1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hình tình thương mại điện tử b2c ở việt nam

25 5,6K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 296,1 KB

Nội dung

thuật ngữ mô tả sự giao tiếp giữa các doanh nghiệp và người tiêu dùng trong việcbán hàng hóa và dịch vụ”.Tuy nhiên, tập đoàn Sybase đưa ra định nghĩa TMĐT B2C là “khả năng củadoanh nghiệ

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

THUYẾT TRÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Chủ đề: HÌNH TÌNH TMĐT B2C Ở VIỆT NAM

Nhóm 19 – Lớp 11DMA1

Trang 2

MỤC LỤC

1 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2

1.1 Khái niệm thương mại điện tử (TMĐT) 2

1.2 Các loại hình thương mại điện tử 2

2 B2C 2

2.1 Khái niệm B2C trong thương mại điện tử 2

2.2 Đặc điểm của loại hình B2C 3

2.3 Lợi ích của mô hình B2C 4

2.4 Các bước thực hiện mô hình 4

2.5 Các mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử B2C 4

3 HÌNH TÌNH TMĐT B2C Ở VIỆT NAM 5

3.1 Thực trạng 5

3.1.1 Toàn cảnh về mô hình B2C tại Việt Nam năm 2012 5

3.1.2 Quy mô thị trường thương mại điện tử B2C tại Việt Nam năm 2012 8

3.2 Nguyên nhân 8

3.2.1 Phía doanh nghiệp: vấn đề hạ tầng (hệ thống thanh toán, dịch vụ logistic) 8

3.2.2 Phía khách hàng: thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt 10

3.3 Bước cải tiến của doanh nghiệp Việt Nam 10

3.4 Giải pháp giúp thành công với mô hình B2C cho các doanh nghiệp 14

4 XU HƯỚNG TMĐT B2C Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC 15

4.1 Đánh giá chung 15

4.1.1 Thế giới 15

4.1.2 Việt Nam 16

4.2 Xu hướng phát triển của Việt Nam và Thế giới 17

5 SO SÁNH B2B VÀ B2C 18

6 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH KINH DOANH AMAZON.COM 20

6.1 Giới thiệu Amazon 20

6.2 Mô hình 21

Trang 3

1 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Thương mại điện tử (hay còn gọi là E-Commerce hay E-Bussiness) là mộtquy trình thanh toán hay mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua máy móc, phươngtiện điện tử, mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính và Internet

Theo ủy ban Châu Âu: “Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện cáchoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử Nó dựa trên việc xử lý và truyền

dữ liệu dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh”

1.2 Các loại hình thương mại điện tử

Hiện nay vẫn còn nhiều tranh cãi về các hình thức tham gia thương mại điện

tử cũng như các phân chia các loại hình thức TMĐT Nếu phân chi theo đối tượngtham gia thì có 3 đối tượng chính:

 Chính phủ (G – Government)

 Doanh nghiệp (B – Business)

 Người tiêu dùng (C – Consumer)

Nếu kết hợp đôi một trong 3 đối tượng này ta sẽ có 9 hình thức khác nhau:B2C, B2B, B2G, G2B, G2G, G2C, C2G, C2B, C2C Trong đó các loại hình thứcchính là:

Trang 4

thuật ngữ mô tả sự giao tiếp giữa các doanh nghiệp và người tiêu dùng trong việcbán hàng hóa và dịch vụ”.

Tuy nhiên, tập đoàn Sybase đưa ra định nghĩa TMĐT B2C là “khả năng củadoanh nghiệp trong việc cung ứng các sản phẩm, hàng hoá, sự hỗ trợ và thông tintrực tiếp cho người tiêu dùng cá nhân trên Internet”

Cũng trong hoàn cảnh tương tự, IBM định nghĩa TMĐT B2C là “việc sửdụng các công nghệ trên cơ sở Web để bán hàng hoá, dịch vụ cho một người tiêudùng cuối cùng”

Ba định nghĩa đưa ra trên đây có điểm tương đồng là cùng xem xét B2C dướidạng “sự giao tiếp giữa”, “khả năng của” và “việc sử dụng”, khác hẳn cách hiểuđược sử dụng phổ biến hiện nay mô tả TMĐT B2C đơn giản là “việc bán hàng hoá,sản phẩm hoặc dịch vụ giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng” TMĐT B2C baogồm cả việc bán hàng hoá, sản phẩm và dịch vụ; đồng thời bao gồm cả việc trao đổithông tin hai chiều giữa người sử dụng (người tiêu dùng) và hệ thống thương mại(doanh nghiệp)

