Việc phát triển làng nghề là một phần quan trọng của công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn trong những năm đầu của thế kỷ 21.Phát triển mạnh những ngành nghề, đẩy mạnh xu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Phạm Văn Thành
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ THÊU REN
AN HÒA, XÃ THANH HÀ, HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH
HÀ NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Luận văn thạc sỹ nông nghiệp
Chuyên ngành: quản lý đất đai
Mã số: 60.62.16
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGỌC THỤY
Trang 2Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Phạm Văn Thành
Trang 3Lời cảm ơn!
Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ từ rất nhiều đơn vị và cá nhân Tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân đã dành cho tôi sự giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ
tiếp hướng dẫn đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô trong Khoa Đất và Môi trường, các thầy cô viện Sau đại học.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp của các phòng ban
sở TN &MT tỉnh Hà Nam, phòng thống kê huyện Thành Liêm, Phòng Thống kê và UBND xã Thanh Hà đã tạo điều kiện về thời gian và cung cấp số liệu giúp tôi thực hiện đề tài này.
Cám ơn sự cổ vũ, động viên và giúp đỡ của gia đình, các anh, chị đồng nghiệp, bạn bè trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Hà Nam, ngày tháng năm 2009
Tác giả luận văn
Trang 4MỤC LỤC
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
2.1.1 Làng nghề với phát triển kinh tế xã hội nông thôn 4
2.1.1.1 Khái niệm và tiêu chí làng nghề 4
2.1.1.2 Đặc điểm chung của làng nghề 5
2.1.1.3 Phân loại và đặc trưng sản xuất của các làng nghề 6
2.1.1.4 Một số làng nghề chính ở Việt Nam 8
2.1.1.5 Vai trò của làng nghề trong sự phát triển kinh tế - xã hội 10
2.1.1.6 Những tác động tiêu cực đến môi trường của làng nghề 14
2.1.1.7 Xu thế phát triển làng nghề đến năm 2015 17
2.1.2 Những vấn đề về ô nhiễm môi trường làng nghề 20
2.1.2.1 Tổng quan ô nhiễm môi trường làng nghề 20
2.1.2.2 Hiện trạng phát thải ô nhiễm môi trường ở các làng nghề 21
2.1.2.3 Tác động của sản xuất nghề tới sức khỏe cộng đồng 26
2.2 Ô nhiễm làng nghề và xử lý ô nhiễm ở một số nước trên thế giới 27
2.2.1 Trung Quốc 27
2.2.2 Hàn Quốc 30
2.3 Ô NHIỄM LÀNG NGHỀ VÀ KINH NGHIỆM XỬ LÝ Ô NHIỄM Ở VIỆT NAM 31
2.3.2 Một số kinh nghiệm xử lý ô nhiễm làng nghề ở Việt Nam 32
2.3.2.1 Sản xuất sạch 32
Trang 53.1.1 Vị trí địa lý 34
3.1.2 Đặc thù tự nhiên - xã hội 34
3.1.3 Đặc thù kinh tế 35
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
3.2.1 Thu thập số liệu 35
3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 35
3.2.2.1 Phương pháp tổng hợp số liệu 35
3.2.2.2 Phương pháp điều tra, phỏng vấn 36
3.2.2.3 Phương pháp phân tích so sánh 36
4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA LÀNG NGHỀ 37
4.1.1 Điều kiện tự nhiên 37
4.1.1.1 Điều kiện khí hậu 37
4.1.1.2 Địa hình thổ nhưỡng 38
4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 39
4.1.2.1 Đặc điểm dân số và lao động 39
4.1.2.2 Đất đai và tình hình sử dụng đất đai 41
4.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 42
4.1.2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã 45
4.2 NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG VỀ SẢN XUẤT CỦA LÀNG NGHỀ THÊU REN AN HOÀ 46
4.2.1 Lịch sử làng nghề: 46
4.2.2 Quy mô của làng nghề: 47
4.2.2.1 Diện tích của làng nghề thêu ren An Hoà 47
Trang 64.2.3 Quy trình sản xuất: 49
4.2.4 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường làng nghề xã An Hoà 50
4.2.4.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí: 50
4.2.4.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước: 52
4.3 DỰ TÍNH LƯỢNG PHÁT THẢI CHỦ YẾU CỦA LÀNG NGHỀ THÊU REN AN HÒA 54
4.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ THÊU REN AN HÒA .56
4.4.1 Hiện trạng môi trường không khí 56
4.4.1.1 Bụi và khí độc 56
4.4.1.2 Tiếng ồn: 58
4.4.1.3 Ô nhiễm nhiệt: 58
4.4.2 Hiện trạng môi trường nước 59
4.4.2.1 Nước mặt 59
4.4.2.2 Nước ngầm 61
4.4.3 Hiện trạng rác thải 62
4.4.4 Môi trường đất 64
4.5 ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA LÀNG NGHỀ ĐẾN KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG 65
4.5.1 Tình hình sức khỏe cộng đồng 65
4.5.2 Tác động tiêu cực của môi trường tới kinh tế - xã hội 67
4.5.3 Tác động đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng 68
4.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THU NHẬP VÀ ĐỜI SỐNG CỦA LÀNG NGHỀ 70
Trang 74.7.1 Giải pháp quản lý 71
4.7.2 Giải pháp quy hoạch 72
4.7.3 Áp dụng các công cụ quản lý BVMT làng nghề 73
4.7.3.1 Tăng cường hoạt động giám sát môi trường làng nghề và thực hiện kiểm soát nguồn thải 73
4.7.3 2 Triển khai áp dụng chế tài nguồn gây ô nhiễm phải trả tiền 73
4.7.3.3 Tăng cường áp dụng công cụ pháp luật trong BVMT làng nghề 74
4.7.3.4 Tăng cường công cụ thông tin trong BVMT làng nghề 74
4.7.4 Tăng cường nhân lực và tài chính trong BVMT làng nghề 74
4.7.5 Tăng cường, đa dạng hoá đầu tư tài chính cho BVMT làng nghề 75
4.7.6 Cụ thể hoá các giải pháp 76
5.1 KẾT LUẬN 78
5.2 KIẾN NGHỊ 79
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
TN&MT : Tài nguyên và môi trường
QT PT TN&MT : Quan trắc phân tích tài nguyên và môi trườngGDP : Tổng sản phẩm quốc nội
BVMT : Bảo vệ môi trường
CNH-HDH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
NSTP : Nông sản thực phẩm
CN - TTCN : Công nghiệp và Tiểu thủ công nghiệp
TTCN : Tiểu thủ công nghiệp
Trang 9DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu 2.1: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất 8
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ các làng nghề có các dịch vụ xã hội trong tổng số các làng nghề được khảo sát 11
Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất khẩu từ các sản phẩm làng nghề của Việt Nam 12
Biểu đồ 2.4: Dự đoán số lượng làng nghề khu vực đồng bằng sông Hồng đến năm 2015 19
DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Trình độ kỹ thuật ở các làng nghề 15
Bảng 2.2: Xu thế phát triển làng nghề đến năm 2015 18
Bảng 4.1: Số liệu quan trắc thời tiết khí hậu năm 2008 38
Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động xã Thanh Hà năm 2006-2008 40
Bảng 4.3: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2008 so với năm 2007 và năm 2005 41
Bảng 4.4: Các công trình phúc lợi của xã 43
Bảng 4.5 : Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Thanh Hà qua 3 năm 2006-2008 45
Bảng 4.6: Diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2008 47
Bảng 4.7: Doanh thu từ làng nghề An Hoà qua các năm 48
Bảng 4.8: Hệ số phát thải khí đốt than và củi 51
Bảng 4.9: Phát thải ô nhiễm môi trường không khí do hoạt động đốt nhiên liệu trong làng nghề (tháng) 51
