Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI DƢƠNG THÚY LINH MSV: 1301230 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG VÀ BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU CƠ CHẾ HĨA SINH CHỐNG TRẦM CẢM CỦA CAO CHIẾT HƢƠNG NHU TÍA (OCIMUM TENUIFLORUM L.) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI DƢƠNG THÚY LINH MSV: 1301230 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG VÀ BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU CƠ CHẾ HĨA SINH CHỐNG TRẦM CẢM CỦA CAO CHIẾT HƢƠNG NHU TÍA (OCIMUM TENUIFLORUM L.) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Lập TS Lê Thị Xoan Nơi thực hiện: Khoa Dƣợc lý Sinh hóa – Viện Dƣợc liệu HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp mình, em nhận nhiều giúp đỡ, quan tâm nhiệt tình đến từ cá nhân, tập thể Đó hỗ trợ động lực to lớn giúp em hồn thành khóa luận cách trọn vẹn Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Xoan – Khoa Dược lý Sinh hóa – Viện Dược liệu, người thầy, người chị ln ln tận tình bảo, giúp đỡ em từ bước chập chững nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Lập tạo điều kiện cho em tham gia làm khóa luận Viện Dược liệu ln hết lòng giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình anh chị khoa Dược lý Sinh hóa – Viện dược liệu Được làm việc gắn bó với anh chị suốt trình làm khóa luận điều may mắn khoảng thời gian vô đáng nhớ em Em xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường tồn thể thầy giáo trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập tham gia nghiên cứu khoa học, trang bị cho em kiến thức quý báu suốt năm học Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, ln động viên giúp đỡ em, làm động lực chỗ dựa tinh thần vững giúp em vượt qua khó khăn học tập sống Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Dương Thúy Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan rối loạn trầm cảm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Phân loại .3 1.1.4 Cơ chế hóa sinh rối loạn trầm cảm 1.1.4.1 Giả thuyết monoamin 1.1.4.2 Giả thuyết dinh dưỡng thần kinh 1.1.4.3 Một số giả thuyết khác 1.2 Các mơ hình trầm cảm động vật thực nghiệm 1.2.1 Các khía cạnh chung mơ hình trầm cảm 1.2.1.1 Các tiêu chí mơ hình trầm cảm lý tưởng 1.2.1.2 Các hành vi liên quan đến trầm cảm mơ hình hóa động vật 1.2.2 Các test đánh giá hành vi trầm cảm động vật thực nghiệm 1.2.2.1 Thử nghiệm chuột bơi cưỡng 1.2.2.2 Thử nghiệm treo đuôi 10 1.2.3 Mơ hình cắt bỏ thùy khứu giác (Olfactory bulbectomy, OBX) .11 1.3 Nhuộm hóa mô miễn dịch đánh dấu protein doublecortin (DCX) vùng hồi hồi hải mã .12 1.4 Tổng quan hƣơng nhu tía (Ocimum tenuiflorum L.) 13 1.4.1 Vị trí phân loại 13 1.4.2 Đặc điểm thực vật 13 1.4.3 Phân bố, sinh thái 14 1.4.4 Thành phần hóa học 14 1.4.5 Tác dụng dược lý 14 1.4.5.1 Tác dụng chống viêm giảm đau hạ sốt 14 1.4.5.2 Tác dụng kháng khuẩn .15 1.4.5.3 Tác dụng chống oxy hóa 15 1.4.5.4 Tác dụng hạ đường huyết 16 1.4.5.5 Tác dụng tâm - thần kinh 16 1.4.6 Tính vị, cơng 18 1.4.7 Công dụng 18 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị .19 2.1.1 Nguyên liệu 19 2.1.2 Động vật thí nghiệm 19 2.1.3 Hóa chất, trang thiết bị .19 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .20 2.3.1 Chuẩn bị cao chiết nghiên cứu 20 2.3.2 Đánh giá tác dụng dược lý .21 2.3.2.1 Thiết kế thí nghiệm 21 2.3.2.2 Phẫu thuật cắt bỏ thùy khứu giác (Olfactory bulbectomy- OBX) .22 2.3.2.3 Thử nghiệm treo đuôi 23 2.3.2.4 Thử nghiệm chuột bơi cưỡng 24 2.3.3 Nhuộm hóa mơ miễn dịch – bước đầu tìm hiểu chế hóa sinh chống trầm cảm hương nhu tía 25 2.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đánh giá tác dụng chống trầm cảm cao chiết hƣơng nhu tía 27 3.1.1 Đánh giá tác dụng chống trầm cảm thử nghiệm treo đuôi chuột 27 3.1.2 Đánh giá tác dụng chống trầm cảm thử nghiệm chuột bơi cưỡng 28 3.1.2.1 Đánh giá tác dụng chống trầm cảm thông số thời gian bất động .29 3.1.2.2 Đánh giá tác dụng chống trầm cảm thông số thời gian trèo .30 3.2 Bƣớc đầu tìm hiểu chế hóa sinh chống trầm cảm hƣơng nhu tía 32 CHƢƠNG BÀN LUẬN 34 4.1 Về tác dụng chống trầm cảm cao chiết hƣơng nhu tía mơ hình chuột bị cắt bỏ thùy khứu giác (OBX) 34 4.1.1 Về tác dụng chống trầm cảm hương nhu tía qua thử nghiệm treo đuôi chuột 35 4.1.2 Về tác dụng chống trầm cảm hương nhu tía qua thử nghiệm chuột bơi cưỡng 36 4.2 Về kết cải thiện mức độ tăng sinh tế bào thần kinh vùng hồi não chuột cao chiết cồn hƣơng nhu tía 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .39 