1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SỸ - TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH

103 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 845 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ, du lịch đang phát triển không ngừng. Hiện nay du lịch chiếm khoảng 10% hoạt động kinh tế thế giới và là một trong những nguồn tạo công ăn việc làm chính. Tuy nhiên du lịch cũng có tác động lên môi trường tự nhiên và nhân tạo, sức khỏe và văn hóa của dân cư sở tại. Đối với Việt Nam, du lịch không chỉ tạo ra nguồn thu rất lớn cho nền kinh tế quốc dân mà còn góp phần đưa bạn bè quốc tế đến với nước ta, tạo ra mối quan hệ toàn cầu về kinh tế, văn hoá và thúc đẩy việc quảng bá sâu rộng hình ảnh Việt Nam đến các quốc gia trên thế giới. Cùng với sự phát triển và định hướng chung du lịch tỉnh Hòa Bình, du lịch huyện Mai Châu cũng đang có những bước khởi sắc. Huyện Mai Châu có diện tích tự nhiên gần 57 nghìn ha, dân số trên 54 nghìn người, với 7 dân tộc chính cùng sinh sống là: Dao, Mường, Thái, Mông, Kinh, Tày, Hoa, trong đó dân tộc Thái chiếm gần 60%. Với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, khí hậu trong lành, có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, còn đậm nét bản sắc văn hoá các dân tộc. Trong Chiến lược và Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2014 - 2020, tầm nhìn đến 2030, xác định huyện Mai Châu có tiềm năng phát triển thành điểm du lịch quốc gia và đóng vai trò quan trọng trong phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình nói riêng, trong khu vực và cả nước nói chung. Đến hết năm 2017, huyện Mai Châu đã có có 117 cơ sở lưu trú, trong đó có 92 nhà nghỉ cộng đồng (Homestay); thu hút 390 lao động trong lĩnh vực dịch vụ du lịch. Số lượng du khách đến huyện Mai Châu năm 2017 đạt 340 nghìn lượt, trong đó khách quốc tế gần 80 nghìn lượt; tổng thu từ du lịch đạt 90,5 tỷ đồng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân, bảo tồn bản sắc văn hoá các dân tộc... Tuy nhiên, du lịch huyện Mai Châu thời gian qua phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, còn nhiều hạn chế như: Hạ tầng du lịch chưa được đầu tư đồng bộ; cơ sở vật chất, kỹ thuật du lịch đầu tư mang tính tự phát, quy mô nhỏ lẻ; sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, khả năng cạnh tranh thấp; chất lượng nguồn nhân lực du lịch còn hạn chế; bản sắc văn hóa các dân tộc chưa được phát huy; công tác quảng bá du lịch và tổ chức khai thác các tour, tuyến, điểm du lịch chưa hiệu quả; tình trạng ô nhiễm môi trường tại nhiều điểm du lịch chưa được giải quyết triệt để; hiệu quả kinh tế - xã hội từ hoạt động du lịch còn thấp… Từ thực trạng và những yêu cầu phát triển thực tế hiện nay, vấn đề cấp thiết là phải đánh giá đúng thực trạng thực thi chính sách phát triền du lịch của huyện Mai Châu, chỉ ra những chính sách phát triển du lịch đã được thực hiện, những chính sách chưa được thực hiện, những tồn tại, hạn chế vướng mắc mà du lịch huyện Mai Châu đang gặp phải, từ đó đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức thực thi chính sách phát triển du lịch trên địa bàn huyện. Ý thức sâu sắc được những vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức thực thi chính sách phát triển du lịch của chính quyền huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình” làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp. 2. Tổng quan nghiên cứu Có nhiều công trình nghiên cứu về phát triển du lịch và chính sách phát triển du lịch trên địa bàn huyện, với khuân khổ nghiên cứu đề tài này, tác giả chọn một số công trình nghiên cứu như: * Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Quang Tuấn (2016) đề tài: “Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình". - Nội dung của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện có hiệu quả các chính sách phát triển du lịch bền vững của tỉnh Hòa Bình. - Kết quả chính của đề tài: Đề tài đã phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng từ đó đề xuất được năm giải pháp cơ bản nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch Hòa Bình, đem lại hiệu quả kinh tế- xã hội cho địa phương trong những năm tới. Tìm ra những bất cập của chính sách phát triển du lịch bền vững hiện nay, từ đó đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện chính sách phát triển bền vững hướng đến mục tiêu phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam nói chung và tỉnh Hòa Bình trong những năm tiếp theo. - Kết luận của đề tài: Đề tài đưa ra bốn kết luận chính, bao gồm: Nói lên tầm quan trọng của chính sách phát triển du lịch bền vững; các chính sách du lịch chủ yếu được thực hiện trên địa bàn tỉnh Hòa Bình và những tồn tại, hạn chế trong công tác thực thi chính sách của chính quyền tỉnh; các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến công tác thực thi chính sách phát triển du lịch bền vững; từ đó tác giả đưa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện chính sách phát triển bền vững hướng đến mục tiêu phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Hòa Bình trong những năm tiếp theo. * Luận văn Thạc sĩ của Hà Thị Hằng (2018): "Quản lý nhà nước về du lịch tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình". - Nội dung của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. - Kết quả chính của đề tài: Đề tài đã phân tích thực trạng, tìm ra nguyên nhân đồng thời phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ đó đề xuất năm nhóm giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý nhà nước về du lịch ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. - Kết luận của đề tài: Đề tài đưa ra các kết luận chính như sau: Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về du lịch từ góc độ lý luận và thực tiễn; phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách phát triển du lịch và quản lý nhà nước về du lịch từ đó có những kiến nghị, đề xuất với các cơ quan chức năng nhăm thực hiện tốt hơn công tác quản lý nhà nước về du lịch của địa phương. * Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Quốc Vũ (2018): “Giải pháp phát triển du lịch Hồ Hòa Bình”. - Nội dung của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển du lịch Hồ Hòa Bình, phát triển kinh tế xã hội của các địa phương khu vực hồ cũng như kinh tế toàn tỉnh trong những năm tới. - Kết quả chính của đề tài: Trên cơ sở đánh giá tiềm năng và hiện trạng khai thác du lịch Hồ Hòa Bình thuộc địa phận tỉnh Hòa Bình trong thời gian qua; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch hồ Hòa Bình, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển du lịch Hồ Hòa Bình để phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương nằm trong khu vực hồ cũng như kinh tế toàn tỉnh trong những năm tiếp theo. - Kết luận của đề tài: Đề tài đưa ra các nhóm kết luận chính như sau: Hoàn thiện chính sách phát triển du lịch hồ Hòa Bình theo hướng đơn giản, ổn định, dễ thực hiện; nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy quản lý nhà nước về du lịch; tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức làm du lịch. Từ đó có những kiến nghị, đề xuất với các cơ quan chức năng nhằm thực hiện tốt hơn công tác quản lý du lịch và phát triển du lịch của địa phương. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khung lý thuyết về tổ chức thực thi chính sách phát triển du lịch. - Phân tích thực trạng tổ chức thực thi chính sách phát triển du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình; Từ đó chỉ ra điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong tổ chức thực thi chính sách phát triển du lịch của chính quyền Huyện. - Đề xuất các nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách phát triển du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình đến năm 2030. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tổ chức thực thi chính sách phát triển du lịch của chính quyền huyện. * Phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Về không gian: Trong phạm vi của huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. - Về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2016 đến năm 2018, số liệu sơ cấp thu thập từ tháng 12/2018 đến tháng 4/2019, giải pháp đề xuất đến 2030. 5. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu hiện nay như thế nào? - Việc tổ chức thực thi chính sách phát triển du lịch của chính quyền huyện Mai Châu trong thời gian qua như thế nào? - Các vấn đề còn tồn tại trong tổ chức thực thi chính sách phát triển du lịch của chính quyền huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình? - Chính quyền huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình cần phải làm gì để thực hiện tốt việc tổ chức thực thi chính sách phát triển du lịch của Huyện?

