Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
300 KB
Nội dung
Trờng đại học ngoại thơng _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay,Internet đã phát triển một cách nhanh chóng, trở thành một phần quan trọng, áp dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống- kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực thơng mạitoàn cầu. Trên thực tế, việc kinh doanh thơng mại đã và đang mang lại những nguồn thu khổng lồ cho thơng mại thế giới. Trong tơng lai, thơng mại vẫn tiếp tục phát triển với tốc độ tăng chóng mặt và thực sự trở thành một công cụ đắc lực giúp cho kinh tế thế giới có những bớc chuyển mới. Nhờ có kinh doanh điện tử, mà những hạn chế về không gian và thời gian đều đợc khắc phục, giúp cho việc kinh doanh đợc mở rộng và phát triển. Trong xu thế hội nhập và phát triển, các doanh nghiệp ViệtNam không thể đứng ngoài vòng xoáy của nhân loại, đó là thơng mạiđiện tử. Kinh doanh điệntử chắc chắn sẽ là dụng cụ tiềm năng nhất để doanh nghiệp ViệtNam xây dựng lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên, cho đến nay, những hiểu biết và áp dụng thơng mạiđiệntử của các doanh nghiệp ViệtNam còn rất hạn chế, mới chỉ ở mức sơ khai. Trong thơng mại nói chung, thanhtoán là vấn đề khá nhạy cảm và luôn đợc cả hai bên mua và bán dành sự quan tâm đặc biệt, vì thanhtoán thực sự liên quan đến lợi ích của cả hai bên. Khi hoạt động thơng mại đợc tiến hành trên mạng thì các ph- ơng thức thanhtoánđiệntử cũng khác so với cách thức thanhtoán truyền thống. Do vậy, việc tìm hiểu cách thức thanhtoánđiệntử là điều rất quan trọng, tạo điều kiện cho việc kinh doanh thơng mạiđiệntửdiễn ra suôn sẻ. 2 Đánh giá đề tài trong và ngoài nớc -Khoá luận của Vũ Cờng, A7.K36D ĐH Ngoại Thơng Hà Nội, viết về các hệ thống thanhtoánđiệntử và triển vọng ởViệt Nam. -Khoá luận có u điểm là đã trình bày một cách khá đầy đủ về các hệ thống thanhtoánđiệntử liên quan đến các hình thái thơng mạiđiện tử. - - - - - - - -- - -- -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ngời thực hiện: Vũ Thị Hơng Huệ N1_K37 Ngời hớng dẫn: Lê Thế Bình 1 Trờng đại học ngoại thơng _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ -Nhợc điểm: là cha trình bày sâu đến việc thanhtoán thơng mạiđiệntử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp trong ngoại thơng. 3. Mục đích nghiên cứu -Nâng cao hiểu biết về thơng mạiđiệntử trên thế giới nói chung và tình hình phát triển thơng mạiđiệntửởViệtNam nói riêng. -Nhằm hiểu rõ về các phơng thức thanhtoán thơng mạiđiệntử có liên quan đến hình thái kinh doanh giữa doanh nghiệp với khách hàng và doanh nghiệp với doanh nghiệp trong ngoại thơng. -Tìm hiểu về việc áp dụng thanhtoán thơng mạiđiệntửởViệt Nam. 4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung vào việc nghiên cứu các phơng thức thanhtoánđiệntử giữa doanh nghiệp với khách hàng và doanh nghiệp với doanh nghiệp trong ngoại thơng và các giải pháp cho phát triển thanhtoán thơng mạiđiệntửởViệt Nam. 5. Phơng pháp luận nghiên cứu -Sử dụng phơng pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, tìm kiếm thông tin qua báo chí, sách vở và qua mạng Internet. -Nghiên cứu tài liệu và thực tiễn tiến hành thanhtoántrong thơng mạiđiệntử . -Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có, xin t vấn của các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu. 6. Nội dung nghiên cứu Bài khoá luận gồm 3 chơng Chơng 1: Tổng quan về thơng mạiđiệntử(TMĐT) Chơng 2: Thanhtoántrong thơng mạiđiệntử(TMĐT)ởViệtNam Chơng 3: Triển vọng đối với