Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của làng nghề

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hiện trạng môi trường làng nghề thêu ren An Hoà, xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam và một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường (Trang 39)

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Điều kiện khí hậu

Khí hậu xã Thanh Hà nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên có đầy đủ các đặc trng của khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng, đó là nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đông lạnh.

Mùa đông lạnh bắt đầu từ tháng 11 năm trớc kết thúc vào tháng 4 năm sau, thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, khô hanh. Hớng gió thịnh hành là gió Đông Bắc và gió Đông Nam.

Mùa hè bắt đầu từ tháng 5 kết thúc vào tháng 10, số giờ nắng trong năm khoảng 1300 giờ nắng. Nhiệt độ trung bình năm 240C, nhiệt độ cao nhất lên đến 39,80C. Chế độ ma ở Hà Nam thay đổi nhiều trong năm, ma tập trung vào mùa hè (mùa ma) bắt đầu từ tháng 5 kéo dài đến tháng 10, tổng lợng ma trung bình trong năm là 1582mm. Độ ẩm trung bình năm khoảng 82,42%.

Đặc điểm khí hậu thời tiết đợc tổng hợp tại bảng 4.1. .

Bảng 4.1: số liệu quan trắc thời tiết khí hậu năm 2008 Tháng Nhiệt độ TB (0C) Số giờ nắng (h) Lợng ma (mm) ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) 1 16,5 62,9 1,6 72 1,9 2 21,3 46,2 59,6 87 1,7 3 20,9 9,3 47,9 92 2 4 22,8 82,6 51,7 85 1,7 5 26,4 145,9 329,5 83 1,6 6 29,8 232,2 53 80 1,5 7 29,9 233,9 269,3 80 1,9 8 28,5 126,2 228,9 86 1,2 9 26,6 125,5 231,8 85 1,7 10 24,5 88,8 285,4 83 1,8 11 20,7 114,6 11,6 73 2,1 12 20,1 31,7 11,8 83 1,6 TB năm 24,0 108,3 131,8 82,4 1,7

Nguồn: trung Tâm dự báo khí tợng thuỷ văn tỉnh Hà Nam 2008

4.1.1.2. Địa hình thổ nhỡng

Xã thanh Hà có địa hình bằng phẳng, thành phần đất chủ yếu là đất phù sa, thành phần cơ giới nhẹ, đất tơi xốp. Nhìn chung đất đai của xã thuộc loại có độ phì nhiêu cao. thích hợp cho trồng rau màu, cây ăn quả, có điều kiện phát triển trang trại. Vùng đồng thích hợp cho cấy lúa và có thể phát triển một số cây ăn quả nh: cam canh, nhãn, vải ... .

4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

4.1.2.1. Đặc điểm dân số và lao động

Dân số - lao động của xã qua các năm 2006 - 2008 đợc thể hiện qua bảng 4.2. Nguồn lao động của xã tơng đối dồi dào và chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, hiện nay toàn xã có 3039 hộ, với 13007 nhân khẩu, số hộ nông nghiệp là: 937 hộ (chiếm 30,83%), lao động nông nghiệp 2973 lao động (chiếm 24,84%). Hộ phi nông nghiệp là 2102 hộ (chiếm 69,17 %), trong đó hộ ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) là 1488 hộ (chiếm 70,79% số hộ phi nông nghiệp). Số lao động tham gia vào các hoạt động ngành nghề tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lao động và có xu hớng tăng lên về tỷ trọng. Lao động CN - TTCN luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng cơ cấu lao động chiếm gần một nửa số lao động qua các năm, năm 2006 là 4585 lao động chiếm 71,81% lao động, và số lợng lao động này liên tục tăng lên với tốc độ bình quân khoảng gần 700 lao động trên năm. Lao động làm dịch vụ chỉ tăng lên từ 2004, tuy nhiên lực lợng lao động này chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong số lao động phi nông nghiệp (khoảng 2,88% năm).