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chuột OBX Chuột phẫu thuật loại bỏ thùy khứu giác ICD-10 International Classification of Desease 10th (Phân loạn bệnh quốc tế lần thứ 10) OBX Olfactory Bulbectomy of mice (Thùy khứu giác chuột) HN400 Lô chuột OBX xử lý với cao chiết cồn hương nhu tía liều 400 mg/kg i.p Đường tiêm phúc mạc NA Noradrenalin 5-HT Serotonin DA Dopamin MAO Monoamin oxidase BDNF Brain-derived neurotrophic factor (Yếu tố dinh dưỡng thần kinh có nguồn gốc từ não) TCA Tricyclic antidepressant (Thuốc chống trầm cảm ba vòng) SSRI Selective serotonin reuptake inhibitor (Thuốc ức chế tái thu hồi chọn lọc serotonin) IMAO Monoamin oxidase inhibitor (Thuốc ức chế monoamin oxidase) FST Forced swimming test (Thử nghiệm chuột bơi cưỡng bức) TST Tail suspension test (Thử nghiệm treo đuôi chuột) DCX Doublecortin IHC Immunohistochemistry (Nhuộm hóa mơ miễn dịch) EtOH Ethanol EtOAc Etyl Acetat n-BuOH n-Butanol HN-Tổng Lô chuột OBX xử lý với cao chiết cồn hương nhu tía liều 400 mg/kg HN-nHexan Lô chuột OBX xử lý với cao chiết phân đoạn n-hexan hương nhu tía liều 400 mg/kg HN-EtOAc Lơ chuột OBX xử lý với cao chiết phân đoạn etyl acetat hương nhu tía liều 400 mg/kg HN-nBuOH Lơ chuột OBX xử lý với cao chiết phân đoạn n-butanol hương nhu tía liều 400 mg/kg CRH Corticotropin-releasing hormone (Hormon giải phóng corticotropin) ICR Institute of Cancer Research REM Rapid eye movement DOPAC 3,4-Dihydroxyphenylacetic acid NT-3 Neurotrophin NT-4/5 Neurotrophin 4/5 NGF Nerve growth factor (Yếu tố tăng trưởng thần kinh) TrkB Tropomyosin receptor kinase B SEM Standard error of the mean (Độ lệch chuẩn giá trị trung bình) Sham Lơ chứng sinh lý CIDI Composite International Diagnostic Interview DAB 3,3’- Diaminobenzidine NGS Normal goat serum (Huyết dê) HRP Horseradish peroxidase IC50 Nồng độ ức chế 50% MWM Morris water maze (Mê cung nước Morris) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các loại hành vi liên quan đến trầm cảm mơ hình hóa động vật Bảng 1.2 Các test sử dụng để đánh giá số hành vi trầm cảm động vật [31] Bảng 2.1 Hóa chất sử dụng đề tài .19 Bảng 2.2 Các lô chuột tiến hành thử tác dụng dược lý 21 Bảng 3.1 Thời gian bất động chuột thí nghiệm treo 27 Bảng 3.2 Thời gian bất động chuột thử nghiệm chuột bơi cưỡng 29 Bảng 3.3 Thời gian trèo chuột thử nghiệm chuột bơi cưỡng 30 Bảng 3.4 Số lượng tế bào dương tính DCX vùng hồi hồi hải mã 32 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Tăng sinh tế bào thần kinh vùng hồi hồi hải mã 13 Hình 1.2 Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum L.) 13 Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm đánh giá tác dụng chống trầm cảm hương nhu tía .22 Hình 2.2 Quy trình loại bỏ thùy khứu giác (OBX) chuột .23 Hình 2.3 Thử nghiệm treo chuột 24 Hình 2.4 Thử nghiệm chuột bơi cưỡng 25 Hình 3.1 Thời gian bất động lô chuột thử nghiệm treo 28 Hình 3.2 Thời gian bất động lô chuột thử nghiệm chuột bơi cưỡng 30 Hình 3.3 Thời gian trèo lô chuột thử nghiệm chuột bơi cưỡng 31 Hình 3.4 Tế bào dương tính DCX (bắt màu nâu) vùng hồi hồi hải mã 32 Hình 3.5 Số lượng tế bào dương tính DCX vùng hồi hồi hải mã não chuột 33 Bệnh lý 66,4 4,4 HN400 103,8 12,3 0,0352 Imipramin 105,8 18,8 0,0489 Chú thích: HN400: lô chuột OBX xử lý với cao chiết cồn hương nhu tía liều 400 mg/kg; DCX: doublecortin; SEM: độ lệch chuẩn giá trị trung bình Kết trình bày rõ dạng biểu đồ cột hình 3.5 Hình 3.5 Số lượng tế bào dương tính DCX vùng hồi hồi hải mã não chuột Chú thích: HN400: Lơ chuột OBX xử lý với cao chiết cồn hương nhu tía liều 400 mg/kg; DCX: doublecortin Mỗi cột biểu diễn giá trị Mean ± SE với *p < 0,05 so sánh với lô chứng bệnh lý Nhận xét: Kết thu bảng 3.5 hình 3.5 cho thấy số tế bào dương tính DCX giảm đáng kể, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 nhóm bệnh lý (chuột OBX) (66,4 ± 4,4) so sánh với lơ sinh lý (91,8 ± 6,1) Ở nhóm chuột OBX điều trị với hương nhu tía liều 400 mg/kg imipramin (8 mg/kg i.p) có gia tăng đáng kể số lượng tế bào dương tính DCX, có ý nghĩa thống kê so sánh với nhóm chuột OBX không điều trị (p < 0,05), với giá trị 103,8 ± 12,3 105,8 ± 18,8 33 CHƢƠNG BÀN LUẬN 4.1 Về tác dụng chống trầm cảm cao chiết hƣơng nhu tía mơ hình chuột bị cắt bỏ thùy khứu giác (OBX) Hiện giới có nhiều mơ hình sử dụng để nghiên cứu tác dụng thuốc chống trầm cảm Trong đó, mơ hình chuột loại bỏ thùy khứu giác (OBX) mơ hình thực nghiệm đại phòng thí nghiệm thần kinh giới quan tâm sử