Bước đầu tìm hiểu thành phần ký sinh trùng và vi sinh vật ký sinh trên cá thia đồng tiền ba chấm (dascyllus trimaculatus) nuôi trong hệ thống nuôi tuần hoàn tại trung tâm nghiên cứu và phát triển nuôi biển viện nghiên

48 408 0
Bước đầu tìm hiểu thành phần ký sinh trùng và vi sinh vật ký sinh trên cá thia đồng tiền ba chấm (dascyllus trimaculatus) nuôi trong hệ thống nuôi tuần hoàn tại trung tâm nghiên cứu và phát triển nuôi biển   viện nghiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU Phần 1: TỔNG QUAN 1.1 Sự phát triển nghề cá cảnh biển 1.1.1 Trên giới 1.1.1 Việt Nam 1.2 Đặc điểm sinh học giá trị kinh tế cá thia đồng tiền ba chấm 1.2.1 Đặc điểm sinh học 1.2.2 Giá trị kinh tế cá thia đồng tiền ba chấm 1.3 Những nghiên cứu bệnh cá thia đồng tiền ba chấm Phần : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Tìm hiểu hệ thống nuôi thông số môi trường nuôi: 13 2.3 Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng vi sinh vật ký sinh 13 2.3.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu: 2.3.13.2.2 Phương pháp thu mẫu xử lý mẫu: 14 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng 14 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu vi khuẩn 16 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu nấm: 18 2.4 Phương pháp xử lý số liệu: 18 Phần : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết tìm hiểu hệ thống nuôi thông số môi trường 19 13 ii 3.2 Kết thu mẫu 20 3.3 Kết nghiên cứu kí sinh trùng 22 3.3.1 Thành phần loài ký sinh trùng 22 3.3.2 Đặc điểm loài ký sinh trùng 25 3.4 Kết nghiên cứu vi khuẩn 27 3.4.1 Kết nuôi cấy phân lập định danh vi khuẩn 27 4.3.2 Kết thử độ nhạy kháng sinh 34 3.5 Kết nghiên cứu nấm 37 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUÂT Ý KIẾN 4.1 Kết luận 38 4.2 Đề xuất ý kiến 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Các thông số môi trường nuôi cá thia đồng tiền ba chấm 19 Bảng 3.2: Các dấu hiệu bệnh lý tần số xuất 21 Bảng 3.3: Thành phần loài CĐCN, TLCN ký sinh trùng cá thia đồng tiền ba chấm 23 Bảng 3.4: Kết phản ứng sinh hóa định danh vi khuẩn 30 Bảng 3.5: Tần số bắt gặp chủng vi khuẩn 31 Bảng 3.6: Tính nhạy cảm vi khuẩn kháng sinh 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cá thia đồng tiền ba chấm (Dascyllus trimaculatus) Hình 2.2: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu thành phần ký sinh trùng vi sinh vật ký sinh 13 Hình 3.1: Một số hình ảnh cá thia bệnh .20 Hình 3.2: Trichodina sp 25 Hình 3.3: Ceratomyxa sp 25 Hình 3.4: Myxobolus sp 25 Hình 3.5: Haliotrema sp 26 Hình 3.6: Prosohynchus pacificus 26 Hình 3.7: Hysterolectitha nahaensis .27 Hình 3.8: Goezia sp 27 Hình 3.9: Một số hình ảnh phân lập định danh vi khuẩn 29 Hình 3.10: Biểu đồ tần số bắt gặp chủng vi khuẩn phân lập 32 Hình 3.11: Kháng sinh đồ vi khuẩn phân lập 37 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NTTS: Nuôi trồng thủy sản KST: Ký sinh trùng KHV: Kính hiển vi TLCN: Tỷ lệ cảm nhiễm CĐCN: Cường độ cảm nhiễm Cs: Cộng LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, cá cảnh biển thị trường sôi động giới Ước tính cá kinh tế trị giá 6.000 USD cá cảnh biển lên đến 496.000 USD Hằng năm giới tiêu thụ khoảng 35 triệu cá cảnh biển, doanh thu đạt 200 triệu USD [44] Biển Việt Nam với khu hệ san hô trù phú hàng ngàn đảo lớn nhỏ nơi trú ngụ 600 loài cá san hô tiềm lớn cho nghề nuôi kinh doanh cá cảnh biển Cá cảnh mang thương hiệu Việt Nam ưa chuộng nhiều nước trênn Hoạt động nuôi xuất cá cảnh biển , nước ta ngày quan tâm hướng tới quy mơ cơng nghiệp Có thể nói cá cảnh sản phẩm thúc đẩy nhanh kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam năm nhiều năm tới [17] “Một NTTS phát triển mức cơng nghiệp, kỹ thuật quản lý mơi trường dịch bệnh trở thành bí quan trọng để đảm bảo thành công vụ nuôi” (Đỗ Thị Hòa, 2005) Với cá cảnh biển vậy, tiềm dồi dào, giá trị kinh tế lớn để đảm bảo cho phát triển bền vững nghiên cứu bệnh biện pháp phịng trị bệnh vơ cần thiết [6] Xuất phát từ yêu cầu thực tế