Nhiễm làng nghề và kinh nghiệm xử lý ô nhiễ mở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hiện trạng môi trường làng nghề thêu ren An Hoà, xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam và một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường (Trang 32)

Việt Nam

2.3.1. Ô nhiễm làng nghề ở Việt Nam

hoạch, không có các giải pháp kỹ thuật về môi trờng nên tình trạng ô nhiễm môi trờng ở các làng nghề rất phổ biến.

Về mặt quản lý, Nhà nớc đã ban hành các văn bản để bảo vệ môi trờng nh:

- Luật bảo vệ môi trờng đợc quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 và chủ tịch nớc ký sắc lệnh ban hành ngày 10/01/1994.

- Nghị định 175 - CP ngày 18/10/1994 của Chính phủ về hớng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trờng. Đây là cơ sở quan trọng để tiến hành công tác điều tra, khảo sát môi trờng nông thôn, thể hiện qua các điều 4, 5 của nghị định.

- Nghị định 26/CP ngày 26/04/1996 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trờng.

- Chỉ thị 36/CT-TW ngày 25/06/1998 của Ban chấp hành trung ơng Đảng về việc tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

- Quyết định 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 của thủ tớng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển làng nghề nông thôn gắn với việc bảo vệ môi trờng nh:

Nhà nớc có quy hoạch và định hớng phát triển các cơ sở ngành nghề nông thôn đảm phát triển bền vững, giữ gìn tốt vệ sinh môi trờng nông thôn.

Nhà nớc có chính sách khuyến khích việc tiêu thụ và sử dụng các sản phẩm từ nguồn nguyên liệu tự nhiên trong nớc nhằm hạn chế một phần tác hại đến môi trờng của các sản phẩm chất thải hoá chất nhựa công nghiệp ... .

UBND tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng có trách nhiệm quy hoạch chi tiết phát triển làng nghề chỉ đạo huyện xây dựng các cụm tiểu thủ công nghiệp quy mô nhỏ để tạo mặt bằng cho các cơ sở ngành nghề nông thôn phát triển đảm bảo vệ sinh môi trờng.

- Chỉ thị số 200-TTg ngày 29/04/1994 của thủ tớng Chính phủ về đảm bảo nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn.

- Quyết định 237/1998/QĐ-TTg ngày 03/12/1998 của thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt chơng trình mục tiêu Quốc gia nớc sạch vệ sinh môi trờng nông thôn và Chiến lợc Quốc gia về cấp nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn đến 2020 của Bộ xây dựng và Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đợc thủ tớng Chính phủ phê duyệt theo quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/08/2000.

Các văn bản trên là cơ sở bảo vệ môi trờng, phát triển bền vững làng nghề.

2.3.2. Một số kinh nghiệm xử lý ô nhiễm làng nghề ở Việt Nam

Ô nhiễm môi trờng làng nghề ở Việt Nam hiện nay là một trong những vấn đề cần quan tâm, tuy các làng nghề quy mô nhỏ nhng số lợng làng nghề lại nhiều. Nên tác động của làng nghề đến môi trờng là vô cùng lớn.

ở Việt Nam, nớc ta đã đa ra nhiều phơng pháp chính sách để giảm thiểu ô nhiễm môi trờng nh:

2.3.2.1. Sản xuất sạch

- Sản xuất sạch hơn đối với một quá trình sản xuất bao gồm việc sử dụng hiệu quả nguyên liệu và năng lợng, không sử dụng các nguyên liệu độc hại trong quy trình sản xuất, giảm lợng cũng nh tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải.

- Ngoài ra ta còn cần làm thay đổi thái độ ứng xử tới môi trờng, ý thức trách nhiệm của ngời lao động cũng nh ngời quản lý trong việc hoàn thiện công nghệ và sản phẩm sao cho quá trình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

2.3.2.2. Giải pháp công nghệ xử lý chất thải

- Đối với môi trờng không khí: hiện nay do quy mô làng nghề còn cha lớn nên vấn đề ô nhiễm môi trờng không khí tại các làng nghề cha đến mức nguy hiểm, ô nhiễm không khí hiện nay chỉ ở mức cục bộ, trừ một số làng nghề sản xuất có lợng khí thải lớn nh làng nghề sản xuất gạch thủ công thì cần có các hệ thống sử lý ô nhiễm môi trờng không khí nh tỉnh Hà Nam đã xử lý khí thải bằng nớc vôi trong. Các làng nghề ở địa phơng khác do trang bị xử lý đòi hỏi chi phí đầu t trang thiết bị rất cao nên đã bị bỏ qua, né tránh.

- Môi trờng nớc: đây là môi trờng bị ô nhiễm lớn nhất của các làng nghề, vì vậy kinh nghiệm hiện nay của Việt Nam nh đối với làng nghề dệt

cần phải tiến hành xử lý sơ bộ nớc thải tại từng cơ sở sản xuất trớc khi thải chung vào mơng thải của làng nghề đa đến nơi sử lý sau cùng.

- Chất thải rắn: chất thải rắn của các làng nghề hiện nay đối với Việt Nam cha có biện pháp hữu hiệu để xử lý. Đối với một số loại chất thải rắn có thể tái chế thì thu gom và tái chế, còn lại vẫn sử dụng các phơng pháp xử lý đơn giản nh thu gom để chôn lấp tập trung.

PHầN III: địa bàn và phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hiện trạng môi trường làng nghề thêu ren An Hoà, xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam và một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường (Trang 32)