dụng rộng rãi để đánh giá thuốc hay liệu pháp điều trị chứng rối loạn tâm thần bao gồm trầm cảm Có nhiều chứng cho thấy tương đồng chuột OBX biểu bệnh trầm cảm nói riêng trình bày phần tổng quan Mặc dù OBX mơ hình động vật thực nghiệm áp dụng rộng rãi giới Việt Nam mơ hình biết đến nghiên cứu dược lý thần kinh để đánh giá tác dụng thuốc, dược liệu Quy trình thực nghiệm phẫu thuật kiểm sốt mức độ thành công khống chế tỷ lệ chuột tử vong trình phẫu thuật Với nhiều ưu điểm, việc sử dụng mơ hình nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ, khẳng định tính phù hợp đưa mơ hình OBX vào nghiên cứu dược lý bệnh trầm cảm Việt Nam nhằm đánh giá, phát triển sản phẩm từ dược liệu phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên mơ hình OBX có số nhược điểm: não chuột có chút khác biệt so với não người giải phẫu chức năng, việc theo dõi đánh giá gặp khó khăn, phép đo đồng thời theo thời gian bị hạn chế khơng thực Kỹ thuật không áp dụng cho động vật tỉnh táo, phải sử dụng thuốc gây mê gây tai biến chết chuột liều thuốc mê Trong nghiên cứu tác giả Lê Thị Xoan cộng sự, nhóm tác giả đánh giá tác dụng giảm trầm cảm cải thiện trí nhớ cao chiết hương nhu tía chuột OBX, khảo sát hai mức liều 200 400 mg/kg Kết cho thấy, chuột OBX uống cao chiết cồn từ hương nhu tía với liều 400 mg/kg có hành vi giảm lo âu thử nghiệm không gian mở (open field) giảm trầm cảm thử nghiệm treo đuôi chuột, so sánh với chuột OBX không điều trị [55] Do đó, chúng tơi sử dụng mức liều 400 mg/kg với cao chiết cồn hương nhu tía cao chiết phân đoạn nghiên cứu để đánh giá tác dụng chống trầm cảm mơ hình OBX Nghiên cứu sử dụng thuốc chứng dương imipramin – thuốc chống trầm cảm ba 34 vòng thể rõ tác dụng làm giảm biểu hành vi trầm cảm nhiều thử nghiệm hành vi khác mơ hình gây trầm cảm cho động vật 4.1.1 Về tác dụng chống trầm cảm hương nhu tía qua thử nghiệm treo chuột Để thăm dò tác dụng chống trầm cảm cao chiết cồn cao chiết phân đoạn hương nhu tía chuột nhắt bị cắt bỏ thùy khứu giác, nghiên cứu sử dụng thử nghiệm treo đuôi (TST) Thử nghiệm treo đuôi dựa nguyên tắc: cho động vật phơi nhiễm với stress cấp tính (bị treo đi), chúng có xu hướng rơi dần vào trạng thái bất động Các thuốc có tác dụng chống trầm cảm thúc đẩy hành vi cố gắng trốn thoát làm giảm thời gian bất động động vật thí nghiệm Thời gian bất động chuột lô bệnh lý (chuột OBX không điều trị) cao rõ rệt so sánh với lô chứng sinh lý Kết lần khẳng định tính phù hợp sử dụng mơ hình cắt bỏ thùy khứu giác chuột để đánh giá tác dụng chống trầm cảm thuốc, trạng thái bất động xem biểu hành vi tuyệt vọng – triệu chứng điển hình rối loạn trầm cảm Imipramin sử dụng chủ yếu điều trị trầm cảm, làm giảm triệu chứng kích động hay lo âu ức chế tái thu hồi serotonin noradrenalin bọc dự trữ cúc tận tiền synap [17] Trong thử nghiệm chúng tôi, imipramin thể khả đảo ngược xu hướng dễ rơi vào trạng thái bất động chuột OBX, kết tương đồng với kết nhiều nghiên cứu trước sử dụng imipramin làm chứng dương đánh giá tác dụng chống trầm cảm thuốc, dược liệu [55], [67] Trên sở nhận thấy, hương nhu tía thể tác dụng chống trầm cảm tương tự công bố trước làm giảm thời gian bất động chuột lô HN-Tổng (chuột OBX xử lý với cao chiết cồn hương nhu tía liều 400 mg/kg) so với chuột OBX khơng điều trị Tuy nhiên liều dùng cao, giảm khả ứng dụng thực tiễn, việc tìm phân đoạn giàu hoạt chất có tác dụng tốt có ý nghĩa quan trọng góp phần đưa dược liệu vào thực tế sử dụng cộng đồng Với cao chiết phân đoạn, đáng ý lô HN-nBuOH (chuột OBX xử lý với cao chiết phân đoạn n-BuOH hương nhu tía liều 400 mg/kg), có suy giảm đáng kể thời gian bất động chuột so với lô bệnh lý, thể tác dụng chống trầm cảm phân đoạn cao chiết mơ hình gây trầm cảm cách loại bỏ thùy khứu giác Dù tác dụng không rõ rệt nhiều so với tác dụng chống trầm cảm 35 cao chiết cồn hương nhu tía, cần thu thập thêm kết từ thử nghiệm khác để cân nhắc giảm liều sử dụng 4.1.2 Về tác dụng chống trầm cảm hương nhu tía qua thử nghiệm chuột bơi cưỡng Nguyên tắc thử nghiệm tương tự với thử nghiệm treo đuôi Để đánh giá tác dụng chống trầm cảm hương nhu tía test này, sử dụng hai thông số: thời gian bất động (immobile time) thời gian trèo (climbing time) chuột Kết thử nghiệm cho thấy chưa có khác biệt mang ý nghĩa thống kê so sánh thời gian bất động lô chuột, thời gian bất động lô chứng sinh lý lơ HN-Tổng có xu hướng tăng lên so với lơ bệnh lý Điều ngược lại so với dự đốn nhóm nghiên cứu đa số kết từ test FST mơ hình trầm cảm