đồng ý Bộ Môn Bệnh Học Thủy Sản – Khoa Nuôi Trồng Thủy Sản – Trường Đại Học Nha Trang giúp đỡ Phịng Cơng Nghệ Sinh Học – Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nuôi Biển, đề tài “ Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm cá thia đồng tiền ba chấm Dascyllus Trimaculatus”, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản III, thực đề tài: “Bước đầu tìm hiểu thành phần ký sinh trùng vi sinh vật ký sinh cá thia đồng tiền ba chấm (Dascyllus trimaculatus) ni hệ thống ni tuần hồn Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nuôi Biển - Viện Nghiên Cứu NTTS III” Đề tài thực với nội dung sau: Tìm hiểu hệ thống nuôi thông số môi trường nuôi cá thia đồng tiền ba chấm sở 2 Tìm hiểu thành phần ký sinh trùng ký sinh cá thia đồng tiền ba chấm Tìm hiểu thành phần vi khuẩn ký sinh cá thia đồng tiền ba chấm Tìm hiểu thành phần vi nấm ký sinh cá thia đồng tiền ba chấm Đề tài nhằm tìm hiều thành phần ký sinh trùng vi sinh vật kí sinh cá thia đồng tiền ba chấm Trên sở đó, bước đầu góp phần xác định nguyên nhân gây bệnh qúa trình sản xuất giống nuôi thương phẩm cá thia đồng tiền ba chấm, làm sở cho việc đề xuất biện pháp phòng trị bệnh Luận văn thực với giúp đỡ tận tình quan, thầy giáo, gia đình bè bạn Tuy nhiên kiến thức hạn chế, điều kiện nghiên cứu nhiều khó khăn nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý thầy cô bè bạn để luận văn hoàn thiện Nha Trang, ngày 25, tháng 06, năm 2009 Sinh viên thực hiện: Ninh Thị Thúy Phần 1: TỔNG QUAN 1.1 Sự phát triển nghề cá cảnh biển Trước lĩnh vực thủy sản chủ yếu quan tâm tới loài cá kinh tế đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho người Tuy nhiên sống ngày nâng cao nhu cầu lồi sinh vật cảnh có giá trị thẩm mĩ, giải trí ngày nhiều, trước xu cá cảnh biển sớm khẳng định giá trị to lớn Ước tính cá kinh tế trị giá 6.000 USD cá cảnh biển lên đến 496.000 USD [44] 1.1.1 Trên giới Hoạt động sản xuất kinh doanh cá cảnh diễn sôi động Hằng năm giới tiêu thụ khoảng 35 triệu cá cảnh biển, doanh thu đạt 200 triệu USD với nhiều nhóm cá có giá trị như: cá thia (Pomacentridae), cá bác sĩ (Labridae), cá bướm (Chaetodontidae), cá ngựa (30-40 USD/con), cá hoàng đế (50100 USD/con), cá rồng biển (5000 USD/con) [44] Nhiều nước coi việc xuất cá rạn san hô nguồn lợi kinh tế quan trọng Những nước đứng đầu xuất cá cảnh là: Philippines, Indonesia, the Solomon Islands, Sri Lanka, Australia, Fiji, Maldives Palau Riêng xuất cá cảnh biển Indonesia năm 1993 đạt 3.043 tương đương 8.5 triệu USD Giá trị xuất hàng năm Philippin giai đoạn 1990-1994 đạt tới 6.76 triệu USD Song song với nước này, Mỹ, Anh, Hà Lan, Pháp, Đức thị trường tiêu thụ cá cảnh biển trọng điểm (chiếm tới 99%) Ngoài ra, Đài Loan, Nhật Bản Hồng Kông thị trường nhập cá cảnh quan trọng [26] Như vậy, thấy cá cảnh biển nguồn lợi có giá trị kinh tế lớn cho quốc gia có tài nguyên 1.1.2 Việt Nam Việt Nam có 3000 km đường biển nằm vùng biển nhiệt đới điều kiện thuận lợi cho lồi cá san hơ Đặc biệt, vùng biển miền Trung với đặc điểm: cửa sông, độ mặn độ cao với nhiều rạn san hô hàng ngàn đảo lớn nhỏ mơi trường lý tưởng nhóm cá Nguyễn Hữu Phụng cs (1995) thống kê có 635 lồi cá sống rạn san hơ với 62 họ; có họ chiếm tỷ lệ lớn họ cá thia (Pomacentridae), cá bàng chài (Labridae), cá bướm (Chaetodontidae) cá mó (Scaridae) Riêng quần đảo Trường Sa có 219 lồi cá san hơ thuộc 44 họ, có 159 lồi đặc hữu Đặc biệt, vùng biển Nha Trang ghi nhận vùng biển đa dạng cá rạn san hô với 398 loài [13] Những loài cá quý cá hoàng đế, cá ngựa đen, cá rồng biển (Phyllopteryx taeniolatus)…và nhiều lồi cá cảnh biển có giá trị xuất cao như: Amphiprion sp, Dascyllus sp… có biển Việt Nam [44] Từ năm 1980 Việt Nam bắt đầu xuất cá cảnh Cho đến nước ta gặt hái nhiều thành trong lĩnh vực Ước tính năm xuất cá cảnh Việt Nam đạt doanh thu khoảng triệu USD, riêng năm 2004, đạt gần 10 triệu USD, tăng gấp đơi so với năm trước (5 triệu USD) Trong cá cảnh biển chiếm khoảng 10% Cá cảnh mang thương hiệu Việt Nam