Những năm vừa qua, ở nhiều vùng nông thôn nước ta các làng nghề đã phát triển khá mạnh và đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế xã hội của các địa phương. Song bên cạnh đó, tại đây cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề môi trường bức xúc, đòi hỏi sự quan tâm tháo gỡ kịp thời của các ngành, các cấp, đặc biệt là chính quyền các địa phương nơi có làng nghề. Việc phát triển làng nghề là một phần quan trọng của công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn trong những năm đầu của thế kỷ 21. Phát triển mạnh những ngành nghề, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm truyền thống có giá trị kinh tế cao, sử dụng được nhiều lao động là lợi thế của làng nghề địa phương. Đời sống nông dân ở nhiều vùng nông thôn trong cả nước đã khấm khá lên do sản xuất nông nghiệp phát triển đồng thời với việc khôi phục và phát triển các làng nghề. Nhiều làng nghề đã nêu được bài học về làm giàu ở nông thôn. Tuy nhiên chính những nơi này đã và đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường, cần phải giải quyết kịp thời. Hiện nay, việc khôi phục và phát triển làng nghề nông thôn đang có nhiều thuận lợi, được Nhà nước hộ trợ kinh phí và tìm đầu ra cho sản phẩm. Tuy nhiên, do phát triển tự phát, ồ ạt và thiếu quy hoạch nên đã dẫn tới hậu quả là môi trường ở các làng nghề đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Tại nhiều làng nghề hiện nay đang bị ô nhiễm cả về: Vật lý, hóa học và sinh học. Hiện trạng về ô nhiễm biểu hiện: Không khí thì bị ô nhiễm về nhiệt, tiếng ồn, hơi độc, bụi khói và không gian sống thì ngày càng bị thu hẹp do đất phải nhường chỗ cho sản xuất công nghiệp và các công trình khác. Đất sản xuất nông nghiệp và nguồn nước sinh hoạt nhiều nơi đang có nguy cơ bị ô nhiễm nặng do phế thải công nghiệp và sinh hoạt. Cây xanh vốn là đặc trưng của nông thôn Việt Nam, nhưng nay đã bị thu hẹp dần nhường chỗ cho các công trình xây dựng.
Trang 1Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Phạm Văn Thành
Trang 2Lời cảm ơn !
Để có đợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ từ rất nhiều đơn vị và cá nhân Tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân đã dành cho tôi sự giúp
đỡ quý báu đó.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ nhiệt tình của Thày giáo PGS.TS: Phạm Ngọc Thụy, ngời đã trực tiếp hớng dẫn đề tài này Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô trong Khoa Đất và Môi trờng, các thầy cô viện Sau đại học.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp của các phòng ban sở TN&MT tỉnh Hà Nam, phòng thống kê huyện Thành Liêm, Phòng Thống kê và UBND xã Thanh Hà đã tạo điều kiện về thời gian và cung cấp số liệu giúp tôi thực hiện
đề tài này.
Cám ơn sự cổ vũ, động viên và giúp đỡ của gia đình, các anh, chị đồng nghiệp, bạn bè trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Hà Nam, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn
Phạm Văn Thành
Trang 3Mục lục
PHầN I: mở đầu 1
1.1 tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
PHầN II: tổNG QUAN TàI LIệU 4
2.1 cơ sở lý luận 4
2.1.1 Làng nghề với phát triển kinh tế xã hội nông thôn 4
2.1.2 Những vấn đề về ô nhiễm môi trờng làng nghề 19
2.2 ô nhiễm làng nghề và xử lý ô nhiễm ở một số nớc trên thế giới 26
2.2.1 Trung Quốc 26
2.2.2 Hàn Quốc 29
2.3 Ô nhiễm làng nghề và kinh nghiệm xử lý ô nhiễm ở Việt Nam 30
PHầN III: địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 33
3.1 Đặc thù địa bàn nghiên cứu 33
3.1.1 Vị trí địa lý 33
3.1.2 Đặc thù tự nhiên - xã hội 33
3.1.3 Đặc thù kinh tế 34
3.2 phơng pháp nghiên cứu 34
3.2.1 Thu thập số liệu 34
3.2.2 Phơng pháp phân tích số liệu 34
Phần iv: kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp 36
4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của làng nghề 36
4.1.1 Điều kiện tự nhiên 36
4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 38
4.2 những nét đặc trng về sản xuất của làng nghề thêu ren An hoà 45
4.2.1 Lịch sử làng nghề: 45
Trang 44.2.2 Quy mô của làng nghề: 46
4.2.3 Quy trình sản xuất: 48
4.2.4 Các nguồn gây ô nhiễm môi trờng làng nghề xã An Hoà 49
4.3 Dự tính lợng phát thải chủ yếu của làng nghề thêu ren an hòa 53
4.4 Hiện trạng môi trờng lạng nghề thêu ren an hòa 55
4.4.1 Hiện trạng môi trờng không khí 55
4.4.2 Hiện trạng môi trờng nớc 58
4.4.3 Hiện trạng rác thải 62
4.4.4 Môi trờng đất 63
4.5 ảnh hởng của ô nhiễm môi trờng từ hoạt động sản xuất của làng nghề đến kinh tế xã hội, môi tr-ờng và sức khoẻ cộng đồng 64
4.5.1 Tình hình sức khỏe cộng đồng 64
4.5.2 Tác động tiêu cực của môi trờng tới kinh tế - xã hội 66
4.5.3 Tác động đến môi trờng và sức khoẻ cộng đồng 67
4.6 đánh giá chung về thu nhập và đời sống của làng nghề 69
4.7 Đề xuất giải pháp 70
4.7.1 Giải pháp quản lý 70
4.7.2 Giải pháp quy hoạch 71
4.7.3 áp dụng các công cụ quản lý BVMT làng nghề 72
4.7.4 Tăng cờng nhân lực và tài chính trong BVMT làng nghề 73
4.7.5 Tăng cờng, đa dạng hoá đầu t tài chính cho BVMT làng nghề 74
4.7.6 Cụ thể hoá các giải pháp 75
Phần V: Kết luận và kiến nghị 77
5.1 Kết luận 77
5.2 Kiến nghị 78
Trang 5Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
TN&MT : tài nguyên và môi trờng
QT PT TN&MT : Quan trắc phân tích tài nguyên và môi trờngGDP : tổng sản phẩm quốc nội
CNH-HDH : công nghiệp hoá - hiện đại hoá
CHXHCN : cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Trang 6Danh mục biểu đồ
Biểu 2.1: phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất 8
Biểu đồ 2.2: tỷ lệ các làng nghề có các dịch vụ xã hội trong tổng số các làng nghề đợc khảo sát 11
Biểu đồ 2.3: kim ngạch xuất khẩu từ các sản phẩm làng nghề của Việt Nam .12
Biểu đồ 2.4: dự đoán số lợng làng nghề khu vực đồng bằng sông Hồng đến năm 2015 18
Danh mục bảng Bảng 2.1: trình độ kỹ thuật ở các làng nghề 15
Bảng 2.2: xu thế phát triển làng nghề đến năm 2015 17
Bảng 4.1: 37
Bảng 4.2: tình hình dân số lao động xã Thanh Hà năm 2006-2008 39
Bảng 4.3: biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2008 so với năm 2007 và năm 2005 40
Bảng 4.4: các công trình phúc lợi của xã 42
Bảng 4.5 : kết quả sản xuất kinh doanh của xã Thanh Hà qua 3 năm 2006-2008 44
Bảng 4.6: diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2008 46
Bảng 4.7: doanh thu từ làng nghề An Hoà qua các năm 47
Bảng 4.8: hệ số phát thải khí đốt than và củi 49
Bảng 4.9: phát thải ô nhiễm môi trờng không khí do hoạt động đốt nhiên liệu trong làng nghề (tháng) 50
Bảng 4.10: Kết quả phân tích nớc thải làng An Hoà 53
Bảng 4.11: Lợng phát thải của một số hộ sản xuất 54
Bảng 4.12: nồng độ bụi và khí độc tại một số điểm trong làng 57
Bảng 4.13: chất lợng nớc mặt tại khu vực thôn An Hoà 59
Bảng 4.14: kết quả phân tích nớc ngầm làng An Hoà 61
Bảng 4.15: thành phần rác thải tại làng An Hoà 62
Trang 7Bảng 4.16: phân tích mẫu đất tại khu vực thôn An Hoà 63
Bảng 4.17: các loại bệnh thờng mắc phải 65
Trang 8PHầN I: mở đầu
1.1 tính cấp thiết của đề tài
Những năm vừa qua, ở nhiều vùng nông thôn nớc ta các làng nghề đãphát triển khá mạnh và đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế - xã hội củacác địa phơng Song bên cạnh đó, tại đây cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề môitrờng bức xúc, đòi hỏi sự quan tâm tháo gỡ kịp thời của các ngành, các cấp,
đặc biệt là chính quyền các địa phơng nơi có làng nghề
Việc phát triển làng nghề là một phần quan trọng của công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn trong những năm đầu của thế kỷ 21.Phát triển mạnh những ngành nghề, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm truyềnthống có giá trị kinh tế cao, sử dụng đợc nhiều lao động là lợi thế của làngnghề địa phơng Đời sống nông dân ở nhiều vùng nông thôn trong cả nớc đãkhấm khá lên do sản xuất nông nghiệp phát triển đồng thời với việc khôi phục
-và phát triển các làng nghề Nhiều làng nghề đã nêu đợc bài học về làm giàu ởnông thôn Tuy nhiên chính những nơi này đã và đang phải đối mặt với tìnhtrạng ô nhiễm môi trờng, cần phải giải quyết kịp thời
Hiện nay, việc khôi phục và phát triển làng nghề nông thôn đang cónhiều thuận lợi, đợc Nhà nớc hộ trợ kinh phí và tìm đầu ra cho sản phẩm Tuynhiên, do phát triển tự phát, ồ ạt và thiếu quy hoạch nên đã dẫn tới hậu quả làmôi trờng ở các làng nghề đang bị ô nhiễm nghiêm trọng Tại nhiều làng nghềhiện nay đang bị ô nhiễm cả về: Vật lý, hóa học và sinh học Hiện trạng về ônhiễm biểu hiện: Không khí thì bị ô nhiễm về nhiệt, tiếng ồn, hơi độc, bụikhói và không gian sống thì ngày càng bị thu hẹp do đất phải nhờng chỗ chosản xuất công nghiệp và các công trình khác Đất sản xuất nông nghiệp vànguồn nớc sinh hoạt nhiều nơi đang có nguy cơ bị ô nhiễm nặng do phế thảicông nghiệp và sinh hoạt Cây xanh vốn là đặc trng của nông thôn Việt Nam,nhng nay đã bị thu hẹp dần nhờng chỗ cho các công trình xây dựng
Ô nhiễm môi trờng đã và đang tác động xấu đến sức khoẻ con ngời,
ng-ời dân làng nghề đang có nguy cơ mắc bệnh mà do ô nhiễm môi trờng gâynên ở làng giấy Phong Khê (Bắc Ninh) có 30% dân số bị mắc các bệnh về da
Trang 9thì có 76 ngời mắc bệnh đờng hô hấp, 23 ngời bị lao Còn tại làng nghề tái chếkim loại tỷ lệ ngời mắc bệnh hiểm nghèo nh ung th, dị tật bẩm sinh tơng đốicao [15, tr14].