thể tăng thời gian bất động chuột lô bệnh lý so với lô chứng sinh lý, gợi ý chuột gây trầm cảm cách loại bỏ thùy khứu giác có biểu hành vi bệnh lý khác với mơ hình trầm cảm thơng thường Đáng ý, suy giảm thời gian bất động chuột OBX mô tả trước [68], theo chuột OBX cho có tăng vận động mức tình trạng stress cao bị cắt bỏ thùy khứu giác Một kết tương tự công bố Linge cộng cho thấy việc giảm thời gian bất động tăng thời gian bơi chuột OBX so với nhóm sinh lý [57] Tuy nhiên hai nghiên cứu khác chuột DDY chuột cống bị loại bỏ thùy khứu giác lại cho kết trái ngược [43], [80], gợi ý nguyên nhân thuộc khác biệt chủng lồi Từ thấy cao chiết cồn hương nhu tía liều 400 mg/kg có xu hướng đảo ngược trạng thái vận động mức stress chuột OBX dù khác biệt chưa đạt ý nghĩa thống kê Hành vi trèo coi đáp ứng cố gắng trốn thoát chuột rơi vào trạng thái stress cấp tính bị thả vào bể nước Kết thử nghiệm cho thấy có suy giảm thời gian trèo rõ rệt đạt ý nghĩa thống kê chuột OBX so với lô chứng sinh lý Kết tương đồng với nghiên cứu Linge [57], việc giảm nỗ lực trốn thoát chuột OBX xem hành vi tuyệt vọng, khả đối mặt với tình trạng stress – biểu trầm cảm gây loại bỏ thùy khứu giác Cao chiết cồn hương nhu tía liều 400 mg/kg thể tác dụng chống trầm cảm làm tăng thời gian trèo chuột lô HN-Tổng so sánh với nhóm 36 chuột OBX khơng điều trị (p < 0,05) Đáng ý hơn, cao phân đoạn n-Hexan EtOAc hương nhu tía khơng thể tác dụng chống trầm cảm rõ rệt, lơ chuột điều trị với cao phân đoạn n-BuOH (liều 400 mg/kg) lại cho thấy tăng lên đáng kể thời gian trèo so với lô bệnh lý (p < 0,01), chí có xu hướng tăng cao lơ HN-Tổng (chuột OBX điều trị với cao chiết cồn hương nhu tía liều 400 mg/kg), gợi ý tác dụng vượt trội so với cao tổng cao phân đoạn biểu hành vi tuyệt vọng Tuy nhiên, thành phần hoạt chất phân đoạn cao nBuOH hương nhu tía chưa nghiên cứu phân lập Cùng với kết từ test treo đuôi, khảo sát ban đầu thử nghiệm mở hướng mới: cao chiết phân đoạn n-BuOH hương nhu tía với tác dụng chống trầm cảm rõ rệt cần làm sáng tỏ thành phần hoạt chất đánh giá tác dụng chống trầm cảm mức liều khác nhau, từ giảm liều sử dụng giúp thuận lợi việc tiêu chuẩn hóa chất lượng để đưa vào thực tiễn Trong thử nghiệm chuột bơi cưỡng bức, hành vi bơi cho liên quan đến hệ serotonergic hành vi trèo liên quan đến chất dẫn truyền hệ adrenergic [30], thuốc chống trầm cảm ức chế tái thu hồi chọn lọc serotonin làm tăng thời gian bơi chuột thuốc ức chế tái thu hồi chọn lọc noradrenalin làm tăng thời gian trèo [9], [27] Trong thử nghiệm chúng tôi, imipramin chưa thể tác dụng chống trầm cảm rõ rệt chưa làm thay đổi có ý nghĩa thống kê thơng số thời gian trèo, điều giải thích imipramin không ức chế tái thu hồi chọn lọc noradrenalin liều sử dụng nghiên cứu chưa đủ lớn (8 mg/kg), số nghiên cứu khác mức liều lớn 10 mg/kg [46], [60] 4.2 Về kết cải thiện mức độ tăng sinh tế bào thần kinh vùng hồi não chuột cao chiết cồn hƣơng nhu tía Kết nhuộm hóa mơ miễn dịch đánh dấu DCX tế bào thần kinh sinh cho thấy cao chiết cồn hương nhu tía liều 400 mg/kg imipramin có tác dụng làm đảo ngược suy giảm tăng sinh tế bào thần kinh vùng hồi hồi hải mã não chuột gây việc loại bỏ thùy khứu giác Nhiều chứng cho thấy trình tăng sinh tế bào thần kinh vùng hồi hồi hải mã diễn liên tục đóng vai trò quan trọng chức sinh lý ghi nhớ, học tập [15] hành vi cảm xúc [40], đồng thời có mối liên quan phức tạp chế bệnh sinh rối loạn trầm cảm [47] Quá trình cho đáp ứng với mơ hình gây trầm cảm động vật 37 thuốc chống trầm cảm có [62] Nghiên cứu chứng minh hương nhu tía có tác dụng làm tăng số lượng tế bào dương tính với DCX – protein biểu tế bào thần kinh sinh vùng hồi hồi hải mã não chuột OBX Điều gợi ý hương nhu tía có khả cải thiện mức độ tăng sinh tế bào tiền thân thần kinh thúc đẩy phát triển tế bào thần kinh chưa trưởng thành, từ tạo đáp ứng chống trầm cảm quan sát thấy chuột OBX thử nghiệm hành vi Quá trình tăng sinh tế bào thần kinh hồi hải mã có mối liên hệ chặt chẽ với yếu tố dinh dưỡng thần kinh có nguồn gốc từ não (BDNF) giả thuyết chế bệnh sinh trầm cảm Theo đó, BDNF ảnh hưởng đến phát triển tồn tế bào thần kinh cách hoạt hóa thụ thể tyrosin kinase B (TrkB) tế bào thần kinh tế bào thần kinh đệm, làm tăng mạnh khả sống sót tế bào thơng qua ức chế chết tế bào theo chương trình [64] Truyền trực tiếp BDNF vào hồi hải mã làm tăng đáng kể số lượng tế bào thần kinh sinh vùng hồi răng, tạo đáp ứng chống trầm cảm mơ hình động vật [22] Mặt khác, động vật gây