0
Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Các nguồn gây ô nhiễm môi trờng làng nghề xã An Hoà

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ THÊU REN AN HOÀ, XÃ THANH HÀ, HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (Trang 51 -51 )

4.2.4.1. Nguồn gây ô nhiễm môi trờng không khí:

Các lò đốt hiện nay ở làng nghề là các lò nấu thủ công loại nhỏ, dung tích khoảng 150 - 500 lít và chế tạo bằng thép không gỉ. Trong quá trình sản xuất của làng nghề An Hoà có xử dụng nguồn than để tẩy chuội và sấy sản phẩm, bình quân một tháng toàn bộ làng nghề sử dụng khoảng 3.000kg than, 1.000kg củi để đốt lò.

Các hệ số phát thải dùng cho than antraxit và củi đợc thể hiện trong bảng sau

Bảng 4.8: hệ số phát thải khí đốt than và củi

Hệ số Đơn vị Bụi lơlửng SO2 NOx CO VOC Than

antraxit Kg/tấnnhiên liệu đốt

5A 19,5S 9,0 0,3 0,055

Củi 4,4 0,015 0,34 13,0 0,85

Ghi chú: A: độ tro của than( lấy A= 9,4%)

S: hàm lợng lu huỳnh trong than (lấy S=0,6%)

Nguồn: Asessment of sources of air, water and land pollution , part

one-Tổ chức Y tế thế giới WHO

Căn cứ vào mức tiêu thụ nhiên liệu và hệ số phát thải các chất ô nhiễm trong bảng 4.8 trên, tính toán đợc mức độ phát thải tại bảng 4.9:

Bảng 4.9: phát thải ô nhiễm môi trờng không khí do hoạt động đốt nhiên liệu trong làng nghề (tháng)

Danh mục Đơn vị thụ thực tếLợng tiêu Chất ô nhiễm Tải lợng thải

Than Kg 3.000 Bụi 14,10 SO2 0,35 NOx 27,00 CO 0,9 VOC 0,165 Củi 1.000 Bụi 4,400 SO2 0,015 NOx 0,34 CO 13 VOC 0,85

Các loại khí này hầu hết cha đợc xử lý, thải trực tiếp ra môi trờng xung quanh gây ảnh hởng trực tiếp tới ngời lao động và ô nhiễm môi trờng không khí khu vực.

4.2.4.2. Nguồn gây ô nhiễm môi trờng nớc:

Nguồn gây ô nhiễm nớc chủ yếu từ khâu tẩy, giặt nên chúng tôi chỉ đánh giá về nớc thải của các cơ sở giặt là trong làng. Nớc thải từ các hoạt động khác không đáng kể so với nớc thải khâu giặt, tẩy nên không cần tính đến. Trong làng có khoảng 10 cơ sở giặt là, trong đó có 6 cơ sở có quy mô lớn hơn, các cơ sở còn lại có quy mô nhỏ. Lợng nớc sử dụng tại các cơ sở có quy mô lớn khoảng 5 - 7 m3/ngày/cơ sở, các cơ sở nhỏ khoảng 3-5 m3/ngày/cơ sở. Vì vậy trung bình một tháng sử dụng khoảng: 1560 m3.

Căn cứ vào quy trình sản xuất ta có thể tính đợc lợng chất gây ô nhiễm nớc công đoạn gia công tẩy, giặt. Trong công đoạn này, ngoài than sử dụng để tẩy còn một số hoá chất đợc sử dụng nh: ô xi già H2O2, sô đa Na2CO3, xà phòng và một số ít hoá chất khác nh Javel, Hydrosulphite, axit sulphuric. Ngoài ra còn sử dụng tinh bột sắn để hồ cứng sản phẩm trớc khi là. Với một cơ sở giặt là loại trung bình tại làng An Hoà lợng nguyên liệu sử dụng trung bình trong một tháng nh sau:

ôxi già công nghiệp (H2O2) khoảng 5,7 lít/tháng Silicat Na2SiO2 khoảng 6,1 kg/tháng

Javen khoảng 7,1 kg/tháng H2SO4 khoảng 9,1 kg/tháng Na2CO3 khoảng 8,5 kg/tháng Xà phòng khoảng 30 kg/tháng

Tinh bột sắn khoảng 30 - 40 kg/tháng.

Các cơ sở đều không có hệ thống xử lý nớc. Đây là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng nớc trong làng.

Trong các cơ sở thêu, nguồn phát sinh ô nhiễm là bụi khi pha vải, tuy nhiên mức độ ảnh hởng tới môi trờng xung quanh không lớn. ảnh hởng chủ yếu đến môi trờng làm việc của ngời lao động.

Các chất ô nhiễm chính trong nớc thải của các cơ sở giặt là độ kiềm cao, hàm lợng các chất hữu cơ (do sử dụng tinh bột sắn để hồ sản phẩm), đặc biệt là nồng độ amoni rất cao do các cơ sở sử dụng nớc ngầm đang bị ô nhiễm ni tơ để sản xuất. Hàm lợng COD cao hơn tiêu chuẩn loại B theo QCVN 14 : 2008/BTNMT từ 1,56 - 1,64 lần, nồng độ amoni cao gấp 1,5 – 2,1 lần. Chảy vào mơng tiêu thoát nớc ngoài nớc thải công nghiệp từ các cơ sở giặt là còn có nớc thải sinh hoạt, chăn nuôi của các hộ dân c trong làng. Tại mơng tiêu thoát nớc, nồng độ các chất dinh dỡng cao: Amoni cao gấp gần 4 lần tiêu chuẩn thải loại B theo QCVN 14: 2008/BTNMT. Mức độ ô nhiễm chất hữu cơ là: COD cao gấp 1,74 lần và BOD cao gấp 1,2 lần tiêu chuẩn loại B theo tiêu chuẩn thải QCVN 14: 2008/BTNMT. Kết quả phân tích nớc thải cho đợc thể hiện ở bảng 4.10 sau:

Bảng 4.10: Kết quả phân tích nớc thải làng An Hoà

STT Thông số Đơn vịtính Kết quả 2008/BTNMT QCVN 14:

Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 A B

1. pH 9,15 9,09 7,55 5-9 5-9 2. Amoni mg/l - N 21 18,7 38,95 5 10 3. Nitrite mg/l - N 0,069 0,054 0,053 - - 4. Tổng P mg/l 2,56 2,78 1,18 5 10 5. COD mg/l 164 156 174 50 100 6. BOD mg/l 60 60 90 30 50 7. TSS mg/l 26 39 80 50 100 8. H2S mg/l 0,099 0,108 0,017 1 4 Ghi chú:

Mẫu 1: nớc thải giặt là hộ Nguyễn Đình Trung (An Hoà, Thanh Hà) Mẫu 2: nớc thải giặt là hộ bà Phạm Thị Tâm

Mẫu 3: nớc mơng tiêu thoát nớc

* Nguồn: trung tâm QT PT TN&MT (18/11/2007)

Nhìn vào kết quả phân tích tại bảng trên nh nồng độ Amoni và BOD đều vợt so với QCVN 14 : 2008/BTNMT (cột B), pH tại 2 hộ đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ THÊU REN AN HOÀ, XÃ THANH HÀ, HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (Trang 51 -51 )

×