Ngoài ra, cần phải hiểu chữ C trong B2C là end-users Nghĩa là C có thể là

cá nhân, song cũng có thể là doanh nghiệp (mua sắm hàng hóa để tiêu dùng)

B2C là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng qua cácphương tiện điện tử:

 Doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử để bán hàng hóa, dịch vụ tớingười tiêu dùng (thiết lập website, hình thành cơ sở dữ liệu về hàng hoá, dịch vụ;tiến hành các quy trình tiếp thị, quảng cáo, phân phối trực tiếp tới người tiêu dùng)

 Người tiêu dùng thông qua các phương tiện điện tử để lựa chọn, mặc cả, đặthàng, thanh toán, nhận hàng

 Giao dịch B2C tuy chiếm tỷ trọng ít (khoảng 10%) trong TMĐT nhưng có sựphạm vi ảnh hưởng rộng

 Đặc điểm của loại hình B2C là sự đa dạng về số lượng nhà cung cấp và thịtrường, bất cứ 1 nhà cung cấp nào cũng có thể mở ra một trang web hoặc một kênhgiao dịch và đưa những thông tin về sản phẩm, dịch vụ của mình lên mạng để phục

Trang 5

vụ khách hàng Tuy nhiên, sự đa dạng cũng làm cho việc cạnh tranh trở nên gay gắthơn, và càng khó thu hút khách hàng trung thành hơn vì ngày càng có nhiều lựachọn cho mỗi khách hàng khi họ định tìm mua một sản phẩm hay dịch vụ.

 Doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí bán hàng do không cần phòng trưngbày hay thuê người giới thiệu bán hàng, chi phí quản lý (chi phí liên lạc với kháchhàng, chi phí quảng cáo tiếp thị…) cũng giảm hơn Ngoài ra tạo điều kiện chodoanh nghiệp tiếp xúc được với khách hàng tiện lợi và thường xuyên 24/7

 Người tiêu dùng sẽ cảm thấy thuận tiện vì không phải tới tận cửa hàng, cókhả năng lựa chọn và so sánh nhiều mặt hàng cùng một lúc qua đó có thể tìm đượchàng muốn mua với giá thấp nhất

Mô hình này có thể qua 3 bước:

 Xây dựng Flatform (Website, dữ liệu)

 Xác định loại hàng hóa lưu thông (có thể hàng do chính doanh nghiệp sảnxuất hoặc do các nhãn hàng khác cung cấp)

 Hệ thống logistic: là quá trình lên kế hoạch, áp dụng và kiểm soát các luồngchuyển dịch của hàng hóa hay thông tin liên quan tới nguyên nhiên liệu vật tư (đầuvào) và sản phẩm cuối cùng (đầu ra) từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ

Ngoài ra còn cần đến một Hệ thống phần mềm giúp đồng nhất các hệ thốngquản lý Marketing, quản lý khách hàng, quản lý bán hàng, quản lý tin tức, quản lývận chuyển, quản lý cổng thanh toán, quản lý báo cáo, quản lý banner website, quản

lý hệ thống với nhau Từ đó đảm bảo tính chính xác trong việc bán và nhận hànghóa

 Nhà cung cấp nội dung (Content Providers) như Nhacso.net, VNExpress …

 Nhà cung cấp cộng đồng (Social Network Providers) như Yahoo! 360;Facebook,…

 Nhà cung cấp dịch vụ (Service Providers) như VNPT (dịch vụ Internet);

 Mobifone (dịch vụ viễn thông di động) …

Trang 6

 Nhà tạo thị trường (Market Creator) như Chodientu.vn, …

 Nhà bán lẻ điện tử (e-Tailer) như Dell, Amazon, …

 Nhà trung gian giao dịch (e-Broker) như Vatgia.com, Marofin.com …

 Cổng nối (Portal) như Google, Yahoo, …

Hình thức thương mại điện tử B2C tuy đã quá quen thuộc và phổ biến trêntoàn thế giới, song ở Việt nam nó vẫn ở dạng hết sức sơ khai nếu không muốn nói làchưa có gì, mặc dù có rất nhiều trang web với mục đích bán hàng mở ra, nhưng rất

ít trong số đó đạt được mục đích ban đầu của mình là bán hàng qua mạng

Hiện nay đã có một số trang web đạt được thành công và tạo được uy tínnhất định trong việc bán hàng qua mạng, nhưng tất cả vẫn chỉ ở bước khởi đầu, vàcon đường cho thương mại điện tử B2C ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều chông gai

