Hiện trạng và giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề thêu ren An Hòa

MỤC LỤC

ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐẶC THÙ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .1. Vị trí địa lý

    Thôn An Hoà là trung tâm phát triển kinh tế của xã Thanh Hà, thu nhập bình quân cao nhất xã: 660.000 đồng /người /tháng. Thôn có đầu mối giao thông thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là tiêu thụ hàng hoá tiểu thủ công nghiệp. Tốc độ phát triển bình quân của ngành thương mại dịch vụ của xã trong những năm gần đây đạt bình quân 12,5%.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thu thập số liệu

    Lao động ngành này có thu nhập bình quân cao so với lao động của các ngành khác. - Kết quả điều tra, phân tích: so sánh với các quy chuẩn về môi trường. - Dựa trên so sánh với quy chuẩn môi trường để đánh giá hiện trạng môi trường.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

    Điều kiện kinh tế xã hội

    Lao động CN - TTCN luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng cơ cấu lao động chiếm gần một nửa số lao động qua các năm, năm 2006 là 4585 lao động chiếm 71,81% lao động, và số lượng lao động này liên tục tăng lên với tốc độ bình quân khoảng gần 700 lao động trên năm. Hệ thống thoát nước, cống rãnh được xây dựng kiên cố từ 3 năm trước đây, nhưng hiện nay do sự phát triển quy mô sản xuất với quy mô lớn hơn nhiều nên tình trạng ùn tắc, ứ đọng xảy ra thường xuyên, nhiều khi tràn lên mặt đường, gây ô nhiễm môi trường. Nền kinh tế xã đang phát triển với sự gia tăng giá trị tất cả các ngành, cơ cấu kinh tế, thay đổi dần theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành dịch vụ, được thể hiện qua bảng 4.5.

    BẢNG 4.2: TèNH HèNH DÂN SỐ LAO ĐỘNG XÃ THANH HÀ NĂM 2006-2008
    BẢNG 4.2: TèNH HèNH DÂN SỐ LAO ĐỘNG XÃ THANH HÀ NĂM 2006-2008

    Lịch sử làng nghề

    Ngành thương mại dịch vụ của xã trong những năm gần đây có xu hướng tăng nhanh hơn các ngành khác cả về giá trị và tỷ trọng cơ cấu kinh tế chung. Với tốc độ tăng bình quân nhiều nhất 12,5%, lao động ngành này có thu nhập bình quân cao nhất so với lao động của các ngành khác.

    Quy mô của làng nghề

    Làng nghề thêu ren An Hoà không những tạo ra công ăn việc làm cho người lao động trong thôn mà còn tạo công ăn việc làm cho người lao động trong khu vực khoảng 2.000 người làm trong thời điểm nông nhàn. Nông nghiệp và hoạt động thương mại đóng góp khoảng hơn 1/3 tổng doanh thu của làng, góp phần ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân.

    Doanh thu của làng nghề An Hoà được thể hiện qua bảng sau:
    Doanh thu của làng nghề An Hoà được thể hiện qua bảng sau:

    Các nguồn gây ô nhiễm môi trường làng nghề xã An Hoà

    Các chất ô nhiễm chính trong nước thải của các cơ sở giặt là độ kiềm cao, hàm lượng các chất hữu cơ (do sử dụng tinh bột sắn để hồ sản phẩm), đặc biệt là nồng độ amoni rất cao do các cơ sở sử dụng nước ngầm đang bị ô nhiễm ni tơ để sản xuất. Hiện nay nguồn thải ra môi trường nước thải làng nghề gồm các hoạt động sản xuất làng nghề, hoạt động sinh hoạt và hoạt động sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên phát thải chính là của làng nghề thêu ren nên báo cáo chỉ đề cập đến nguồn nước thải của hoạt động sản xuất làng nghề, tại bảng 4.11. Nguồn nước thải này không qua xử lý mà thải thẳng ra môi trường nước ao, hồ của xã Thanh Hà làm ảnh hưởng đến xuy giảm nguồn nước mặt của xã và tác động đến các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, thiếu nước sạch, ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân..,.