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -  - NGUYỄN ĐỒNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -  - NGUYỄN ĐỒNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ SỐ: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ HẢI HÀ HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG .vi MỞ ĐẦU 6.1 Khung nghiên cứu 6.2.1 Dữ liệu thứ cấp 5.2.2 Dữ liệu sơ cấp .6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ.9 TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN .9 1.1.1 Khái niệm đặc điểm du lịch 1.1.2 Sự cần thiết phải phát triển du lịch 11 1.1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển du lịch 12 1.2.1 Khái niệm mục tiêu sách phát triển du lịch 13 1.2.2 Nguyên tắc sách phát triển du lịch 16 1.2.3 Chủ thể đối tượng sách 17 1.2.4 Nội dung sách phát triển du lịch 18 1.3.1 Khái niệm mục tiêu tổ chức thực thi sách phát triển du lịch quyền huyện 19 1.3.2 Quá trình tổ chức thực thi sách phát triển du lịch quyền huyện 20 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức thực thi sách phát triển du lịch quyền huyện 23 1.3.3.2 Các yếu tố thuộc quyền huyện 24 1.3.3.3 Các yếu tố khác 25 1.4.1 Kinh nghiệm số địa phương nước 27 * Kinh nghiệm tổ chức thực thi sách phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 27 * Kinh nghiệm tổ chức thực thi sách phát triển du lịch tỉnh Tuyên Quang .28 1.4.2 Bài học cho huyện Mai Châu 29 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH .29 2.1.1 Thực trạng phát triển du lịch địa bàn huyện Mai Châu .30 2.1.1.1 Các loại hình du lịch huyện Mai Châu 30 2.1.1.2 Các điểm du lịch .31 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Mai Châu .32 2.1.1.3 Các tuyến du lịch huyện Mai Châu 33 2.1.2 Các sách phát triển du lịch triển khai địa bàn huyện Mai Châu 34 2.2.1 Thực trạng chuẩn bị triển khai sách .36 * Về cơng tác phổ biến, tun truyền sách 39 2.2.2 Thực trạng đạo triển khai sách .43 2.2.2.3 Chính sách bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 44 2.2.2.4 Chính sách xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch 45 2.2.2.5 Chính sách bảo vệ môi trường du lịch 46 Năm 2012, xóm Lác Cơng ty Visem tài trợ xây hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt, khơng có nguồn kinh phí tu nên hệ thống xuống cấp, ảnh hưởng đến việc bảo vệ môi trường vùng Quy hoạch phát triển Điểm du lịch quốc gia Mai Châu 47 2.2.2.6 Chỉ đạo q trình tổ chức, triển khai thực sách quyền huyện 47 a)Phân cơng, phối hợp thực sách .47 - Phối hợp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 52 Biểu đồ 2.1 Lao động trực tiếp ngành du lịch huyện Mai Châu giai đoạn 2016 - 2018 .54 b) Duy trì điều chỉnh sách .57 2.2.3 Thực trạng kiểm sốt thực sách 59 2.2.3.1 Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc thực sách 59 2.3.1 Đánh giá kết thực sách 61 2.3.2 Đánh giá điểm mạnh tổ chức thực thi sách 62 2.3.3 Đánh giá hạn chế thực thi sách 63 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế 65 2.3.4.1 Nhóm yếu tố khách quan 65 2.3.4.2 Nhóm yếu tố chủ quan 66 * Nguồn lực quản lý nhà nước du lịch 66 * Cơ chế phối hợp quan quản lý .67 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH 68 3.1.1 Mục tiêu hoàn thiện tổ chức thực thi sách phát triển du lịch địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 69 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi sách phát triển du lịch địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 70 3.2.1 Giải pháp chuẩn bị triển khai 71 3.2.1.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, sách ngành du lịch 74 a) Căn hình thành giải pháp 74 b) Nội dung giải pháp 74 3.2.2 Giải pháp đạo thực 76 3.2.3 Giải pháp kiểm sốt thực hiện: Hồn thiện cơng tác giám sát, kiểm tra, đánh giá thực .83 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 84 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân tỉnh Hịa Bình 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CÁC CƠ SỞ KINH DOANH .5 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá cán cơng tác chuẩn bị triển khai sách quyền Huyện 39 Bảng 2.2 Đánh giá sở kinh doanh, công tác tuyên truyền văn pháp luật, phổ biến kiến thức sở kinh doanh du lịch huyện Mai Châu 41 Bảng 2.3 Tính hiệu từ công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức sở kinh doanh du lịch địa bàn huyện Mai Châu .42 Bảng 2.4 Số lượng cấu trình