Số lao động nông nghiệp có xu hớng giảm, năm 2006 là 3814 lao động nhng đến 2008 chỉ còn 2973 lao động giảm 841 lao động. Điều này cho thấy số lao động làm nông nghiệp đã chuyển dần sang các lĩnh vực khác, chủ yếu là TTCN. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp ngày càng tăng, tỷ trọng ngành TTCN đã chiếm u thế cùng với thơng mại - dịch vụ. Theo chiến lợc phát triển kinh tế của xã, trong những năm tới phấn đấu ngành CN - TTCN đóng góp 60% GDP của xã, đồng thời đa xã Thanh Hà trở thành trung tâm TTCN của huyện Thanh Liêm.

Bảng 4.2: tình hình dân số lao động xã Thanh Hà năm 2006-2008

TT Chỉ tiêu ĐVT

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số l- ợng Cơ cấu (%) Số l- ợng Cơ cấu (%) So với 2006 tăng (+), giảm (-) Số l- ợng Cơ cấu (%) So với 2007 tăng (+) giảm (-) I Tổng dân số Khẩu 13112 13018 -94 13007 -11

1.1 Nông nghiệp Khẩu 4577 34,91 4265 32,76 - 312 4162 32,00 -103 1.2 Phi Nông nghiệp Khẩu 8535 65,09 8753 67,24 + 218 8845 68,00 + 92

II Lao động Ngời 10199 11352 + 1152 11969 + 618

2.1 Nông nghiệp Ngời 3814 37,40 3281 28,90 -533 2973 24,84 -308 2.2 Phi nông nghiệp Ngời 6385 62,60 8071 71,10 + 1686 8997 75,16 + 926 2.2.1 CN - TTCN Ngời 4585 71,81 5793 90,73 + 1208 6369 57,14 + 576 2.2.2 Thơng nghiệp Ngời 875 13,70 1059 16,59 + 184 1134 10,18 + 75 2.2.3 Xây dựng Ngời 805 12,61 1000 15,67 + 195 1173 10,52 + 172 2.2.4 Dịch vụ Ngời 120 1,88 218 3,42 + 98 321 2,88 + 103

III Tổng số hộ Hộ 2661 2863 + 202 3039 + 176

3.1 Nông nghiệp Hộ 1157 43,48 1088 43,48 -69 937 30,83 -151 3.2 Phi Nông nghiệp Hộ 1504 56,52 1775 56,52 + 271 2102 69,17 + 327 3.2.1 CN - TTCN Hộ 1032 38,78 1274 38,78 + 242 1488 70,79 + 214 3.2.2 Hộ thơng nghiệp Hộ 209 7,85 233 7,85 + 24 265 12,61 + 32 3.2.3 Hộ xây dựng Hộ 238 8,94 220 8,94 -18 274 13,04 + 54 3.2.4 Hộ dịch vụ Hộ 25 0,94 48 0,94 + 23 75 3,57 + 27

IV Một số chỉ tiêu BQ

4.1 Bình quân khẩu/hộ khẩu/hộ 4,93 4,55 - 0,38 4,28 -0,27 4.2 Bình quân LĐ/hộ LĐ /hộ 3,83 3,96 + 0,13 3,94 -0,03

(Nguồn: phòng thống kê huyện Thanh Liêm)

Bảng 4.2 cho thấy: biến động cơ cấu dân số lao động của xã trong thời gian theo hớng chuyển đổi từ nông nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp. Đây là sự phát triển của vùng nông nghiệp theo hớng tích cực.

4.1.2.2. Đất đai và tình hình sử dụng đất đai

Qua các năm tình hình sử dụng đất đai của xã có sự thay đổi, đợc thể hiện qua bảng 4.3.