stress hình thức khác có giảm mức độ biểu gen mã hóa cho BDNF (BDNF mARN), đặc biệt vùng hồi lớp tế bào hình chóp CA1, CA3 hồi hải mã, việc điều trị thuốc chống trầm cảm làm tăng mức độ biểu [41] Tác dụng chống trầm cảm số dược liệu chứng minh có liên quan đến tăng biểu BDNF mARN tăng sinh tế bào thần kinh gốc hồi hải mã [67] Từ nhận thấy, kết thu nghiên cứu có tương đồng phù hợp với giả thuyết dinh dưỡng thần kinh đề cập Tuy nhiên, vai trò yếu tố dinh dưỡng thần kinh có BDNF cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ chế hóa sinh chống trầm cảm hương nhu tía, góp phần đem lại chứng khoa học có giá trị đưa dược liệu vào thực tế sử dụng cộng đồng 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Tác dụng chống trầm cảm cao chiết cồn hương nhu tía liều 400 mg/kg khẳng định lần mơ hình chuột gây trầm cảm cách loại bỏ thùy khứu giác (OBX) thông qua thử nghiệm treo đuôi chuột thử nghiệm chuột bơi cưỡng - Cao chiết phân đoạn n-BuOH hương nhu tía liều 400 mg/kg có khả tạo đáp ứng chống trầm cảm tốt cao phân đoạn nghiên cứu hành vi tuyệt vọng thử nghiệm chuột bơi cưỡng (FST) - Cao chiết hương nhu tía có khả đảo ngược suy giảm mức độ tăng sinh tế bào thần kinh vùng hồi hồi hải mã não chuột bị cắt bỏ thùy khứu giác (OBX) Đây yếu tố quan trọng chế tác dụng chống trầm cảm hương nhu tía KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài kiến nghị số nội dung sau: - Đánh giá tác dụng chống trầm cảm cao chiết phân đoạn n-BuOH hương nhu tía mức liều khác để tìm liều thấp có tác dụng, sử dụng thử nghiệm hành vi khác (ví dụ: thí nghiệm tiêu thụ saccarose, môi trường mở, hộp sáng tối…) để đánh giá tác dụng nhiều kiểu hành vi trầm cảm - Sử dụng dấu protein khác liên quan đến tăng sinh tế bào thần kinh não chuột (ví dụ: BrdU, Ki67) đánh giá biểu số gen mã hóa cho yếu tố sinh trưởng BDNF để làm rõ thêm chế chống trầm cảm hương nhu tía 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học Bộ Y tế (2007), Dược liệu học, Tập 2, NXB Y học Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), (2005), Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam, tr 73-85 Trần Văn Cường (2002), "Kết điều tra dịch tễ 10 rối loạn tâm thần thường gặp vùng sinh thái khác VN", Nội san tâm thần học, Bệnh viện tâm thần trung ương 1, số 3, tr 5-14 Viện dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc, Tập 1, tr 1027-1028 Trần Phi Hoàng Yến cộng (2011), "Khảo sát khả cải thiện suy giảm trí nhớ cao chiết hương nhu tía (Ocimum sanctum) chuột nhắt", Y học TP Hồ Chí Minh, 15(1), tr 124-129 Tiếng Anh Abelaira Helena M, Reus Gislaine Z, et al (2013), "Animal models as tools to study the pathophysiology of depression", Revista brasileira de psiquiatria, 35, pp S112-S120 Ahmad A, Rasheed N, et al (2012), "Novel Ocimumoside A and B as antistress agents: modulation of brain monoamines and antioxidant systems in chronic unpredictable stress model in rats", Phytomedicine, 19(7), pp 639-647 Aksoz Elif, Aksoz Tolga, et al (2008), "Antidepressant-like effects of echoplanar magnetic resonance imaging in mice determined using the forced swimming test", Brain research, 1236, pp 194-199 10 Association American Psychiatric (2013), Diagnostic and statistical manual of mental disorders, American Psychiatric Pub, pp 37-41 11 Association American Psychiatric (2009), "Practice guideline for the treatment of patients with major depressive disorder (3rd)", http://psychiatryonline org/guidelines aspx 12 Ballal M (2001), "Activity of Ocimum sanctum (the traditional Indian medicinal plant) against the enteric pathogens", Indian Journal of Medical Sciences, 55(8), pp 434-438 13 Belmaker RH, Agam Galila (2008), "Major depressive disorder", New England Journal of Medicine, 358(1), pp 55-68 14 Berton Olivier, Nestler Eric J (2006), "New approaches to antidepressant drug discovery: beyond monoamines", Nature Reviews Neuroscience, 7(2), pp 137 15 Brann Darrell W, Dhandapani Krishnan, et al (2007), "Neurotrophic and neuroprotective actions of estrogen: basic mechanisms and clinical implications", Steroids, 72(5), pp 381-405 16 Brigitta Bondy (2002), "Pathophysiology of depression and mechanisms of treatment", Dialogues in clinical neuroscience, 4(1), pp 7-20 17 Brunton Laurence L, Chabner Bruce, et al (2011), Goodman & Gilman's the pharmacological basis of therapeutics, McGraw-Hill Education/Medical; 12th edition New York 18 Bullock S., Manias E (2013), Chapter 36: Antidepresssants and Mood