0
Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Hiện trạng môi trờng nớc

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ THÊU REN AN HOÀ, XÃ THANH HÀ, HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (Trang 59 -59 )

4.4.2.1. Nớc mặt

Nguồn nớc mặt trong làng chủ yếu là các ao, hồ. Hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh sinh hoạt của nhân dân đã ảnh hởng nhiều đến chất lợng môi trờng nớc mặt tại làng An Hoà. Các ao trong làng đều là những ao tù, là nơi chứa nớc thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm, sinh hoạt của nhân dân và sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Cá biệt một số ao tù còn bốc mùi hôi thối do sự phân huỷ yếm khí của các chất hữu cơ. Kết quả phân tích nớc ao trong làng cho thấy đều không đạt tiêu chuẩn loại B1 theo QCVN 08:2008/BTNMT, không đủ tiêu chuẩn để cấp nớc cho sinh hoạt cũng nh nuôi trồng thuỷ sản. Vấn đề cung cấp nớc sạch cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân trong làng gặp nhiều khó khăn do nguồn nớc đang bị ô nhiễm.

Kết quả phân tích cho thấy tại các ao có nhiều bèo thì nồng độ các chất dinh d- ỡng giảm. Kết quả phân tích chất lợng nớc mặt đợc thể hiện ở bảng 4.13 sau:

Bảng 4.13: chất lợng nớc mặt tại khu vực thôn An Hoà

Đơn vị

QCVN 08

-2008/BTNMT M1 M2 M3 M4 M5 B1

pH - 5,5 - 9 8,3 6,5 6,3 7,5 8,3 Ô xy hoà tan (DO) mg/l > 4 1,6 1,2 2,6 1,4 1,5

COD mg/l 30 41 48 40,2 43 45,7 BOD mg/l 15 20,6 23,4 19,2 22,3 21,4 Florua (F-) mg/l 1,5 0,02 0,5 1,02 0,03 0,97 Sắt (Fe) mg/l 1,5 2,4 4 1,4 2,1 2,6 NH+ 4 (tính theo N) mg/l 0,5 16,3 8 15,3 14,5 12,3 Coliform MPN/100m l 7500 5861 5433 6464 5223 5765 Ghi chú:

M1:Cạnh đình làng Thôn An Hoà - Thanh Hà M2: ao nhà bà Hợi,An Hoà - Thanh Hà

M3: ao nhà ông Phạm Văn Tạo - An Hoà - Thanh Hà

M4: ao nhà ông Nguyễn Đình Trung - An Hoà - Thanh H à

M5: ao nhà ông Nguyễn Viết Dũng- An Hoà - Thanh Hà

* Nguồn: trung tâm QT PT TN&MT (18/11/2008)

Ô nhiễm chất hữu cơ: các kết quả phân tích cho thấy nớc trong ao có hàm lợng chất hữu cơ COD cao gấp 1,34 - 1,6 lần, BOD cao gấp 1,28 - 1,56 lần tiêu chuẩn loại B1 theo QCVN 08:2008/BTNMT. Qua khảo sát các nguồn thải vào ao hồ, chúng tôi thấy nguyên nhân chính của tình trạng trên là chất thải do hoạt động sản xuất của các hộ làm nghề, cộng thêm là chất thải từ các hoạt động sinh hoạt và chăn nuôi của nhân dân trong làng gây ra.

Ô nhiễm chất dinh dỡng: sự xuất hiện với nồng độ cao của nitơ và phốt pho làm cho nớc bị phú dỡng, các loại tảo phát triển mạnh gây nên hiện tợng nớc nở

hoa. ô nhiễm các chất dinh dỡng trong các ao hồ là do chất thải sinh hoạt, chăn nuôi.