Ô nhiễm môi trờng nông thôn nói chung và môi trờng các làng nghề nóiriêng hiện đang là vấn đề đợc cả xã hội quan tâm
Thêu ren là một nghề thủ công truyền thống đang phát triển mạnh ởThanh Liêm, Hà Nam Công nghệ nhuộm, tẩy, giặt sợi đã sử dụng nhiều hoá chấtgây tác động xấu đến môi trờng đất, nớc Để tìm hiểu hiện trạng môi trờng củalàng nghề thêu ren huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Tôi đã lựa chọn đề tài:
"Hiện trạng môi trờng làng nghề thêu ren An Hoà, xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam và một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi tr- ờng".
Đề tài thực hiện sẽ cung cấp thông tin cụ thể về hiện trạng môi trờngcủa khu vực làng nghề và đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môitrờng phục vụ cho sự phát triển làng nghề bền vững
Trang 101.2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi trờng và đề xuất giải pháp quản lýnhằm khắc phục hạn chế ô nhiễm, khu vực làng nghề An Hoà, xã Thanh Hà,huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam
tr Phân tích, dự báo ô nhiễm môi trờng của làng nghề
- Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế ô nhiễm
Trang 11PHầN II: tổNG QUAN TàI LIệU
2.1 cơ sở lý luận
2.1.1 Làng nghề với phát triển kinh tế xã hội nông thôn
2.1.1.1 Khái niệm và tiêu chí làng nghề
Có nhiều ý kiến đa ra về khái niệm làng nghề Theo Trần Minh Yếnkhái niệm làng nghề bao gồm những nội dung sau
Làng nghề là một thiết chế kinh tế xã hội ở nông thôn, đợc cấu thànhbởi hai yếu tố ngành và nghề, tồn tại trong một không gian địa lý nhất định,trong đó bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống bằng nghề thủ công là chính,giữa họ có mối liên kết về kinh tế, văn hóa và xã hội
Xét về mặt định tính: làng nghề ở nông thôn nớc ta đợc hình thành vàphát triển do yêu cầu của phân công lao động và chuyên môn hóa sản xuấtnhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và chịu sự chi phối của nông nghiệp và nôngthôn Làng nghề gắn liền với những đặc trng của nền văn hóa lúa nớc và nềnkinh tế hiện vật, sản xuất nhỏ tự cấp tự túc
Xét về mặt định lợng: làng nghề là những làng mà ở đó có số ngờichuyên làm nghề thủ công và sống chủ yếu bằng nguồn thu nhập từ nghề đóchiếm một tỷ lệ lớn trong tổng dân số của làng
Tiêu chí để xem xét một cách cụ thể đối với một làng nghề điển hình là:
số hộ chuyên làm một hoặc nhiều nghề thủ công, phi nông nghiệp chiếm ítnhất 30% tổng số hộ và lao động, ở làng nghề có ít nhất 50% tổng giá trị sảnxuất và thu nhập chung của làng, doanh thu hàng năm từ ngành nghề ít nhất
300 triệu đồng (tính theo giá trị năm 2002) [4, tr25]
Trang 122.1.1.2 Đặc điểm chung của làng nghề
ở mỗi làng nghề tuy bao giờ cũng có sự khác nhau về quy mô sản xuất,quy trình công nghệ, tính chất sản phẩm nhng đều có chung một số đặc điểmsau:
- Lực lợng lao động trong làng nghề đa số là ngời dân sống trong làng.Các ngành nghề phi nông nghiệp trong làng sẽ tạo ra sản phẩm giúp cho ngờidân tăng thu nhập trong lúc nông nhàn
- Hộ gia đình là đơn vị cơ bản của sản xuất với nguồn nhân lực từ thànhviên trong gia đình và cơ sở hạ tầng tự có Nhờ vào nhân lực gia đình đã tạocho các hộ gia đình khả năng thu nhập không phân biệt lứa tuổi và giới tính vì
nó đáp ứng nhu cầu chung của các thành viên trong gia đình Do đó, nó có thểhuy động mọi ngời trong gia đình tham gia tích cực vào việc tăng sản phẩmsản xuất của gia đình
- Cơ sở sản xuất dịch vụ tại làng xã là nơi có nhiểu hộ gia đình cùngtham gia Điều này tạo nên tính chất riêng biệt của làng nghề, dẫn đến xu thế
độc quyền những nghề nghiệp, sản phẩm
- Tính chuyên môn hóa và sự phụ thuộc lẫn nhau trong các làng nghềrất rõ rệt Một số trờng hợp, sự phân chia lao động trong làng nghề phụ thuộcvào từng khâu trong quy trình sản xuất Nghề càng phức tạp, càng có nhiềucông đoạn sản xuất thì tính chuyên môn hóa càng cao Sự phân chia nàykhông chỉ trong một làng mà còn có thể mở rộng trong nhiều làng
- Phần lớn kỹ thuật - công nghệ của làng nghề còn lạc hậu, chủ yếu vẫn
sử dụng các thiết bị thủ công, bán cơ khí hoặc đã đã đợc cải tiến một phần, đa
số mua lại từ các cơ sở công nghiệp quốc doanh, các thiết bị này đã cũ, không
đồng bộ, không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật và điều kiện làm việc cho ngờilao động Công nghệ sản xuất đơn giản (đôi khi còn lạc hậu), cần nhiều sứclao động (với kỹ thuật cũ mang lại lợi nhuận thấp so với sức lao động đã bỏra)
- Biết tận dụng nguyên vật liệu và nhân lực thông qua kỹ năng lao động
và sự khéo léo để tạo thu nhập trong điều kiện thiếu vốn
Trang 13Làng nghề với những hoạt động phát triển đã tạo ra những tác động tíchcực và tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội và môi trờng nông thôn Việt Namvới đặc thù hết sức đa dạng Cần phải nhìn nhận theo nhiều khía cạnh, góc độkhác nhau mới có thể hiểu rõ đợc bản chất cũng nh sự vận động của loại hìnhkinh tế này và các tác động của nó gây ra đối với môi trờng Để giúp cho côngtác quản lý hoạt động sản xuất cũng nh quản lý, bảo vệ môi trờng và làm cơ sởthực tiễn để thấy đợc bức tranh tổng thể về làng nghề Việt Nam, có thể phânloại làng nghề theo một số dạng sau:
(1) Phân loại theo làng nghề truyền thống và làng nghề mới: dựa trên
đặc thù văn hoá, mức độ bảo tồn các làng nghề đặc trng cho các vùng văn hoálãnh thổ khác nhau
(2) Phân loại theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm: nhằm xác địnhnguồn và khả năng đáp ứng nguyên liệu cho hoạt động sản xuất cũng nh phầnnào thấy đợc xu thế và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của xã hội
(3) Phân loại theo quy mô sản xuất, theo quy trình công nghệ: nhằmxác định trình độ công nghệ sản xuất và quản lý sản xuất của các làng nghềqua đó có thể xem xét tiềm năng phát triển đổi mới công nghệ sản xuất đápứng cho các nhu cầu đa dạng hoá sản phẩm và giảm thiểu ô nhiễm môi trờng
(4) Phân loại theo nguồn thải và mức độ ô nhiễm: nhằm phục vụ mụctiêu đánh giá đặc thù, quy mô nguồn thải từ hoạt động sản xuất của làng nghề
(5) Phân loại theo mức độ sử dụng nguyên, nhiên liệu: nhằm xem xét,
đánh giá mức độ sử dụng tài nguyên tại các làng nghề, tiến tới có đợc giảipháp quản lý và kinh tế trong sản xuất nhằm giảm lợng tài nguyên sử dụngcũng nh hạn chế tác động đến môi trờng
(6) Phân loại theo thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tiềm năng tồn tại và pháttriển: nhằm xem xét tới các yếu tố ảnh hởng trực tiếp và quan trọng nhất đốivới sự phát triển của làng nghề Tuỳ thuộc vào các tiêu chí mà ta áp dụng cáchphân loại này hay phân loại kia
Với mục đích nghiên cứu về môi trờng làng nghề, cách phân loại theongành sản xuất và loại hình sản phẩm là phù hợp hơn cả Vì thực tế cho thấynếu đánh giá đợc ngành sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, quy mô sảnxuất thì sẽ đánh giá đợc tác động của sản xuất ngành nghề đến môi trờng
Trang 14Làng nghề nớc ta phong phú về chủng loại, đa dạng về hình thức đã tạo
ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng Cách tiếp cậntốt nhất là nhóm các làng nghề lại theo các kiểu sản phẩm và phơng thức sảnxuất chính Theo cách tiếp cận này, làng nghề đợc xem xét đồng thời trên cácmặt: quy trình sản xuất, sản phẩm sản xuất và quy mô sản xuất Phân loại làngnghề theo 6 nhóm: biểu đồ 2.1
Thủ công mỹ nghệ 39%
Vật liệu xây dựng, khai thác
đá
5%
Chế biến l ơng thực , thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ 20%
Chế biến l ơng thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ 20%
Các ngành nghề khác 15%
Dệt nhuộm ơm tơ, thuộc da 17%
( Nguồn: tổng cục môi trờng tổng hợp năm 2008)