    BẢNG 4.8: HỆ SỐ PHÁT THẢI KHÍ ĐỐT THAN VÀ CỦI
    BẢNG 4.8: HỆ SỐ PHÁT THẢI KHÍ ĐỐT THAN VÀ CỦI

    Hiện trạng môi trường không khí 1. Bụi và khí độc

    Để đánh giá mức độ ô nhiễm chung của toàn xã một cách khái quát nhất chúng tôi tìm hiểu vấn đề ô nhiễm ở từng thành phần: môi trường không khí, môi trường nước và môi trường đất. Tại các khâu hoàn tất sản phẩm, nhìn chung chất lượng không khí đạt tiêu chuẩn cho phép theo TCVN 5937 - 2005 vì quy mô sản xuất ở đây không lớn. Tại thời điểm khảo sát của Trung tâm Quan trắc Phân tích Tài nguyên và Môi trường, tuy nhiệt độ bên ngoài xuống đến 200C, nhưng nhiệt độ tại khu vực là sản phẩm vẫn lên đến 25 - 270C.

    BẢNG 4.12: NỒNG ĐỘ BỤI VÀ KHÍ ĐỘC TẠI MỘT SỐ ĐIỂM TRONG LÀNG
    BẢNG 4.12: NỒNG ĐỘ BỤI VÀ KHÍ ĐỘC TẠI MỘT SỐ ĐIỂM TRONG LÀNG

    Hiện trạng môi trường nước 1. Nước mặt

    Theo ý kiến của người dân thì chất lượng nước mưa tại địa phương đã bị ảnh hưởng do bụi từ các hoạt động sản xuất như khai thác khoáng sản, ô nhiễm bụi từ các nhà máy xi măng .., bởi vậy nước mưa bây giờ thường có nhiều cặn đen hơn so với khoảng 10 năm trước. Theo phản ánh của người dân và chính quyền địa phương, nước ngầm ở tầng chứa nước pleistocen bị nhiễm mặn không thể sử dụng được, ở tầng chứa nước Holocen, một số nơi cũng bị nhiễm mặn, nước bị nhiễm bẩn do thẩm lậu nguồn nước mặt đã bị ô nhiễm trong làng. Từ kết quả phân loại trên, lượng rác thải phát sinh là chất hữu cơ chiếm 72,51%, cao su, nhựa 8,41% vì thế nếu không có biện pháp thu gom, xử lý và tái chế tốt sẽ gây ô nhiễm môi trường nước mặt, môi trường đất, môi trường không khí khu vực các làng nghề.

    BẢNG 4.14: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NƯỚC NGẦM LÀNG AN HOÀ STTThụng sốĐơn vị
    BẢNG 4.14: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NƯỚC NGẦM LÀNG AN HOÀ STTThụng sốĐơn vị

    Môi trường đất

    Trong thời gian tới khi hoạt động của tổ thu gom rác đi vào nền nếp và ý thức tự giác của nhân dân trong làng được nâng cao, số rác thải ra sẽ được vận chuyển đến bãi rác. Tuy nhiên để xây dựng một bãi rác hợp vệ sinh để tránh gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường tại nơi đổ rác thì cần sự đầu tư nhiều hơn nữa của nhân dân và chính quyền các cấp. Các chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất vượt quá khả năng chịu tải của môi trường làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và tác động trực tiếp tới sức khoẻ của người dân.

    Tình hình sức khỏe cộng đồng

    Về tình hình mắc bệnh trong cộng đồng diễn ra không giống nhau giữa các hộ và tần suất xuất hiện bệnh không giống nhau ở mỗi người nó tuỳ thuộc vào thể trạng của mỗi người. Thực tế cho thấy bệnh ngoài da trên địa bàn chiếm 45% nhưng bệnh này có khả năng tái phát bệnh rất cao do điều kiện sản xuất thường phải tiếp xúc với các hoá chất tẩy, rửa. Đau lưng là bệnh rất phổ biến đối với lao động gia đình thêu ren, do thời gian ngồi bên khung thêu lâu và liên tục.Ở các gia đình lao động nữ thường bị nhiều hơn nam.