thanhtoántrong TMĐT ởViệtNam 7. Điểm mới của đề tài - - - - - - - -- - -- -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ngời thực hiện: Vũ Thị Hơng Huệ N1_K37 Ngời hớng dẫn: Lê Thế Bình 2 Trờng đại học ngoại thơng _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ -Tìm hiểu sâu về phơng thức thanhtoántrong thơng mạiđiệntử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) trong ngoại thơng và thanhtoán giữa doanh nghiệp với khách hàng (B2C). -Tiếp tục nghiên cứu về nguồn pháp lý điều chỉnh các hoạt động thanhtoánđiện tử. -Đa ra những giải pháp mới cho sự phát triển TMĐT ởViệt Nam. 8. Lời thề trung thực về học thuật Trong bài khóa luận này, em xin trung thành với lời thề trung thực về học thuật. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo hớng dẫn - Lê Thế Bình- ng- ời đã chỉ bảo giúp đỡ em tận tình trong nhiều tháng qua kể từ những ý tởng ban đầu cho đến khi hoàn thành khoá luận. Em cũng xin bày tỏ sự biết ơn đối với những kiến thức quý báu mà thầy đã cung cấp cho em trong suốt quá trình học tập tại trờng Đại học Ngoại Thơng. Do điều kiện và trình độ còn hạn chế nên khoá luận không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Vì vậy em xin cảm ơn và rất mong nhận đợc những góp ý, phê bình của thầy cô giáo và bạn bè quan tâm đến đề tài này. Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2002 - - - - - - - -- - -- -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ngời thực hiện: Vũ Thị Hơng Huệ N1_K37 Ngời hớng dẫn: Lê Thế Bình 3 Trờng đại học ngoại thơng _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Chơng 1 Tổng quan về Thơng mạiđiệntử(TMĐT) I. Khái quát về TMĐT 1. TMĐT và các qui trình tiến hành TMĐT 1.1. Khái niệm TMĐT Cách mạng công nghệ thông tin với sự ra đời của máy tính cá nhân (PC) và phơng tiện truyền thông điệntử hiện đại đã tạo nên một cuộc cách mạng Internet trong thập niên qua. Sự ra đời của phơng thức trao đổi dữ liệu điệntử EDI (Electronic Data Interchange), E-mail, và Internet đã tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội mà - - - - - - - -- - -- -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ngời thực hiện: Vũ Thị Hơng Huệ N1_K37 Ngời hớng dẫn: Lê Thế Bình 4 Trờng đại học ngoại thơng _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ đặc biệt là giao dịch thơng mại. Giao dịch mang tính thơng mại thông qua phơng tiện điệntử ngày càng trở nên phổ biến. Theo số liệu tính toán thì doanh số thơng mạiđiệntử tiếp tục tăng trongnăm 2002-2003 và theo báo cáo của IDC, hãng nghiên cứu Forrester, CIBC Oppenheimer và IBM, sẽ cho chúng ta thấy một vài chỉ số của thơng mạiđiệntử để phản ánh tốc độ tăng chóng mặt của cuộc cách mạng kinh doanh điện tử. Ví dụ: số ngời tiêu dùng trực tuyến tăng từ 70 triệu (1998), lên tới 225 triệu (2002). Số trang Web tăng chóng mặt từ 1 tỉ lên tới 7,5 tỉ. Doanh số kinh doanh điệntử trung bình cho một khách hàng từ 1200 $ đến 3300 $. Tất cả các mảng của ngành công nghiệp dịch vụ tài chính đều đợc dự đoán sẽ có sự tăng trởng theo cấp số nhân. Từ báo cáo của IDC, chúng ta nhận thức rõ một điều rằng: thơng mạiđiệntử có mặt ở khắp mọi nơi và có vai trò rất quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và kinh tế mỗi nớc nói riêng. Trong kỷ nguyên công nghệ thông tin ngày nay, phát triển thơng mạiđiệntử là một yêu cầu cấp thiết đối với bất cứ quốc gia nào muốn phát triển nền kinh tế. Có thể nói rằng, chúng ta không thể theo kịp các nớc phát triển, đón đầu các công nghệ dựa trên tri thức nếu không phát triển th- ơng mạiđiệntử . Vậy, thơng