Biểu 2.1: phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất
Sự phân chia theo nhóm ngành cho chúng ta thấy:
- Mỗi ngành chính có nhiều ngành nhỏ liên quan phụ thuộc vào nhautạo thành các nhóm ngành
- Mỗi nhóm ngành làng nghề trong hoạt động sản xuất, sẽ gây ảnh hởngkhác nhau đến môi trờng
2.1.1.4 Một số làng nghề chính ở Việt Nam
* Làng nghề chế biến lơng thực phẩm, đi kèm với chăn nuôi có số lợnglàng nghề lớn (chiếm 20% số lợng làng nghề) phân bố đều trên cả nớc, phầnnhiều sử dụng lao động nông nghiệp, không yêu cầu trình độ cao, hình thứcsản xuất thủ công, ít có thay đổi về quy trình sản xuất Nớc ta có nhiều làngnghề thủ công truyền thống nh nấu rợu, làm bánh đa nem, đậu phụ , với cácnguyên liệu chính là gạo, ngô, khoai, sắn, đậu , các nghề này thờng gắn với
Trang 15* Làng nghề thêu, dệt nhuộm, ơm tơ, thuộc da đã có từ lâu đời, nhiềusản phẩm đã gắn liền với truyền thống lịch sử, văn hoá đậm nét địa phơng.Những sản phẩm nh lụa, tơ tằm, thổ cẩm, thêu ren, dệt may , không chỉ lànhững sản phẩm hàng hoá có giá trị mà còn là những tác phẩm nghệ thuật đợc
đánh giá cao Tại các làng nghề nhóm này, lao động nghề thờng là lao độngchính (chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nông nghiệp)
* Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá có từ lâu đời,tập trung ở các vùng có sẵn nguyên liệu xây dựng Lao động loại làng nghềnày chủ yếu là thủ công, quy trình công nghệ thô sơ, tỷ lệ cơ khí hoá thấp Khinhu cầu về xây dựng nhà cửa, công trình tăng, hoạt động sản xuất vật liệu xâydựng phát triển mạnh đặc biệt là các vùng núi đá vôi
* Làng nghề tái chế phế liệu chủ yếu mới hình thành, nên số lợng ít
nh-ng lại đợc phát triển nhanh về loại hình tái chế (chất thải kim loại, giấy nhựa,vải đã qua sử dụng) Ngoài ra, các làng nghề cơ khí, chế tạo và đúc kim loạiphế liệu sắt vụn, cũng là loại hình làng nghề
* Làng nghề thủ công mỹ nghệ: bao gồm các làng nghề gốm, sành sứ,thuỷ tinh mỹ nghệ, chạm khắc đá, chạm mạ vàng bạc, sản xuất mây tre đan,
đồ gỗ mỹ nghệ, sơn mài, làm nón, dệt chiếu, thêu ren Đây là nhóm làng nghềchiếm tỷ lệ lớn về số lợng (khoảng 40% tổng số làng nghề) có truyền thốnglâu đời, sản phẩm có giá trị cao, đậm nét văn hoá dân tộc, có tính địa phơngcao Quy trình sản xuất của các làng nghề này gần nh không thay đổi, lao
động thủ công nhng đòi hỏi tay nghề cao, đòi hỏi chuyên môn hoá và có tínhchuẩn trong sáng tạo
* Các nhóm ngành khác: bao gồm các làng nghề chế tạo công cụ thô sơ
nh cầy bừa, quốc xẻng, liềm hái, đóng thuyền, làm quạt giấy, đan vó đan lới,làm lỡi câu , những làng nghề nhóm này có từ lâu đời, sản phẩm phục vụtrực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của địa phơng Lao động chủ yếuthủ công, thu hút nhiều lao động, sản phẩm ít có cải tiến thay đổi
2.1.1.5 Vai trò của làng nghề trong sự phát triển kinh tế - xã hội
(1) Chủ trơng phát triển làng nghề
Thời gian qua, xác định vai trò quan trọng của làng nghề, ngành nghềnông thôn, Đảng và Nhà nớc đã tập trung chỉ đạo và ban hành nhiều chínhsách nh Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 của Chính phủ vềchính sách phát triển ngành nghề nông thôn, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế
Trang 16xã hội ở nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, giải quyết việc làm tại chỗ, nâng cao chất lợng cuộc sống thunhập của ngời dân, tăng cờng hoạt động xuất khẩu.
-Nghị định số 73/1995/NĐ-CP ngày 01/11/1995, Chính phủ đã giao BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện chức năng quản lý Nhà nớclĩnh vực ngành nghề nông thôn (Nghị quyết số 01/2008/NĐ-CP ngày03/01/2008 quy định chức năng của bộ NN&PTNT) Trên cơ sở đó, BộNN&PTNT đã xây dựng, ban hành nhiều chính sách mà cụ thể là Thông t số116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 hớng dẫn thực hiện một số nội dung củanghị định 66/2006/NĐ-CP, Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN ngày 18/04/2007 vềviệc đẩy mạnh thực hiện quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn và phòngchống ô nhiễm môi trờng làng nghề cũng nh đã có nhiều văn bản chỉ đạonhằm thúc đảy phát triển làng nghề
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn 2006 - 2015 của bộ
NN&PTNT là thực hiện chơng trình mỗi làng một nghề“mỗi làng một nghề” ”, với mục tiêu khôiphục và phát triển làng nghề nông thôn để tạo việc làm, tạo thu nhập từ phi nôngnghiệp với các hoạt động nh: hỗ trợ phát triển làng nghề nông thôn, khuyếnkhích các hộ gia đình, t nhân, HTX, doanh nghiệp vừa và nhỏ, đầu t phát triểncác ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đa dạng, đào tạo nghề và hỗ trợ chuyển lao
động nông nghiệp sang phi nông nghiệp, xây dựng cơ chế quản lý chất thải làngnghề
(2) Làng nghề với sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn
Điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật là một yếu tố cực kỳ quan trọng hỗ trợphát triển các làng nghề Khả năng tiếp cận thông tin, điện, nớc sạch, giaothông và các yếu tố khác về cơ sở vật chất là rất cần thiết cho sự phát triển củacác làng nghề Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt sẽ góp phần mục tiêu nângcao chất lợng cuộc sống của ngời dân, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo ở nớc
ta thông qua việc phát triển các ngành nghề tại các làng nghề Ngợc lại, sựphát triển kinh tế của các làng nghề cũng góp phần đổi mới bộ mặt nông thôn,cải thiện và phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại đây (Biểu đồ 2.2)
Trang 17100 100
72.6 83.7
100
0 20 40 60 80 100
sở hạ tầng kỹ thuật vẫn không đợc chú trọng đầu t do phần lớn làng nghề ở
đây không nhằm mục tiêu phục vụ thị trờng mà chủ yếu sản phẩm chỉ phục vụ
đời sống nhân dân khu vực lân cận
(3) Làng nghề và xoá đói giảm nghèo ở nông thôn
Tại các làng nghề, đại bộ phận dân c làm nghề thủ công nhng vẫn thamgia sản xuất nông nghiệp ở một mức độ nhất định Tại nhiều làng nghề, trong cơcấu kinh tế địa phơng, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ đạt 60 - 80% vàngành nông nghiệp chỉ đạt 20 - 40% Trong những năm gần đây, số hộ và cơ sởngành nghề ở nông thôn đang ngày một tăng lên với tốc độ bình quân từ 8,8 -9,8%/năm, kim ngạch xuất khẩu từ các sản phẩm làng nghề không ngừng giatăng (biểu đồ 2.3) Chính vì vậy, có thể thấy, làng nghề đóng vai trò rất quantrọng, trực tiếp giải quyết việc làm cho ngời lao động trong lúc nông nhàn, gópphần tăng thu nhập, nâng cao chất lợng cuộc sống cho ngời lao động ở khu vựcnông thôn Bên cạnh việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động ở khu vựcnông thôn còn tạo thêm việc làm cho lao động phụ nh ngời già, trẻ em, ngờikhuyết tật
(Nguồn: Bộ kế h daoạch và đầu t, 2007)
Trang 180 100
Biểu đồ 2.3: kim ngạch xuất khẩu từ các sản phẩm làng nghề của Việt Nam
Mức thu nhập của ngời lao động ngành nghề cao gấp 3 đến 4 lần so vớithu nhập của ngời lao động thuần nông Điều này cũng khiến số hộ gia đìnhchuyển từ sản xuất thuần nông sang sản xuất thủ công nghiệp và chuyên làmnghề ngày càng tăng nhanh Báo cáo “mỗi làng một nghề”Nghiên cứu về quy hoạch phát triển ngànhnghề thủ công theo hớng công nghiệp hoá nông thôn của nớc CHXHCN ViệtNam” do bộ NN&PTNT thực hiện năm 2004 đã chỉ ra rằng, tỷ lệ hộ nghèo trungbình trong số hộ sản xuất thủ công nghiệp là 3,7% thấp hơn nhiều mức trungbình cả nớc là 10,4%
(4) Làng nghề truyền thống và hoạt động phát triển du lịch
Lợi ích của việc phát triển làng nghề không chỉ là ở kinh tế, giải quyếtviệc làm cho lao động địa phơng mà còn góp phần bảo tồn đợc giá trị văn hoálâu dài Điểm chung của làng nghề là thờng nằm trên trục giao thông đờng bộhay đờng sông Đây là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các điểm hoặctuyến du lịch lữ hành Ngoài những lợi thế nh cảnh quan thiên nhiên, vị trí địa