    BẢNG 4.17: CÁC LOẠI BỆNH THƯỜNG MẮC PHẢI
    BẢNG 4.17: CÁC LOẠI BỆNH THƯỜNG MẮC PHẢI

    Tác động tiêu cực của môi trường tới kinh tế - xã hội

    Vì vậy, trong tương lai khi phát triển làng nghề cần quan tâm rất nhiều đến môi trường làng nghề, như hệ thống xử lý chất thải rắn, khí thải và nước thải để hạn chế sự tác động xấu của môi trường đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế 4.5.3. Nguồn nước sạch duy nhất trong làng là nước mưa, tuy nhiên sức chứa của các bể có hạn (phần lớn là bể có dung tích <4m3) chỉ có thể cung cấp phần nào cho nhu cầu ăn uống, còn sinh hoạt chủ yếu vẫn phải sử dụng nguồn nước ngầm đang bị ô nhiễm. Sự phát triển nghề thêu ren tại làng An Hoà nói riêng và xã Thanh Hà nói chung cùng với sự tăng trưởng của các hoạt động sản xuất nông nghiệp, thương mại dịch vụ và các nghề thủ công khác đã tạo cho xã Thanh Hà cũng như làng nghề An Hoà một bộ mặt mới.

    Giải pháp quản lý

    Để làng nghề phát triển bền vững vừa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế vừa đảm bảo môi trường làng nghề xã Thanh Hà, thì vấn đề khắc phục ô nhiễm là rất cần thiết trong quá trình phát triển sản xuất. Các giải pháp khắc phục ô nhiễm có rất nhiều nhưng cần phải lựa chọn sao cho phù hợp với công nghệ sản xuất, quy mô sản xuất và điều kiện của địa phương. Tuy nhiên dù phương pháp nào đi nữa thì cũng phải đạt được mục tiêu thay đổi thành phần chất thải thành những chất ít có hại với môi trường và làm giảm số lượng chất thải vào môi trường.

    Áp dụng các công cụ quản lý BVMT làng nghề

    Tuyên truyền phổ biến luật BVMT, phổ biến các thể chế môi trường trong các nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng trong làng nghề để dễ dàng thi hành pháp luật. Tăng cường thu thập thông tin, số liệu, tạo lập các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, trao đổi, chia sẻ, công bố thông tin, số liệu làng nghề. Đưa các thông tin đã có của các đề tài, dự án nghiên cứu về làng nghề lên các phương tiện truyền thông như web, đài, báo chí nhằm tránh những đầu tư trùng lặp.

    Tăng cường nhân lực và tài chính trong BVMT làng nghề

    Đưa các thông tin đó vào các đề tài, dự án nghiên cứu về môi trường làng nghề.

    Tăng cường, đa dạng hoá đầu tư tài chính cho BVMT làng nghề

    Cần tăng cường thu phí nước thải, thu gom vận chuyển chất thải rắn để có nguồn kinh phí cấp cho BVMT làng nghề. - Từ nguồn tài trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế cho BVMT làng nghề.

    Cụ thể hoá các giải pháp

    - Tăng cường giáo dục môi trường trong các làng nghề như giáo dục cho mọi người về ý thức bảo vệ giữ gìn môi trường chung và nhận thức được rằng môi trường làm việc và môi trường xung quanh cần được bảo vệ trước hết vì sức khỏe chính bản thân những người lao động trực tiếp sau đó đến cộng đồng dân cư. - Hiện tại dự án Scode đã phối hợp với các hộ sản xuất làng nghề đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo nước thải ra môi trường đạt quy chuẩn cho phép theo QCVN 14: 2008/BTNMT. Nâng cao hiệu suất sản xuất, giảm lượng hoá chất sử dụng, sử dụng nhiên liệu than có chứa hàm lượng lưu huỳnh thấp để giảm lượng SO2 phát sinh.