có mặt nhiều nước Anh, Đức, Pháp, Thụy Sỹ, Đan Mạch, Canada, Mỹ, Brazil, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản thị trường giới đánh giá cao chất lượng chủng loại Việt Nam quốc gia thuộc ba khu vực có cá cảnh đẹp giới, bao gồm Nam Mỹ, Châu Phi Đơng Nam Á Có thể nói cá cảnh sản phẩm thúc đẩy nhanh kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam năm nhiều năm tới [26], [10] Để phát triển bảo vệ nguồn lợi này, Việt Nam có số nghiên cứu bước đầu sinh sản nhân tạo số loài cá cảnh biển có giá trị Cụ thể như: Viện Hải Dương Học Nha Trang cho sinh sản nhân tạo thành công cá khoang cổ đỏ (Amphiprion frenatus), sản xuất giống thành cơng ni thương phẩm ba lồi cá ngựa: cá ngựa đen (Hippocampus kuda), cá ngựa vằn (Hippocampus comes), cá ngựa gai (H spinosisimuss) Bên cạnh đó, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nuôi Biển-Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản III, cá thia đồng tiền ba chấm nghiên cứu sản xuất giống nuôi thương phẩm [1] 1.2 Đặc điểm sinh học giá trị kinh tế cá thia đồng tiền ba chấm 1.2.1 Đặc điểm sinh học  Hệ thống phân loại Ngành động vật có xương sống: Vertebrata Lớp cá xương: Osteichthyes Bộ cá vược: Họ cá thia: Perciformes Pomacentridae Giống cá thia đồng tiền : Dascyllus Loài cá thia đồng tiền ba chấm: D trimaculatus (Ruppell,1829) Hình 1.1: Cá thia đồng tiền ba chấm (Dascyllus trimaculatus) (nguồn: flickr.com/search/?q=damisela)  Đặc điểm hình thái phân loại D trimaculatus có thân hình thoi, dẹt hai bên, thân có phủ lớp vẩy lược, chiều dài thân 1.4 -1.6 lần chiều cao thân Miệng nhỏ, dạng hình nón Cán nhỏ, vây lõm vào Chúng có vây lưng, mang đặc điểm chung cá vược với vây lưng vây hậu mơn có tia gai phát triển Công thức vây: DX-XII,14–16, AII,12-15, P18-21, công thức đường bên: 17 45 D trimaculatus có thân màu đen nhung bật với ba chấm trắng, 10  11 trước đầu hai chấm hai bên thân, gần gốc vây lưng Những chấm trắng bật cá nhỏ mờ dần theo tuổi cá, cá trưởng thành chấm trắng trước đầu gần hẳn Kích cỡ khai thác phổ biến lồi khoảng10 – 12 cm, kích thước lớn tới 16 cm [34]  Đặc điểm phân bố mơi trường sống Ngồi tự nhiên, D.trimaculatus phân bố bờ biển nhiệt đới Tây Ấn Độ Dương, vùng Tây Bắc bờ biển Tây Úc, phía bắc rặng Great Barier, Queensland, phía Nam Newsouth Wales đảo Lord Howe, vùng biển Đông Phi, Hồng Hải, Đông Á Đông Nam Á Ở Việt Nam chúng có mặt miền tập trung chủ yếu vùng biển Trung Bộ nhiều khu vực Khánh Hòa [12] Cũng giống hầu hết lồi cá thia khác D.trimaculatus thích sống vùng có rạn san hơ vùng biển có đá ngầm không di cư đến nơi khác Theo nghiên cứu Allen (1999), D.trimaculatus sống độ sâu từ đến 55m, tập trung nhiều đến 10m, nhiệt độ 26-28OC, độ mặn từ 32-35o/oo, pH từ 7.9-8.6 Ở giai đoạn giống, cá thia thường phân bố vùng biển gần bờ nơi có hải quỳ, nhím biển hay cỏ chân ngỗng Chúng có tập tính kết đàn giai đoạn giống chúng thường sống cộng sinh với hải quỳ Chúng bơi lội xung quanh hải quỳ, quấn vào xúc tu bơi vào nằm lên bên thân hải quỳ Cá hải quỳ che chở, chúng thường tha thức ăn vào nơi dự trữ thức ăn hải quỳ sử dụng nguồn thức ăn (trích theo Nguyễn Hữu Phụng, 2005) Đặc điểm dinh dưỡng Cá thia có miệng nhỏ, dạng nón, dày dạng túi trịn, ruột ngắn Cấu trúc hệ tiêu hóa lồi thể tính ăn thiên động vật D.trimaculatus loài cá ăn tạp, thức ăn tự nhiên chúng bao gồm tảo rong đáy mảnh vụn hữu cơ, giáp xác nhỏ, copepoda động vật không xương khác Giai đoạn nhỏ chúng ăn sinh vật nhỏ, rong tảo cộng sinh phân bố rạng san hơ Ngồi ra, Allen (1991) cịn tìm thấy dày cá trứng cá thia đồng tiền Trong điều kiện nuôi nhốt chúng ăn nhiều loại thức ăn cung cấp: thức ăn cơng nghiệp, thức ăn tươi sống, chí rau cỏ Do nuôi điều kiện nhân tạo khơng khó để tập cho chúng ăn thức ăn cơng nghiệp Lồi 30 V.haveya (4) Vibriospa (5) - - - - - Oxidase V + - + + Catalase + + + + - Mọc TCBS G Y NG Y/G Y 0/129:150µg S R S S S 0% - + + + - 3% + + + + + 5% + + + + + 7% V + + + + 10% - - - + - Nitrate + + + + + Citrate - + - + + +/+ +/+ +/- +/+ +/+ + + - + + Glucose + + - + + Lactose - - - - - H2S - V - - - Gas + + - - - Indol - V + + + Di động + + + + + Gelatine - + - + - calcoaceticusa (3) Aeromonas spa (2) Nhuộm Gram Acinetobacter V.damselab (1) Bảng 3.4: Kết phản ứng sinh hóa định danh vi khuẩn Nồng độ muối: OF Mannitol KIA: 31 (1) (2) (3) (4) (5) Arginine + - - V + Lysine + + - + - Ornithine - - - + - Methyl red + + - + + Voges-Proskauer Urease V - + - - ONPG - - TDA + - MAN - + INO - - SOR - - RHA - - SAC - + MEL - - AMY - + ARA - - Decarboxylase: Ghi chú: a: dựa theo tài liệu G.Nicolas Frerichs (1993) [27] b: dựa theo tài liệu Jean F, Mac Eaddin (1980) [31] Từ kết phân lập định danh vi khuẩn, đề tài tiến hành đánh giá tần số bắt gặp chủng vi khuẩn phân lập Kết trình bày qua bảng 3.5 Bảng 3.5: Tần số bắt gặp chủng vi khuẩn Vi khuẩn Số mẫu(n=15) Tần số (%) V.damsela 15 100 Aeromonas sp 11 73.3 Ancinetobacter calcoaceticus 20 V.havey 13.3 Vibrio sp 13.3 32 100 Tần số(%) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 la se m a d V p ss a on om r Ae sp ter c ba to e cin An y ve ar h V io br Vi sp Lồi Hình 3.10: Biểu đồ tần số bắt gặp chủng vi khuẩn phân lập Kết phân lập định danh vi khuẩn cho thấy, loài thuộc giống Vibrio chiếm đa số chủng vi khuẩn phân lập Đây giống vi khuẩn đặc trưng cho vi khuẩn vùng biển nhiệt đới, gồm nhiều loài như: V.harveyi, V.vulniticus, V.parahaemolyticus, V.anginolyticus, V.anguilarum, V.damsela, V.cholerae… gây bệnh nhiều loài ĐVTS nước lợ, mặn [6] Qua biểu đồ ta thấy, V.damsela Aeromonas sp lồi vi khuẩn có tần số bắt gặp cao mẫu bệnh phẩm phân tích (100% 73.3%), vi khuẩn khác cao tần số gặp thấp phân tán Milton cs (1981) phân lập V.damsela từ vết loét da loài cá Damselfish nhiệt đới (Chromis punctipinnis) Kết thí nghiệm cảm nhiễm ngược V.damsela loài cá cho thấy xuất dấu hiệu 33 bệnh lý tương tự ngồi tự nhiên với vết lt có đường kính từ 0.5- cm, thường gần gốc vây ngực gần cuống đuôi Các vết loét xuất sau cảm nhiễm ngày gây chết cá vịng ngày Thí nghiệm cho thấy V.damsela tác nhân gây bệnh loài Damselfish không không gây bệnh họ cá khác Theo Hastein cs (2005) V.damsela tác nhân gây bệnh Pasteurellosis cá chẽm trắng Ở nước ta, Đỗ Thị Hòa cs (2007) phân lập vi khuẩn (Photobacterium damsela) cá giò bị bệnh đốm trắng thận với dấu hiệu ăn, chậm lớn, giải phẫu bên thể biểu thận bị sưng, xuất đốm trắng dạng hạt mô thận, gặp gan tụy gây chết cá rải rác Tuy nhiên, dấu hiệu bệnh lý cá thia đồng tiền ba chấm phân tích chủ yếu lồi mắt, mòn cụt vây, chấm đen gan số dấu hiệu xuất rải rác xuất huyết da, xuất huyết bóng hơi…khơng có dấu hiệu mơ tả nghiên cứu [36], [29], [7] Mặt khác, chưa tìm thấy thơng báo tác động V.damsela D.trimaculatus song loài cá thuộc Damselfish nên việc cảm nhiễm bị ảnh hưởng vi khuẩn Cipriano (2001) miêu tả bệnh nhiễm khuẩn Aeromonas di động cá với dấu hiệu như: lở loét, mịn vây cụt di, lồi mắt, rụng vẩy, xuất huyết Trường hợp cấp tính cá chết nhanh vài ngày mà rõ dấu hiệu bệnh lý Tác giả đưa số nghiên cứu khác bệnh cá có dấu hiệu tương tự như: Yambot Inglis (1994) mô tả tình trạng bệnh cấp tính cá rơ phi (Tilaphia) với dấu hiệu hai mắt mờ đục, mắt lồi, dẫn đến nổ mắt, cuối cá bị mù chết; loài thuộc Aeromonas di động phân lập từ mắt, gan, thận cá bệnh Ogara cs (1998) thơng báo tình trạng nhiễm khuẩn Aeromonas di động gây tỷ lệ chết cao cá hồi cầu vồng với dấu hiệu bệnh lý tương tự Có thể thấy dấu hiệu bệnh lý mắt mô tả nghiên cứu giống với tượng mắt lồi mẫu cá thia đồng tiền ba chấm phân tích 34 Mặc dù Aeromonas vốn biết đến tác nhân gây bệnh phổ biến cá nước có nhiều nghiên cứu phân lập giống cá động vật nước mặn Do mà khả gây bệnh Aeromonas cá biển loại trừ [39] Năm 1978, đợt bùng phát bệnh làm chết hàng loạt cá hồi đại tây dương cỡ 5-10 kg vùng cửa sông Surma, Norway với tỷ lệ chết tích lũy lên tới 92% vịng tuần 40% thể dấu hiệu bệnh lý: sung huyết mạch máu da, phù nề biểu bì vùng gần gốc vây dẫn tới lở loét, xuất tổn thương gan, thận, lách đốm xuất huyết nhỏ bóng màng bụng Rould Hastein (1980) phân lập chủng vi khuẩn Ancinetobacter từ mẫu cá hồi (trích theo B.Austin D.A.Austin) Cũng theo tài liệu này, Ancinetobacter sp xem tác nhân gây bệnh Ancinetobacteriosis cá cá hồi đại tây dương (Atlantic salmon) cá nheo (Channel catfish) Nauy Mỹ Ngoài ra, kết nghiên cứu vi khuẩn mẫu cá bị ảnh hưởng hội chứng lở loét Epizootic Ulcerative Syndrome (EUS) N.Thampuran cs (1995) phân lập Acinetobacter calcoaceticus với tỷ lệ cảm nhiễm 33% [21], [40] Tuy nhiên, nghiên cứu dừng phân lập, định danh vi khuẩn mẫu cá bệnh, chưa sâu tìm hiểu để đánh giá khả gây bệnh vi khuẩn cá thia đồng tiền ba chấm (D.trimaculatus) 4.3.2 Kết thử độ nhạy kháng sinh số chủng vi khuẩn phân lập Mặc dù với nội dung tìm hiểu trên, đề tài chưa thể có kết luận tác nhân gây bệnh song thấy lồi vi khuẩn V.damsela Aeromonas sp có tần số bắt gặp cao yêu cầu thực tế sở cần thực thí nghiệm điều trị sớm để hạn chế tác hại cá nuôi nên đề tài tiến hành làm thử nghiệm kháng sinh đồ chủng vi khẩn có tần số băt gặp cao Kết so sánh đường kính vịng vơ khuẩn trung bình chủng vi khuẩn với giới hạn vùng ức chế chuẩn số loại kháng sinh theo Brock Madigan (1991) trình bày bảng sau 35 Bảng 3.6: Tính nhạy cảm vi khuẩn kháng sinh Loại kháng sinh Độ nhạy Đường kính trung bình vịng vơ khuẩn chuẩn chủng vi khuẩn thí nghiệm (mm) (mm) V.damsela Aeromonas sp Ancinetobacter sp Gentamicin(10g) 15 14 (R) 14 (R) 23 (S) Tetracycline(30g) 16 24 (S) 14 (R) 22 (S) Nalidixic acid(30g) 14 23 (S) 16 (I) 24 (S) Ampicillin(10g) 11 11 (R) (R) 18 (I) Erythromycine(15g) 17 15 (R) 15(R) 22 (S) Cephalexin(30g) 17 20 (I) 10 (R) 12 (R) Ciprofloxacine(5g) 19 22 (S) 22(S) 24 (S) Kanamycine(30g) 13 1 (R) 11,5(R) 22 (S) Streptomycine(10g) 11 (R) 6,5 (R) 16 (S) Ghi chú: R: đề kháng, I: nhạy cảm vừa, S: nhạy cảm Qua kết thử kháng sinh đồ cho thấy: tất chủng vi khuẩn thử nghiệm nhạy cảm với Nalidixic Ciprofloxacine, nhạy cảm vừa với Tetracycline, ngược lại gần tất vi khuẩn đề kháng với Ampicilline, Erythromycine, Kanamycine, Gentamicin, Cephalexin, Streptomycine Theo Akinbowale cs (2006): 100 loài vi khuẩn Gram âm (chủ yếu Vibrio spp.và Aeromonas spp) loài vi khuẩn Gram dương (phân lập từ cá nuôi, giáp xác từ nước bể ương cua Úc) kiểm tra khả nhạy cảm 19 loại kháng sinh Kết cho thấy tất dòng vi khuẩn nghiên cứu cho kết nhạy Ciproloxacin phần lớn dòng vi khuẩn kháng với ampicillin, amoxicillin, cephalexin erythromycin Kết nghiên cứu chủng Aeromonas hydrophila phân lập từ cá Andrea Belem cs (2006) cho thấy chủng kháng kháng sinh ngày tăng nhanh Hầu hết chủng kháng với amoxicillin, ampicillin, lincomycin, novobiocin, 36 oxacillin, penicillin, and trimetoprim+sulfametoxazole, nhiều chủng kháng với tetracyclin đa số nhạy cảm vừa với erythromycin Ở Việt Nam, kết nghiên cứu Đỗ Thị Hòa (1996) V.parahemolyticus phân lập từ tôm sú bệnh phát sáng cho kết đề kháng với Ampicilline, kết nghiên cứu kháng sinh đồ Nguyễn Thị Thanh Thùy (2005) với số chủng Vibrio phân lập từ cá mú bệnh lở loét cho thấy chủng vi khuẩn thử nghiệm nhạy cảm với Ciprofloxacine, Tetracycline kháng với Ampicilline, Kanamycine, Cephalexin [19], [20], [5], [16] Nhìn chung nghiên cứu cho thấy tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn, đặc biệt với Ampicilline, Kanamycine, Cephalexin, Erythromycine Trong nghiên cứu này, riêng vi khuẩn Acinetobacter sp cho kết nhạy cảm với hầu hết loại kháng sinh Điều Ancinetobacter sp khơng phải tác nhân gây bệnh phổ biến nên khả nhạy cảm với nhiều loại kháng sinh Hoặc vi khuẩn bị yếu sau cấy chuyển nhiều lần Thêm nữa, số chủng vi khuẩn thử nghiệm, Ancinetobacter sp kháng với 1/9 loại kháng sinh, V.damsela đề kháng với 5/9 loại, Aeromonas.sp kháng với 7/9 loại kháng sinh thử Theo nghiên cứu Đặng thị Hoàng Anh cs (2006), kết kháng sinh đồ 26 số 27 chủng vi khuẩn phát sáng thử với loại thuốc kháng sinh thường dùng ni trồng thủy sản có 77% dòng vi khuẩn thử nghiệm kháng với loại kháng sinh, 15% dòng vi khuẩn kháng với loại kháng sinh, 