độ chun mơn lao động trực tiếp ngành du lịch huyện Mai Châu 54 Bảng 2.5 Nguồn vốn đầu tư vào du lịch giai đoạn 2016 - 2018 57 Bảng 2.6 Đánh giá sở kinh doanh, hướng dẫn du lịch, khách du lịch mức ảnh hưởng sách đến phát triển du lịch 65 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ phối hợp quan quản lý Nhà nước .68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, du lịch phát triển không ngừng Hiện du lịch chiếm khoảng 10% hoạt động kinh tế giới nguồn tạo cơng ăn việc làm Tuy nhiên du lịch có tác động lên mơi trường tự nhiên nhân tạo, sức khỏe văn hóa dân cư sở Đối với Việt Nam, du lịch không tạo nguồn thu lớn cho kinh tế quốc dân mà cịn góp phần đưa bạn bè quốc tế đến với nước ta, tạo mối quan hệ tồn cầu kinh tế, văn hố thúc đẩy việc quảng bá sâu rộng hình ảnh Việt Nam đến quốc gia giới Cùng với phát triển định hướng chung du lịch tỉnh Hịa Bình, du lịch huyện Mai Châu có bước khởi sắc Huyện Mai Châu có diện tích tự nhiên gần 57 nghìn ha, dân số 54 nghìn người, với dân tộc sinh sống là: Dao, Mường, Thái, Mơng, Kinh, Tày, Hoa, dân tộc Thái chiếm gần 60% Với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, khí hậu lành, có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, đậm nét sắc văn hoá dân tộc Trong Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2014 2020, tầm nhìn đến 2030, xác định huyện Mai Châu có tiềm phát triển thành điểm du lịch quốc gia đóng vai trị quan trọng phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình nói riêng, khu vực nước nói chung Đến hết năm 2017, huyện Mai Châu có có 117 sở lưu trú, có 92 nhà nghỉ cộng đồng (Homestay); thu hút 390 lao động lĩnh vực dịch vụ du lịch Số lượng du khách đến huyện Mai Châu năm 2017 đạt 340 nghìn lượt, khách quốc tế gần 80 nghìn lượt; tổng thu từ du lịch đạt 90,5 tỷ đồng, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc Tuy nhiên, du lịch huyện Mai Châu thời gian qua phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, nhiều hạn chế như: Hạ tầng du lịch chưa đầu tư đồng bộ; sở vật chất, kỹ thuật du lịch đầu tư mang tính tự phát, quy mơ nhỏ lẻ; sản phẩm du lịch nghèo nàn, khả cạnh tranh thấp; chất lượng nguồn nhân lực du lịch hạn chế; sắc văn hóa dân tộc chưa phát huy; công tác quảng bá du lịch tổ chức khai thác tour, tuyến, điểm du lịch chưa hiệu quả; tình trạng nhiễm mơi trường nhiều điểm du lịch chưa giải triệt để; hiệu kinh tế - xã hội từ hoạt động du lịch thấp… Từ thực trạng yêu cầu phát triển thực tế nay, vấn đề cấp thiết phải đánh giá thực trạng thực thi sách phát triền du lịch huyện Mai Châu, sách phát triển du lịch thực hiện, sách chưa thực hiện, tồn tại, hạn chế vướng mắc mà du lịch huyện Mai Châu gặp phải, từ đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực thi sách phát triển du lịch địa bàn huyện Ý thức sâu sắc vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức thực thi sách phát triển du lịch quyền huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình” làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tổng quan nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch sách phát triển du lịch địa bàn huyện, với khuân khổ nghiên cứu đề tài này, tác giả chọn số cơng trình nghiên cứu như: * Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Quang Tuấn (2016) đề tài: “Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình" - Nội dung đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm thực có hiệu sách phát triển du lịch bền vững tỉnh Hịa Bình - Kết đề tài: Đề tài phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng từ đề xuất năm giải pháp nhằm khai thác có hiệu tiềm du lịch Hịa Bình, đem lại hiệu kinh tế- xã hội cho địa phương năm tới Tìm bất cập sách phát triển du lịch bền vững nay, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện sách phát triển bền vững hướng đến mục tiêu phát triển du lịch bền vững Việt Nam nói chung tỉnh Hịa Bình năm - Kết luận đề tài: Đề tài đưa bốn kết luận chính, bao gồm: Nói lên tầm quan trọng sách phát triển du lịch bền vững; sách du lịch chủ yếu thực địa bàn tỉnh Hịa Bình tồn tại, hạn chế cơng tác thực thi sách quyền tỉnh; yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến cơng tác thực thi sách phát triển du lịch bền vững; từ tác giả đưa giải pháp góp phần hồn thiện sách phát triển bền vững hướng đến mục tiêu phát triển du lịch bền vững tỉnh Hịa Bình năm * Luận văn Thạc sĩ Hà Thị Hằng (2018): "Quản lý nhà nước du lịch huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình" - Nội dung đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình - Kết đề tài: Đề tài phân tích thực trạng, tìm nguyên nhân đồng thời phân tích yếu tố ảnh hưởng từ đề xuất năm nhóm giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý nhà nước du lịch huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình - Kết luận đề tài: Đề tài đưa kết luận sau: Hệ thống hố vấn đề du lịch từ góc độ lý luận thực tiễn; phân tích, đánh giá thực trạng thực sách phát triển du lịch quản lý nhà nước du lịch từ có kiến nghị, đề xuất với quan chức nhăm thực tốt công tác quản lý nhà nước du lịch địa phương * Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Quốc Vũ (2018): “Giải pháp phát triển du lịch Hồ Hịa Bình” 82 dự án; tích cực phối hợp lồng ghép nguồn lực cho dự án có tác dụng đa ngành có ý nghĩa du lịch để thu hút nguồn lực ngành liên quan Lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển số dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có khả thu hồi vốn nhanh vơi hình thức đầu tư phù hợp (PPP, BT ) Bổ sung chế, sách ưi đãi mạnh mẽ để thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển sở vật chất ngành du lịch Theo đó, cần xây dựng Quy chế ưu đãi khu, điểm du lịch; tạo điều kiện thơng thống mặt thủ tục hành chính, cấp phép kinh doanh, đầu tư, tiếp tục hỗ trợ mạnh chi phí cho việc lập hồ sơ thực thủ tục hành chính, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch a) Căn hình thành giải pháp Cơng tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực du lịch thời gian qua quyền huyện quan tâm thực Tuy nhiên kết chưa tương xứng với nguồn lực đầu tư cho hoạt động b) Nội dung giải pháp Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch, địi hỏi quyền huyện thời gian tới cần tập trung đạo thực số nhiệm vụ sau: Xây dựng hệ thống sở liệu nguồn nhân lực du lịch số lượng, chất lượng cấu đào tạo Trên sở dự báo lượng khách du lịch, xây dựng tổ chức thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch phù hợp với yêu cầu phát triển mục tiêu, dự báo, định hướng phát triển du lịch Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân lực đầu vào cho máy 83 hoạt động liên quan đến du lịch, nhân lực quản lý nhân lực du lịch nói chung, phù hợp với quy định tiêu chuẩn chát lượng nhân tương ứng với vị trí cơng việc quy trình tuyển dụng Bổ sung, hồn thiện chế, sách tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao chất lượng, kỹ công việc cho đội ngũ bộ, lao đông du lịch, sách khuyến khích, xã hội hóa cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch Hỗ trợ giáo dục cộng đồng, mở lớp tập huấn kiến thực du lịch cho người dân tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch Hỗ trợ đào tạo hướng dẫn phát triển kinh tế hộ gia đình, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ du lịch; đào tạo tay nghề để khôi phục, phát triển nghề cổ truyền tạo điểm tham quan du lịch sản xuất hàng lưu niệm phục vụ du lịch 3.2.3 Giải pháp kiểm sốt thực hiện: Hồn thiện cơng tác giám sát, kiểm tra, đánh giá thực Việc đạo thực hiên sách phát triển du lịch quyền huyện Mai Châu cịn hạn chế Điều thể việc kiểm tra, giám sát, kiểm sốt việc thực sách HĐND huyện sở liên quan; việc đánh giá thực thi sách phát triển du lịch việc đề xuất điều chỉnh, thay đổi sách cịn hạn chế Việc hồn thiện kiểm sốt thực sách phải thực đầy đủ, chất lượng từ khâu tiếp nhận thông tin phản hồi, kiểm tra, giám sát, đánh giá đề xuất điều chỉnh, thay đổi Để thực tốt công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá thực sách, quyền huyện Mai Châu cần quan tậm số nội dung sau: - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát Huyện ủy, HĐND huyện Trong đó, Huyện ủy đóng vai trị trung tâm kiểm tra, giám sát, đạo tổ chức sơ kết, tổng kết Nghị quyết, Kế hoạch, Chương trìn hành động phát triển kinh tế - xã hội địa phương gắn với phát triển du lịch Từ 84 kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân để đề chủ trương, kết luận tiếp tục thực - Việc kiểm tra, giám sát cần quan tâm đến việc lựa chọn đối tượng thụ hưởng; trình thực hiện; việc giải ngân, tốn kinh phí hỗ trợ - Ngồi ra, cơng tác kiểm tra, giám sát cần có tha gia Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức đồn thể, tổ chức trị xã hội