Trung Quốc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hiện trạng môi trường làng nghề thêu ren An Hoà, xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam và một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường (Trang 30)

Trung Quốc là nớc có nhiều nghề truyền thống phát triển. Từ xa xa nó đã thực sự nổi tiếng với các sản phẩm của nghề dệt, gốm, giấy, nghề đúc kim loại, trải qua những biến đổi trong các thời kỳ lịch sử nhiều nghề thủ công truyền thống vẫn tồn tại và phát triển. Những năm đầu thế kỷ XX lực lợng lao động thủ công làm việc trong các làng nghề là trên 10 triệu lao động với hình thức sản xuất kinh doanh hộ gia đình.

Đến năm 1978 cả nớc có 1,5 triệu doanh nghiệp và trên 16 triệu lao động làm trong lĩnh vực công nghiệp và thủ công nghiệp. Công nghiệp nông thôn chiếm 30% giá trị sản xuất của các công xã nhng hiệu quả kinh tế xã hội lại thấp. Thời kỳ Trung Quốc thực hiện chính sách cải cách, mở cửa, các nghề thủ công truyền thống và làng nghề đợc quan tâm, phát triển trong các xí nghiệp Hơng Trấn. Các xí nghiệp Hơng Trấn đã phát triển các ngành: chế biến nông sản, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ thơng nghiệp.

Xí nghiệp Hơng Trấn là hình thức mới của công nghiệp hoá nông thôn mang màu sắc Trung Quốc nó chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Từ khi thực hiện cải cách đến nay hợp tác xã Hơng Trấn phát triển đã góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn, đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế Trung Quốc.

Với chính sách “li điền bất li hơng”, “nhập xởng bất nhập thành’’, đã có hơn 100 triệu lao động nông nghiệp chuyển sang công nghiệp, thủ công nghiệp và các dịch vụ làm việc tại các xởng sản xuất ngay địa phơng. Các xí nghiệp Hơng Trấn phát triển mạnh mẽ và linh hoạt đã khẳng định thế mạnh của mình trong việc tạo công ăn việc làm, thu hút nhiều lao động, đặc biệt là lao động nhàn rỗi ở nông thôn, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội nông thôn.

Trong giai đoạn 1980 - 1990 ở các làng nghề tồn tại kỹ thuật thủ công, quy mô nhỏ và phân tán, năng suất chất lợng kém, nguyên liệu, chất đốt cung cấp không đủ. Hầu nh hàng năm đều xảy ra tình trạng tranh giành mua nguyên vật liệu, lại thêm hệ thống thông tin rất hạn chế nên sản xuất sản phẩm

phẩm. Để khắc phục tình trạng trên, Chính phủ Trung Quốc đã đề ra chơng trình “Đốm Lửa” nhằm chuyển giao công nghệ và khoa học cho những vùng nông thôn. Liên kết giữa các nhà khoa học, nhà sản xuất và phân phối lu thông hàng hoá.

Phát triển bền vững về môi trờng luôn đợc đề cập và coi đó là một nhiệm vụ thờng xuyên phải thực hiện. Đối với các xí nghiệp Hơng Trấn khi mới thành lập đều phải có những cam kết không đợc làm ảnh hởng đến môi tr- ờng. Điều này đợc quy định rất rõ ràng trong luật xí nghiệp Hơng Trấn.

Nh vậy việc quy hoạch tập trung các làng nghề đã giúp cho làng nghề Trung Quốc phát triển, bền vững cả về kinh tế - xã hội - môi trờng. Việc quy hoạch tập trung và thực hiện các quy định môi trờng nghiêm ngặt là cơ sở để phát triển bền vững làng nghề. Đây chính là kinh nghiệm mà làng nghề nớc ta cần phải nghiên cứu áp dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hiện trạng môi trường làng nghề thêu ren An Hoà, xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam và một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w