mạiđiệntử là gì? Thơng mạiđiệntử tiếng Anh là Electronic commerce, viết tắt là e-commerce. Cũng có nhiều tên gọi khác nh "thơng mại trực tuyến " (online trade) "thơng mại điều khiển học" (cyber trade), thơng mại không có giấy tờ (paperless commerce), nhng gần đây tên gọi e-commerce đợc sử dụng nhiều rồi trở thành quy ớc chung, đợc đa vào văn bản pháp luật quốc tế dù rằng các tên gọi khác vẫn có thể dùng đợc và đợc hiểu với cùng một nội dung. - - - - - - - -- - -- -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ngời thực hiện: Vũ Thị Hơng Huệ N1_K37 Ngời hớng dẫn: Lê Thế Bình 5 Trờng đại học ngoại thơng _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Theo nghĩa rộng rãi nhất, thơng mạiđiệntử là việc tiến hành các hoạt động thơng mại đợc hỗ trợ bởi các phơng tiện điện tử. Thơng mạiđiệntử theo nghĩa rộng đợc định nghĩa trong Luật mẫu về thơng mạiđiệntử của Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật thơng mại quốc tế (UNCITRAL) là các quan hệ thơng mại, giao dịch tài chính mà sử dụng công nghệ số, phơng tiện điệntử nh mạng thông tin toàn cầu mở Internet, các mạng đóng nh mạng trao đổi dữ liệu điệntử (EDI- electronic data interchange) .hỗ trợ. Theo Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO): Thơng mạiđiệntử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đợc mua bán và thanhtoán trên mạng Internet, nhng đợc giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm đợc giao nhận cũng nh các thông tin số hoá thông qua mạng Internet. Theo OECD (Tổ chức phát triển kinh tế của Liên hợp quốc) thì thơng mạiđiệntử là các giao dịch thơng mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông nh Internet. Tất nhiên, có những qui trình không thể tiến hành trên mạng nh việc giao hàng hóa ở dạng vật thể (máy móc, thực phẩm .) song tất cả các quá trình của giao dịch nếu có thể tiến hành trên mạng thì đều có thể tiến hành bằng các phơng tiện điệntử . Theo ý kiến các chuyên gia, cho tới nay, TMĐT vẫn tập trung vào những công đoạn cuối trong quá trình kinh doanh: đặt hàng và thanhtoán . Khi nói đến thơng mạiđiện tử, cần chú ý rằng: thơng mại (commerce) đợc hiểu theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề nảy sinh ra từ mọi mối quan hệ mang tính chất thơng mại, dù có hay không có hợp đồng. Các mối quan hệ mang tính thơng mại bao gồm các giao dịch sau: bất cứ giao dịch thơng mại nào về cung cấp, hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ, thoả thuận phân phối, đại diện hoặc đại lý thơng mại; uỷ thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing ); xây dựng các công trình, t - - - - - - - -- - -- -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ngời thực hiện: Vũ Thị Hơng Huệ N1_K37 Ngời hớng dẫn: Lê Thế Bình 6 Trờng đại học ngoại thơng _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ vấn, kỹ thuật công trình (engineering); đầu t, cấp vốn, ngân hàng, bảo hiểm, thoả thuận khai thác hoặc tô nhợng; liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh, chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đờng biển, đờng không, đờng sắt hoặc đờng bộ. Nhng, trong phạm vi bài luận văn này, xin chỉ đề cập đến thơng mạiđiệntử theo cách hiểu chỉ là buôn bán hàng hóa, dịch vụ. 1.2. Qui trình tiến hành TMĐT Thờng thì để có một đơn đặt hàng chính thức, trớc đó, ngời ta phải tiến hành rất nhiều lần giao dịch, trao đổi thông tin. Vì thế, xét trên một phạm vi rộng, ta có thể coi TMĐT gồm những qui trình sau: - Quy trình bán hàng và tiếp thị Việc phân tích những thông tin phản hồi