4% kháng với loại kháng sinh 4% kháng với loại kháng sinh thử [11] Như thấy rằng, việc sử dụng kháng sinh rộng rãi thiếu khoa học dẫn tới tình trạng kháng thuốc vi khuẩn ngày tăng, khơng với loại mà vi khuẩn cịn có khả đa kháng nhiều loại kháng sinh Đây vấn đề lớn cần quan tâm bới việc lan truyền gen kháng thuốc khó khăn cho việc phịng trị bệnh cá người động vật khác Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy hầu hết vi khuẩn nhạy với Nalidixic Ciprofloxacine Đây kháng sinh tổng hợp có hoạt phổ rộng, 37 dễ khuyếch tán mơ nên nên sử dụng để điều trị bệnh cho cá trường hợp bệnh nhiễm khuẩn Tuy nhiên hiệu việc sử dụng kháng sinh phụ thuộc nhiều yếu tố nên dùng kháng sinh để trị tác nhân gây bệnh vi khuẩn nên kết hợp nhiều loại kháng sinh để tăng tác dụng diệt khuẩn giảm nguy tạo chủng vi khuẩn kháng thuốc Ancinetobacter sp Aeromonas sp V.damsela Hình 3.11: Kháng sinh đồ vi khuẩn phân lập (Na: Nalidixic, K: Kanamycine, Ci: Ciprofloxacine, Ce: Cephalexin, S: Streptomycine, Te: Tetracycline, A: Ampicilline, E: Erythromycine, Ge: Gentamicin) 3.5 Kết nghiên cứu nấm Để tìm hiểu thành phần nấm ký sinh cá thia đồng tiền ba chấm đề tài tiến hành soi tươi nuôi cấy phân lập nấm môi trường Sabouraud Aga (SA) + NaCl 2% Tuy nhiên, kết cho thấy khơng có xuất nấm bệnh mẫu bệnh phẩm phân tích Do đó, nấm tác nhân gây bệnh mẫu cá thia đồng tiền ba chấm phân tích 38 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUÂT Ý KIẾN 4.1 Kết luận Nhìn chung, thơng số mơi trường hệ thống ni tuần hồn Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Ni Biển biến động thích hợp cho cá thia đồng tiền ba chấm Nhiệt độ trung bình buổi sáng buổi chiều là: 26.53±0.17 26.66±0.19; độ mặn trung bình 32.86±0.27 , pH 7.9-8.2 Trong thời gian nghiên cứu, đề tài tiến hành thu phân tích 15 mẫu cá bệnh Những dấu hiệu bệnh đặc trưng là: lồi mắt, mòn cụt vây, xuất huyết da gốc vây, màu sắc thân nhợt nhạt, yếu, mắt lồi thủy tinh thể đục trắng, mắt cá bị căng phồng đến nổ loét Kèm theo số dấu hiệu nội quan như: gan nhợt nhạt, có nhiều chấm đen li ti có đám bầm tím gan, só mẫu mật sưng, gan nội quan khác nhão, tích dịch Trong mắt lồi, gan có nhiều chấm đen li ti, vây mịn cụt dấu hiệu có tần số bát gặp cao thường xuất đồng thời Hầu hết cá có dấu hiệu gặp cá cỡ lớn với chiều dài khối lượng trung bình 47±2 g 11.5± 1.5 cm Không gặp cá cỡ nhỏ Kết phân tích kí sinh trùng 15 mẫu cá bệnh phát loài ký sinh trùng: Trichodina sp, Myxobolus sp, Ceratomyxa sp, Haliotrema sp, P.pacificus, H.nahaensis, Goezia sp thuộc ngành: ngành trùng lông, ngành bào tử sợi, ngành giun dẹp, ngành giun trịn Trong tỷ lệ cảm nhiễm cường độ cảm nhiễm monogena tương đối cao (85%; 18 trùng/lá mang) Các loài ký sinh trùng tìm thấy khác có tỷ lệ cảm nhiễm thấp cường độ không cao: Goezia sp 46% 1.3 trùng/cá; P.pacificus 28% trùng /cá ;H.nahaensis 7.7% trùng/cá Riêng Myxobolus sp tỷ lệ nhiễm 23% cường độ nhiễm lại cao: trung bình 54 trùng/thị trường kính, có mẫu tới 100 trùng/thị trường kính Nghiên cứu phân lập 23 chủng vi khuẩn từ 15 mẫu cá bệnh Kết định danh xác định loài vi khuẩn là: Vibrio damsela, Aeromonas.sp, V.havey, Vibrio sp, Ancinetobacter calcoaceticus Trong lồi V.damsela 39 Aeromonas.sp có tần số bắt gặp cao (100% 73,3%), vi khuẩn khác có tần số bắt gặp thấp Kết kháng sinh đồ cho thấy: Hầu hết chủng vi khuẩn có tần số bắt gặp cao phân lập từ 15 mẫu cá bệnh nhạy cảm với Nalidixic, Tetracycline, Ciprofloxacine đề kháng với Streptomycin, Ampicilline, Erythromycine, Kanamycine Kết soi tươi nuôi cấy phân lập nấm cho thấy dấu hiệu bệnh: lồi mắt, mòn cụt vây, chấm đen gan…ở cá thia đồng tiền ba chấm ni hệ thống ni tuần hồn Trung Tâm Nghiên cứu Phát triển Nuôi Biển- Viện nghiên cứu NTTS III thời gian nghiên cứu khơng có liên quan với nấm bệnh 4.2 Đề xuất ý kiến Đối với chủng vi khuẩn phân lập, đặc biệt chủng có tần số bắt gặp cao Vibrio damsela Aeromonas sp cần tiếp tục thí nghiệm cảm nhiễm ngược để xác định khả gây bệnh chúng cá thia đồng tiền ba