nhằm kịp thời phát sai sót điểm khơng phù hợp lãnh đạo, đạo tổ chức thực để kịp thời sửa chữa, khắc phục - Chỉ đạo quan chuyên môn liên quan tổng hợp kết thực sách đánh giá rõ tính hiệu lực, hiệu sách Việc đánh giá cần bám sát vào mục tiêu, tiêu duyệt theo giai đoạn năm Điều phải thực khách quan, trung thực theo kết thực tế, từ xác định rõ nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng để có sở đề xuất thực 3.3 Một số kiến nghị để thực thi giải pháp 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước Đối với Đảng Nhà nước tiếp tục ban hành văn bản, sách có liên quan đến cơng tác quản lý nhà nước du lịch, khuyến khích phát triển du lịch theo mơ hình nhà nước quản lý, sở kinh doanh, cá nhân có liên quan đến lĩnh vực du lịch Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài ưu tiên nguồn vốn ngân sách Trung ương đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch huyện Mai Châu, trước mắt bố trí nguồn vốn cho Khu du lịch lịch sử, văn hóa sinh thái hồ Hịa Bình, Khu du lịch Hang Kia Pà Cị; bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa địa bàn huyện Mai Châu; tập trung đào tạo nguồn nhân lực phát triển du lịch cho địa bàn huyện Đề nghị bộ, ban, ngành Trung ương tạo điều kiện lồng ghép 85 chương trình, dự án có liên quan phát triển du lịch địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình để tháo gỡ khó khăn vốn đầu tư phát triển du lịch huyện Mai Châu 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân tỉnh Hịa Bình Đối với Tỉnh Hịa Bình huyện Mai Châu, sở nghị định Chính phủ hướng dẫn thực Luật Du lịch luật khác, văn pháp quy có liên quan đến du lịch, điều chỉnh, bổ sung ban hành văn hướng dẫn thực nhằm tạo sở pháp lý thống nhất, đồng cho công tác quản lý du lịch phù hợp với quy định Nhà nước thông lệ quốc tế, tăng cường hội nhập quốc tế Tăng cường công tác tham mưu, mặt để UBND cấp thể chế hóa hoạt động xã hội hóa du lịch sở Mặt khác cần tích cực hóa triển khai hoạt động mơ hình địa bàn phụ trách, phù hợp địa phương 86 KẾT LUẬN Du lịch ngành kinh tế dịch vụ, có vai trị ngày quan trọng phát triển nhiều quốc gia, có Việt Nam Du lịch khẳng định vai trị quan trọng tỷ trọng GDP ngành du lịch tổng GDP kinh tế quốc dân tăng dần, nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng, tạo khối lượng việc làm cho đông đảo tầng lớp nhân dân đồng thời thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Phát triển du lịch bền vững xu tất yếu thời đại, mục tiêu đặt cho phát triển nhiều quốc gia giới Hòa Bình tỉnh miền núi cửa ngõ vùng Tây Bắc tiếp giáp với thủ Hà Nội Hịa Bình - vùng đất mang đậm sắc văn hóa dân tộc Mường, Thái, Tày, Dao, Mông với giá trị nhân văn đa dạng, phong phú Trong xu mở cửa hội nhập kinh tế giới đất nước nay, du lịch Hịa Bình bước trở thành địa phương phát triển du lịch vùng Trung du miền núi phía Bắc Sự phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình, huyện Mai Châu thời gian qua chịu tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan nên phát triển chưa tương xứng với tiềm hội Trong thực sách phát triển du lịch quyền huyện Mai Châu thời gian qua có thuận lợi, đạt nhiều kết quả, thành tựu, đóng gớp quan trọng vào phát triển bền vững địa phương đồng thời khó khăn, yếu kém, hạn chế nhằm phát huy tiềm năng, mạnh, hội phát triển du lịch Bối cảnh phát triển du lịch huyện Mai Châu thời gian tới với tầm nhìn đến năm 2030 chứa đựng hội, thuận lợi cần tận dụng, phát huy đồng thời ẩn chứa khơng thách thức, khó khăn cần ý để vừa hạn chế, khắc phục vừa chuyển hóa chúng thành hội 87 Các giải pháp tăng cường thực sách phát triển du lịch quyền huyện Mai Châu đề xuất dự sở bối cảnh, tầm nhìn, quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển xác định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng, tỉnh Hịa Bình sách phát triển du lịch điểm mạnh, điểm yếu, hạn chế du lịch Mai Châu với trọng tâm tổ chức thực sách Điểm mạnh tổ chức thực sách phát triển du lịch huyện Mai Châu có nhiều cần phát huy thời gian tới, đáng ý quan tâm ý cấp lãnh đạo quản lý Đảng quyền địa phương, coi phát triển du lịch hoạt động phát triển trọng tâm, ưu tiên gắn với tham gia tổ chức kinh doanh du lịch (doanh nghiệp) người dân địa phương điểm du lịch Trong số hạn chế, yếu tổ chức thực sách phát triển du lịch huyện Mai Châu phân tích, đánh giá bật lực cụ thể hóa tổ chức thực sách phát triển