Trang 10Bảng 4.12: Nồng độ bụi và khí độc tại một số điểm trong làng 57
Bảng 4.13: Chất lượng nước mặt tại khu vực thôn An Hoà 59
Bảng 4.14: Kết quả phân tích nước ngầm làng An Hoà 62
Bảng 4.15: Thành phần rác thải tại làng An Hoà 63
Bảng 4.16: Phân tích mẫu đất tại khu vực thôn An Hoà 64
Bảng 4.17: Các loại bệnh thường mắc phải 66
HÌNH MINH HOẠ
H3 Thêu ren cần khéo tay và kiên nhẫn 80
H7 Công đoạn hoàn tất sản phẩm 82
H12 Giếng ô nhiễm nước tại làng nghề 84
H13 Ao nước tù đọng tại làng nghề 85
H14 Bãi rác thải của làng nghề 85
Trang 11PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Những năm vừa qua, ở nhiều vùng nông thôn nước ta các làng nghề đãphát triển khá mạnh và đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế - xã hội củacác địa phương Song bên cạnh đó, tại đây cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề môitrường bức xúc, đòi hỏi sự quan tâm tháo gỡ kịp thời của các ngành, các cấp,đặc biệt là chính quyền các địa phương nơi có làng nghề
Việc phát triển làng nghề là một phần quan trọng của công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn trong những năm đầu của thế kỷ 21.Phát triển mạnh những ngành nghề, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm truyềnthống có giá trị kinh tế cao, sử dụng được nhiều lao động là lợi thế của làngnghề địa phương Đời sống nông dân ở nhiều vùng nông thôn trong cả nước
-đã khấm khá lên do sản xuất nông nghiệp phát triển đồng thời với việc khôiphục và phát triển các làng nghề Nhiều làng nghề đã nêu được bài học về làmgiàu ở nông thôn Tuy nhiên chính những nơi này đã và đang phải đối mặt vớitình trạng ô nhiễm môi trường, cần phải giải quyết kịp thời
Hiện nay, việc khôi phục và phát triển làng nghề nông thôn đang cónhiều thuận lợi, được Nhà nước hộ trợ kinh phí và tìm đầu ra cho sản phẩm.Tuy nhiên, do phát triển tự phát, ồ ạt và thiếu quy hoạch nên đã dẫn tới hậuquả là môi trường ở các làng nghề đang bị ô nhiễm nghiêm trọng Tại nhiềulàng nghề hiện nay đang bị ô nhiễm cả về: Vật lý, hóa học và sinh học Hiệntrạng về ô nhiễm biểu hiện: Không khí thì bị ô nhiễm về nhiệt, tiếng ồn, hơiđộc, bụi khói và không gian sống thì ngày càng bị thu hẹp do đất phải nhường
Trang 12nghiệp và nguồn nước sinh hoạt nhiều nơi đang có nguy cơ bị ô nhiễm nặng
do phế thải công nghiệp và sinh hoạt Cây xanh vốn là đặc trưng của nôngthôn Việt Nam, nhưng nay đã bị thu hẹp dần nhường chỗ cho các công trìnhxây dựng
Ô nhiễm môi trường đã và đang tác động xấu đến sức khoẻ con người,người dân làng nghề đang có nguy cơ mắc bệnh mà do ô nhiễm môi trườnggây nên.Ở làng giấy Phong Khê (Bắc Ninh) có 30% dân số bị mắc các bệnh
về da liễu, hô hấp và đường ruột Tại làng nghề Bát Tràng qua khảo sát 223người dân thì có 76 người mắc bệnh đường hô hấp, 23 người bị lao Còn tạilàng nghề tái chế kim loại tỷ lệ người mắc bệnh hiểm nghèo như ung thư, dịtật bẩm sinh tương đối cao [15, tr14]
Ô nhiễm môi trường nông thôn nói chung và môi trường các làng nghềnói riêng hiện đang là vấn đề được cả xã hội quan tâm
Thêu ren là một nghề thủ công truyền thống đang phát triển mạnh ởThanh Liêm, Hà Nam Công nghệ nhuộm, tẩy, giặt sợi đã sử dụng nhiều hoáchất gây tác động xấu đến môi trường đất, nước Để tìm hiểu hiện trạng môitrường của làng nghề thêu ren huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Tôi đã lựa chọn
đề tài: " Hiện trạng môi trường làng nghề thêu ren An Hoà, xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam và một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường"
Đề tài thực hiện sẽ cung cấp thông tin cụ thể về hiện trạng môi trườngcủa khu vực làng nghề và đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễmmôi trường phục vụ cho sự phát triển làng nghề bền vững
Trang 131.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi trường và đề xuất giải pháp quản lýnhằm khắc phục hạn chế ô nhiễm, khu vực làng nghề An Hoà, xã Thanh Hà,huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam
- Phân tích, dự báo ô nhiễm môi trường của làng nghề
- Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế ô nhiễm
Trang 14PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Làng nghề với phát triển kinh tế xã hội nông thôn
2.1.1.1 Khái niệm và tiêu chí làng nghề
Có nhiều ý kiến đưa ra về khái niệm làng nghề Theo Trần Minh Yếnkhái niệm làng nghề bao gồm những nội dung sau
Làng nghề là một thiết chế kinh tế xã hội ở nông thôn, được cấu thànhbởi hai yếu tố ngành và nghề, tồn tại trong một không gian địa lý nhất định,trong đó bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống bằng nghề thủ công là chính,giữa họ có mối liên kết về kinh tế, văn hóa và xã hội
Xét về mặt định tính: làng nghề ở nông thôn nước ta được hình thành
và phát triển do yêu cầu của phân công lao động và chuyên môn hóa sản xuấtnhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và chịu sự chi phối của nông nghiệp và nôngthôn Làng nghề gắn liền với những đặc trưng của nền văn hóa lúa nước vànền kinh tế hiện vật, sản xuất nhỏ tự cấp tự túc
Xét về mặt định lượng: làng nghề là những làng mà ở đó có số ngườichuyên làm nghề thủ công và sống chủ yếu bằng nguồn thu nhập từ nghề đóchiếm một tỷ lệ lớn trong tổng dân số của làng
Tiêu chí để xem xét một cách cụ thể đối với một làng nghề điển hình là:
số hộ chuyên làm một hoặc nhiều nghề thủ công, phi nông nghiệp chiếm ítnhất 30% tổng số hộ và lao động, ở làng nghề có ít nhất 50% tổng giá trị sảnxuất và thu nhập chung của làng, doanh thu hàng năm từ ngành nghề ít nhất
300 triệu đồng (tính theo giá trị năm 2002) [4, tr25]
Trang 152.1.1.2 Đặc điểm chung của làng nghề
Ở mỗi làng nghề tuy bao giờ cũng có sự khác nhau về quy mô sản xuất,quy trình công nghệ, tính chất sản phẩm nhưng đều có chung một số đặc điểmsau:
- Lực lượng lao động trong làng nghề đa số là người dân sống tronglàng Các ngành nghề phi nông nghiệp trong làng sẽ tạo ra sản phẩm giúp chongười dân tăng thu nhập trong lúc nông nhàn
- Hộ gia đình là đơn vị cơ bản của sản xuất với nguồn nhân lực từ thànhviên trong gia đình và cơ sở hạ tầng tự có Nhờ vào nhân lực gia đình đã tạocho các hộ gia đình khả năng thu nhập không phân biệt lứa tuổi và giới tính vì
nó đáp ứng nhu cầu chung của các thành viên trong gia đình Do đó, nó có thểhuy động mọi người trong gia đình tham gia tích cực vào việc tăng sản phẩmsản xuất của gia đình
- Cơ sở sản xuất dịch vụ tại làng xã là nơi có nhiểu hộ gia đình cùngtham gia Điều này tạo nên tính chất riêng biệt của làng nghề, dẫn đến xu thếđộc quyền những nghề nghiệp, sản phẩm
- Tính chuyên môn hóa và sự phụ thuộc lẫn nhau trong các làng nghềrất rõ rệt Một số trường hợp, sự phân chia lao động trong làng nghề phụthuộc vào từng khâu trong quy trình sản xuất Nghề càng phức tạp, càng cónhiều công đoạn sản xuất thì tính chuyên môn hóa càng cao Sự phân chia nàykhông chỉ trong một làng mà còn có thể mở rộng trong nhiều làng