stabilisers, Fundamentals of pharmacology 7th edition, Pearson Higher Education AU 19 Bunney William E, Davis John M (1965), "Norepinephrine in depressive reactions: A review", Archives of General Psychiatry, 13(6), pp 483-494 20 Calcagnetti Daniel J, Quatrella Lucy A, et al (1996), "Olfactory bulbectomy distrupts the expression of cocaine-induced conditioned place preference", Physiology & behavior, 59(4-5), pp 597-604 21 Castagne V., Moser P., et al (2011), "Rodent models of depression: forced swim and tail suspension behavioral despair tests in rats and mice", Curr Protoc Neurosci, 55(8.10), pp 11-18 22 Castrén Eero, Rantamäki Tomi (2010), "The role of BDNF and its receptors in depression and antidepressant drug action: reactivation of developmental plasticity", Developmental neurobiology, 70(5), pp 289-297 23 Castrén Eero, Rantamäki Tomi (2008), Neurotrophins in depression and antidepressant effects, Growth Factors and Psychiatric Disorders: Novartis Foundation Symposium 289, Wiley Online Library,pp 43-59 24 Chatterjee M, Verma P, et al (2011), "Evaluation of ethanol leaf extract of Ocimum sanctum in experimental models of anxiety and depression", Pharm Biol, 49(5), pp 477-83 25 Chattopadhyay RR (1993), "Hypoglycemic effect of Ocimum sanctum leaf extract in normal and streptozotocin diabetic rats", Indian journal of experimental biology, 31(11), pp 891-893 26 Couillard‐ Despres Sebastien, Winner Beate, et al (2005), "Doublecortin expression levels in adult brain reflect neurogenesis", European Journal of Neuroscience, 21(1), pp 1-14 27 Cryan J F., Page M E., et al (2005), "Differential behavioral effects of the antidepressants reboxetine, fluoxetine, and moclobemide in a modified forced swim test following chronic treatment", Psychopharmacology (Berl), 182(3), pp 335-44 28 Cryan John F, Mombereau Cedric, et al (2005), "The tail suspension test as a model for assessing antidepressant activity: review of pharmacological and genetic studies in mice", Neuroscience & Biobehavioral Reviews, 29(4-5), pp 571-625 29 Czéh Boldizsár, Fuchs Eberhard, et al (2016), "Animal models of major depression and their clinical implications", Progress in Neuro- Psychopharmacology and Biological Psychiatry, 64, pp 293-310 30 Detke Michael J, Rickels Michael, et al (1995), "Active behaviors in the rat forced swimming test differentially produced by serotonergic and noradrenergic antidepressants", Psychopharmacology, 121(1), pp 66-72 31 Deussing Jan M (2006), "Animal models of depression", Drug discovery today: disease models, 3(4), pp 375-383 32 Drevets Wayne C (2001), "Neuroimaging and neuropathological studies of depression: implications for the cognitive-emotional features of mood disorders", Current opinion in neurobiology, 11(2), pp 240-249 33 Duman Ronald S, Heninger George R, et al (1997), "A molecular and cellular theory of depression", Archives of general psychiatry, 54(7), pp 597-606 34 Duman Ronald S, Monteggia Lisa M (2006), "A neurotrophic model for stressrelated mood disorders", Biological psychiatry, 59(12), pp 1116-1127 35 Elhwuegi Abdalla Salem (2004), "Central monoamines and their role in major depression", Progress in Psychiatry, 28(3), pp 435-451 Neuro-Psychopharmacology and Biological 36 Eriksson Peter S, Perfilieva Ekaterina, et al (1998), "Neurogenesis in the adult human hippocampus", Nature medicine, 4(11), pp 1313 37 Fisher JRW, Morrow MM, et al (2004), "Prevalence, nature, severity and correlates of postpartum depressive symptoms in Vietnam", BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 111(12), pp 1353-1360 38 Giridharan V.V, Thandavarayan R.A, et al (2011), "Ocimum sanctum Linn leaf extracts inhibit acetylcholinesterase and improve cognition in rats with experimentally induced dementia", Journal of medicinal food, 14(9), pp 912919 39 González-Cortazar M, Maldonado-Abarca A.M, et al (2013), "Isosakuranetin5-O-rutinoside: a new flavanone with antidepressant activity isolated from Salvia elegans Vahl", Molecules, 18(11), pp 13260-13270 40 Gould Elizabeth, McEwen Bruce S, et al (1997), "Neurogenesis in the dentate gyrus of the adult tree shrew is regulated by psychosocial stress and NMDA receptor activation", Journal of Neuroscience, 17(7), pp 2492-2498 41 Groves JO (2007), "Is it time to reassess the BDNF hypothesis of depression?", Molecular psychiatry, 12(12), pp 1079 42 Gupta S, Mediratta P.K, et al (2006), "Antidiabetic, antihypercholesterolaemic