lý, nét văn hoá đặc sắc, các làng nghề còn có sức hút đặc biệt bởi mỗi làng lạigắn với một vùng văn hoá hay một hệ thống di tích lịch sử Bên cạnh đó,khách tham quan còn đợc tận mắt theo dõi quá trình sản xuất ra các sản phẩmthậm chí là tham gia thực hành vào một khâu sản xuất nào đó, chính điều nàytạo nên sức hấp dẫn của du lịch làng nghề
Nhận thức đợc tiềm năng phát triển du lịch tại làng nghề sẽ góp phần giatăng tỷ trọng của nhóm ngành công nghiệp hoặc dịch vụ ở địa phơng, đồng thời
Đơn vị tính: triệu USD
Trang 19bán sản phẩm truyền thống, nâng cao đời sống của ngời dân thông qua các dịch
vụ phụ trợ , điển hình nh các tỉnh Hà Tây (trớc đây), Hoà Bình, Bắc Ninh, ThừaThiên Huế, Đà Nẵng , đã và đang phát triển mạnh mẽ loại hình du lịch làngnghề đây là điểm đến của nhiều tuyến du lịch lữ hành của khách tham quantrong nớc đồng thời thu hút nhiều khách du lịch
2.1.1.6 Những tác động tiêu cực đến môi trờng của làng nghề
Bên cạnh mặt tích cực, sự phát triển hoạt động sản xuất tại làng nghề đãphát sinh một số tác động tiêu cực đến môi trờng Những tác động xấu đếnmôi trờng nhiều năm qua đã làm cho chất lợng môi trờng nhiều làng nghềngày càng suy giảm, ảnh hởng không chỉ tới sự phát triển bền vững ở làngnghề, mà còn ảnh hởng đến cả tính bền vững của nhiều ngành kinh tế khác
* Một số tồn tại của làng nghề ở Việt Nam:
Làng nghề Việt Nam trong quá trình phát triển, đến nay đã bộc lộ một
- Nếp sống tiểu nông của ngời chủ sản xuất nhỏ xuất thân từ nông dân
đã ảnh hởng mạnh tới sản xuất làng nghề, làm tăng mức độ ô nhiễm môi ờng
tr-Ngời sản xuất không nhận thức đợc tác hại lâu dài của ô nhiễm, chỉquan tâm đến lợi nhuận trớc mắt, các cơ sở sản xuất tại làng nghề thờng lựachọn quy trình sản xuất thô sơ tận dụng nhiều sức lao động trình độ thấp Hơnthế nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, nhiều cơ sở sản xuấtcòn sử dụng các nhiên liệu rẻ tiền, hóa chất độc hại (kể cả đã cấm sử dụng) không đầu
t phơng tiện, dụng cụ bảo hộ lao động không đảm bảo điều kiện lao động nên đã làmtăng mức độ ô nhiễm môi trờng Ví dụ nh các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm,
là nguồn chất thải rắn tạo bụi ở làng nghề bún Phú Đô mỗi năm sử dụng 5.250 tấn
Trang 20than, làng nghề Dơng Liễu là 34.000 tấn Nh vậy theo ớc tính của viện KHCN&MT
cứ một tấn than cháy tạo ra 0,2 tấn xỉ than thì chỉ riêng làng nghề bún Phú Đô đã thải ra7.850 tấn xỉ than/năm
- Quan hệ sản xuất mang đặc thù của quan hệ gia đình, dòng tộc, làngxã Nhiều làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống, sử dụng lao
động có tính gia đình, sản xuất theo kiểu "bí truyền", giữ bí mật cho dòng
họ, tuân theo "hơng ớc" không cải tiến áp dụng những khoa học kỹ thuật,nên đã cản trở việc áp dụng giải pháp khoa học kỹ thuật mới, không khuyếnkhích sáng kiến mang hiệu quả BVMT của ngời lao động
- Công nghệ sản xuất và thiết bị phần lớn ở trình độ lạc hậu chắp vá, kiến thứctay nghề không toàn diện dẫn tới quá trình sản xuất tiêu tốn nhiều nhiên, nguyên liệulàm tăng phát thải nhiều chất ô nhiễm môi trờng nớc, đất, khí ảnh hởng tới gia thànhsản phẩm và chất lợng môi trờng Kỹ thuật lao động sản xuất ở các làng nghề chủ yếu
là thủ công, bán cơ khí, cha có làng nghề nào áp dụng tự động hóa đợc thể hiện quabảng 2.1:
Các ngành dịch vụ
Các ngành khác
Thủ công, bán cơ khí 61,51 70,69 43,90 59,44
Cơ khí 38,49 29,31 56,10 40,56
(Nguồn: báo cáo môi trờng quốc gia năm 2008)
- Vốn đầu t của các cơ sở sản xuất tại các làng nghề quá thấp, khó có điềukiện phát triển hoặc đổi mới công nghệ theo hớng thân thiện với môi trờng
Sản xuất mang tính tự phát, không có kế hoạch lâu dài, nên khó huy
động tài chính và vốn đầu t lớn từ các nguồn khác (quỹ tín dụng, ngân hàng)
Do đó, khó chủ động trong đổi mới kỹ thuật và công nghệ, lại càng không thể
đầu t cho xử lý môi trờng
- Trình độ ngời lao động, chủ yếu là lao động thủ công, đang học nghề,văn hóa thấp, nên hạn chế nhận thức đối với công tác BVMT
Theo điều tra của bộ NN&PTNT thì chất lợng lao động và trình độ
Trang 21phổ thông, số lao động chỉ tốt nghiệp cấp I, II chiếm trên 60% Mặt khác đa
số ngời lao động xuất thân từ nông dân nên cha có ý thức về môi trờng lao
động, chỉ cần việc làm có thu nhập cao hơn thu nhập từ nông nghiệp hoặc bổsung thu nhập trong lúc nông nhàn, nên ngại học hỏi, không quan tâm tớiBVMT
- Nhiều làng nghề cha quan tâm tới xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật choBVMT
Cạnh tranh trong 1 số loại hình sản xuất đã thúc đẩy một số làng nghề đầu
t đổi mới công nghệ, kỹ thuật sản xuất Tuy nhiên đây không phải là đầu t cho kỹthuật bảo vệ môi trờng Vì vậy hầu hết các cơ sở sản xuất trong làng nghề đềukhông có các hệ thống xử lý chất thải trớc khi thải ra môi trờng
Hầu hết các làng nghề không có đủ cơ sở hạ tầng kỹ thuật để thu gom
và xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trờng, nh không có hệ thống thu gom và
xử lý nớc thải, không có bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh, không chú ý
đầu t phơng tiện thu gom quản lý chất thải nguy hại Đây là một thách thứclớn vì để khắc phục điều này đòi hỏi nhiều kinh phí và thời gian
2.1.1.7 Xu thế phát triển làng nghề đến năm 2015
Các yếu tố chính tác động đến sự phát triển của làng nghề bao gồm cácyếu tố chủ quan nh nội lực sản xuất và các yếu tố khách quan nh chính sáchcủa Nhà nớc, vấn đề thị trờng
Các yếu tố chính sách tác động đến sự phát triển của làng nghề:
Có 5 yếu tố chính làm cho làng nghề có thể đợc hình thành, phát triểnhoặc bị mai một:
(1) Nội lực sản xuất, trong đó đóng vai trò quan trọng là: ngời đúng đầu cơ
sở sản xuất, cơ sở vật chất và mặt bằng, công nghệ sản xuất, nguyên nhiên liệu, bảnsắc văn hóa, vốn và năng lực kinh doanh của một cơ sở sản xuất trong làng nghề
(2) Chính sách Nhà nớc, bao gồm các thể chế và chính sách của cáccấp quản lý từ trung ơng đến địa phơng, nh tổ chức hiệp hội, chính sách thuế,
hỗ trợ vốn, hậu thuẫn của các cơ quan quản lý địa phơng
(3) Tác động của thị trờng và vấn đề hội nhập quốc tế
Trang 22(4) Yếu tố xã hội nh tạo công ăn việc làm, đa dạng hóa loại hình kinh
tế, bảo tồn giá trị văn hóa
(5) Yếu tố môi trờng nh tác hại của ô nhiễm tới sức khỏe cộng đồng,
cảnh quan gây tổn thất kinh tế, xã hội
Các yếu tố này đợc lợng hóa bằng đánh giá của các chuyên gia trong
nhiều lĩnh vực, sẽ cho biết xu thế phát triển của các loại hình làng nghề Vì
quá nhiều nhân tố khó có thể lờng trớc đợc nên kết quả dự đoán sẽ chỉ là xu
thế trong một tơng lai gần với một giả thiết nhất định
Bảng 2.2: xu thế phát triển làng nghề đến năm 2015
Vùng kinh tế
Dệt nhuộm, -
ơm tơ
thuộc da
Chế biến lơng thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ
Tái chế phế liệu
Thủ công mỹ nghệ
Sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác đá
(Nguồn: báo cáo môi trờng quốc gia 2008)
Kết quả phân tích xu thế phát triển làng nghề đợc trình bày trong bảng
2.2, có thể nhận thấy rằng số lợng các làng nghề ở các vùng nói chung có xu
hớng tăng lên, trừ ngành vật liệu xây dựng có xu thế giảm một chút do bị cạnh
tranh nhiều với sản phẩm sản xuất công nghiệp Số lợng làng nghề các khu
vực đồng bằng sông Hồng, Trung Bộ và Nam Bộ có xu hớng tăng nhiều hơn
so với các khu vực Đông Bắc và Tây Bắc
Khu vực đông bằng sông Hồng có số lợng làng nghề lớn nhất (khoảng
gần 60% tổng số làng cả nớc) và vẫn tiếp tục tăng trởng nên khu vực này sẽ
đ-ợc coi là đại diện cho xu thế môi trờng làng nghề trong các dự báo tiếp theo và