N

ớc m a:

Hiện nay nớc ma đợc a chuộng trong sinh hoạt hơn so với nớc giếng khoan và đợc coi là nguồn nớc sạch nhất vì hiện nay trên địa bàn cha có nớc máy để sử dụng. Nớc ma chủ yếu chỉ dùng trong nấu ăn, nớc uống tuy nhiên số lợng ngời sử dụng nguồn nớc này không nhiều. Số hộ dùng nớc ma cũng chỉ có 40% (số hộ điều tra). Nớc ma trên địa bàn đợc sử dụng không lớn bởi do điều kiện đất đai trật hẹp không phải hộ nào cũng có thể xây bể chứa dung tích lớn.

Theo ý kiến của ngời dân thì chất lợng nớc ma tại địa phơng đã bị ảnh h- ởng do bụi từ các hoạt động sản xuất nh khai thác khoáng sản, ô nhiễm bụi từ các nhà máy xi măng ..., bởi vậy nớc ma bây giờ thờng có nhiều cặn đen hơn so với khoảng 10 năm trớc. Các bụi khói tích tụ trên mái nhà thờng cho nớc những trận ma đầu tiên có màu đen và nhiều cặn. Do đó các hộ chỉ thờng sử nớc ma từ trận thứ 2 trở đi.

4.4.2.2. Nớc ngầm

Nguồn nớc sinh hoạt chính trong làng là nớc ngầm và nớc ma (trong làng cha có nớc máy). Theo phản ánh của ngời dân và chính quyền địa phơng, nớc ngầm ở tầng chứa nớc pleistocen bị nhiễm mặn không thể sử dụng đợc, ở tầng chứa nớc Holocen, một số nơi cũng bị nhiễm mặn, nớc bị nhiễm bẩn do thẩm lậu nguồn nớc mặt đã bị ô nhiễm trong làng. Nớc ngầm ở đây có nồng độ Amoni cao hơn tiêu chuẩn nớc cấp cho sinh hoạt 10,30 lần, sau khi lọc đợc qua lớp cát sỏi nồng độ amoni của mẫu vẫn cao hơn tiêu chuẩn nớc cấp cho sinh hoạt 5,04 lần. Ngoài ra nớc ngầm còn có dấu hiệu bị ô nhiễm kim loại nặng, có mùi tanh: hàm lợng sắt trong nớc cha lọc cao gấp gần 3 lần quy chuẩn cho phép theo QCVN 09 : 2008/BTNMT. Kết quả phân tích chất lợng nớc ngầm đợc thể hiện ở bảng 4.14:

Bảng 4.14: kết quả phân tích nớc ngầm làng An Hoà

STT Thông số Đơn vịtính 2008/BTNMTQCVN 09 : Nớc ngầm cha lọcM1 M2 Trung Nớc ngầm đã lọc bình M3 M4 Trungbình

1 pH 5,5 - 8,5 7,17 6,25 6,71 6,54 4,28 5,41

2 Amôni (tính theoN) mg/l 0,1 10,8 12,5 11,65 8,75 10,62 9,69

3 Nitrit (NO -2)(tính theo N) mg/l 1,0 0,21 0,15 0,18 0,11 0,05 0,08

4 Sulfat (S O42-) mg/l 400 460 430 445,00 342 238 290,00 5 Clorua (Cl -) mg/l 250 685 750717,50 685 650 667,50 6 Sắt (Fe) mg/l 5 15,2 17,8 16,50 12,2 13,5 12,85 7 Mangan (Mn) mg/l 0,5 2,65 4,58 3,62 1,254 2,98 2,12 8 cứng (tính theoCaCO 3) mg/l 500 815 727 771 655 545 600 9 Chất rắn tổng số mg/l 1500 774 662718,00 412 485 448,50

(Nguồn: trung tâm QT PT TN&MT (18/11/2005)

Ghi chú: - Độ sâu nớc ngầm: 20 - 50m.

- M1: bà Trần Thị Hợi thôn An Hoà - xã Thanh Hà - M2: ông Nguyễn Đình Trung thôn An Hoà - Thanh Hà

- M4: ông Nguyễn Đình Yên, An Hoà - Thanh Hà

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ THÊU REN AN HOÀ, XÃ THANH HÀ, HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (Trang 59 -59 )

×