- Phần lớn kỹ thuật - công nghệ của làng nghề còn lạc hậu, chủ yếu vẫn
sử dụng các thiết bị thủ công, bán cơ khí hoặc đã đã được cải tiến một phần,
đa số mua lại từ các cơ sở công nghiệp quốc doanh, các thiết bị này đã cũ,
Trang 16người lao động Công nghệ sản xuất đơn giản (đôi khi còn lạc hậu), cần nhiềusức lao động (với kỹ thuật cũ mang lại lợi nhuận thấp so với sức lao động đã
bỏ ra)
- Biết tận dụng nguyên vật liệu và nhân lực thông qua kỹ năng lao động
và sự khéo léo để tạo thu nhập trong điều kiện thiếu vốn
2.1.1.3 Phân loại và đặc trưng sản xuất của các làng nghề
Làng nghề với những hoạt động phát triển đã tạo ra những tác động tíchcực và tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội và môi trường nông thôn ViệtNam với đặc thù hết sức đa dạng Cần phải nhìn nhận theo nhiều khía cạnh,góc độ khác nhau mới có thể hiểu rõ được bản chất cũng như sự vận động củaloại hình kinh tế này và các tác động của nó gây ra đối với môi trường Đểgiúp cho công tác quản lý hoạt động sản xuất cũng như quản lý, bảo vệ môitrường và làm cơ sở thực tiễn để thấy được bức tranh tổng thể về làng nghềViệt Nam, có thể phân loại làng nghề theo một số dạng sau:
(1) Phân loại theo làng nghề truyền thống và làng nghề mới: dựa trênđặc thù văn hoá, mức độ bảo tồn các làng nghề đặc trưng cho các vùng vănhoá lãnh thổ khác nhau
(2) Phân loại theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm: nhằm xác địnhnguồn và khả năng đáp ứng nguyên liệu cho hoạt động sản xuất cũng nhưphần nào thấy được xu thế và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của xã hội
(3) Phân loại theo quy mô sản xuất, theo quy trình công nghệ: nhằmxác định trình độ công nghệ sản xuất và quản lý sản xuất của các làng nghềqua đó có thể xem xét tiềm năng phát triển đổi mới công nghệ sản xuất đápứng cho các nhu cầu đa dạng hoá sản phẩm và giảm thiểu ô nhiễm môitrường
Trang 17(4) Phân loại theo nguồn thải và mức độ ô nhiễm: nhằm phục vụ mụctiêu đánh giá đặc thù, quy mô nguồn thải từ hoạt động sản xuất của làng nghề.
(5) Phân loại theo mức độ sử dụng nguyên, nhiên liệu: nhằm xem xét,đánh giá mức độ sử dụng tài nguyên tại các làng nghề, tiến tới có được giảipháp quản lý và kinh tế trong sản xuất nhằm giảm lượng tài nguyên sử dụngcũng như hạn chế tác động đến môi trường
(6) Phân loại theo thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiềm năng tồn tại vàphát triển: nhằm xem xét tới các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và quan trọngnhất đối với sự phát triển của làng nghề Tuỳ thuộc vào các tiêu chí mà ta ápdụng cách phân loại này hay phân loại kia
Với mục đích nghiên cứu về môi trường làng nghề, cách phân loại theongành sản xuất và loại hình sản phẩm là phù hợp hơn cả Vì thực tế cho thấynếu đánh giá được ngành sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, quy mô sảnxuất thì sẽ đánh giá được tác động của sản xuất ngành nghề đến môi trường
Làng nghề nước ta phong phú về chủng loại, đa dạng về hình thức đãtạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng Cáchtiếp cận tốt nhất là nhóm các làng nghề lại theo các kiểu sản phẩm và phươngthức sản xuất chính Theo cách tiếp cận này, làng nghề được xem xét đồngthời trên các mặt: quy trình sản xuất, sản phẩm sản xuất và quy mô sản xuất.Phân loại làng nghề theo 6 nhóm: biểu đồ 2.1
Trang 18Thủ công mỹ nghệ 39%
Vật liệu xây dựng, khai thác
đá
5%
Chế biến l ơng thực , thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ 20%
Chế biến l ơng thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ 20%
Các ngành nghề khác 15%
Dệt nhuộm ơm tơ, thuộc da 17%
(Nguồn: tổng cục mụi trường tổng hợp năm 2008)
BIỂU 2.1: PHÂN LOẠI LÀNG NGHỀ VIỆT NAM THEO NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT
Sự phõn chia theo nhúm ngành cho chỳng ta thấy:
- Mỗi ngành chớnh cú nhiều ngành nhỏ liờn quan phụ thuộc vào nhautạo thành cỏc nhúm ngành
- Mỗi nhúm ngành làng nghề trong hoạt động sản xuất, sẽ gõy ảnhhưởng khỏc nhau đến mụi trường
2.1.1.4 Một số làng nghề chớnh ở Việt Nam
* Làng nghề chế biến lương thực phẩm, đi kốm với chăn nuụi cú sốlượng làng nghề lớn (chiếm 20% số lượng làng nghề) phõn bố đều trờn cảnước, phần nhiều sử dụng lao động nụng nghiệp, khụng yờu cầu trỡnh độ cao,hỡnh thức sản xuất thủ cụng, ớt cú thay đổi về quy trỡnh sản xuất Nước ta cúnhiều làng nghề thủ cụng truyền thống như nấu rượu, làm bỏnh đa nem, đậuphụ , với cỏc nguyờn liệu chớnh là gạo, ngụ, khoai, sắn, đậu , cỏc nghề nàythường gắn với hoạt động chăn nuụi ở quy mụ gia đỡnh
* Làng nghề thờu, dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da đó cú từ lõu đời, nhiềusản phẩm đó gắn liền với truyền thống lịch sử, văn hoỏ đậm nột địa phương
Trang 19Những sản phẩm như lụa, tơ tằm, thổ cẩm, thêu ren, dệt may , không chỉ lànhững sản phẩm hàng hoá có giá trị mà còn là những tác phẩm nghệ thuậtđược đánh giá cao Tại các làng nghề nhóm này, lao động nghề thường là laođộng chính (chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nông nghiệp)
* Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá có từ lâu đời,tập trung ở các vùng có sẵn nguyên liệu xây dựng Lao động loại làng nghềnày chủ yếu là thủ công, quy trình công nghệ thô sơ, tỷ lệ cơ khí hoá thấp.Khi nhu cầu về xây dựng nhà cửa, công trình tăng, hoạt động sản xuất vật liệuxây dựng phát triển mạnh đặc biệt là các vùng núi đá vôi
* Làng nghề tái chế phế liệu chủ yếu mới hình thành, nên số lượng ítnhưng lại được phát triển nhanh về loại hình tái chế (chất thải kim loại, giấynhựa, vải đã qua sử dụng) Ngoài ra, các làng nghề cơ khí, chế tạo và đúc kimloại phế liệu sắt vụn, cũng là loại hình làng nghề
* Làng nghề thủ công mỹ nghệ: bao gồm các làng nghề gốm, sành sứ,thuỷ tinh mỹ nghệ, chạm khắc đá, chạm mạ vàng bạc, sản xuất mây tre đan,
đồ gỗ mỹ nghệ, sơn mài, làm nón, dệt chiếu, thêu ren Đây là nhóm làng nghềchiếm tỷ lệ lớn về số lượng (khoảng 40% tổng số làng nghề) có truyền thốnglâu đời, sản phẩm có giá trị cao, đậm nét văn hoá dân tộc, có tính địa phươngcao Quy trình sản xuất của các làng nghề này gần như không thay đổi, laođộng thủ công nhưng đòi hỏi tay nghề cao, đòi hỏi chuyên môn hoá và có tínhchuẩn trong sáng tạo
* Các nhóm ngành khác: bao gồm các làng nghề chế tạo công cụ thô sơnhư cầy bừa, quốc xẻng, liềm hái, đóng thuyền, làm quạt giấy, đan vó đanlưới, làm lưỡi câu , những làng nghề nhóm này có từ lâu đời, sản phẩm phục
vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của địa phương Lao động chủyếu thủ công, thu hút nhiều lao động, sản phẩm ít có cải tiến thay đổi
Trang 202.1.1.5 Vai trò của làng nghề trong sự phát triển kinh tế - xã hội
(1) Chủ trương phát triển làng nghề
Thời gian qua, xác định vai trò quan trọng của làng nghề, ngành nghềnông thôn, Đảng và Nhà nước đã tập trung chỉ đạo và ban hành nhiều chínhsách như Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 của Chính phủ vềchính sách phát triển ngành nghề nông thôn, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế
- xã hội ở nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá
- hiện đại hoá, giải quyết việc làm tại chỗ, nâng cao chất lượng cuộc sống thunhập của người dân, tăng cường hoạt động xuất khẩu
Nghị định số 73/1995/NĐ-CP ngày 01/11/1995, Chính phủ đã giao BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện chức năng quản lý Nhà nướclĩnh vực ngành nghề nông thôn (Nghị quyết số 01/2008/NĐ-CP ngày03/01/2008 quy định chức năng của bộ NN &PTNT) Trên cơ sở đó, Bộ NN
&PTNT đã xây dựng, ban hành nhiều chính sách mà cụ thể là Thông tư số116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 hướng dẫn thực hiện một số nội dungcủa nghị định 66/2006/NĐ-CP, Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN ngày 18/04/2007
về việc đẩy mạnh thực hiện quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn vàphòng chống ô nhiễm môi trường làng nghề cũng như đã có nhiều văn bản chỉđạo nhằm thúc đảy phát triển làng nghề
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn 2006 - 2015 của bộ
NN &PTNT là thực hiện chương trình “mỗi làng một nghề”, với mục tiêu khôi
phục và phát triển làng nghề nông thôn để tạo việc làm, tạo thu nhập từ phi nôngnghiệp với các hoạt động như: hỗ trợ phát triển làng nghề nông thôn, khuyếnkhích các hộ gia đình, tư nhân, HTX, doanh nghiệp vừa và nhỏ, đầu tư phát triểncác ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đa dạng, đào tạo nghề và hỗ trợ chuyển laođộng nông nghiệp sang phi nông nghiệp, xây dựng cơ chế quản lý chất thải làngnghề
Trang 21(2) Làng nghề với sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn
Điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật là một yếu tố cực kỳ quan trọng hỗ trợ pháttriển các làng nghề Khả năng tiếp cận thông tin, điện, nước sạch, giao thông và cácyếu tố khác về cơ sở vật chất là rất cần thiết cho sự phát triển của các làng nghề.Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt sẽ góp phần mục tiêu nâng cao chất lượng cuộcsống của người dân, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo ở nước ta thông qua việcphát triển các ngành nghề tại các làng nghề Ngược lại, sự phát triển kinh tế của cáclàng nghề cũng góp phần đổi mới bộ mặt nông thôn, cải thiện và phát triển cơ sở hạtầng kỹ thuật tại đây (Biểu đồ 2.2)
100
0 20 40 60 80 100
(Nguồn: Bộ kế h daoạch và đầu tư, 2007)
Trang 22(3) Làng nghề và xoá đói giảm nghèo ở nông thôn
Tại các làng nghề, đại bộ phận dân cư làm nghề thủ công nhưng vẫn thamgia sản xuất nông nghiệp ở một mức độ nhất định Tại nhiều làng nghề, trong cơcấu kinh tế địa phương, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ đạt 60 - 80% vàngành nông nghiệp chỉ đạt 20 - 40% Trong những năm gần đây, số hộ và cơ sởngành nghề ở nông thôn đang ngày một tăng lên với tốc độ bình quân từ 8,8 -9,8%/năm, kim ngạch xuất khẩu từ các sản phẩm làng nghề không ngừng giatăng (biểu đồ 2.3) Chính vì vậy, có thể thấy, làng nghề đóng vai trò rất quantrọng, trực tiếp giải quyết việc làm cho người lao động trong lúc nông nhàn, gópphần tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động ở khuvực nông thôn Bên cạnh việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động ở khuvực nông thôn còn tạo thêm việc làm cho lao động phụ như người già, trẻ em,người khuyết tật
640
0 100
Trang 23chuyển từ sản xuất thuần nông sang sản xuất thủ công nghiệp và chuyên làmnghề ngày càng tăng nhanh Báo cáo “Nghiên cứu về quy hoạch phát triển ngànhnghề thủ công theo hướng công nghiệp hoá nông thôn của nước CHXHCN ViệtNam” do bộ NN &PTNT thực hiện năm 2004 đã chỉ ra rằng, tỷ lệ hộ nghèotrung bình trong số hộ sản xuất thủ công nghiệp là 3,7% thấp hơn nhiều mứctrung bình cả nước là 10,4%.
(4) Làng nghề truyền thống và hoạt động phát triển du lịch
Lợi ích của việc phát triển làng nghề không chỉ là ở kinh tế, giải quyếtviệc làm cho lao động địa phương mà còn góp phần bảo tồn được giá trị vănhoá lâu dài Điểm chung của làng nghề là thường nằm trên trục giao thôngđường bộ hay đường sông Đây là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng cácđiểm hoặc tuyến du lịch lữ hành Ngoài những lợi thế như cảnh quan thiênnhiên, vị trí địa lý, nét văn hoá đặc sắc, các làng nghề còn có sức hút đặc biệtbởi mỗi làng lại gắn với một vùng văn hoá hay một hệ thống di tích lịch sử.Bên cạnh đó, khách tham quan còn được tận mắt theo dõi quá trình sản xuất
ra các sản phẩm thậm chí là tham gia thực hành vào một khâu sản xuất nào
đó, chính điều này tạo nên sức hấp dẫn của du lịch làng nghề
Nhận thức được tiềm năng phát triển du lịch tại làng nghề sẽ góp phần giatăng tỷ trọng của nhóm ngành công nghiệp hoặc dịch vụ ở địa phương, đồng thờităng thêm cơ hội cho các cơ sở sản xuất thông qua các hoạt động giới thiệu vàbán sản phẩm truyền thống, nâng cao đời sống của người dân thông qua các dịch
vụ phụ trợ , điển hình như các tỉnh Hà Tây (trước đây), Hoà Bình, Bắc Ninh,Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng , đã và đang phát triển mạnh mẽ loại hình du lịchlàng nghề đây là điểm đến của nhiều tuyến du lịch lữ hành của khách tham quantrong nước đồng thời thu hút nhiều khách du lịch
Trang 242.1.1.6 Những tác động tiêu cực đến môi trường của làng nghề
Bên cạnh mặt tích cực, sự phát triển hoạt động sản xuất tại làng nghề đãphát sinh một số tác động tiêu cực đến môi trường Những tác động xấu đếnmôi trường nhiều năm qua đã làm cho chất lượng môi trường nhiều làng nghềngày càng suy giảm, ảnh hưởng không chỉ tới sự phát triển bền vững ở làngnghề, mà còn ảnh hưởng đến cả tính bền vững của nhiều ngành kinh tế khác
* Một số tồn tại của làng nghề ở Việt Nam:
Làng nghề Việt Nam trong quá trình phát triển, đến nay đã bộc lộ một
cư càng lớn, dẫn đến chất lượng môi trường càng xấu đi
- Nếp sống tiểu nông của người chủ sản xuất nhỏ xuất thân từ nông dân
đã ảnh hưởng mạnh tới sản xuất làng nghề, làm tăng mức độ ô nhiễm môitrường
Người sản xuất không nhận thức được tác hại lâu dài của ô nhiễm, chỉquan tâm đến lợi nhuận trước mắt, các cơ sở sản xuất tại làng nghề thường lựachọn quy trình sản xuất thô sơ tận dụng nhiều sức lao động trình độ thấp Hơnthế nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, nhiều cơ sở sản xuấtcòn sử dụng các nhiên liệu rẻ tiền, hóa chất độc hại (kể cả đã cấm sử dụng) khôngđầu tư phương tiện, dụng cụ bảo hộ lao động không đảm bảo điều kiện lao động nên
đã làm tăng mức độ ô nhiễm môi trường Ví dụ như các làng nghề chế biến nông sản
Trang 25thực phẩm, là nguồn chất thải rắn tạo bụi ở làng nghề bún Phú Đô mỗi năm sử dụng5.250 tấn than, làng nghề Dương Liễu là 34.000 tấn Như vậy theo ước tính của việnKHCN &MT cứ một tấn than cháy tạo ra 0, 2 tấn xỉ than thì chỉ riêng làng nghề búnPhú Đô đã thải ra 7.850 tấn xỉ than/năm.