tải lợng và mức độ ô nhiễm môi trờng
Trang 2365
392
12 91
141
70
407
10 0
Chế biến l ơng thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ
Tái chế phế liệu Thủ công mỹ
nghệ
Sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác đá
2005 2010 2015
(Nguồn: báo cáo môi trờng quốc gia 2008) Biểu đồ 2.4: dự đoán số lợng làng nghề khu vực đồng bằng sông Hồng đến năm 2015
Biểu đồ 2.4 là kết quả dự đoán số lợng làng nghề khu vực đông bằngsông Hồng đến năm 2015 Có thể nhận thấy xu hớng phát triển của các làngnghề thay đổi ít về số lợng Một số làng nghề mới có thể phát triển do trởthành "vệ tinh" sản xuất, gia công hoặc phục vụ cho các khu công nghiệpquanh vùng Tuy nhiên, khi đó có thể có sự thay đổi về chất lợng (công nghệ,
kỹ thuật, quy mô, cơ sở hạ tầng cho BVMT) làm cho môi trờng làng nghề ít bị
ô nhiễm hơn và sự phát triển bền vững hơn Duy trì và mở rộng các làng nghềtruyền thống vừa làm đa dạng thị trờng cung cấp hàng hoá thủ công vừa gópphần giữ gìn và phát triển những nét đặc sắc của nền văn hoá Việt Nam
Các vấn đề về hiện trạng ô nhiễm và xu hớng trong tơng lai, tác độngcủa ô nhiễm môi trờng, thực trạng và những tồn tại trong quản lý môi trờnglàng nghề, các giải pháp tổng hợp nhằm cải thiện môi trờng làng nghề sẽ đợcphân tích và làm rõ hơn trong những phần tiếp theo của báo cáo
2.1.2 Những vấn đề về ô nhiễm môi trờng làng nghề
2.1.2.1 Tổng quan ô nhiễm môi trờng làng nghề
Các chất thải phát sinh tại nhiều làng nghề đã và đang gây ô nhiễm môitrờng và làm suy thoái môi trờng nghiêm trọng, tác động trực tiếp tới sức khoẻngời dân và ngày càng trở thành vấn đề bức xúc Ô nhiễm môi trờng làng nghề
có một số đặc điểm sau:
Trang 24* ô nhiễm môi trờng tại làng nghề là dạng ô nhiễm phân tán trongphạm vi một khu vực (thôn, làng, xã) Do quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, đanxen với khu sinh hoạt nên đây là loại hình ô nhiễm khó quy hoạch và kiểmsoát.
* ô nhiễm môi trờng tại làng nghề mang đậm nét đặc thù của hoạt độngsản xuất theo ngành nghề và loại hình sản phẩm, và tác động trực tiếp tới môitrờng nớc, đất và không khí trong khu vực
* ô nhiễm môi trờng tại các làng nghề thờng khá cao tại các khu vựcsản xuất, ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ ngời lao động
Chất lợng môi trờng tại hầu hết khu vực sản xuất trong các làng nghề
đều không đạt tiêu chuẩn Các nguy cơ mà ngời lao động tiếp xúc khá cao:95% ngời lao động có nguy cơ tiếp xúc với bụi, 85,9% tiếp xúc với nhiệt,59,6% tiếp xúc với hoá chất (đề tài KC 08.09(2005))
Kết quả khảo sát 52 làng nghề điển hình trong cả nớc của đề tài KC08.09(2005) cho thấy số liệu trên, 46% làng nghề có môi trờng bị ô nhiễmnặng (đối với không khí hoặc nớc hoặc đất hoặc cả 3 dạng), 27% ô nhiễm vừa
và 27% ô nhiễm nhẹ Các kết quả quan trắc trong thời gian gần đây cho thấymức độ ô nhiễm của các làng nghề không giảm mà còn có xu thế tăng nhanh
2.1.2.2 Hiện trạng phát thải ô nhiễm môi trờng ở các làng nghề
Theo kết quả nghiên cứu của đề tài KC 08.09 (2005) khoa công nghệ vàmôi trờng trờng đại học Bách Khoa Hà Nội, tình hình ô nhiễm tại các làngnghề diễn ra khá nghiêm trọng, các chỉ tiêu phân tích nớc thải nh COD, BOD,
SS , hàm lợng các chất khí thải CO2, SO2, bụi, tiếng ồn đều vợt quá tiêuchuẩn cho phép Tuy nhiên mức độ ô nhiễm các môi trờng nớc, không khí, đất
do sản xuất ngành nghề gây ra là không giống nhau giữa các phân ngành Mức
độ ô nhiễm diễn ra phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất, tính chất sản phẩm vàthành phần chất thải, thải ra môi trờng Do đó, để tìm hiểu về tình hình ônhiễm môi trờng ở các làng nghề, trớc tiên ta phải biết về tải lợng và thànhphần chất thải của mỗi ngành sản xuất Kết quả tính toán tải lợng các chất ônhiễm do hoạt động sản xuất làng nghề
Trang 25Ô nhiễm môi trờng có những ảnh hởng rất lớn đối với đời sống con ngời
và thực tế ô nhiễm môi trờng luôn phát triển cùng chiều với các hoạt động sảnxuất
ở các làng nghề do quá trình hình thành và phát triển mang tính tự phát,thiết bị đơn giản thủ công, công nghệ lạc hậu, hiệu quả sử dụng nguyên nhiênliệu thấp, mặt bằng sản xuất hạn chế, việc đầu t cho xây dựng các hệ thống sử
lý nớc, khí thải hầu nh không đợc quan tâm ý thức bảo vệ môi trờng sinh thái
và bảo vệ sức khỏe cho chính gia đình của ngời lao động còn rất hạn chế Do
đó vấn đề ô nhiễm môi trờng làng nghề nớc ta trở nên bức xúc nhất hiện nay
Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trờng do sản xuất làng nghề một cách đầy
đủ hơn cả là tìm hiểu theo các nhóm nghề Theo cách này hiện trạng ô nhiễm
ở các làng nghề đợc xét theo các nhóm sau:
- Hiện trạng phát thải ô nhiễm môi trờng làng nghề chế biến NSTPNgành chế biến nông sản là ngành có nhu cầu nớc rất lớn và thải ra mộtlợng nớc không nhỏ giàu chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trờng Tùy theo quytrình chế biến, nớc thải chế biến nông sản thực phẩm có BOD5 lên tới 2500 -5000mg/l, COD 13300 - 20000mg/l (nớc tách bột đen trong sản xuất tinh bộtsắn) Nớc thải cống chung của các làng nghề này đều vợt quy chuẩn cho phép
Nguồn gây ô nhiễm môi trờng không khí đặc trng nhất của các làngnghề chế biến NSTP là mùi hôi do sự phân hủy yếm khí các chất hữu cơ dạngrắn và chất hữu cơ tồn đọng trong nớc thải sinh ra Các khí ô nhiễm gồm H2S,
Trang 26CH4, NH3 đặc biệt là làng nghề sản xuất nớc mắm do phơi cá ngoài trời nênmùi hôi tanh bốc lên rất khó chịu làm giảm chất lợng môi trờng không khí và
ảnh hởng đến sức khỏe ngời dân làng nghề, giảm hiệu suất lao động Mặt kháctại các làng nghề chế biến NSTP sử dụng than và củi làm chất đốt đã thải vàokhông khí bụi và các chất khí CO2, SO2, NO, NO2 tuy nhiên do đợc phát tánnên các chỉ tiêu về bụi và các chất khí này trong khu vực sản xuất đều nhỏ hơntiêu chuẩn cho phép
Hiện trạng môi trờng đất và chất thải rắn tại các làng nghề chế biếnnông sản có sự khác nhau giữa các làng nghề Làng nghề chế biến tinh bộtsắn, dong thải ra lợng chất thải rắn nh vỏ, sơ Hiện nay bã thải sắn đợc tậndụng làm thức ăn cho cá và chăn nuôi Bã dong chứa hàm lợng sơ cao, mộtphần đợc đem phơi khô làm nhiên liệu, phần lớn đợc đổ xuống cống rãnh gâytắc nghẽn, khi bị phân hủy gây mùi xú uế Nguồn thải này góp phần chính làm
ô nhiễm môi trờng đất và trực tiếp gây ô nhiễm môi trờng không khí cũng nh
ảnh hởng đến chất lợng nớc mặt, nớc ngầm ở làng nghề
Các làng nghề nấu rợu, làm tơng, đậu phụ và nớc mắm có nguồn chấtthải rắn chủ yếu là bỗng rợu, bã đậu, bã cá là những thức ăn giàu dinh dỡngcho gia súc, gia cầm Vì vậy, tại các làng này thờng phát triển chăn nuôi đểtận dụng nguồn bã thải đó và chất thải chăn nuôi cũng góp phần làm tăng mức
độ ô nhiễm làng nghề Còn tại các làng nghề sản xuất bún, bánh lợng chất thảirắn không đáng kể, chủ yếu chỉ có xỉ than
- Hiện trạng phát thải ô nhiễm môi trờng các làng nghề sản xuất vật liệuxây dựng
Các làng sản xuất vật liệu xây dựng ở nớc ta hiện nay, công nghệ sảnxuất còn thô sơ, tỷ lệ cơ khí hoá thấp, lao động giản đơn là chủ yếu, sản xuấtvật liệu tiêu thụ một lợng rất lớn nhiên liệu là than và củi
ở các làng này mức độ ô nhiễm không khí là nghiêm trọng nhất Bụiphát sinh từ quá trình khai thác, gia công nguyên liệu, vận chuyển vào lò, ra lò
và bốc dỡ sản phẩm là rất lớn Khói độc và sức nóng toả ra từ các lò nung,tiếng ồn do hoạt động giao thông làm cho môi trờng không khí bị ô nhiễmnặng, ảnh hởng lớn đến sức khoẻ ngời dân, cây cối và hoa màu
Trang 27Trong quá trình khai thác nguyên liệu cho sản xuất gạch ngói thiếu quyhoạch đã gây huỷ hoại thảm thực vật, tạo ra các vùng trũng ảnh hởng lớn tớiquá trình tới tiêu và làm giảm diện tích canh tác.