du lịch thành hoạt động cho tận dụng tiềm năng, th ế mạnh, hội phát triển du lịch huyện huy động tốt nhất, hiệu tham gia tích cực, chủ động doanh nghiệp du lịch cộng động dân cư địa phương Trong số giải pháp tăng cường thực sách phát triển du lịch quyền Huyện đề xuất cho thời gian tới giải pháp tăng cường huy động nguồn lực cho thực sách gắn với tăng cường lực tổ chức thực then chốt, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái trọng tâm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2017) Nghị số 08-NQ/TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Mai Châu (2017) Báo cáo số tiêu Kinh tế - Xã hội thức năm 2016, Mai Châu, Hồ Bình Chính phủ (2007) Nghị định số 92/NĐ-CP ngày 01/6/2007, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật du lịch, Hà Nội Ngô Thị Diệu An Nguyễn Thị Kiều Oanh (2014) Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Đà Nẵng Nguyễn Thanh Hải (2014) Quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình, Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quang Tuấn (2016) Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Doan (2015) Quản lý nhà nước du lịch địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, trường Đại học kinh tế - Đại Học Quốc gia Hà Nội, 92 tr Nguyễn Thị Thùy (2013) Quản lý nhà nước du lịch huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2006) Giáo trình Kinh tế du lịch, 10 NXB Lao động - Xã Hà Nội Phịng Tài Nguyên Môi trường huyện Mai Châu (2017), Báo cáo Tài nguyên 11 môi trường huyện Mai Châu Quốc hội (2017), Luật số 09/2017/QH14, Luật Du lịch ngày 19/6/2017 12 Quốc hội, Hà Nội Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hịa Bình (2018) Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển điểm du lịch quốc gia Mai Châu, tỉnh Hịa Bình đến 13 năm 2030, Hịa Bình Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hịa Bình (2015, 2016, 2017), Báo cáo 14 15 tổng kết tình hình hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Hịa Bình Từ điển Bách khoa tồn thư Việt Nam (1966), NXB Văn học Việt Nam Thủ tướng Chính phủ nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2011) Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày 30/12/2011 phê duyệt "Chiến lược phát triển Du lịch 16 Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", Hà Nội Trịnh Thái Bình (2014) Quản lý nhà nước du lịch tỉnh Tuyên Quang, 17 Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu (2017a) Báo cáo kết công tác Quản 18 lý nhà nước du lịch địa bàn huyện Mai Châu, giai đoạn 2011-2016 Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu (2017b) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 19 năm 2017 Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu (2018) Báo cáo kết công tác Quản lý 20 nhà nước du lịch địa bàn huyện Mai Châu năm 2018 Viện Nghiên cứu Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012) Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ (Dành cho Cán Phịng Văn hóa, Thơng Tin huyện, xã) Phiếu số… ngày vấn:……… I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN: Họ tên cán vấn: Tuổi: Giới tính: Tên quan/đơn vị công tác: Chức vụ: II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM Xin ơng/bà cho biết tình hình quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địa bàn huyện Mai Châu nay? Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địa bàn huyện ? 7.1 Yếu tố khách quan: 7.2 Yếu tố chủ quan: Sự gắn kết quan quản lý nhà nước hộ kinh doanh du lịch III CÁC CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI CHÂU Xin ông /bà cho biết nhận định đánh giá mức độ thực quy định quản lý Nhà nước dịch vụ du lịch địa bàn huyện Mai Châu? (đưa nhận định mức độ đáp ứng mặt: số lượng, chất lượng, dịch vụ ) 10 Xin ông/bà cho biết thuận lợi khó khăn việc quản lý Nhà nước dịch vụ địa bàn huyện Mai Châu? (cụ thể kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, tour, xuất bản) 10.1 Thuận lơi 10.2 Khó Khăn 11 Ơng/bà có đề xuất kiến nghị việc quản lý nhà nước dịch vụ địa bàn huyện Mai Châu? Xin hân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu ơng/bà PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CÁC CƠ SỞ KINH DOANH I Thông tin chung Họ tên:……………………………………… Địa chỉ:………………………………………… Tuổi: ………… Giới tính:  Nam  Nữ Trình độ học vấn  Cấp  Cấp  Cấp  Không học Số nhân hộ:…………… (người) Số lao động hộ:……………… (người) (đối với Cơ sở kinh doanh) Nghề nghiệp chủ hộ:  Nơng – Lâm – Ngư nghiệp  Công nghiệp  Thương mại Dịch vụ  TTCN  Khác……………………………………………………………………… II Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ Loại hình dịch vụ du lịch mà ông bà kinh doanh:…………… 10 Ông/bà có biết quy hoạch xây dựng, phát triển du lịch địa bàn khơng?  