- Quan hệ sản xuất mang đặc thù của quan hệ gia đình, dòng tộc, làng xã.Nhiều làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống, sử dụng lao động
có tính gia đình, sản xuất theo kiểu "bí truyền", giữ bí mật cho dòng họ,tuân theo "hương ước" không cải tiến áp dụng những khoa học kỹ thuật,nên đã cản trở việc áp dụng giải pháp khoa học kỹ thuật mới, khôngkhuyến khích sáng kiến mang hiệu quả BVMT của người lao động
- Công nghệ sản xuất và thiết bị phần lớn ở trình độ lạc hậu chắp vá, kiến thứctay nghề không toàn diện dẫn tới quá trình sản xuất tiêu tốn nhiều nhiên, nguyên liệulàm tăng phát thải nhiều chất ô nhiễm môi trường nước, đất, khí ảnh hưởng tới giathành sản phẩm và chất lượng môi trường Kỹ thuật lao động sản xuất ở các làng nghềchủ yếu là thủ công, bán cơ khí, chưa có làng nghề nào áp dụng tự động hóa được thểhiện qua bảng 2.1:
Các ngành dịch vụ
Các ngành khác
(Nguồn: báo cáo môi trường quốc gia năm 2008)
- Vốn đầu tư của các cơ sở sản xuất tại các làng nghề quá thấp, khó có điềukiện phát triển hoặc đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường
Trang 26Sản xuất mang tính tự phát, không có kế hoạch lâu dài, nên khó huyđộng tài chính và vốn đầu tư lớn từ các nguồn khác (quỹ tín dụng, ngânhàng) Do đó, khó chủ động trong đổi mới kỹ thuật và công nghệ, lại càngkhông thể đầu tư cho xử lý môi trường.
- Trình độ người lao động, chủ yếu là lao động thủ công, đang họcnghề, văn hóa thấp, nên hạn chế nhận thức đối với công tác BVMT
Theo điều tra của bộ NN &PTNT thì chất lượng lao động và trình độchuyên môn kỹ thuật ở các làng nghề nhìn chung còn thấp chủ yếu là laođộng phổ thông, số lao động chỉ tốt nghiệp cấp I, II chiếm trên 60% Mặt khác
đa số người lao động xuất thân từ nông dân nên chưa có ý thức về môi trườnglao động, chỉ cần việc làm có thu nhập cao hơn thu nhập từ nông nghiệp hoặc
bổ sung thu nhập trong lúc nông nhàn, nên ngại học hỏi, không quan tâm tớiBVMT
- Nhiều làng nghề chưa quan tâm tới xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuậtcho BVMT
Cạnh tranh trong 1 số loại hình sản xuất đã thúc đẩy một số làng nghề đầu
tư đổi mới công nghệ, kỹ thuật sản xuất Tuy nhiên đây không phải là đầu tư cho
kỹ thuật bảo vệ môi trường Vì vậy hầu hết các cơ sở sản xuất trong làng nghềđều không có các hệ thống xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường
Hầu hết các làng nghề không có đủ cơ sở hạ tầng kỹ thuật để thu gom
và xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường, như không có hệ thống thu gom
và xử lý nước thải, không có bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh, khôngchú ý đầu tư phương tiện thu gom quản lý chất thải nguy hại Đây là mộtthách thức lớn vì để khắc phục điều này đòi hỏi nhiều kinh phí và thời gian
Trang 272.1.1.7 Xu thế phát triển làng nghề đến năm 2015
Các yếu tố chính tác động đến sự phát triển của làng nghề bao gồm cácyếu tố chủ quan như nội lực sản xuất và các yếu tố khách quan như chính sáchcủa Nhà nước, vấn đề thị trường
Các yếu tố chính sách tác động đến sự phát triển của làng nghề:
Có 5 yếu tố chính làm cho làng nghề có thể được hình thành, phát triểnhoặc bị mai một:
(1) Nội lực sản xuất, trong đó đóng vai trò quan trọng là: người đúng đầu cơ
sở sản xuất, cơ sở vật chất và mặt bằng, công nghệ sản xuất, nguyên nhiên liệu, bảnsắc văn hóa, vốn và năng lực kinh doanh của một cơ sở sản xuất trong làng nghề
(2) Chính sách Nhà nước, bao gồm các thể chế và chính sách của cáccấp quản lý từ trung ương đến địa phương, như tổ chức hiệp hội, chính sáchthuế, hỗ trợ vốn, hậu thuẫn của các cơ quan quản lý địa phương
(3) Tác động của thị trường và vấn đề hội nhập quốc tế
(4) Yếu tố xã hội như tạo công ăn việc làm, đa dạng hóa loại hình kinh
tế, bảo tồn giá trị văn hóa
(5) Yếu tố môi trường như tác hại của ô nhiễm tới sức khỏe cộng đồng,cảnh quan gây tổn thất kinh tế, xã hội
Các yếu tố này được lượng hóa bằng đánh giá của các chuyên gia trongnhiều lĩnh vực, sẽ cho biết xu thế phát triển của các loại hình làng nghề Vìquá nhiều nhân tố khó có thể lường trước được nên kết quả dự đoán sẽ chỉ là
xu thế trong một tương lai gần với một giả thiết nhất định
Trang 28BẢNG 2.2: XU THẾ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐẾN NĂM 2015
Vùng kinh tế
Dệt nhuộm, ươm tơ thuộc da
Chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ
Tái chế phế liệu
Thủ công mỹ nghệ
Sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác đá
Ghi chú: -1: suy thoái; 0: duy trì, không phát triển; 1: phát triển vừa; 2:phát triển mạnh
(Nguồn: báo cáo môi trường quốc gia 2008)
Kết quả phân tích xu thế phát triển làng nghề được trình bày trong bảng2.2, có thể nhận thấy rằng số lượng các làng nghề ở các vùng nói chung có xuhướng tăng lên, trừ ngành vật liệu xây dựng có xu thế giảm một chút do bịcạnh tranh nhiều với sản phẩm sản xuất công nghiệp Số lượng làng nghề cáckhu vực đồng bằng sông Hồng, Trung Bộ và Nam Bộ có xu hướng tăng nhiềuhơn so với các khu vực Đông Bắc và Tây Bắc
Khu vực đông bằng sông Hồng có số lượng làng nghề lớn nhất (khoảnggần 60% tổng số làng cả nước) và vẫn tiếp tục tăng trưởng nên khu vực này sẽđược coi là đại diện cho xu thế môi trường làng nghề trong các dự báo tiếptheo và tải lượng và mức độ ô nhiễm môi trường
Trang 29BIỂU ĐỒ 2.4: DỰ ĐOÁN SỐ LƯỢNG LÀNG NGHỀ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SễNG HỒNG ĐẾN NĂM 2015
135
65
392
12 91
141
70
407
10 0
Chế biến l ơng thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ
Tái chế phế liệu Thủ công mỹ
nghệ
Sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác đá
2005 2010 2015
(Nguồn: bỏo cỏo mụi trường quốc gia 2008)
Biểu đồ 2.4 là kết quả dự đoỏn số lượng làng nghề khu vực đụng bằngsụng Hồng đến năm 2015 Cú thể nhận thấy xu hướng phỏt triển của cỏc làngnghề thay đổi ớt về số lượng Một số làng nghề mới cú thể phỏt triển do trởthành "vệ tinh" sản xuất, gia cụng hoặc phục vụ cho cỏc khu cụng nghiệpquanh vựng Tuy nhiờn, khi đú cú thể cú sự thay đổi về chất lượng (cụngnghệ, kỹ thuật, quy mụ, cơ sở hạ tầng cho BVMT) làm cho mụi trường làngnghề ớt bị ụ nhiễm hơn và sự phỏt triển bền vững hơn Duy trỡ và mở rộng cỏclàng nghề truyền thống vừa làm đa dạng thị trường cung cấp hàng hoỏ thủcụng vừa gúp phần giữ gỡn và phỏt triển những nột đặc sắc của nền văn hoỏViệt Nam