Bảng 4.3: biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2008 so với năm 2007 và năm 2005

Thứ tự Mục đích sử dụng đất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diện tích năm 2008

So với năm 2007 So với năm 2005 Diện tích Tăng (+) giảm (-) Diện tích Tăng (+) giảm (-) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Tổng diện tích tự nhiên 811,11 811,11 811,0 7 +0,04 1 Đất nông nghiệp NNP 577,31 595,00 -17,69 617,5 4 -40,23 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 531,67 547,71 -16,04 569,1

2 -37,45 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 500,32 516,36 -16,04 529,5

8 -29,26 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 475,32 491,36 -16,04 512,3

6 -37,04 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 2,21 2,21 2,21

1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 22,79 22,79 15,01 +7,78 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 31,35 31,35 39,54 -8,19 1.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 45,64 47,29 -1,65 48,42 -2,78 2 Đất phi nông nghiệp PNN 231,70 214,01 +17,69 191,4

0 +40,30

2.1 Đất ở OTC 60,57 60,57 61,52 -0,95

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 60,57 60,57 61,52 -0,95 2.2 Đất chuyên dùng CDG 143,79 126,57 +17,22 105,2

9 +38,50 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 1,53 2,18 -0,65 1,56 -0,03

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 0,28 0,28 0,28

2.2.3 Đất an ninh CAN 0,35 0,35 0,35

2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 10,74 10,74 3,39 +7,35 2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 130.89 113.02 +17,87 99,71 +31,88 2.3 Đất tôn giáo, tín ngỡng TTN 2,66 2,66 2,66

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 8,67 8,67 8,70 -0,03 2.5 Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng SMN 13,52 13,05 +0,47 13,23 +0,29

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 2,49 2,49 +2,49

3 Đất cha sử dụng CSD 2,10 2,10 2,13 -0,03

3.1 Đất bằng cha sử dụng BCS 2,10 2,10 2,13 -0,03

(nguồn: thống kê 25-2-2009 của sở tài nguyên và Môi trờng tỉnh Hà Nam)

Qua bảng 4.3 ta thấy năm 2008 so với năm 2005 cơ cấu đất tự nhiên theo mục đích sử dụng của xã Thanh Hà nh sau:

Tổng diện tích đất tự nhiên là: 811,11 ha, trong đó đất nông nghiệp là: 577,31 ha chiếm trên 71% tổng diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp giảm so với năm 2005 là 40,23 ha (do quá trình đô thị hóa chuyển mục đích đất nông nghiệp sang đất chuyên dùng). Đất thổ c là 60,57 ha chiếm 7,4% tổng diện tích đất tự nhiên.

Diện tích đất chuyên dùng tăng mạnh từ 105,2 ha năm 2005 lên 143,79 ha năm 2008, diện tích đất chuyên dùng tăng chủ yếu vào mục đích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp.

Nh vậy tình hình sử dụng đất của địa phơng trong thời gian qua rất phù hợp với chiến lợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp.

4.1.2.3. Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi địa ph- ơng, cơ sở hạ tầng cũng phản ánh trình độ phát triển của mỗi địa phơng.

- Đờng giao thông

Xã có vị trí địa lý khá thuận lợi trong việc lu thông hàng hoá: nằm sát trung tâm huyện Thanh Liêm, có đờng Quốc lộ 1A và đờng liên huyện chạy dọc theo chiều dài xã, xã cách đờng Quốc lộ 21A, thị xã Phủ Lý khoảng 5 km về phía Nam.

Hệ thống giao thông trong xã có khoảng 35 km, trong đó có 6 km đờng quốc lộ 1A; 5 Km trục liên huyện đều đã đợc giải nhựa Apphan. Hệ thống giao thông nông thôn 100% đợc bê tông hoá. Tuy nhiên do tốc độ công nghiệp hóa của khu vực, lu lợng xe ô tô trọng tải lớn càng ngày càng cao (khoảng 800 lợt xe mỗi ngày) đã gây ra tình trạng ùn tắc. Đồng thời những đoạn đờng có mật độ xe chạy qua nhiều đã bị xuống cấp nghiêm trọng.