- Làng nghề tái chế phế thải
Làng nghề tái chế phế thải gồm: tái chế giấy, tái chế kim loại, tái chếnhựa , là một ngành mới đợc hình thành tuy nhiên trong những năm qua đãphát triển khá nhanh
ở các làng này ô nhiễm môi trờng nớc diễn ra khá nghiêm trọng do đặc
điểm sử dụng nhiều nớc Trong quá trình rửa sạch chất thải, nớc thải mangtheo khá nhiều các tạp chất làm ô nhiễm môi trờng Một kết quả nghiên cứutại làng nghề Dơng Lỗ (Bắc Ninh) nớc có hàm lợng COD là 630 - 1260 mg/lvợt quá tiêu chuẩn cho phép từ 2 - 12 lần, ngoài ra hàm lợng Phenol rất cao(0.2 mg/l) vợt tiêu chuẩn cho phép 10 lần ở làng nghề tái chế kim loại nớcthải của quá trình tẩy rửa và mạ kim loại chứa hoá chất axit, xút, các kim loạinh: Cr2+, Pb2+ , gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nớc Một kết quả nghiêncứu năm 2002 tại làng nghề Phớc Kiều - Quảng Nam, hàm lợng Pb2 + là 0.6mg/l vợt quá tiêu chuẩn cho phép 6 lần
Ngoài ra ở những làng này phải thờng xuyên chịu nhiệt độ cao, tiếng ồnlớn, bụi và khí độc nhiều
- Làng nghề dệt nhuộm
Trong cơ cấu làng nghề dệt nhuộm nói chung, nghề nhuộm chiếm một
vị trí quan trọng Hoạt động của các làng nhuộm không chỉ tạo ra những giátrị về mặt kinh tế xã hội, mà còn tạo ra những giá trị văn hóa tinh thần sâu sắc
Cũng nh các làng chế biến nông sản thực phẩm, vấn đề ô nhiễm môi ờng nớc là vấn đề lớn nhất đối với các làng nghề dệt nhuộm Đây là ngành sửdụng nhiều nớc, nhiều hoá chất, thuốc nhuộm Thông thờng khoảng 30%thuốc nhuộm và 85 - 90% hoá chất còn lại, sau quy trình công nghệ nhuộm đ-
tr-ợc thải vào trong nớc, vì vậy nớc thải có pH, COD, TS, BOD, độ màu rất cao
Làng nghề thêu ren: phát thải ra trong hoạt động tẩy trắng các sảnphẩm, nớc thải có chứa các hoá chất tẩy, các chất hữu cơ, các xơ sợi
Trang 28Theo đánh giá của sở công nghệ và môi trờng Hà Nam năm 2008 Đểtẩy trắng sản phẩm, lợng hoá chất dùng để sản xuất cho 100m vải cần khoảng0,25 kg Javen, 0,2 kg silicat, 0,2 kg H2O2 Phẩm màu công nghiệp dùng đểnhuộm hấp xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, ngời dân làm nghề khôngnắm đợc thành phần, độc tính của thuốc nhuộm Nguồn thải làng nghề dệtnhuộm, ngoài nớc thải có thành phần thông thờng nh: các chất hữu cơ, NH3,
NO2-, PO3-, còn có một lợng lớn các hoá chất là thành phần thuốc nhuộm(trong đó có một số hợp chất rất độc với con ngời và môi trờng sinh thái nhcác hợp chất diazô), các chất màu làm cho nớc nhiễm màu Thông thờng lợngthuốc nhuộm đi cùng nớc thải chiếm tới 25% Ô nhiễm môi trờng không khí,bụi do sử dụng than và các loại khí sinh ra khi phân huỷ chất thải
Tại làng nghề dệt nhuộm các chỉ tiêu phân tích nớc thải nh COD,BOD,
SS đều vợt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1- 4 lần Độ ồn do các thiết bị dệt gây
ra từ 75 - 90 dB cao hơn tiêu chuẩn cho phép
Làng nghề ơm tơ: sản xuất 1kg kén tơ cần sử dụng 1,5 kg than, 0,08 kgcủi, 01 tạ kén sử dụng 1m3 nớc, chất thải phát sinh từ sản xuất tơ tằm, nớc thải
có chứa các chất hữu cơ, nitơ, tơ sợi vì thế nớc thải dễ phân huỷ và gây mùikhó chịu tại khu vực làng nghề này Ô nhiễm không khí từ các lò hơi, các lòthan sinh ra bụi và các khí độc
- Làng nghề thủ công mỹ nghệ
Các làng nghề này hiện tợng ô nhiễm môi trờng nớc diễn ra ít nghiêmtrọng nh các làng nghề chế biến NSTP và các làng nghề tái chế Tuy nhiên,sản xuất tại các làng nghề này lại thờng xuyên gây ra bụi và tiếng ồn lớn, hoặcgây ra khí độc khi tẩm sấy các đồ mây, tre đan
Làng nghề sản xuất và cung ứng nguyên vật liệu: thờng tạo ra các chấtthải rắn (xỉ than, gạch vỡ, gạch phồng, đất đá thải do khai thác khoáng sản )
và chất thải khí (bụi, SO2, CO, NOx ) Theo phơng pháp đánh giá thống kêcủa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì lợng bụi phát sinh trong quá trình khaithác, chế biến và vận chuyển đá vôi nh sau: khoan nổ mìn 0,4kg bụi/tấn, bốcxếp, vận chuyển: 0,17 kg/tấn, nghiền sàng 0,3kg/tấn
Đánh giá:
Trang 29Trong các thành phần gây ô nhiễm môi trờng thì các hoạt động tronglàng nghề cũng là một thành phần gây ô nhiễm môi trờng đáng kể.