Cỏc vấn đề về hiện trạng ụ nhiễm và xu hướng trong tương lai, tỏc độngcủa ụ nhiễm mụi trường, thực trạng và những tồn tại trong quản lý mụi trườnglàng nghề, cỏc giải phỏp tổng hợp nhằm cải thiện mụi trường làng nghề sẽđược phõn tớch và làm rừ hơn trong những phần tiếp theo của bỏo cỏo
Trang 302.1.2 Những vấn đề về ô nhiễm môi trường làng nghề
2.1.2.1 Tổng quan ô nhiễm môi trường làng nghề
Các chất thải phát sinh tại nhiều làng nghề đã và đang gây ô nhiễm môitrường và làm suy thoái môi trường nghiêm trọngC, tác động trực tiếp tới sứckhoẻ người dân và ngày càng trở thành vấn đề bức xúc Ô nhiễm môi trườnglàng nghề có một số đặc điểm sau:
* Ở nhiễm môi trường tại làng nghề là dạng ô nhiễm phân tán trongphạm vi một khu vực (thôn, làng, xã) Do quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, đanxen với khu sinh hoạt nên đây là loại hình ô nhiễm khó quy hoạch và kiểmsoát
* Ở nhiễm môi trường tại làng nghề mang đậm nét đặc thù của hoạtđộng sản xuất theo ngành nghề và loại hình sản phẩm, và tác động trực tiếptới môi trường nước, đất và không khí trong khu vực
* Ở nhiễm môi trường tại các làng nghề thường khá cao tại các khu vựcsản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người lao động
Chất lượng môi trường tại hầu hết khu vực sản xuất trong các làng nghềđều không đạt tiêu chuẩn Các nguy cơ mà người lao động tiếp xúc khá cao:95% người lao động có nguy cơ tiếp xúc với bụi, 85,9% tiếp xúc với nhiệt,59,6% tiếp xúc với hoá chất (đề tài KC 08.09 (2005))
Kết quả khảo sát 52 làng nghề điển hình trong cả nước của đề tài KC08.09 (2005) cho thấy số liệu trên, 46% làng nghề có môi trường bị ô nhiễmnặng (đối với không khí hoặc nước hoặc đất hoặc cả 3 dạng), 27% ô nhiễmvừa và 27% ô nhiễm nhẹ Các kết quả quan trắc trong thời gian gần đây chothấy mức độ ô nhiễm của các làng nghề không giảm mà còn có xu thế tăngnhanh
Trang 312.1.2.2 Hiện trạng phát thải ô nhiễm môi trường ở các làng nghề
Theo kết quả nghiên cứu của đề tài KC 08.09 (2005) khoa công nghệ
và môi trường trường đại học Bách Khoa Hà Nội, tình hình ô nhiễm tại cáclàng nghề diễn ra khá nghiêm trọng, các chỉ tiêu phân tích nước thải nhưCOD, BOD, SS , hàm lượng các chất khí thải CO2, SO2, bụi, tiếng ồn đềuvượt quá tiêu chuẩn cho phép Tuy nhiên mức độ ô nhiễm các môi trườngnước, không khí, đất do sản xuất ngành nghề gây ra là không giống nhau giữacác phân ngành Mức độ ô nhiễm diễn ra phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất,tính chất sản phẩm và thành phần chất thải, thải ra môi trường Do đó, để tìmhiểu về tình hình ô nhiễm môi trường ở các làng nghề, trước tiên ta phải biết
về tải lượng và thành phần chất thải của mỗi ngành sản xuất Kết quả tínhtoán tải lượng các chất ô nhiễm do hoạt động sản xuất làng nghề
Ô nhiễm môi trường có những ảnh hưởng rất lớn đối với đời sống conngười và thực tế ô nhiễm môi trường luôn phát triển cùng chiều với các hoạtđộng sản xuất
Ở các làng nghề do quá trình hình thành và phát triển mang tính tựphát, thiết bị đơn giản thủ công, công nghệ lạc hậu, hiệu quả sử dụng nguyênnhiên liệu thấp, mặt bằng sản xuất hạn chế, việc đầu tư cho xây dựng các hệthống sử lý nước, khí thải hầu như không được quan tâm ý thức bảo vệ môitrường sinh thái và bảo vệ sức khỏe cho chính gia đình của người lao độngcòn rất hạn chế Do đó vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề nước ta trở nênbức xúc nhất hiện nay
Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường do sản xuất làng nghề một cáchđầy đủ hơn cả là tìm hiểu theo các nhóm nghề Theo cách này hiện trạng ônhiễm ở các làng nghề được xét theo các nhóm sau:
Trang 32Ngành chế biến nông sản là ngành có nhu cầu nước rất lớn và thải ramột lượng nước không nhỏ giàu chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trường Tùytheo quy trình chế biến, nước thải chế biến nông sản thực phẩm có BOD5 lêntới 2500 - 5000mg/l, COD 13300 - 20000mg/l (nước tách bột đen trong sảnxuất tinh bột sắn) Nước thải cống chung của các làng nghề này đều vượt quychuẩn cho phép từ 5 - 32 lần.
Chất thải trong nghề chế biến lương thực thực phẩm rất đa dạng Nhìnchung chất thải trong nghề chế biến lương thực thực phẩm là những chất hữu
cơ dễ bị phân hủy Trong khu vực các làng nghề này thường có thêm ngànhnghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi thuỷ sản để tận thu các nguồn nguyênliệu còn thừa ra Chất thải của ngành nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm chấtthải chủ yếu là chất hữu cơ, định mức chất thải rắn đối với gia súc, gia cầm(lợn thải ra 1,5 kg/con/ngày, gà, vịt, ngan thải ra 0,1 kg/con/ngày, trâu, bò thải
ra 3 kg /con/ngày) Chất thải ngành chăn nuôi là những chất hữu cơ dễ bịphân hủy, gây ô nhiễm môi trường, tạo mùi khó chịu, nếu không được xử lýtốt sẽ gây ô nhiễm cả 3 môi trường: đất, nước và không khí
Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí đặc trưng nhất của các làngnghề chế biến NSTP là mùi hôi do sự phân hủy yếm khí các chất hữu cơ dạngrắn và chất hữu cơ tồn đọng trong nước thải sinh ra Các khí ô nhiễm gồm
H2S, CH4, NH3 đặc biệt là làng nghề sản xuất nước mắm do phơi cá ngoài trờinên mùi hôi tanh bốc lên rất khó chịu làm giảm chất lượng môi trường khôngkhí và ảnh hưởng đến sức khỏe người dân làng nghề, giảm hiệu suất lao động.Mặt khác tại các làng nghề chế biến NSTP sử dụng than và củi làm chất đốt
đã thải vào không khí bụi và các chất khí CO2, SO2, NO, NO2 tuy nhiên dođược phát tán nên các chỉ tiêu về bụi và các chất khí này trong khu vực sảnxuất đều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép
Trang 33Hiện trạng môi trường đất và chất thải rắn tại các làng nghề chế biếnnông sản có sự khác nhau giữa các làng nghề Làng nghề chế biến tinh bộtsắn, dong thải ra lượng chất thải rắn như vỏ, sơ Hiện nay bã thải sắn được tậndụng làm thức ăn cho cá và chăn nuôi Bã dong chứa hàm lượng sơ cao, mộtphần được đem phơi khô làm nhiên liệu, phần lớn được đổ xuống cống rãnhgây tắc nghẽn, khi bị phân hủy gây mùi xú uế Nguồn thải này góp phần chínhlàm ô nhiễm môi trường đất và trực tiếp gây ô nhiễm môi trường không khícũng như ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt, nước ngầm ở làng nghề.