3.1.1 Toàn cảnh về mô hình B2C tại Việt Nam năm 2012

a Tình hình chung trong TMĐT của B2C tại Việt Nam

Giai đoạn 2010 đến 2012, hình thức Groupon phát triển mạnh hơn so vớiTMĐT B2C Đến cuối năm 2012, mô hình groupon có vẻ đi vào giai đoạn ổn định

và bắt đầu có sự loại trừ Hàng loạt các công ty lớn nhỏ ngừng hoạt động kinhdoanh theo mô hình này vì doanh thu không đủ bù vào chi phí vận hành

Nhờ Groupon phát triển, thói quen của người tiêu dùng Việt Nam đối vớimua hàng online có sự chuyển biến rõ rệt, nắm bắt được sự thay đổi này hàng loạtcác website kinh doanh theo mô hình B2C ra đời như Lazada.vn,bantructuyen.com,liulo.com, beyeu.com, lamdieu.com, nhanh.vn, chon.vn, 123.vn,…

Vì thế, 2013 và các năm sau được nhìn nhận có thể là năm phát triển củahình thức TMĐT B2C, tuy nhiên nếu nhìn nhận cẩn trọng hơn ta có thể thấy môhình B2C khác xa với Groupon và gặp những hạn chế sau:

Trang 7

 Sản phẩm của B2C là longtail bán trong thời gian dài, của Groupon làshorttail Dẫn đến tồn kho cao hoặc nếu không tồn kho thì tỉ suất lợi nhuận sẽ thấp

 Họ không chỉ cạnh tranh trực tiếp với nhau mà còn phải cạnh tranh gián tiếpvới mô hình offline như siêu thị, chợ, cửa hàng

 Mô hình TMĐT B2C đòi hỏi nguồn tài nguyên lớn từ nhân lực cho đến trangthiết bị

 Động lực mua hàng của người tiêu dùng không còn hấp dẫn như Groupon,nên khó tạo ra một chuyển biến tăng trưởng cho hình thức B2C trong TMĐT

Một số website tiêu biểu cho hình thức B2C:

b Các loại hàng hóa lưu thông trong mô hình thương mại điện tử

B2C tại Việt Nam

Về nguyên tắc, những gì bán được ở các cửa hàng truyền thống thì có thểbán được qua các kênh trực tuyến Tuy nhiên, giao dịch trên mạng có một số hạnchế so với giao dịch truyền thống nên không phải mọi sản phẩm đều có thể bán trênmạng Sản phẩm bán qua mạng phải đảm bảo các yêu cầu sau:

 Sản phẩm bán qua mạng phải có mức giá cạnh tranh Vì mạng internet chophép khách hàng so sánh giá nên mặt hàng giá cạnh tranh sẽ dễ thu hút khách hànghơn Ngoài ra giá của cửa hàng trực tuyến phải thấp hơn giá trưng bày tại cửa hàng

để khuyến khích khách hàng bỏ qua việc thiếu tin tưởng vào cách thức bán hàngqua mạng do không được trực tiếp lựa chọn trước khi mua

Trang 8

 Sự đồng đều về sản phẩm, hàng hóa nhờ sản xuất hoặc chế tạo hàng loạt dễbán hơn so với những mặt hàng chế tạo bằng tay hay truyền thống Điều đó nhằmđảm bảo chất lượng của sản phẩm nào được giao đến tay khách hàng cũng tốt nhưnhau.

 Những hàng hóa không mang tính cấp thiết, không cần dùng ngay lập tức.Các nhà sản xuất có thể xây dựng kế hoạch sản xuất, vận chuyển hoặc giao hàngtheo đơn đặt hàng trên Internet

Một số loại hàng hóa lưu thông trong mô hình TMĐT B2C tại Việt Nam như:

 Đồ gia dụng: 123.vn; Tiki.vn; golmart.com.vn;…

 Đồ chơi (trẻ em): lazada.vn;…

 Thực phẩm: 123.vn (Sữa Abbott, Dielac); golmart.com.vn;…

 Đồ trang sức: trangsucvn.com;…

 Hàng thể thao: lazada.vn;…

 Văn phòng phẩm: megabuy.com.vn; golmart.com.vn;…

 Sách và CDs, DVD: lazada.vn; Tiki.vn; vinabook.com;…

 Dịch vụ du lịch (đặt trước vé,… ): mytour.vn; elines.vn;…

 Điện tử, viễn thông: thegioididong.com; vio.com.vn;…

 Phụ kiện thời trang: enbac.com;…

 Trang phục và quần áo: enbac.com;…

 Hàng điện tử dân dụng: megabuy.com.vn;…

 Phần cứng và phần mềm máy tính: meta.vn;…

 Sản phẩm chăm sóc sức khỏe và làm đẹp: lazada.vn;…

Ngoài ra, doanh nghiệp còn cần lưu ý đến cơ cấu mặt hàng để bán (rộng hayhẹp - tổng quát hay đặc thù)