trên mạng của khách hàng để có thể nắm vững nhu cầu của thị trờng. - Phát hiện những thị trờng mới, bằng sự hiện diệntoàn cầu thông qua mạng Internet. - Phát triển quan hệ với khách hàng hiện có, tạo ra sự trung thành của khách hàng, thờng xuyên trao đổi e-mail với khách hàng. - Giúp đỡ khách hàng tiềm năng đa ra quyết định mua hàng của mình hớng dẫn họ lựa chọn sản phẩm một cách hợp lý nhất. - Cung cấp dịch vụ 24/24 giờ, tạo điều kiện cho khách hàng đặt hàng qua mạng, bất kể họ đang ở đâu. - Quản lý hệ thống chuỗi cung cấp hỗ trợ những ngời nằmtrong hệ thống này nh các nhà buôn, các đại lý phân phối nhờ sự tơng tác trực tuyến. - Hỗ trợ khách hàng mở rộng các hỗ trợ hậu mãi tới khách hàng nhờ phơng thức trực tuyến: nhờ đó sẽ làm thoả mãn yêu cầu của khách hàng, tạo mối quan hệ bền vững, rút ngắn khoảng thời gian giữa hai lần mua do việc các đơn đặt hàng tơng tự liên tiếp đợc gửi tới. - - - - - - - -- - -- -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ngời thực hiện: Vũ Thị Hơng Huệ N1_K37 Ngời hớng dẫn: Lê Thế Bình 7 Trờng đại học ngoại thơng _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Phơng thức kinh doanh thơng mại này đợc áp dụng ở hầu hết các doanh nghiệp trên mạng và là chiến lợc thành công nhất. 2. Nền tảng của TMĐT Nhìn từ góc độ kỹ thuật, TMĐT phát triển dựa trên các nền tảng: Công cụ phần mềm, phần cứng; Hạ tầng cơ sở Internet; Hạ tầng cơ sở thông tin liên lạc. 1. Các công cụ phần cứng và phần mềm Internet: đó là những công nghệ, ngôn ngữ, công cụ phát triển phần mềm trên Internet đều đợc TMĐT sử dụng để phát triển những ứng dụng của nó. 2. Hạ tầng cơ sở của Internet: tất cả những hệ thống tạo lập lên Internet đã cho TMĐT một tầm với rộng lớn mang tính toàn cầu. 3. Hạ tầng cơ sở thông tin liên lạc: tất cả những gì tạo lập lên mạng điện thoại toàn cầu hình thành những liên kết điệntử tạo nên Internet và TMĐT sau này. Tuy nhiên nếu nhìn từ góc độ chiến lợc phát triển, TMĐT bao gồm các giải pháp: Tài chính, Pháp lý, Hạ tầng công nghệ và xã hội, Hợp tác quốc tế. 1. Tài chính: giải pháp này sẽ đề cập đến những vấn đề nh hệ thống thanh toán, hệ thống thuế, bảo vệ thông tin cá nhân. 2. Pháp lý: giải pháp này đa ra khuôn khổ hành lang pháp lý cho các hoạt động của TMĐT, sẽ giải quyết các vấn đề nh tính hiệu lực của hợp đồng đợc kí kết theo cách thức điện tử, luật bảo vệ sở hữu trí tuệ, bảo vệ ngời tiêu dùng . 3. Hạ tầng công nghệ và xã hội: trong giải pháp này ngời ta đa ra phơng hớng giải quyết những vấn đề nh đào tạo, mở rộng kiến thức về TMĐT, đầu t - hợp tác xây dựng những công nghệ mới, hiện đại phục vụ cho TMĐTMục tiêu của dự án là tạo đợc một môi trờng công nghệ cao và ngời sử dụng hiểu biết nhiều về TMĐT. - - - - - - - -- - -- -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ngời thực hiện: Vũ Thị Hơng Huệ N1_K37 Ngời hớng dẫn: Lê Thế Bình 8 Trờng đại học ngoại thơng _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 4. Hợp tác quốc tế: do không một quốc gia nào có thể sáng tạo ra đợc hết các khía cạnh của TMĐT, nên giải pháp này hớng các quốc gia hợp tác lẫn nhau trong lĩnh vực này để có thể học hỏi đợc ở nhau những điều tốt đẹp nhất. 3. Những lĩnh vực trong thơng mạiđiệntử Cũng giống nh hầu hết các ngành khác, TMĐT không là một thực thể riêng lẻ, độc lập mà là tập hợp của nhiều bộ phận, lĩnh vực khác biệt nhau hoàn toàn nhng lại phụ thuộc lẫn nhau. Mỗi bộ phận lại cung cấp một trong những sản phẩm hoặc dịch vụ chủ chốt cần cho toàn hệ thống TMĐT. Trên thực tế TMĐT phân chia thành các lĩnh vực nhỏ sau: 