chấm Những kháng sinh có tính nhạy cảm cao thử nghiệm như: Nalidixic, Tetracycline Ciprofloxacine sử dụng trường hợp bệnh nhiễm khuẩn Tuy nhiên, cần có thử nghiệm điều trị để lựa chọn nồng độ kháng sinh kết hợp kháng sinh hiệu 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn Quý Bình, 2007 Thử nghiệm nghiên cứu kỹ thuật ương nuôi cá khoang cổ đỏ (Amphiprion frenatus brevoort, 1856) tháng tuổi Luận văn tốt nghiệp đại học nha trang 38 trang Võ Thế Dũng, Nguyễn Thị Xuân Thu, Võ Thị Dung, Nguyễn Hữu Dũng G.A.Bristow, 2007a Thành phần mức độ nhiễm sán đơn chủ( Monogenea) cá mú nuôi lồng ni ao Khánh Hịa, Tạp chí Thủy Sản số 6/2007, Trang 29-31 Đỗ Thị Hòa ,1996 Nghiên cứu số bệnh chủ yếu Tôm Sú (Penaeus monodon fabricius 1798) nuôi khu vực Nam Trung Bộ Luận án PTS Khoa học Nông Nghiệp, Trường đại học Thủy Sản , Nha Trang Đỗ Thị Hòa, 2005 Một số phương pháp dùng nghiên cứu bệnh thủy sản Trường Đại học Nha Trang Đỗ Thị Hòa, 2007 Một số phương pháp dùng nghiên cứu bệnh thủy sản Trường Đại học Nha Trang Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Thị Muội(2004) Bệnh học thủy sản, NXB Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đỗ Thị Hịa, Trần Vỹ Hích, Nguyễn Thị Thùy Giang, Phan Văn Út Nguyên Thị Nguyệt Huệ, 2007 ‘‘Các loại bệnh thường gặp cá biển nuôi Khánh Hịa”, tạp chí khoa học cơng nghệ Thủy sản, Trường ĐHNT, số 02/2008 Hà Ký, 1992 Phương pháp nghiên cứu tác nhân gây bệnh kí sinh trùng cá (dịch từ gốc V.A.Muselius), Bộ Thủy Sản, Hà Nội Hoàng Thủy Long, 1991 Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật y học Nhà xuất Văn Hóa Hà Nội 10 Ngơ Thị Xn Lương, 2008 Ảnh hưởng hormone LHRHa HCG thời điểm tiêm khác đến khả sinh sản cá thia đồng tiền ba chấm (Dascyllus trimaculatus) Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại Học Nha Trang 11 Đặng Thị Hoàng Oanh, Đoàn Nhật Phương, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thanh Phương, 2006 Xác định vị trí phân loại khả kháng thuốc 41 kháng sinh vi khuẩn Vibrio phát sáng phân lập từ hậu ấu trùng tơm sú ( Penaeus monodon) Tạp chí nghiên cứu khoa học Đại học Cần Thơ 2006 : 42-52 12 Công Phiên, 2009 ‘‘Xuất cá cảnh: đầu xuôi ….’’, Sài Gịn Giải Phóng, 14/03/2009 13 Nguyễn Hữu Phụng, 1995 Danh mục cá biển Việt Nam (Nguyễn Hữu Phụng chủ biên) tập NXB Khoa học & Kỹ thuật, trang 515 – 516 14 Nguyễn Thị Phương, 2008 Tìm hiểu thành phần ký sinh trùng cá thia đồng tiền ba chấm (Dascyllus Trimaculatus) ni Nha Trang – Khánh Hịa Luận văn tốt nghiệp đại học nha trang 39 trang 15 Bùi Quang Tề, 2002 Phương pháp nghiên cứu kí sinh trùng cá, Viện nghiên cứu NTTS 1, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thanh Thùy, 2005 Tìm bệnh lở lt cá mú (Seranidae) ni Khánh Hịa, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Thủy Sản, Nha Trang.83 tr 17 Võ Sĩ Tuấn (chủ biên), Nguyễn Huy Yết & Nguyễn Văn Long, 2005 Hệ sinh thái Rạn san hô Biển Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 212 trang 18 Adrian R L and Ogle J T, 1997 Dascyllus spp: new hosts for lymphocystis, and a list of recent hosts Journal of wildlife diseases vol 13, july, 1977, page 307312 19 Akinbowale O.L, Pery H and Barton M D, 2006 Antimicrobial resistance in bacreria isolate from aquaculture sources in Australia Journal of Applied Microbiology 100 (2006), page 1103-1113 20 Andréa Belém-Costa1; José Eurico Possebon Cyrino, 2006 Antibiotic resistence of Aeromonas hydrophila isolated from Piaractus mesopotamicus (Holmberg, 1887) and Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) Sci Agric (Piracicaba, Braz.), v.63, n.3, May/June 2006, p.281-284 21 B.Austin and D.A.Austin, 1999 Bacterial Fish Pathologen, In: Diseases of Farmed and Wild Fish,Springer – Prái Publishing, Ltd.,United King Dom 42 22 Bob, 1991 The Damsel and Anemonefishes, Family Pomacentridae.The Conscientious Marine Aquarist http://www.wetwebmedia.com/damsels.htm 23 Brock, D.T and Madigan, T.M, 1991 Biology of Microorganisms, Sixth edition, Prentice Hall, Englewood