Các làng nghề nấu rượu, làm tương, đậu phụ và nước mắm có nguồnchất thải rắn chủ yếu là bỗng rượu, bã đậu, bã cá là những thức ăn giàu dinhdưỡng cho gia súc, gia cầm Vì vậy, tại các làng này thường phát triển chănnuôi để tận dụng nguồn bã thải đó và chất thải chăn nuôi cũng góp phần làmtăng mức độ ô nhiễm làng nghề Còn tại các làng nghề sản xuất bún, bánhlượng chất thải rắn không đáng kể, chủ yếu chỉ có xỉ than
- Hiện trạng phát thải ô nhiễm môi trường các làng nghề sản xuất vậtliệu xây dựng
Các làng sản xuất vật liệu xây dựng ở nước ta hiện nay, công nghệ sảnxuất còn thô sơ, tỷ lệ cơ khí hoá thấp, lao động giản đơn là chủ yếu, sản xuấtvật liệu tiêu thụ một lượng rất lớn nhiên liệu là than và củi
Ở các làng này mức độ ô nhiễm không khí là nghiêm trọng nhất Bụiphát sinh từ quá trình khai thác, gia công nguyên liệu, vận chuyển vào lò, ra
lò và bốc dỡ sản phẩm là rất lớn Khói độc và sức nóng toả ra từ các lò nung,tiếng ồn do hoạt động giao thông làm cho môi trường không khí bị ô nhiễmnặng, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người dân, cây cối và hoa màu
Trang 34Trong quá trình khai thác nguyên liệu cho sản xuất gạch ngói thiếu quyhoạch đã gây huỷ hoại thảm thực vật, tạo ra các vùng trũng ảnh hưởng lớn tớiquá trình tưới tiêu và làm giảm diện tích canh tác.
- Làng nghề tái chế phế thải
Làng nghề tái chế phế thải gồm: tái chế giấy, tái chế kim loại, tái chếnhựa , là một ngành mới được hình thành tuy nhiên trong những năm qua đãphát triển khá nhanh
ở các làng này ô nhiễm môi trường nước diễn ra khá nghiêm trọng dođặc điểm sử dụng nhiều nước Trong quá trình rửa sạch chất thải, nước thảimang theo khá nhiều các tạp chất làm ô nhiễm môi trường Một kết quảnghiên cứu tại làng nghề Dương Lỗ (Bắc Ninh) nước có hàm lượng COD là
630 - 1260 mg/l vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 2 - 12 lần, ngoài ra hàmlượng Phenol rất cao (0.2 mg/l) vượt tiêu chuẩn cho phép 10 lần ở làng nghềtái chế kim loại nước thải của quá trình tẩy rửa và mạ kim loại chứa hoá chấtaxit, xút, các kim loại như: Cr2+, Pb2+ , gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồnnước Một kết quả nghiên cứu năm 2002 tại làng nghề Phước Kiều - QuảngNam, hàm lượng Pb2 + là 0.6 mg /l vượt quá tiêu chuẩn cho phép 6 lần
Ngoài ra ở những làng này phải thường xuyên chịu nhiệt độ cao, tiếng
ồn lớn, bụi và khí độc nhiều
- Làng nghề dệt nhuộm
Trong cơ cấu làng nghề dệt nhuộm nói chung, nghề nhuộm chiếm một
vị trí quan trọng Hoạt động của các làng nhuộm không chỉ tạo ra những giátrị về mặt kinh tế xã hội, mà còn tạo ra những giá trị văn hóa tinh thần sâusắc
Trang 35Cũng như các làng chế biến nông sản thực phẩm, vấn đề ô nhiễm môitrường nước là vấn đề lớn nhất đối với các làng nghề dệt nhuộm Đây làngành sử dụng nhiều nước, nhiều hoá chất, thuốc nhuộm Thông thườngkhoảng 30% thuốc nhuộm và 85 - 90% hoá chất còn lại, sau quy trình côngnghệ nhuộm được thải vào trong nước, vì vậy nước thải có pH, COD, TS,BOD, độ màu rất cao
Làng nghề thêu ren: phát thải ra trong hoạt động tẩy trắng các sảnphẩm, nước thải có chứa các hoá chất tẩy, các chất hữu cơ, các xơ sợi
Theo đánh giá của sở công nghệ và môi trường Hà Nam năm 2008 Đểtẩy trắng sản phẩm, lượng hoá chất dùng để sản xuất cho 100m vải cầnkhoảng 0,25 kg Javen, 0,2 kg silicat, 0,2 kg H2O2 Phẩm màu công nghiệpdùng để nhuộm hấp xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, người dân làm nghềkhông nắm được thành phần, độc tính của thuốc nhuộm Nguồn thải làngnghề dệt nhuộm, ngoài nước thải có thành phần thông thường như: các chấthữu cơ, NH3, NO2-, PO3-, còn có một lượng lớn các hoá chất là thành phầnthuốc nhuộm (trong đó có một số hợp chất rất độc với con người và môitrường sinh thái như các hợp chất diazô), các chất màu làm cho nước nhiễmmàu Thông thường lượng thuốc nhuộm đi cùng nước thải chiếm tới 25% Ônhiễm môi trường không khí, bụi do sử dụng than và các loại khí sinh ra khiphân huỷ chất thải
Tại làng nghề dệt nhuộm các chỉ tiêu phân tích nước thải nhưCOD,BOD, SS đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1- 4 lần Độ ồn do cácthiết bị dệt gây ra từ 75 - 90 dB cao hơn tiêu chuẩn cho phép
Làng nghề ươm tơ: sản xuất 1kg kén tơ cần sử dụng 1,5 kg than, 0, 08
kg củi, 01 tạ kén sử dụng 1m3 nước, chất thải phát sinh từ sản xuất tơ tằm,
Trang 36gây mùi khó chịu tại khu vực làng nghề này Ô nhiễm không khí từ các lò hơi,các lò than sinh ra bụi và các khí độc.