- Năng lợng điện

Hiện tại toàn xã có 4 trạm biến áp với công suất 4.790 KVA, mỗi năm đợc cung cấp 15,7 triệu KW. Hệ thống điện đã đợc đầu t cải tạo liên tục nhng vào những thời điểm, cao điểm lợng tiêu thụ trên địa bàn lớn nên thờng xảy ra tình trạng quá tải.

- Đầu t, phát triển đời sống dân sinh khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.4: các công trình phúc lợi của xã

Cơ sở Đơn vị Số lợng 1. Trờng học Trờng 11 - Hệ THCS Trờng 2 - Hệ tiểu học Trờng 3 - Mần non Trờng 6 2. Trạm y tế Trạm 1

3. Trung tâm văn hoá 1

Các công trình phúc lợi của xã đã và đang góp những phần tích cực cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng. Các trờng học đã đợc đầu t mở rộng đảm bảo đầy đủ những điều kiện học hành tốt nhất cho học sinh. Trạm y tế xã ở gần trung tâm xã tạo điều kiện tốt nhất để mọi ngời dân đến khám chữa bệnh đợc thuận lợi nhất. Do có công ăn việc làm và thu nhập thờng xuyên nên đời sống về vật chất và tinh thần của nhân dân trong làng đợc nâng cao. Số hộ có nhà cao tầng, nhà mái bằng chiếm tỷ lệ 56%, số hộ có điện thoại chiếm tỷ lệ 35% số hộ dân trong thôn. 100% số hộ dân có tivi, radiocassette. Trong làng có gần 200 xe máy. Không còn hộ đói và nhà tranh tre vách đất, số hộ nghèo giảm còn 7%. Xã có một trạm phát thanh trung tâm, và ở mỗi xóm đều có một loa phóng thanh. Trạm phát tranh có nhiệm vụ phát thanh các tin tức liên quan tới các nghị quyết của đảng, chính sách của chính phủ, các quy định của tỉnh, huyện, xã và các thông tin về tình hình sản xuất ..., đến nhân dân trong xã.

Ngành bu chính viễn thông đã xây dựng một điểm bu điện văn hoá xã để phục vụ nhân dân có nhu cầu tiếp cận thông tin với nhiều đầu sách, báo.

Tình hình an ninh chính trị và trật tự xã hội đợc giữ vững. Làng An Hoà có di tích lịch sử đợc Nhà nớc xếp hạng năm 1997 là đình An Hoà và đợc UBND tỉnh công nhận danh hiệu làng văn hoá năm 1997 và luôn giữ vững danh hiệu trên.

- Hệ thống thuỷ lợi

Hệ thống tới tiêu của xã đã đợc đổ bê tông với chiều dài là 16 km. Hệ thống thoát nớc, cống rãnh đợc xây dựng kiên cố từ 3 năm trớc đây, nhng hiện nay do sự phát triển quy mô sản xuất với quy mô lớn hơn nhiều nên tình trạng ùn tắc, ứ đọng xảy ra thờng xuyên, nhiều khi tràn lên mặt đờng, gây ô nhiễm môi trờng. Ngoài ra việc đầu t cho hệ thống này không đợc đồng bộ, mang tính chất chắp vá đã làm cho hệ thống bị xuống cấp nhanh chóng. Đây chính là điểm cần quan tâm giải quyết vì nó có sự ảnh hởng rất lớn tới vấn đề môi tr- ờng trong xã.

4.1.2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của xã

Thanh Hà là một xã đứng thứ hai về phát triển kinh tế của huyện Thanh Liêm. Với bản chất cần cù, chịu khó, không ngừng học hỏi, vơn lên của ngời dân, nền kinh tế xã đã phát triển mạnh với việc duy trì và phát triển nghề thêu ren. Nền kinh tế xã đang phát triển với sự gia tăng giá trị tất cả các ngành, cơ cấu kinh tế, thay đổi dần theo hớng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành dịch vụ, đợc thể hiện qua bảng 4.5.