1. Bộ phận bảo mật: cung cấp phần mềm, phần cứng, và những dịch vụ để những ai tham gia TMĐT có thể tiến hành an toàn các hoạt động trongtoàn hệ thống và giữa các hệ thống với nhau. Những sản phẩm chính của bộ phận này là: tờng lửa, những nhóm dụng cụ bảo mật, chứng thực số 2. Bộ phận thanhtoánđiện tử: tạo lập, xử lý và phân tích tất cả các dạng của những cuộc thanhtoántrong hệ thống cho những ngời tiến thànhthanhtoán trực tuyến. Ví dụ: tiền điện tử, hoá đơn điện tử, thẻ tín dụng, 3. Bộ phận phần mềm dịch vụ tài chính: phát triển phần mềm để cho những ngời trong hệ thống tham gia quản lý, xử lý các nghiệp vụ thanh toán, phân tích tài chính . Ví dụ: phần mềm quản lý những nghiệp vụ ngân hàng, phần mềm hỗ trợ giao dịch trên mạng, . 4. Bộ phận phần mềm th ơng mại : cung cấp phần mềm cho những ngời tham gia thơng mạiđiệntử có thể liên kết những dịch vụ nội bộ của họ nh thanh toán, chuyển tiền, hệ thống đặt hàng ra tới mạng toàn cầu. Ví dụ: catalogue điện tử, phần mềm trao đổi dữ liệu điệntử - - - - - - - -- - -- -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ngời thực hiện: Vũ Thị Hơng Huệ N1_K37 Ngời hớng dẫn: Lê Thế Bình 9 Trờng đại học ngoại thơng _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 5. Bộ phận nội dung th ơng mại : gồm tất cả những công ty tiến hành hoạt động thơng mại trực tuyến dù dới hình thức bán buôn hay bán lẻ. Bộ phận này có đặc trng sử dụng tất cả những sản phẩm của cả bốn bộ phận trên để bổ trợ cho mình trong những hoạt động giao dịch. Sản phẩm của bộ phận này là: sách vở, đĩa, băng nhạc 4. Các hình thức hoạt động của TMĐT và các hình thái kinh doanh TMĐT 4.1. Hình thức hoạt động 4.1.1. Các cửa hàng ảo và phố kinh doanh ảo Ngày nay ngời ta tăng cờng truy cập Internet và tận dụng những u điểm của Internet (các dịch vụ liên tục 24/24 giờ trên phạm vi toàn cầu, cung cấp thông tin khách hàng, đơn từ ) làm nơi giao dịch buôn bán hàng hoá. Ngời bán hàng xây dựng các cửa hàng ảo trên mạng (virtual shop) để thực hiện việc buôn bán. Ngời tiêu dùng sử dụng Internet tìm trang Web của cửa hàng, xem hàng hoá, hiển thị trên màn hình và nếu muốn mua thì xác nhận mua, trả tiền bằng thanhtoánđiện tử. Ban đầu, hình thức bán hàng này cha phát triển, chủ yếu mới chỉ là các cửa hàng đồ chơi, sách, thiết bị tin học. Đến nay, danh sách bán hàng lẻ trên mạng đã đợc mở rộng, rất phong phú và đa dạng với nhiều loại mặt hàng nh máy móc, thiết bị, vật liệu, làm cho thị trờng kinh doanh qua mạng hoạt động rất tấp nập, không kém thị trờng truyền thống. Có thể nói, Internet thực sự trở thành sân chơi cạnh tranh bình đẳng cho tất cả các thành viên, dù nổi tiếng lẫn không nổi tiếng, là doanh nghiệp hay ngời tiêu dùng, cho phép mọi ngời đều có thể truy nhập vào kho giao dịch thơng mại duy nhất có mặt ở khắp mọi nơi. Ngời ta dự tính có thể thu đợc một nguồn thu nhiều triệu đôla cho các giao dịch buôn bán đáng kể qua mạng. Một lợng lớn giao dịch đã cho thấy sự thành công đáng kể của xu hớng này. Thống kê cho thấy các lĩnh vực sử dụng thơng mại nhiều nhất - - - - - - - -- - -- -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ngời thực hiện: Vũ Thị Hơng Huệ N1_K37 Ngời hớng dẫn: Lê Thế Bình 10 . thơng mại điện tử (TMĐT) Chơng 2: Thanh toán trong thơng mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam Chơng 3: Triển vọng đối với thanh toán trong TMĐT ở Việt Nam 7 và tình hình phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam nói riêng. -Nhằm hiểu rõ về các phơng thức thanh toán thơng mại điện tử có liên quan đến hình thái