- Làng nghề thủ công mỹ nghệ
Các làng nghề này hiện tượng ô nhiễm môi trường nước diễn ra ítnghiêm trọng như các làng nghề chế biến NSTP và các làng nghề tái chế Tuynhiên, sản xuất tại các làng nghề này lại thường xuyên gây ra bụi và tiếng ồnlớn, hoặc gây ra khí độc khi tẩm sấy các đồ mây, tre đan
Làng nghề sản xuất và cung ứng nguyên vật liệu: thường tạo ra các chấtthải rắn (xỉ than, gạch vỡ, gạch phồng, đất đá thải do khai thác khoáng sản )
và chất thải khí (bụi, SO2, CO, NOx ) Theo phương pháp đánh giá thống kêcủa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì lượng bụi phát sinh trong quá trình khaithác, chế biến và vận chuyển đá vôi như sau: khoan nổ mìn 0, 4kg bụi/tấn,bốc xếp, vận chuyển: 0,17 kg/tấn, nghiền sàng 0,3kg/tấn
Đánh giá:
Trong các thành phần gây ô nhiễm môi trường thì các hoạt động tronglàng nghề cũng là một thành phần gây ô nhiễm môi trường đáng kể
2.1.2.3 Tác động của sản xuất nghề tới sức khỏe cộng đồng
Chất thải trong hoạt động sản xuất của các làng nghề ảnh hưởng trựctiếp hay gián tiếp đến sức khỏe của người sản xuất và của cộng đồng nóichung Số liệu thống kê của phòng y tế các huyện và trạm y tế xã về tình hìnhsức khỏe của nhân dân làng nghề cho thấy ở từng làng nghề khác nhau thì cácbệnh nghề nghiệp có khác nhau: ở làng nghề cơ khí, đúc, sản xuất nguyên vậtliệu do sử dụng lượng than lớn để phục vụ sản xuất nên tỷ lệ mắc các bệnh vềphổi, phế quản cao Làng nghề tẩy nhuộm vải sợi, tẩy mạ kim loại sử dụngnhiều hóa chất độc hại, kim loại nặng thì tỷ lệ người bị bệnh ung thư cao, tuổi
Trang 37thọ giảm Làng nghề gây ô nhiễm nguồn nước như chế biến lương thực, mâytre đan, chế biến gỗ thì tỷ lệ người mắc bệnh thần kinh, bệnh não, tuổi thọgiảm Chẳng hạn như làng nghề tái chế chì thuộc xã Chỉ O - huyện Mỹ Văn -tỉnh Hưng Yên thì tỷ lệ các bệnh như đau mắt hột, các bệnh về đường hô hấp,hiện tượng phát triển trí tuệ không bình thường ở trẻ em của xã cao hơn các
xã khác trong vùng do nguồn nước bị ô nhiễm chì Làng thuộc da xã Liễu Xá(tỉnh Hưng Yên), do ô nhiễm nguồn nước với các dư lượng như Cr, phèn,thuốc thực vật, vôi nên các bệnh liên quan thể hiện rất rõ ràng và phổ biếnnhư bệnh về phổi não, máu, da, những bệnh về hô hấp, mắt Số người mắc cácbệnh hô hấp rất cao trong các làng nghề sản xuất mây tre đan, dược liệu (nhưlàng nghề Yên Nhân - huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định) Hay ở làng nghề gốmBát Tràng, ô nhiễm môi trường không khí đã ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏengười dân Qua điều tra sức khỏe 223 người dân Bát Tràng thì có 76 người bịbệnh về hô hấp và 23 người bị bệnh lao (VNN 6/6/1996) Trong năm 1995 có
23 người làng này chết về bệnh ung thư Cư dân làng gốm này chiếm 70% sốbệnh nhân bị bệnh ung thư ở các viện ở Hà Nội năm 1996 (VNN 3/6/97) Cáclàng nghề gây tiếng ồn ở xen kẽ trong nơi ở của dân cư gây tiếng ồn, ảnhhưởng trực tiếp tới không chỉ sức khỏe của người trực tiếp sản xuất mà cả vớicộng đồng dân cư xung quanh Người tiếp xúc nhiều với tiếng ồn lớn bị căngthẳng thần kinh, đau đầu mất ngủ, giảm tuổi thọ
2.2 Ô nhiễm làng nghề và xử lý ô nhiễm ở một số nước trên thế giới
2.2.1 Trung Quốc
Trung Quốc là nước có nhiều nghề truyền thống phát triển Từ xa xưa
nó đã thực sự nổi tiếng với các sản phẩm của nghề dệt, gốm, giấy, nghề đúckim loại, trải qua những biến đổi trong các thời kỳ lịch sử nhiều nghề thủ
Trang 38lượng lao động thủ công làm việc trong các làng nghề là trên 10 triệu laođộng với hình thức sản xuất kinh doanh hộ gia đình.
Đến năm 1978 cả nước có 1, 5 triệu doanh nghiệp và trên 16 triệu laođộng làm trong lĩnh vực công nghiệp và thủ công nghiệp Công nghiệp nôngthôn chiếm 30% giá trị sản xuất của các công xã nhưng hiệu quả kinh tế xãhội lại thấp Thời kỳ Trung Quốc thực hiện chính sách cải cách, mở cửa, cácnghề thủ công truyền thống và làng nghề được quan tâm, phát triển trong các
xí nghiệp Hương Trấn Các xí nghiệp Hương Trấn đã phát triển các ngành:chế biến nông sản, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải vàdịch vụ thương nghiệp
Xí nghiệp Hương Trấn là hình thức mới của công nghiệp hoá nông thônmang màu sắc Trung Quốc nó chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốcdân Từ khi thực hiện cải cách đến nay hợp tác xã Hương Trấn phát triển đãgóp phần thay đổi bộ mặt nông thôn, đóng góp vào sự phát triển chung củanền kinh tế Trung Quốc
Với chính sách “li điền bất li hương”, “nhập xưởng bất nhập thành’’, đã
có hơn 100 triệu lao động nông nghiệp chuyển sang công nghiệp, thủ côngnghiệp và các dịch vụ làm việc tại các xưởng sản xuất ngay địa phương Các
xí nghiệp Hương Trấn phát triển mạnh mẽ và linh hoạt đã khẳng định thếmạnh của mình trong việc tạo công ăn việc làm, thu hút nhiều lao động, đặcbiệt là lao động nhàn rỗi ở nông thôn, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sốngnhân dân góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội nông thôn
Trong giai đoạn 1980 - 1990 ở các làng nghề tồn tại kỹ thuật thủ công,quy mô nhỏ và phân tán, năng suất chất lượng kém, nguyên liệu, chất đốtcung cấp không đủ Hầu như hàng năm đều xảy ra tình trạng tranh giành muanguyên vật liệu, lại thêm hệ thống thông tin rất hạn chế nên sản xuất sản
Trang 39phẩm ra hầu hết không đáp ứng được nhu cầu thị trường về chất lượng, mẫu
mã sản phẩm Để khắc phục tình trạng trên, Chính phủ Trung Quốc đã đề rachương trình “Đốm Lửa” nhằm chuyển giao công nghệ và khoa học chonhững vùng nông thôn Liên kết giữa các nhà khoa học, nhà sản xuất và phânphối lưu thông hàng hoá
Phát triển bền vững về môi trường luôn được đề cập và coi đó là mộtnhiệm vụ thường xuyên phải thực hiện Đối với các xí nghiệp Hương Trấn khimới thành lập đều phải có những cam kết không được làm ảnh hưởng đến môitrường Điều này được quy định rất rõ ràng trong luật xí nghiệp Hương Trấn
Như vậy việc quy hoạch tập trung các làng nghề đã giúp cho làng nghềTrung Quốc phát triển, bền vững cả về kinh tế - xã hội - môi trường Việc quyhoạch tập trung và thực hiện các quy định môi trường nghiêm ngặt là cơ sở đểphát triển bền vững làng nghề Đây chính là kinh nghiệm mà làng nghề nước
ta cần phải nghiên cứu áp dụng
Trang 402.2.2 Hàn Quốc
Sau chiến tranh Mỹ - Triều (1953), Chính phủ Hàn Quốc đã chú trọngđến công nghiệp hoá nông thôn, trong đó có các làng nghề thủ công và làngnghề truyền thống Đây là một chiến lược quan trọng để phát triển nông thôn.Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiểu thủ công nghiệp phục vụ du lịch
và xuất khẩu, chế biến lương thực, thực phẩm theo công nghệ cổ truyền đượcsản xuất tập trung
Chương trình phát triển làng nghề ngoài nông nghiệp ở nông thôn tạoviệc làm cho nông dân bắt đầu từ năm 1967 Chương trình này tập trung vàocác nghề sử dụng lao động thủ công, công nghệ đơn giản và nguồn nguyênliệu sẵn có tại điạ phương, sản xuất với quy mô nhỏ, khoảng 10 hộ gia đìnhliên kết với nhau thành tổ hợp, được ngân hàng cung cấp vốn tín dụng với lãisuất thấp để mua nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Ngành nghề pháttriển đã thu hút được nhiều lao động hoạt động theo hình thức sản xuất tại giađình là chính
Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Hàn Quốc đã coi việc xây dựng cơ
sở hạ tầng là bước khởi đầu Tiếp đó là nâng cao thu nhập nông thôn nhằmtích luỹ khả năng tài chính cho việc quản lý môi trường Quản lý môi trườngđược thực hiện thông qua việc tập trung sản xuất và tập trung xử lý chất thải,ngay tại cụm làng nghề (10 hộ)
Qua kinh nghiệm của các nước cho thấy để đảm bảo cho làng nghề pháttriển bền vững thì vấn đề đảm bảo môi trường phải luôn được tiến hành songsong với quá trình sản xuất Từ thực tế ta thấy làng nghề nước ta hiện nayđang gặp phải những vấn đề của làng nghề của các nước như Trung Quốc,Hàn Quốc của 15 năm về trước Vậy nên những kinh nghiệm này là rất hữuích cho chúng ta tham khảo vận dụng