Clifs, New Jersey 24 Colette Wabnitz, Michelle Taylor, Edmund Green and Tries Razak, 2003 The global trade in marine ornamental species From ocean to aquarium UNEP – WCMC, October 2003 :18-20 25 Dennis Kaw Gomez, Dong Joo Lim, Gun Wook Baeck, Hee Jeong Youn, Nam Shik Shin, Hwa Young Youn, Cheol Yong Hwang, Jun Hong Park, Se Chang Park Detection of betanodaviruses in apparently healthy aquarium fishes and invertebrates Journal Of Veterinary ScienceJ, (2006), (4): 369–374 26 Elizabeth Wood, 2001 Collection of coral reef fish for aquaria: global trade, conservation issues And management strategies 27 Frerichs G.N, Millar S D, 1993 Manual for the isolation and identification of fish bacterial pathogens, Pisces Pres-Stirling 28 Greg Lewbart M.S,V.M.D.,Dipl.ACZM, 2002 Important Infectious Diseases of Ornamental Fish.Publish in DAO Vol 62, No 2, November 22, 2002 29 Hastein T, Gudding R, Evensen O, 2005 Bacterial vaccines for fish – an update of the current situation worldwide Dev Biol ( Basel ) related Articles, Links 2005; 121: 55-74 30 Weisman J.L., Miller D.L, 2006 Lipoid liver disease and steatitis in a captive sapphire damsel, Pomacentrus pavo Acta Ichthyol Piscat (2006) 36 (2): 99œ104 31 Jean F, Mac Eaddin, 1980 Biochemical tets for indentification of medical bacteria 32 John G Holt, Noel R Krieg, Peter H A Sneath, James T Staley, Stanley T Williams Orgianalllished by William & Wilkins, 1999 9th ed Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology 43 33 Lom and Dykova, 1992 “Protozoan parasites of Fishes’, Developments in Aquaculture and Fisheries Science, Vol.26,Elseviers 34 Makoto Goda and Ryozo Fujii, 2001 Coloration and Chromatophores of the Domino Damsel,Dascyllus trimaculatus Zoological Science 18: 165–174 (2001) 35 Michael Tlusty, 2001 The benefits and ricks of aquacultural production for the aquarium trade Aquaculture 205 (2002): 203-219 36 Milton Love, Dixie Teebken, Jo Ellen Hose, J J Famer, Francer W Hickman, G Richard Fanning Vibrio damsela, a Marine Bacterium, Causes Skin Ulcers on the Damselfish Chromis punctipinnis Science, vol 241 (1981):11391140 37 Moller H and Kiel A, 1986 Diseases and Parasites of marine fishes, Moller-Kiel 38 Roberts R J, 1989 “Fish pathology” Second edition, 466pp Bailliere Tindall 39 Cipriano R C, 2001 "Aeromonas Hydrophila And Motile Aeromonad Septicemias Of Fish”, Fish Disease Leaflet 68, United States Department Of The Interior, Fish and Wildlife Service Division of Fishery Research Washington, D C 20240 40 THAMPURAN N, SURENDRAN K P, MUKUNDAN.K.M and GOPAKUMAR K, 1995 Bacteriological Studies on Fish Affected by Epizootic Ulcerative Syndrome (EUS) in Kerala, India Asian Fisheries Science (1995): 103-111 41 William H and Jones A, 1994 Parasitic worm of fish, Taylor & Francis 42 Yunaldi, Putu Widyastuti & Yahmantoro (MAQTRAC team), 2005 Report on Ecological Assessment Report on the ecological assessment in Pejarakan, Sumber Kima and Penyabangan, North Bali, June 2005 44 43 Zanoni G.R, Florio D, Rossi.M and Prearo.M, 2008 Occurrence of Mycobacterium spp in ornamental fish in Italy Jounal of Fish Disease 2008: 31, 433-441 44 http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/MagazineName 2004-06-01 45 http://www.aquavet.i12.com/Fish.htm ... thia đồng tiền ba chấm Tìm hiểu thành phần vi nấm ký sinh cá thia đồng tiền ba chấm Đề tài nhằm tìm hiều thành phần ký sinh trùng vi sinh vật kí sinh cá thia đồng tiền ba chấm Trên sở đó, bước đầu. .. sau: Tìm hiểu hệ thống ni thông số môi trường nuôi cá thia đồng tiền ba chấm sở 2 Tìm hiểu thành phần ký sinh trùng ký sinh cá thia đồng tiền ba chấm Tìm hiểu thành phần vi khuẩn ký sinh cá thia. .. thành phần ký sinh trùng vi sinh vật ký sinh cá thia đồng tiền ba chấm (Dascyllus trimaculatus) nuôi hệ thống ni tuần hồn Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nuôi Biển - Vi? ??n Nghiên Cứu NTTS III”

Ngày đăng: 10/03/2017, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan