòng hoặc đa dòng)

+ thuốc ức chế miễn dịch

(Azathioprine, Cyclophosphamide)

Trang 7

CÁC YẾU TỐ TẠO CƠ HỘI

Trang 10

Hệ

thống

thực bào

Trang 11

TCD4+:

Trang 12

Tác nhân gây bệnh cơ hội

I.    Ký Sinh trùng:

Trang 13

Tác nhân gây bệnh cơ hội

Trang 14

Giardia lamblia

     

- Đơn bào, lớp trùng roi, gây tiêu chảy

- Ở người bình thường: chỉ khoảng 30% có biểu hiện lâm sàng, 10% là có rối loạn đường ruột

- Ở những người bị suy giảm miễn dịch, thiếu IgA: viêm tá tràng, viêm túi mật và ống dẫn mật Bệnh nhân bị tiêu chảy kéo dài, kém hấp thu, dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng.

Trang 15

Giardia lamblia

Giardia lamblia: được

kiểm soát bởi kháng

thể dịch thể IgM và

IgA

BN bị giảm CD4, IgA

không có khả năng

loại được KST này

Trang 16

Leishmania donovani

Đơn bào, lớp trùng roi, gây bệnh Kala-azar.

Trang 17

Bệnh Leishmania nội tạng

Bệnh lan tỏa của hệ

Trang 18

Bệnh Leishmania và AIDS

Vùng Nam Aâu châu, đặc biệt là Tây Ban Nha

Bệnh Leishmania trên người bị AIDS:

Ơû da : sang thương lan rộng ra, KST +++

Thể nội tạng: tái phát sau khi được chữa lành

và sang thương ở những vị trí bất thường

KST lan rộng ra do hệ miễn dịch của bệnh nhân bị suy giảm (tế bào lymphô T CD4+).

Trang 19

Bệnh Leishmania và AIDS

Leishmania bị ĐTB kiểm soát Th1 sản xuất ra các yếu tố hoạt hoá ĐTB như IFN-γ.

BN bị giảm Th1, bị nhiễm KST này sẽ không có đủ số

lượng ĐTB để kiểm soát Leishmania

Nếu bị nhiễm HIV và Leishmania thì cả 2 bệnh này đều trở nên nghiêm trọng:

Nhiễm Leishmania kích thích sự phóng thích TNF-α, chất này quay lại kích thích sự tăng sản của HIV trong ĐTB.

HIV gây ức chế MDTB do ức chế tế bào T, tạo thuận

Trang 20

Cryptosporidium sp.

Đơn bào, lớp trùng bào tử

Ở người có trạng thái miễn

dịch bình thường:

- Không có triệu chứng hoặc

bị tiêu chảy nhẹ:

Viêm dạ dày-ruột, tiêu chảy

- Tự khỏi sau 1 - 2 tuần

Trang 21

Cryptosporidium sp.

Ơû những người bị suy giảm miễn dịch:

-  tiêu chảy ồ ạt, làm mất nước và rối loạn điện giải trầm trọng

-    Bệnh nhân sụt cân nhiều

- Xen kẽ tiêu chảy và táo bón

-    Phát tán ra ngoài ruột: phổi và túi mật.

Trang 22

Cryptosporidium sp.

Cryptosporidium : ở người bình thường, KST này bị kiểm soát bởi IFN-γ, có vai trò hoạt hoá đáp ứng miễn dịch tế bào.

Trang 25

  Toxoplasma gondii

Ở người bị suy giảm miễn dịch:

- bệnh lan toả

- viêm não thường gặp và nặng, với đầy đủ các triệu chứng, đưa bệnh nhân đến tử vong

Trang 26

Toxoplasma gondii

-Những người bị AIDS bị nhiễm Toxoplasma thường bị áp xe ở não.

Thể bào nang của Toxoplasma nằm trong tế bào thần kinh

HIV xâm nhập và hủy hoại tế bào này, các thể hoạt động được giải phóng ra khỏi tế bào, chúng di chuyển tự do

BN bị AIDS, số lượng CD4 giảm nên không khống chế được KST.

Trang 27

Isospora belli

   

Đơn bào, lớp trùng bào tử, gây tiêu chảy

Ơû người bình thường: tiêu chảy nhẹ, tự

giới hạn.

Ở người bị suy giảm miễn dịch:

tiêu chảy nặng, phân mỡ, kém hấp thu,

suy dinh dưỡng

nhạy với pyrimetamine và

sulfathiazine,hoặc trimethoprim và

sulfamethoxazole.

Trang 28

Babesia microti

   

Ký sinh trong hồng cầu

nhiều loài động vật hữu

Trang 29

Pneumocystis jiroveci

Bệnh thường gặp ở trẻ sinh non, người già yếu,

suy nhược

Từ khi AIDS xuất hiện, bệnh gặp nhiều ở BN này

Gây viêm phổi kẽ tương bào

Triệu chứng : sốt, ho, khó thở, tím tái, suy hô hấp cấp.

Trang 31

Pneumocystis jiroveci

Ở người bình thường: bị T CD4 diệt và kiểm soát

Ở người suy giảm MD:

- T CD4 giảm làm tổn thương chức năng nói trên  KST tăng sinh mạnh và gây bệnh, có thể dẫn tới tử vong cho bệnh nhân AIDS.

- Tỷ lệ nhiễm ở BN AIDS: 60%

Trang 32

DỊCH TỄ

- Phân bố: rộng rãi và phổ biến

- Ký sinh nguời và nhiều loại động vật có xương sống

- Lan truyền xảy ra trực tiếp từ người sang người

- Khả năng gây bệnh thấp, có độc lực không cao

- KST này thường gây thể bệnh tiềm ẩn

- BN bị suy giảm miễn dịch, HIV/AIDS

Trang 33

DỊCH TỄ

Ơû Việt Nam, tỷ lệ nhiễm trên bệnh nhân

HIV/AIDS:

- 51,6% (BC BV Phạm Ngọc Thạch, 2003)

- 56,4% ((BC BV Bệnh Nhiệt Đới, 2006)

Nam: 91,3%

Tuổi: 29 ± 6

Trang 34

LÂM SÀNG

Gây bệnh chủ yếu ở phổi, bệnh lý ở ngoài phổi có

thể gặp trên những bệnh nhân bị AIDS.

Thời gian ủ bệnh : 60 ngày

Bệnh khởi phát âm thầm, khó thở, ho, sốt

X-quang phổi : hình ảnh hạt mịn ở 2 bên phổi, đáy phổi bị khí thủng, hình ảnh lưới mờ đục

Diển tiến: tới tình trạng suy hô hấp cấp.

Trang 36

LÂM SÀNG

- DTHC: 12,1% - 46,3%

-- Lymphô: 75 – 2700 / mm3

-- CD4: 1 – 157/ mm3

Trang 37

CHẨN ĐOÁN

- Lâm sàng: viêm phổi

- Tiền sử : HIV +, điều trị bằng Xét nghiệm: corticoid

- Tìm thấy KST gây bệnh

 

Trang 38

CHẨN ĐOÁN

1 Tìm KST trong bệnh phẩm:

- đàm, nước rữa phế quản-phế nang:

- mẫu sinh thiết phổi : giải phẩu bệnh lý

Nhuộm KST bằng hématoxyline-eosine, giemsa, xanh toluidine và ngấm bạc Gomori để thấy được thành bào nang

Nhuộm Gram để phân biệt P.jiroveci (ăn

Trang 39

CHẨN ĐOÁN

2 Chẩn đoán bằng miễn dịch

* Tìm kháng thể kháng P jiroveci : miễn dịch

huỳnh quang gián tiếp và miễn dịch men

ELISA.

* Tìm kháng nguyên (KST hoặc các thành phần của KST như ADN):

- miễn dịch huỳnh quang (Fluo Kit)

- phản ứng chuỗi trùng phân (PCR)

Trang 40

Trimethoprim-sulfamethoxazole(TMP-SMZ)

(Bactrim):TMP 16 mg/kg /ngày và SMZ

80 mg/kg/ngày cho người lớn

Hoặc Pentamidine: 4 mg//kg/ngày, tiêm tĩnh mạch chậm, hoặc dùng loại khí dung.

Thời gian điều trị: 3 tuần.

Hoặc Pyrimethamine-sulfadoxine

(Fansidar): 1viên cho mỗi 20kg trong 10 ngày

ĐIỀU TRỊ

Trang 41

Nhóm này gồm nhiều loài, ký sinh ở ruột và mô

Enterocytozoon bieneusi, ký sinh ruột non, bắt đầu được nói đến từ năm 1974.

Được tìm thấy ở 15-30% các trường tiêu chảy kéo dài không rõ nguyên nhân ở trên những người nhiễm HIV

Phát tán ra ngoài ruột: gan, mật, phổi, thân, mắt…

Trang 42

Người bị nhiễm KST này có số lượng T CD4 giảm, chủ yếu là Th1.

Ở người bị nhiễm HIV, giảm Th1 làm giảm khả năng kiểm soát mầm bệnh này của BN

Trang 43

Strongyloides stercoralis

- tỷ lệ nhiễm giun không nhiều hơn hoặc gây bệnh nặng hơn so với những người bình thường

- giun lươn có thể gây thể bệnh nạêng, lan tỏa

- trong phân, đàm, dịch não tủy có thể tìm thấy ấu trùng các giai đoạn phát triển khác nhau.