Có  Khơng 11 Nếu CĨ ơng/bà biết thơng qua phương tiện thông tin nào?  Loa truyền  Họp thôn,  Báo, Pano  Tivi, internet 12 Ông/bà cho biết địa phương có họp dân triển khai thực quy hoạch phát triển du lịch địa bàn khơng?  Có  Khơng 13 Nếu CĨ ơng/bà có tham gia buổi họp khơng?  Có  Khơng 14 Ơng/bà có đóng góp ý kiến vào thực triển khai quy hoạch khơng?  Có  Khơng 15 Ông/bà cho biết địa phương có đơn vị quản lý phát triển du lịch địa phương không?  Có  Khơng 16 Ơng/bà có biết cơng tác huy động nguồn lực cho phát triển du lịch địa phương khơng?  Có  Khơng 17 Nếu CĨ ơng/bà cho biết thời gian gần địa phương triển khai đầu tư phục vụ cho công tác quản lý nhà nước du lịch?  Tuyên truyền xây dựng địa điểm du lịch  Xây dựng sở hạ tầng  Đầu tư hoạt động quảng bá du lịch  Hỗ trợ tài cho hộ làm du lịch  Đầu tư vào tập huấn cho hộ làm du lịch 18 Hộ ơng/bà tham gia vào phát triển du lịch địa phương?  Nghe tập huấn tuyên truyền  Trực tiếp cung cấp dịch vụ  Đóng góp xây dựng CSHT thơn  Chưa tham gia 19 Đánh giá ông/bà chất lượng buổi tập huấn?  Rất tốt  Kém  Tốt  Rất 20 Hộ gia đình ơng/bà cung ứng dịch vụ du lịch nào?  Lưu trú  Ăn uống  Di chuyển  Dẫn đoàn  Biểu diễn  Dịch vụ khác 21 Đánh giá ông/bà hỗ trợ từ phủ?  Rất hiệu  Hiệu  Không hiệu  Rất không hiệu 22 Nếu sách hỗ trợ khơng hiệu quả, xin ơng/bà cho biết lý do?  Cịn khơng minh bạch thông tin, làm cho người dân không rõ sách hỗ trợ cịn chưa thiết thực với địa bàn  Còn tượng tiêu cực  Mức hộ trợ cịn thấp, khơng làm cho hộ có động lực làm du lịch 23 Theo ơng (bà) có vấn đề bất cập kinh doanh dịch vụ du lịch? Quy chế quản lý khắt khe Khiếu nại người dân xung quanh  Các Khách hàng nhũng nhiễu Khách hàng tự ý sử dụng hàng cấm nhà hàng Khác:………………………………………………………………………… 24 Thuận lợi khó khăn ơng/bà tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch? Thuận lợi: Khó khăn:………………………………….…………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! PHỤ LỤC 03 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐỐI VỚI DU KHÁCH Họ tên:……………………………………… Địa chỉ:………………………………………… Tuổi: ………… Giới tính:  Nam  Nữ Trước có mặt đây, ơng/bà nghe nói Mai Châu, Hịa Bình chưa?  Đã nghe  Chưa Ông/bà đến Mai Châu theo hình thức nào?  Đi theo đoàn, tự  Cá nhân đi, tự  Đi theo tour công ty lữ hành Phương tiện di chuyển ơng/bà là?  Ơ tơ  Xe máy  Xe đạp Ông/bà thấy chất lượng sở hạ tầng du lịch Mai Châu nào?  Tốt  Trung bình  Kém Ơng/bà nhận xét chất lượng dịch vụ lưu trú?  Tốt  Trung bình  Kém 10 Ông/bà nhận xét chất lượng dịch vụ ăn uống?  Tốt  Trung bình  Kém 11 Ông/bà nhận xét chất lượng hoạt động văn hóa?  Tốt  Trung bình  Kém 12 Ông/bà nhận xét phong cách phục vụ người dân?  Tốt  Trung bình  Kém 13 Ơng/bà có th hướng dẫn viên địa khơng?  Có  Khơng 14 Ơng/bà nhận xét cách phục vụ hướng dẫn viên địa?  Rất nhiệt tình  Bình thường  Kém nhiệt tình 15 Ơng/Bà thấy mơi trường nước nào?  Sạch  Bình thường  Nước bẩn, an tồn vệ sinh 16 Ơng/Bà thấy mơi trường khơng khí nào?  Trong lành  Bình thường  Kém lành, nhiều bụi nhỏ 17 Ơng/Bà thấy cơng tác xử lý rác thải nào?  Tốt  Trung bình  Kém, cịn vứt bừa bãi tự nhiên 18 Đánh giá ông/bà công tác quản lý phát triển du lịch nơi ông/bà đến du lịch nào?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... 1.3 Tổ chức thực thi sách phát triển du lịch quyền huyện 1.3.1 Khái niệm mục tiêu tổ chức thực thi sách phát triển du lịch quyền huyện * Khái niệm tổ chức thực thi sách Tổ chức thực thi sách. .. hồn thi? ??n tổ chức thực thi sách phát triển du lịch địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 69 3.1.2 Phương hướng hồn thi? ??n tổ chức thực thi sách phát triển du lịch địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh. .. thi sách phát triển du lịch quyền huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình? - Chính quyền huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình cần phải làm để thực tốt việc tổ chức thực thi sách phát triển du lịch Huyện? Phương

Ngày đăng: 07/06/2021, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w