and antioxidant effect of Ocimum sanctum (Linn) seed oil", Indian J Exp Biol, 44(4), pp 300-4 43 Han Feng, Nakano Tetsuo, et al (2009), "Improvement of depressive behaviors by nefiracetam is associated with activation of CaM kinases in olfactory bulbectomized mice", Brain research, 1265, pp 205-214 44 Hellweg Rainer, Zueger Maha, et al (2007), "Olfactory bulbectomy in mice leads to increased BDNF levels and decreased serotonin turnover in depressionrelated brain areas", Neurobiology of disease, 25(1), pp 1-7 45 Heninger GR, Delgado PL, et al (1996), "The revised monoamine theory of depression: a modulatory role for monoamines, based on new findings from monoamine depletion experiments in humans", Pharmacopsychiatry, 29(01), pp 2-11 46 Hosseinzadeh Hossein, Karimi Gholarnreza, et al (2003), Antidepressant effect of Crocus sativus L stigma extracts and their constituents, crocin and safranal, in mice, I International Symposium on Saffron Biology and Biotechnology 650,pp 435-445 47 Jacobs BL, Van Praag H, et al (2000), "Adult brain neurogenesis and psychiatry: a novel theory of depression", Molecular psychiatry, 5(3), pp 262 48 Joshi H , Parle M (2006), "Evaluation of nootropic potential of Ocimum sanctum Linn in mice", 44(2), pp 133-136 49 Kang Seungwoo, Kim Hyun-Ju, et al (2010), "Effects of reboxetine and citalopram pretreatment on changes in cocaine and amphetamine regulated transcript (CART) expression in rat brain induced by the forced swimming test", European journal of pharmacology, 647(1-3), pp 110-116 50 Katzung Bertram G, Masters Susan B, et al (2004), Chapter 30: Antidepressants Agents, Basic & clinical pharmacology, 12th Edition 51 Kelly JP, Wrynn AS, et al (1997), "The olfactory bulbectomized rat as a model of depression: an update", Pharmacology & therapeutics, 74(3), pp 299-316 52 Kessler Ronald C, Berglund Patricia, et al (2003), "The epidemiology of major depressive disorder: results from the National Comorbidity Survey Replication (NCS-R)", Jama, 289(23), pp 3095-3105 53 Khanna N, Bhatia Jagriti (2003), "Antinociceptive action of Ocimum sanctum (Tulsi) in mice: possible mechanisms involved", Journal of ethnopharmacology, 88(2-3), pp 293-296 54 Krishnan Vaishnav, Nestler Eric J (2008), "The molecular neurobiology of depression", Nature, 455(7215), pp 894 55 Le Thi Xoan, Nguyen Ha Anh, et al (2015), "Antidepressant-like effect of Ocimum sanctum in Olfactory Bulbectomized mice", Tạp chí Dược liệu, 20(5), pp 311-316 56 Le Thi Xoan, Pham Thi Nguyet Hang, et al (2013), "Bacopa monnieri ameliorates memory deficits in olfactory bulbectomized mice: possible involvement of glutamatergic and cholinergic systems", Neurochemical research, 38(10), pp 2201-2215 57 Linge R., Pazos A., et al (2013), "Social isolation differentially affects anxiety and depressive-like responses of bulbectomized mice", Behav Brain Res, 245, pp 1-6 58 Liu X, Peprah D, et al (2003), "Tail-suspension induced hyperthermia: a new measure of stress reactivity", Journal of psychiatric research, 37(3), pp 249259 59 Machado DG, Neis VB, et al (2012), "Antidepressant-like effect of ursolic acid isolated from Rosmarinus officinalis L in mice: evidence for the involvement of the dopaminergic system", Pharmacology Biochemistry and Behavior, 103(2), pp 204-211 60 Mahmoudi M, Ebrahimzadeh MA, et al (2015), "Antidepressant activities of Feijoasellowiana fruit", Eur Rev Med PharmacolSci, 19(3), pp 2510-13 61 Maity Tapan K, Mandal Subhash C, et al (2000), "Effect of Ocimum sanctum roots extract on swimming performance in mice", Phytotherapy Research, 14(2), pp 120-121 62 Malberg Jessica E, Eisch Amelia J, et al (2000), "Chronic antidepressant treatment increases neurogenesis in adult rat hippocampus", Journal of Neuroscience, 20(24), pp 9104-9110 63 Maletic Vladimir, Robinson Michael, et al (2007), "Neurobiology of depression: an integrated view of key findings", International journal of clinical practice, 61(12), pp 2030-2040 64 Manji Husseini K, Moore Gregory J, et al (2000), "Neuroplasticity and cellular resilience in mood disorders", Molecular psychiatry, 5(6), pp 578 65 Mann J John (2005), "The medical management of depression", New England Journal of Medicine, 353(17), pp 1819-1834 66 Mathers C., et al (2008), The Global Burden of Disease: 2004 Update, WorldHealthOrganization, Geneva 67 Mizuki Daishu, Matsumoto Kinzo, et al (2014), "Antidepressant-like effect of Butea superba