Ví dụ về cơ cấu hàng hóa của một số website TMĐT B2C:

 Tiki.vn: Sách Tiếng Việt, Sách Tiếng Anh, Điện tử, Gia Dụng, Quà Tặng

 Zalora.vn: Giày, Trang phục, Hàng thể thao, Túi xách, Phụ kiện, Làm đẹp

Trang 9

3.1.2 Quy mô thị trường thương mại điện tử B2C tại Việt Nam

2012

Ước tính giá trị mua hàng trực tuyến mỗi năm của một người 2012

Tỷ lệ người truy cập Internet tham gia mua sắm trực tuyến

Ước tính doanh số thu được từ TMĐT B2C 2012

Nguồn khảo sát Tỷ lệ

Trang 10

từ phía khách hàng, trong khi đó, bộ phận khách hàng sử dụng thẻ VISA là khôngnhiều

 Trong trường hợp doanh nghiệp hỗ trợ khách hàng thanh toán không dùngtiền mặt thì hình thức thanh toán được sử dụng phổ biến nhất là chuyển khoản quangân hàng, tiếp đó là các loại thẻ thanh toán

Biểu đồ 1: Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt

Chuyển khoản Ví điện tử Thẻ thanh toán Thẻ cào 0

Nếu giải quyết được các tình trạng trên thì chắc chắn TMĐT B2C sẽ phát triển lớn mạnh.

4%

19%

7%

90%

Trang 11

3.2.2 Phía khách hàng: thói quen mua sắm của người tiêu dùng

Việt

Tuy nhiên việc kinh doanh TMĐT B2C còn gặp khó khăn lớn đó là NTD sợrủi ro khi lựa chọn hình thức giao hàng qua mạng Theo nghiên cứu điều tra PayPal,

có 43% người tiêu dùng được hỏi không chọn hình thức mua hàng qua mạng vì lo

sợ rủi ro Do đó, việc giải quyết vấn đề uy tín cho người bán là vô cùng quan trọng

Website là kênh phổ biến nhất để doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, xúc tiếndịch vụ và tiến hành giao dịch TMĐT Xây dựng và duy trì một website hiệu quả sẽnói lên một trình độ nhất định về triển khai ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp

đó

Theo Báo cáo của EBI, có 42% doanh nghiệp tham gia điều tra cho biết đãxây dựng website riêng, 11% doanh nghiệp có kế hoạch xây dựng website trongnăm 2012 Trong đó, tín hiệu tích cực là phần lớn doanh nghiệp đã quan tâm cậpnhật thông tin trên website một cách thường xuyên

Biểu đồ 2: Tình hình cập nhật thông tin trên website

Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Không cập nhập 0

để quảng bá website của mình, cụ thể nội dung thông tin trên trang web phản ánhđúng các đặc điểm của sản phẩm và kèm theo nhiều từ khóa phù hợp, khiến trang

7 %

20 %

24 %

50 %

Trang 12

web của doanh nghiệp lọt vào tốp những trang kết quả tìm kiếm đầu Trong khi đótruyền hình là phương tiện truyền thông ít được sử dụng nhất.

Biểu đồ 3: Thống kê hình thức quảng bá website của doanh nghiệp

Cải tiến chức năng của website

Biểu đồ 4: Tỷ lệ các chức năng của website của doanh nghiệp năm 2012

Báo giấy Mạng xã hội Chưa

quảng bá Báo điện tử

Các công cụ tìm kiếm Truyền hình Phương tiệnkhác

Trang 13

Biểu đồ 5: Tỷ lệ các chức năng của website của doanh nghiệp so sánh

năm 2011 và 2012

0 20 40 60 80 100 120

Năm 2011 Năm 2012

So với năm 2011, vào năm 2012, tỷ lệ website có chức năng thanh toán trực

tuyến đã tăng đáng kể, đạt 17% so với tỷ lệ 7% của năm 2011 Nhóm chức năng

phổ biến nhất trên website vẫn là giới thiệu doanh nghiệp và giới thiệu sản phẩm,

với tỷ lệ tương ứng 98% và 89% số website được khảo sát có những chức năng này

Email được các doanh nghiệp sử dụng ở mức cao để phục vụ hoạt động kinh

doanh Email được sử dụng nhiều nhất cho hoạt động giao dịch với khách hàng với

tỷ lệ 67% doanh nghiệp, tiếp đó là sử dụng email để quảng cáo, giới thiệu doanh

nghiệp hoặc sản phẩm của doanh nghiệp với tỷ lệ là 55% Tỷ lệ doanh nghiệp sử

dụng email để giao kết hợp đồng chỉ chiếm 37% số doanh nghiệp tham gia điều tra

Biểu đồ 6:

Tình hình

sử dụng email trong kinh doanh

42%

doanhnghiệp cho

100 95

17 7

32 38

89 88

55% 67%

46% 52%

24% 37%

Quảng cáo

giới thiệu Giao dịch vớikhách hàng Hỗ trợthực hiện

hợp đồng

Chăm sóc khách hàng Giao kếthợp đồng Mục đíchkhác 0

Trang 14

biết sử dụng email trong việc bán hàng với khách hàng cá nhân mang lại hiệu quảcao, các tỷ lệ với hiệu quả trung bình và thấp tương ứng là 44% và 13%

Biểu đồ 7: Hiệu quả sử dụng email trong việc bán hàng

với khách hàng cá nhân

Do email là một công cụ hữu ích cho hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp nên 54% doanh nghiệp cho biết có kế hoạch tăng cường sử dụng email trongviệc bán hàng với khách hàng cá nhân

Biểu đồ 8: Kế hoạch tăng cường sử dụng email trong việc bán hàng với khách hàng cá nhân

Trang 15

Giá trị đơn đặt hàng

Biểu đồ 9: Giá trị đơn đặt hàng doanh nghiệp đã nhận qua

phương tiện điện tử so với tổng doanh thu

< 10% 11 - 20% 21 - 30% 31 - 50% > 50%

0 5 10 15 20 25

Trang 16

Cập nhật website với những thông tin mới về sản phẩm, thêm một chút thông

tin khác và trang trí, sắp xếp lại chút ít, như thế chứng tỏ doanh nghiệp vẫn tồn tại

và luôn quan tâm đến hoạt động kinh doanh của mình

Hãy tạo điều kiện để khách hàng thanh toán một cách dễ dàng nhất: hãy đảm

bảo rằng nhà cung cấp dịch vụ thương mại điện tử của bạn có thể chấp nhận nhữngphương thức mà khách hàng của bạn thường sử dụng nhiều nhất

Tối đa hóa dịch vụ khách hàng, đừng bắt khách hàng phải đợi: đầu tư vào đó

các phần cứng và phần mềm tốt nhất để hệ thống diễn ra suôn sẻ, không tốn nhiềuthời gian, hãy để phản hồi ngay trên website nhằm tạo niềm tin cho khách hàng

103.7%

97.1%

% 65.1

60.6 % 30.9 %

22.8 %

Trang 17

Doanh số bán hàng B2C Tỷ lệ thay đổi

Nguồn: www.eMarketer.com

Tuy không có sự tăng đột biến như Trung Quốc nhưng Mỹ vẫn duy trì tìnhhình phát triển TMĐT B2C một cách ổn định

Nhận xét chung của 2 nước: Tuy xu hướng chung là vẫn tăng trong những

năm sắp tới, nhưng tỷ lệ gia tăng bắt đầu giảm sút, chứng tỏ tình hình kinh doanhTMĐT B2C ở 2 nước này đã bước vào ổn định

4.1.2 Việt Nam

Thị trường thương mại điện tử Việt Nam năm 2013 được dự đoán là đầy sôiđộng và phát triển hơn năm 2012 Khi nền kinh tế đang gặp khó khăn các doanh

nghiệp đã dần tìm đến cách thức quảng cáo và marketing online thay vì tốn quá

nhiều chi phí cho quảng cáo theo kiểu truyền thống

Ước tính doanh số TMĐT B2C năm 2015:

Bảng 2: Ước tính doanh số TMĐT B2C năm 2015 Dân số

VN năm

2015

Tỷ lệ dân

số truy cập Interrnet

năm 2015

Ước tính giá trị mua hàng trực tuyến mỗi năm của một người năm

Tỷ lệ người truy cập Internet tham gia mua sắm trực tuyến

Ước tính doanh

số thu được từ TMĐT B2C 2015

Ngày đăng: 06/03/2015, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w