Do nguồn lực BVMT làng nghề cũng hạn chế nên cần có sự hỗ trợ ban đầu của Nhà nớc để tạo sự chuyển biến về cả nhận thức và việc làm nhằm giảm tải l- ợng ô nhiễm của làng nghề. Trớc hết cần tập trung vào:
- Hỗ trợ kinh phí tạo cơ sở hạ tầng, trong đó có việc quy hoạch các khu cụm làng nghề, hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nớc thải tập trung, hệ thống quản lý chất thải rắn của cụm khu làng nghề.
- Xã hội hoá bảo vệ môi trờng.
- Hỗ trợ kinh phí nghiên cứu, khuyến khích áp dụng công nghệ bảo vệ môi trờng cho các mô hình trình diễn để nhân rộng mô hình.
- Khuyến khích các cơ sở sản xuất xử lý nớc thải, khí thải, chất thải rắn và quản lý môi tròng bằng vốn vay u đãi.
- Hỗ trợ một phần kinh phí quan trắc môi trờng định kỳ hàng năm từ nguồn thu của các cơ sở sản xuất.
- Xây dựng mức thuế thu nhập doanh nghiệp, mức lãi suất tín dụng u đãi cho các cơ sở sản xuất kinh doanh tại làng nghề có áp dụng sản xuất sạch hơn nhằm khuyến khích các doanh nghiệp nh giảm thuế cho phần lợi nhuận do sản xuất sạch hơn mang lại.
Nguồn đầu t:
- Từ ngân sách Nhà nớc dành cho BVMT ở địa phơng (1% tổng chi phí ngân sách). Xây dựng cơ chế cho phép dùng vốn sự nghiệp môi trờng để hỗ trợ xử lý môi trờng làng nghề theo tỷ lệ phù hợp.
- Từ nguồn vốn đầu t của chủ sản xuất. - Từ nguồn vốn ODA dành cho BVMT.
- Từ quỹ BVMT Việt Nam (năm 2002 ngân sách Nhà nớc cấp cho các làng nghề trong nớc ban đầu 200 tỷ đồng và hàng năm bổ xung thêm 10%, đến năm
2008 là 500 tỷ đồng vốn điều lệ từ các nguồn thu nớc thải, chất thải rắn ... , các nguồn tài trợ khác). (V - 12 Báo cáo môi trờng quốc gia năm 2008).
- Từ khoản thu 50% nguồn thu phí nớc thải để lại cho địa phơng quản lý theo NĐ 67/2003/NĐ-CP. Cần tăng cờng thu phí nớc thải, thu gom vận chuyển chất thải rắn để có nguồn kinh phí cấp cho BVMT làng nghề.
- Từ nguồn tài trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế cho BVMT làng nghề.