2.1.2.3 Tác động của sản xuất nghề tới sức khỏe cộng đồng
Chất thải trong hoạt động sản xuất của các làng nghề ảnh hởng trực tiếphay gián tiếp đến sức khỏe của ngời sản xuất và của cộng đồng nói chung Sốliệu thống kê của phòng y tế các huyện và trạm y tế xã về tình hình sức khỏecủa nhân dân làng nghề cho thấy ở từng làng nghề khác nhau thì các bệnhnghề nghiệp có khác nhau: ở làng nghề cơ khí, đúc, sản xuất nguyên vật liệu
do sử dụng lợng than lớn để phục vụ sản xuất nên tỷ lệ mắc các bệnh về phổi,phế quản cao Làng nghề tẩy nhuộm vải sợi, tẩy mạ kim loại sử dụng nhiềuhóa chất độc hại, kim loại nặng thì tỷ lệ ngời bị bệnh ung th cao, tuổi thọgiảm Làng nghề gây ô nhiễm nguồn nớc nh chế biến lơng thực, mây tre đan,chế biến gỗ thì tỷ lệ ngời mắc bệnh thần kinh, bệnh não, tuổi thọ giảm Chẳnghạn nh làng nghề tái chế chì thuộc xã Chỉ O - huyện Mỹ Văn - tỉnh Hng Yênthì tỷ lệ các bệnh nh đau mắt hột, các bệnh về đờng hô hấp, hiện tợng pháttriển trí tuệ không bình thờng ở trẻ em của xã cao hơn các xã khác trong vùng
do nguồn nớc bị ô nhiễm chì Làng thuộc da xã Liễu Xá (tỉnh Hng Yên), do ônhiễm nguồn nớc với các d lợng nh Cr, phèn, thuốc thực vật, vôi nên các bệnhliên quan thể hiện rất rõ ràng và phổ biến nh bệnh về phổi não, máu, da,những bệnh về hô hấp, mắt Số ngời mắc các bệnh hô hấp rất cao trong cáclàng nghề sản xuất mây tre đan, dợc liệu (nh làng nghề Yên Nhân - huyện ýYên - tỉnh Nam Định) Hay ở làng nghề gốm Bát Tràng, ô nhiễm môi trờngkhông khí đã ảnh hởng rất lớn tới sức khỏe ngời dân Qua điều tra sức khỏe
223 ngời dân Bát Tràng thì có 76 ngời bị bệnh về hô hấp và 23 ngời bị bệnhlao (VNN 6/6/1996) Trong năm 1995 có 23 ngời làng này chết về bệnh ung
th C dân làng gốm này chiếm 70% số bệnh nhân bị bệnh ung th ở các viện ở
Hà Nội năm 1996 (VNN 3/6/97) Các làng nghề gây tiếng ồn ở xen kẽ trongnơi ở của dân c gây tiếng ồn, ảnh hởng trực tiếp tới không chỉ sức khỏe củangời trực tiếp sản xuất mà cả với cộng đồng dân c xung quanh Ngời tiếp xúcnhiều với tiếng ồn lớn bị căng thẳng thần kinh, đau đầu mất ngủ, giảm tuổithọ
2.2 ô nhiễm làng nghề và xử lý ô nhiễm ở một số nớc trên thế giới
Trang 302.2.1 Trung Quốc
Trung Quốc là nớc có nhiều nghề truyền thống phát triển Từ xa xa nó
đã thực sự nổi tiếng với các sản phẩm của nghề dệt, gốm, giấy, nghề đúc kimloại, trải qua những biến đổi trong các thời kỳ lịch sử nhiều nghề thủ côngtruyền thống vẫn tồn tại và phát triển Những năm đầu thế kỷ XX lực lợng lao
động thủ công làm việc trong các làng nghề là trên 10 triệu lao động với hìnhthức sản xuất kinh doanh hộ gia đình
Đến năm 1978 cả nớc có 1,5 triệu doanh nghiệp và trên 16 triệu lao
động làm trong lĩnh vực công nghiệp và thủ công nghiệp Công nghiệp nôngthôn chiếm 30% giá trị sản xuất của các công xã nhng hiệu quả kinh tế xã hộilại thấp Thời kỳ Trung Quốc thực hiện chính sách cải cách, mở cửa, các nghềthủ công truyền thống và làng nghề đợc quan tâm, phát triển trong các xínghiệp Hơng Trấn Các xí nghiệp Hơng Trấn đã phát triển các ngành: chế biếnnông sản, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụthơng nghiệp
Xí nghiệp Hơng Trấn là hình thức mới của công nghiệp hoá nông thônmang màu sắc Trung Quốc nó chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốcdân Từ khi thực hiện cải cách đến nay hợp tác xã Hơng Trấn phát triển đã gópphần thay đổi bộ mặt nông thôn, đóng góp vào sự phát triển chung của nềnkinh tế Trung Quốc
Với chính sách “mỗi làng một nghề”li điền bất li hơng”, “mỗi làng một nghề”nhập xởng bất nhập thành’’, đã cóhơn 100 triệu lao động nông nghiệp chuyển sang công nghiệp, thủ côngnghiệp và các dịch vụ làm việc tại các xởng sản xuất ngay địa phơng Các xínghiệp Hơng Trấn phát triển mạnh mẽ và linh hoạt đã khẳng định thế mạnhcủa mình trong việc tạo công ăn việc làm, thu hút nhiều lao động, đặc biệt làlao động nhàn rỗi ở nông thôn, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dângóp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội nông thôn
Trong giai đoạn 1980 - 1990 ở các làng nghề tồn tại kỹ thuật thủ công,quy mô nhỏ và phân tán, năng suất chất lợng kém, nguyên liệu, chất đốt cungcấp không đủ Hầu nh hàng năm đều xảy ra tình trạng tranh giành muanguyên vật liệu, lại thêm hệ thống thông tin rất hạn chế nên sản xuất sản phẩm
ra hầu hết không đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng về chất lợng, mẫu mã sản
Trang 31phẩm Để khắc phục tình trạng trên, Chính phủ Trung Quốc đã đề ra chơngtrình “mỗi làng một nghề”Đốm Lửa” nhằm chuyển giao công nghệ và khoa học cho những vùngnông thôn Liên kết giữa các nhà khoa học, nhà sản xuất và phân phối lu thônghàng hoá.
Phát triển bền vững về môi trờng luôn đợc đề cập và coi đó là mộtnhiệm vụ thờng xuyên phải thực hiện Đối với các xí nghiệp Hơng Trấn khimới thành lập đều phải có những cam kết không đợc làm ảnh hởng đến môi tr-ờng Điều này đợc quy định rất rõ ràng trong luật xí nghiệp Hơng Trấn
Nh vậy việc quy hoạch tập trung các làng nghề đã giúp cho làng nghềTrung Quốc phát triển, bền vững cả về kinh tế - xã hội - môi tr ờng Việc quyhoạch tập trung và thực hiện các quy định môi trờng nghiêm ngặt là cơ sở đểphát triển bền vững làng nghề Đây chính là kinh nghiệm mà làng nghề nớc tacần phải nghiên cứu áp dụng
Trang 322.2.2 Hàn Quốc
Sau chiến tranh Mỹ - Triều (1953), Chính phủ Hàn Quốc đã chú trọng
đến công nghiệp hoá nông thôn, trong đó có các làng nghề thủ công và làngnghề truyền thống Đây là một chiến lợc quan trọng để phát triển nông thôn.Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiểu thủ công nghiệp phục vụ du lịch vàxuất khẩu, chế biến lơng thực, thực phẩm theo công nghệ cổ truyền đợc sảnxuất tập trung
Chơng trình phát triển làng nghề ngoài nông nghiệp ở nông thôn tạoviệc làm cho nông dân bắt đầu từ năm 1967 Chơng trình này tập trung vàocác nghề sử dụng lao động thủ công, công nghệ đơn giản và nguồn nguyênliệu sẵn có tại điạ phơng, sản xuất với quy mô nhỏ, khoảng 10 hộ gia đình liênkết với nhau thành tổ hợp, đợc ngân hàng cung cấp vốn tín dụng với lãi suấtthấp để mua nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Ngành nghề phát triển
đã thu hút đợc nhiều lao động hoạt động theo hình thức sản xuất tại gia đình làchính
Để giảm thiểu ô nhiễm môi trờng, Hàn Quốc đã coi việc xây dựng cơ sởhạ tầng là bớc khởi đầu Tiếp đó là nâng cao thu nhập nông thôn nhằm tích luỹkhả năng tài chính cho việc quản lý môi trờng Quản lý môi trờng đợc thựchiện thông qua việc tập trung sản xuất và tập trung xử lý chất thải, ngay tạicụm làng nghề (10 hộ)
Qua kinh nghiệm của các nớc cho thấy để đảm bảo cho làng nghề pháttriển bền vững thì vấn đề đảm bảo môi trờng phải luôn đợc tiến hành songsong với quá trình sản xuất Từ thực tế ta thấy làng nghề nớc ta hiện nay đanggặp phải những vấn đề của làng nghề của các nớc nh Trung Quốc, Hàn Quốccủa 15 năm về trớc Vậy nên những kinh nghiệm này là rất hữu ích cho chúng
ta tham khảo vận dụng
2.3 Ô nhiễm làng nghề và kinh nghiệm xử lý ô nhiễm ở Việt Nam
2.3.1 Ô nhiễm làng nghề ở Việt Nam
Ô nhiễm môi trờng làng nghề ở nớc ta hiện nay vẫn đang là vấn đề nổicộm Trong những năm qua do sự phát triển mang tính tự phát lại thiếu quy
Trang 33hoạch, không có các giải pháp kỹ thuật về môi trờng nên tình trạng ô nhiễmmôi trờng ở các làng nghề rất phổ biến.
Về mặt quản lý, Nhà nớc đã ban hành các văn bản để bảo vệ môi trờngnh:
- Luật bảo vệ môi trờng đợc quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam thông qua ngày 27/12/1993 và chủ tịch nớc ký sắc lệnh ban hànhngày 10/01/1994
- Nghị định 175 - CP ngày 18/10/1994 của Chính phủ về hớng dẫn thihành Luật bảo vệ môi trờng Đây là cơ sở quan trọng để tiến hành công tác
điều tra, khảo sát môi trờng nông thôn, thể hiện qua các điều 4, 5 của nghị
định
- Nghị định 26/CP ngày 26/04/1996 của Chính phủ về quy định xử phạt
vi phạm hành chính về bảo vệ môi trờng
- Chỉ thị 36/CT-TW ngày 25/06/1998 của Ban chấp hành trung ơng
Đảng về việc tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng trong thời kỳ công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc
- Quyết định 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 của thủ tớng Chínhphủ về một số chính sách khuyến khích phát triển làng nghề nông thôn gắnvới việc bảo vệ môi trờng nh:
Nhà nớc có quy hoạch và định hớng phát triển các cơ sở ngành nghềnông thôn đảm phát triển bền vững, giữ gìn tốt vệ sinh môi trờng nông thôn
Nhà nớc có chính sách khuyến khích việc tiêu thụ và sử dụng các sảnphẩm từ nguồn nguyên liệu tự nhiên trong nớc nhằm hạn chế một phần tác hại
đến môi trờng của các sản phẩm chất thải hoá chất nhựa công nghiệp
UBND tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng có trách nhiệm quy hoạchchi tiết phát triển làng nghề chỉ đạo huyện xây dựng các cụm tiểu thủ côngnghiệp quy mô nhỏ để tạo mặt bằng cho các cơ sở ngành nghề nông thôn pháttriển đảm bảo vệ sinh môi trờng
- Chỉ thị số 200-TTg ngày 29/04/1994 của thủ tớng Chính phủ về đảmbảo nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn
Trang 34- Quyết định 237/1998/QĐ-TTg ngày 03/12/1998 của thủ tớng Chính phủ vềviệc phê duyệt chơng trình mục tiêu Quốc gia nớc sạch vệ sinh môi trờng nông thôn
và Chiến lợc Quốc gia về cấp nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn đến 2020của Bộ xây dựng và Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đợc thủ tớng Chínhphủ phê duyệt theo quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/08/2000
Các văn bản trên là cơ sở bảo vệ môi trờng, phát triển bền vững làng nghề
2.3.2 Một số kinh nghiệm xử lý ô nhiễm làng nghề ở Việt Nam
Ô nhiễm môi trờng làng nghề ở Việt Nam hiện nay là một trong nhữngvấn đề cần quan tâm, tuy các làng nghề quy mô nhỏ nhng số lợng làng nghềlại nhiều Nên tác động của làng nghề đến môi trờng là vô cùng lớn
ở Việt Nam, nớc ta đã đa ra nhiều phơng pháp chính sách để giảm thiểu
ô nhiễm môi trờng nh:
2.3.2.1 Sản xuất sạch
- Sản xuất sạch hơn đối với một quá trình sản xuất bao gồm việc sửdụng hiệu quả nguyên liệu và năng lợng, không sử dụng các nguyên liệu độchại trong quy trình sản xuất, giảm lợng cũng nh tính độc hại của tất cả cácchất thải ngay tại nguồn thải
- Ngoài ra ta còn cần làm thay đổi thái độ ứng xử tới môi trờng, ý thứctrách nhiệm của ngời lao động cũng nh ngời quản lý trong việc hoàn thiệncông nghệ và sản phẩm sao cho quá trình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế caonhất
2.3.2.2 Giải pháp công nghệ xử lý chất thải
- Đối với môi trờng không khí: hiện nay do quy mô làng nghề còn chalớn nên vấn đề ô nhiễm môi trờng không khí tại các làng nghề cha đến mứcnguy hiểm, ô nhiễm không khí hiện nay chỉ ở mức cục bộ, trừ một số làngnghề sản xuất có lợng khí thải lớn nh làng nghề sản xuất gạch thủ công thì cần
có các hệ thống sử lý ô nhiễm môi trờng không khí nh tỉnh Hà Nam đã xử lýkhí thải bằng nớc vôi trong Các làng nghề ở địa phơng khác do trang bị xử lý
đòi hỏi chi phí đầu t trang thiết bị rất cao nên đã bị bỏ qua, né tránh
- Môi trờng nớc: đây là môi trờng bị ô nhiễm lớn nhất của các làngnghề, vì vậy kinh nghiệm hiện nay của Việt Nam nh đối với làng nghề dệt
Trang 35cần phải tiến hành xử lý sơ bộ nớc thải tại từng cơ sở sản xuất trớc khi thảichung vào mơng thải của làng nghề đa đến nơi sử lý sau cùng.
- Chất thải rắn: chất thải rắn của các làng nghề hiện nay đối với ViệtNam cha có biện pháp hữu hiệu để xử lý Đối với một số loại chất thải rắn cóthể tái chế thì thu gom và tái chế, còn lại vẫn sử dụng các phơng pháp xử lý
đơn giản nh thu gom để chôn lấp tập trung
Trang 36PHầN III: địa bàn và phơng pháp nghiên cứu
3.1 Đặc thù địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Vị trí địa lý
Xã Thanh Hà là một xã đồng bằng thuộc châu thổ sông Hồng nằm ở vịtrí trung tâm huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, là địa bàn giáp ranh của 5 xã
và 1 thành phố
- Phía Đông giáp xã Liêm Tiết và xã Liêm Cần
- Phía Nam giáp xã Thanh Phong và xã Thanh Lu
- Phía Tây giáp xã Thanh Tuyền
- Phía Bắc giáp thành phố Phủ Lý
Làng An Hoà thuộc xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam có
vị trí địa lý khá thuận lợi trong việc lu thông hàng hoá: nằm gần trung tâmhuyện Thanh Liêm, có đờng Quốc lộ 1A và đờng liên huyện chạy dọc theochiều dài xã, cách đờng Quốc lộ 21A và thị xã Phủ Lý 5 km về phía Nam(trung tâm tỉnh Hà Nam) , Vì vậy rất có lợi thế để phát triển kinh tế xã hội,
đặc biệt là để tiêu thụ hàng hóa tiểu thủ công nghiệp
3.1.2 Đặc thù tự nhiên - xã hội
Làng nghề thêu ren An Hoà là một trong 2 làng nghề đợc công nhậnlàng nghề thêu ren truyền thống với hơn 1.500 lao động lành nghề chiếm 91%tổng số lao động trong làng, ngoài ra còn tạo ra đợc hơn 2.000 việc làm chocác lao động lúc nông nhàn Với lực lợng lao động dồi dào nh vậy là điều kiệnthuận lợi cho sự phát triển của làng nghề ở hiện tại cũng nh trong tơng lai
3.1.3 Đặc thù kinh tế
Thôn An Hoà là trung tâm phát triển kinh tế của xã Thanh Hà, thunhập bình quân cao nhất xã: 660.000 đồng/ng ời/tháng Thôn có đầu mốigiao thông thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là tiêu thụ hànghoá tiểu thủ công nghiệp
Trang 37Tốc độ phát triển bình quân của ngành thơng mại dịch vụ của xã trongnhững năm gần đây đạt bình quân 12,5% Lao động ngành này có thu nhậpbình quân cao so với lao động của các ngành khác
3.2 phơng pháp nghiên cứu
3.2.1 Thu thập số liệu
Số liệu về tình hình phát triển làng nghề và tình trạng ô nhiễm môi ờng đã đợc thu thập từ các nghiên cứu liên quan, nh báo cáo của phòng tàinguyên và môi trờng huyện Thanh Liêm, báo cáo hiện trạng môi trờng làngnghề trên địa bàn tỉnh Hà Nam
tr-Số liệu về xã hội nh: tổng dân số, số hộ, tổng số lao động tham gia làngnghề, tổng sản phẩm, tổng giá trị, lợng rác thải đợc thu thập từ ban thống kêxã Thanh Hà
Ngoài ra các tài liệu, số liệu còn đợc thu thập tại các phòng ban của xã,huyện và tỉnh có liên quan nh: Sở TN&MT Hà Nam, Sở NN&PTNT Hà Nam,Cục thống kê tỉnh Hà Nam, phòng thống kê huyện Thanh Liêm
3.2.2 Phơng pháp phân tích số liệu
3.2.2.1 Phơng pháp tổng hợp số liệu.
Số liệu có đợc đợc xử lý bằng chơng trình phần mềm excel
Trang 383.2.2.2 Phơng pháp phân tích so sánh
- Kết quả điều tra, phân tích: so sánh với các quy chuẩn về môi trờng
- Dựa trên so sánh với quy chuẩn môi trờng để đánh giá hiện trạng môi trờng
Trang 39Phần iv: kết quả nghiên cứu
và đề xuất giải pháp
4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của làng nghề
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Điều kiện khí hậu
Khí hậu xã Thanh Hà nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên có đầy
đủ các đặc trng của khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng, đó là nhiệt đới giómùa ẩm, có mùa đông lạnh
Mùa đông lạnh bắt đầu từ tháng 11 năm trớc kết thúc vào tháng 4 nămsau, thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, khô hanh Hớng gióthịnh hành là gió Đông Bắc và gió Đông Nam
Mùa hè bắt đầu từ tháng 5 kết thúc vào tháng 10, số giờ nắng trong nămkhoảng 1300 giờ nắng Nhiệt độ trung bình năm 240C, nhiệt độ cao nhất lên đến39,80C Chế độ ma ở Hà Nam thay đổi nhiều trong năm, ma tập trung vào mùa hè(mùa ma) bắt đầu từ tháng 5 kéo dài đến tháng 10, tổng lợng ma trung bình trongnăm là 1582mm Độ ẩm trung bình năm khoảng 82,42%
Đặc điểm khí hậu thời tiết đợc tổng hợp tại bảng 4.1
Trang 40
Bảng 4.1: số liệu quan trắc thời tiết khí hậu năm 2008
Tháng Nhiệt độ
TB (0C)
Số giờnắng (h)
Lợng ma(mm)
ẩm(%)
Tốc độ gió(m/s)
Xã thanh Hà có địa hình bằng phẳng, thành phần đất chủ yếu là đất phù
sa, thành phần cơ giới nhẹ, đất tơi xốp Nhìn chung đất đai của xã thuộc loại
có độ phì nhiêu cao thích hợp cho trồng rau màu, cây ăn quả, có điều kiệnphát triển trang trại Vùng đồng thích hợp cho cấy lúa và có thể phát triển một
số cây ăn quả nh: cam canh, nhãn, vải