in mice exposed to chronic mild stress and its possible mechanism of action", Journal of ethnopharmacology, 156, pp 16-25 68 Mucignat-Caretta Carla, Bondí Michela, et al (2006), "Time course of alterations after olfactory bulbectomy in mice", Physiology & behavior, 89(5), pp 637-643 69 Organization World Health (2017), "Depression and other common mental disorders: global health estimates" 70 Organization World Health (1992), The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders: clinical descriptions and diagnostic guidelines, World Health Organization, pp 99-106 71 Porsolt RD, Le Pichon M, et al (1977), "Depression: a new animal model sensitive to antidepressant treatments", Nature, 266(5604), pp 730 72 Ramos-Vara J A., Miller M A (2013), "When Tissue Antigens and Antibodies Get Along: Revisiting the Technical Aspects of Immunohistochemistry—The Red, Brown, and Blue Technique", Veterinary Pathology, 51(1), pp 42-87 73 Ruhé Henricus G, Mason Nada S, et al (2007), "Mood is indirectly related to serotonin, norepinephrine and dopamine levels in humans: a meta-analysis of monoamine depletion studies", Molecular psychiatry, 12(4), pp 331 74 Salles Trevisan Maria Teresa, Vasconcelos Silva Maria Goretti, et al (2006), "Characterization of the volatile pattern and antioxidant capacity of essential oils from different species of the genus Ocimum", Journal of agricultural and food chemistry, 54(12), pp 4378-4382 75 Sampath S, Mahapatra S C, et al (2015), "Holy basil (Ocimum sanctum Linn.) leaf extract enhances specific cognitive parameters in healthy adult volunteers: A placebo controlled study", Indian J Physiol Pharmacol, 59(1), pp 69-77 76 Scharfman Helen, Goodman Jeffrey, et al (2005), "Increased neurogenesis and the ectopic granule cells after intrahippocampal BDNF infusion in adult rats", Experimental neurology, 192(2), pp 348-356 77 Schildkraut Joseph J (1965), "The catecholamine hypothesis of affective disorders: a review of supporting evidence", American journal of Psychiatry, 122(5), pp 509-522 78 Sembulingam K, Sembulingam P, et al (2005), "Effect of Ocimum sanctum Linn on the changes in central cholinergic system induced by acute noise stress", Journal of ethnopharmacology, 96(3), pp 477-482 79 Singh S (1998), "Comparative evaluation of antiinflammatory potential of fixed oil of different species of Ocimum and its possible mechanism of action", Indian journal of experimental biology, 36(10), pp 1028-1031 80 Smaga Irena, Pomierny Bartosz, et al (2012), "N-acetylcysteine possesses antidepressant-like activity through reduction of oxidative stress: behavioral and biochemical analyses in rats", Progress in Neuro-Psychopharmacology and Biological Psychiatry, 39(2), pp 280-287 81 Vats V, Yadav SP, et al (2004), "Ethanolic extract of Ocimum sanctum leaves partially attenuates streptozotocin-induced alterations in glycogen content and carbohydrate metabolism in rats", Journal of ethnopharmacology, 90(1), pp 155-160 82 Waraich Paul, Goldner Elliot M, et al (2004), "Prevalence and incidence studies of mood disorders: a systematic review of the literature", The Canadian Journal of Psychiatry, 49(2), pp 124-138 83 Willner Paul (1990), "Animal models of depression: an overview", Pharmacology & therapeutics, 45(3), pp 425-455 84 Wrynn Aileen S, Mac Sweeney Cl ona P, et al (2000), An in-vivo magnetic resonance imaging study of the olfactory bulbectomized rat model of depression", Brain research, 879(1-2), pp 193-199 85 Yanpallewar SU, Rai Sunita, et al (2004), "Evaluation of antioxidant and neuroprotective effect of Ocimum sanctum on transient cerebral ischemia and long-term cerebral hypoperfusion", Pharmacology Biochemistry and Behavior, 79(1), pp 155-164 ... tài Nghiên cứu tác dụng bƣớc đầu tìm hiểu chế hóa sinh chống trầm cảm cao chiết hƣơng nhu tía (Ocimum tenuiflorum L ) với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng chống trầm cảm cao chiết phân đoạn hương. .. chuột Đây số cơng trình cơng bố Việt Nam tác dụng dược lý cao chiết tồn phần hương nhu tía Một số nghiên cứu tác dụng chống trầm cảm, lo âu hương nhu tía cơng bố: - Trong nghiên cứu Chatterjee... HÀ NỘI DƢƠNG THÚY LINH MSV: 1301230 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG VÀ BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU CƠ CHẾ HĨA SINH CHỐNG TRẦM CẢM CỦA CAO CHIẾT HƢƠNG NHU TÍA (OCIMUM TENUIFLORUM L .) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người