Bảng 4.5 : kết quả sản xuất kinh doanh của xã Thanh Hà qua 3 năm 2006-2008

Ngành

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Giá trị

(triệu đ) Cơ cấu(%) (triệu đ)Giá trị cấu (%)

So với 2006 (tăng (+),

giảm (-)) (triệu đ)Giá trị cấu (%) So với năm 2007 tăng (+), giảm (-) 1. Tổng thu nhập 78.787,38 96.884,00 + 18.096,62 103.043,83 + 6.159,83 - Công nghiệp - TTCN 36.642,38 46,51 48.823,40 50,39 + 12.181,02 53.677,93 52,09 + 4.854,53 - Thơng mại - dịch vụ 16.540,00 20,99 23.453,10 24,21 + 6.913,10 27.068,40 26,27 + 3.615,30 - Nông nghiệp 25.605,00 32,50 24.607,50 25,40 -997,50 22.297,50 21,64 -2.310,00 2. Thu nhập BQ/LĐ/năm 7,73 8,53 + 0,81 8,61 + 0,07 3. Thu nhập BQ/ngời/năm 6,01 7,44 + 1,43 7,92 + 0,48 4. Thu nhập BQ/hộ/năm 29,61 33,84 + 4,23 33,91 + 0,07

(nguồn: phòng thống kê huyện Thanh Liêm)

Qua bảng 4.5 ta thấy nghề thêu ren của xã luôn là một thế mạnh phát triển kinh tế. Năm 2008 giá trị ngành CN - TTCN của xã đạt trên 53,67 tỷ đồng, tăng 4,85 tỷ đồng so với năm 2007. Thu nhập bình quân một lao động CN- TTCN là 8,428 triệu động/năm. Đã giải quyết việc làm cho 6369 lao động địa phơng và 3000- 4500 lao động địa phơng khác. Thu nhập bình quân một hộ CN- TTCN khoảng 33,91 triệu đồng/năm, đóng góp ngân sách Nhà n- ớc hơn 36 triệu đồng (Báo cáo sở công nghiệp năm 2008).

Ngành thơng mại dịch vụ của xã trong những năm gần đây có xu hớng tăng nhanh hơn các ngành khác cả về giá trị và tỷ trọng cơ cấu kinh tế chung. Với tốc độ tăng bình quân nhiều nhất 12,5%, lao động ngành này có thu nhập bình quân cao nhất so với lao động của các ngành khác.

4.2. những nét đặc trng về sản xuất của làng nghề thêuren An hoà. ren An hoà.

4.2.1. Lịch sử làng nghề:

Nghề thêu ren truyền thống tại làng An Hoà đã có từ cách đây hơn một thế kỷ (bắt đầu từ năm 1893). Cụ Nguyễn Đình Thản phiêu bạt đến thôn Khuất Động, huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây để tìm kiếm việc làm. ở đây cụ học đợc nghề thêu tranh, thêu truyền thần, hoa lá, con giống. Sau đó cụ về làng trực tiếp đào tạo và dạy nghề cho một số thanh niên trong làng. Cứ nh thế, cho đến nay nghề thêu trong làng đã phát triển mạnh mẽ. Đến những năm 1995 - 1998 số lao động lành nghề trong xã lên đến hơn 2.000 ngời.

Đến nay, xã Thanh Hà đã có 2 làng đợc công nhận làng nghề thêu ren truyền thống là An Hoà và Hoà Ngãi, số lao động làm nghề thêu ren truyền thống trong xã đã lên đến 5.740 ngời, trong đó làng An Hoà đã có tới 1.500 ngời chiếm tỷ lệ khoảng 91% tổng số lao động trong làng. Các nghệ nhân đợc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hiện trạng môi trường làng nghề thêu ren An Hoà, xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam và một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường (Trang 39)