Trang 44

Strongyloides stercoralis

Nguyên nhân làm nhiễm giun lươn ác tính:

- thuốc ức chế miễn dịch

- bệnh ác tinh về máu, suy giảm miễn dịch kéo dài

- Corticosteroid làm gi m BC trong ả máu, c ch BC tâp ứ ế trung viêm, ở ổ có vai trò quan trọng trong việc kiềm chế giun lươn phát tán

hoặc các biến dưỡng của corticosteroid kích thích sự

lột xác làm cho Atgđ1 trở thành AT gđ2 có tính gây

nhiễm và phát tán theo đường máu.

Trang 45

Thể bệnh nội tạng do Candida albicans thường thứ phát, xảy ra sau khi mổ, hoặc đặt ống catheter

  - BN bị bệnh mất tế bào hạt, hoặc ghép cơ quan, ghép tủy: nguy cơ nhiễm trùng máu do

Trang 47

Candida sp

Ở những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch:

+ thường gặp Candida ở da và niêm mạc

+ 90% người có HIV+ bị đẹn ở miệng và đẹn báo hiệu dự hậu xấu.

Viêm thực quản do Candida báo hiệu bệnh nhân nhiễm HIV đang ở giai đoạn AIDS

Mầm bệnh sẽ phát tán đi khắp cơ thể, gây thể bệnh lan toả thứ phát

Trang 53

Cryptococcus neoformans

Vi nấm hạt men , phổ biến khắp nơi

đất, không khí, phân chim bồ câu

nhiễm do hít phải bào tử

người bình thường : ít gặp

thường gặp : ở những người bị ung thư, Hodgkin, tiểu đường, dùng thuốc corticoid lâu ngày hoặc thuốc ức chế miễn dịch và ngưới bị suy giảm miễn dịch do AIDS.

Trang 55

Cryptococcus neoformans

Nấm có ái tính với mô thần kinh

Thể lâm sàng thường gặp: viêm màng não

Triệu chứng thường gặp : nhức đầu và sốt

50% các trường hợp mầm bệnh phát tán ra nhiều cơ quan khác như phổi và da

Trang 56

Cryptococcus neoformans

Cỡ mẫu: 151

Lứa tuổi: 20-24

Nam/Nữ: 10,6/1

Nghề nghiệp: nông nghiệp, buôn bán,

Địa chỉ: các tỉnh phía Nam, nông thôn và thành thị

Tiền căn nhiễm HIV: 98%.

Trang 59

Aspergillus sp.

Nấm hoại sinh

Ở người bình thường:

không xâm nhập mô

gây viêm tai

bướu Aspergillus trong hang lao cũ hoặc bệnh dị ứng.

Ơû bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch:

- xâm nhập mô, phát tán khắp cơ thể

Trang 62

Aspergillus sp.

Viêm phổi do Aspergillus: thường gặp:

- người bị bệnh về máu, ghép tủy, ghép cơ quan

- những người dùng thuốc làm giảm bạch cầu hoặc dùng corticoid liều cao, làm ức chế hoạt động của đaị thực bào

Vi nấm này có ái tính với mạch máu gây ho ra máu

Trang 63

Penicillium marneffei

Là vi nấm nhị độ

Là vi nấm gây bệnh cơ hội cho BN HIV/AIDS

Phổ biến ở Đông Nam Á

Ở người bình thường:

bệnh có thể khu trú hay lan tỏa

- lâm sàng và giải phẫu bệnh lý giống lao.

Trang 66

Penicillium marneffei

Ở BN suy giảm MD:

- nhiễm vi nấm máu và các cơ quan nội tạng

- biểu hiện: viêm phổi, sốt , nổi hạch và sang thương ở da.

- sang thương ngoài da: mụn sẩn, màu trắng, hoại tử ở trung tâm

Trang 67

Penicillium marneffei

Cỡ mẫu: 34

Tuổi: 25-33

Nam/nữ: 5,8/1

Nghề nghiệp: nông nghiệp, buôn bán

Địa chỉ: các tỉnh phía Nam, gần biên giời Campuchea, nông thôn>thành thị.

Mùa mưa > mùa nắng

Nhiễm HIV: 100%.

Trang 68

- Viêm đươòng hô hấp:85,3%

- Gan, lách to: 91,2%

- Tiêu chảy: 38,2%

Trang 69

Penicillium marneffei

- Giảm 3 dòng tế bào máu

- TCD4 trung bình: 6,29/ml máu.

- Cấy máu : + (85,3%)

- Cấy da: + (73,5%)

(LV ĐNH Mẫn, 2001)

Trang 71

KST – NẤM GÂY TIÊU CHẢY

Trang 72

KST-NẤM GÂY BỆNH LÝ Ở PHỔI

Trang 73

KST-NẤM GÂY TRIỆU CHỨNG THẦN KINH

Trang 74

XIN CÁM ƠN

Ngày đăng: 11/03/2015, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w