Chính thức đi vào hoạt động ngày 28072000, tính đến nay trải qua 14 năm hình thành và phát triển với rất nhiều những biến động thăng trầm từ những khoảng thời gian đầu với những cơn sốt ảo đến những lúc chìm sâu vào khủng hoảng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và sự bất ổn của nền kinh tế vĩ mô trong nước thì đến đến nay thị trường chứng khoán Việt Nam cũng đã dần đi vào ổn định, phản ánh đúng vai trò và giá trị thực của nó. Cho đến nay, thị trường chứng khoán đã trở thành một kênh huy động vốn trung và dài hạn cho các chủ thể kinh tế trong bối cảnh mà việc huy động vốn qua các kênh khác gặp nhiều khó khăn và trở ngại hơn.Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán thứ cấp cũng ngày càng được hoàn thiện phù hợp với thực tế phát triển kinh tế và nhu cầu đầu tư của các nhà đầu tư trên thị trường. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm tích cực thì thực trạng hoạt động của thị trường vẫn còn những điểm rất hạn chế: vẫn có sự lũng đoạn trên thị trường của một nhóm những nhà đầu tư hay nạn đầu cơ vẫn tồn tại gây cản trở cho sự phát triển của thị trường tác động xấu tới sự phát triển kinh tế, thông tin thị trường vẫn còn thiếu minh bạch…
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Chính thức đi vào hoạt động ngày 28/07/2000, tính đến nay trải qua 14 nămhình thành và phát triển với rất nhiều những biến động thăng trầm từ những khoảngthời gian đầu với những cơn sốt ảo đến những lúc chìm sâu vào khủng hoảng do ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và sự bất ổn của nền kinh tế vĩ môtrong nước thì đến đến nay thị trường chứng khoán Việt Nam cũng đã dần đi vào ổnđịnh, phản ánh đúng vai trò và giá trị thực của nó Cho đến nay, thị trường chứngkhoán đã trở thành một kênh huy động vốn trung và dài hạn cho các chủ thể kinh tếtrong bối cảnh mà việc huy động vốn qua các kênh khác gặp nhiều khó khăn và trởngại hơn.Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán thứ cấp cũng ngày càng được hoànthiện phù hợp với thực tế phát triển kinh tế và nhu cầu đầu tư của các nhà đầu tư trênthị trường Tuy nhiên, bên cạnh những điểm tích cực thì thực trạng hoạt động của thịtrường vẫn còn những điểm rất hạn chế: vẫn có sự lũng đoạn trên thị trường của mộtnhóm những nhà đầu tư hay nạn đầu cơ vẫn tồn tại gây cản trở cho sự phát triển củathị trường tác động xấu tới sự phát triển kinh tế, thông tin thị trường vẫn còn thiếuminh bạch…
Để có một cái nhìn rõ nét hơn về TTCK Việt Nam cũng như hoạt động đầu tưtrên thị trường thì sau một thời gian nghiên cứu cùng với sự hướng dẫn của PGS.TSPhạm Văn Hùng, nhóm đã quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích thực trạng hoạtđộng đầu tư trên thị trường chứng khoán thứ cấp tại Việt Nam” làm bài luận môn họccủa mình Nội dung bài viết gồm có 3 chương là:
Chương 1.Lí luận cơ bản về Thị trường chứng khoán và hoạt động đầu tư trênthị trường chứng khoán
Chương 2.Thực trạng hoạt động đầu tư trên Thị trường chứng khoán thứ cấp tạiViệt Nam giai đoạn 2013-T6/2014
Chương 3.Một số bài học và đề xuất, kiến nghị
Trang 2CHƯƠNG 1 LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.
1.1. Khái niệm về thị trường chứng khoán và thị trường chứng khoán thứ cấp Thị trường chứng khoán: Trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, thị trường
chứng khoán được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứngkhoán trung và dài hạn Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khingười mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở những thịtrường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thịtrường sơ cấp.Như vậy, xét về mặt hình thức, thị trường chứng khoán là nơi diễn racác hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thayđổi các chủ thể nắm giữ chứng khoán
Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các loại chứng khoán mới phát hành.
Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông quaviệc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành
Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị
trường thị sơ cấp.Thị trường này đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đãphát hành.Đây là nơi trao đổi, mua bán các chứng khoán đã được phát hành Nhà đầu
tư mua đi bán lại chứng khoán nhằm vào một trong các mục đích: cất giữ tài sản tàichính, nhận một khoản thu nhập cố định hàng năm, hưởng chênh lệch giá
Thị trường thứ cấp: tạo ra khả năng chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt dễdàng, thuận tiện; Tiền thu được ở đây không thuộc về nhà phát hành mà thuộc về nhàđầu tư bán chứng khoán, nhượng lại quyền sở hữu chứng khoán cho nhà đầu tư khác
1.2. Đặc điểm và phân loại thị trường chứng khoán thứ cấp.
1.2.1. Đặc điểm của thị trường chứng khoán thứ cấp
Thị trường chứng khoán thứ cấp có những đặc điểm như:
- Trên thị trường thứ cấp, các khoản tiền thu được từ việc bán chứng khoánthuộc về các nhà đầu tư và các nhà kinh doanh chứng khoán chứ không thuộc về nhàphát hành Nói các khác, các luồng vốn không chảy vào những người phát hànhchứng khoán mà vận chuyển giữa những nhà đầu tư chứng khoán trên thị trường.Tuy
Trang 3nhiên, thị trường thứ cấp là một bộ phận quan trọng của thị trường chứng khoán, gắn
bó chặt chẽ với thị trường sơ cấp
- Giao dịch trên thị trường thứ cấp phản ánh nguyên tắc cạnh tranh tự do, giáchứng khoán trên thị trường thứ cấp do cung cầu quyết định
- Thị trường thứ cấp là thị trường hoạt động liên tục, các nhà đầu tư có thể mua
và bán các chứng khoán nhiều lần trên thị trường thứ cấp
1.2.2 Phân loại thị trường chứng khoán thứ cấp
Dựa theo tiêu thức nhất định, có thể chia thị trường chứng khoán thứ cấp thànhcác thị trường khác nhau
a) Theo tính chất tổ chức của thị trường:
• Thị trường chứng khoán tập trung (thị trường chứng khoán có tổ chức): thực hiệnmua bán các loại chứng khoán niêm yết được tổ chức một cách chặt chẽ Việc giaodịch chủ yếu được thực hiện theo phương thức khớp lệnh tập trung
Hình thái điển hình của Thị trường chứng khoán tập trung là Sở Giao dịchChứng khoán
Sở Giao dịch Chứng khoán là một pháp nhân được thành lập và hoạt động theoquy định của pháp luật, có chức năng tổ chức và giám sát hoạt động giao dịch của cácchứng khoán niêm yết Thông thường trên thế giới Sở Giao dịch chứng khoán có cáchình thức sở hữu chủ yếu như: sở hữu thành viên, hình thức công ty cổ phần và sởhữu nhà nước
Theo tính chất tổ chức thị trường, thông thường Sở Giao dịch Chứng khoán làthị trường chứng khoán tập trung; trong đó việc giao dịch chứng khoán được thựchiện tại một địa điểm tập trung là sàn giao dịch hay qua hệ thống mạng thông tin máytính điện tử do các thành viên của Sở Giao dịch Chứng khoán thực hiện
• Thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC - over the counter market): là thị trườnggiao dịch các chứng khoán chưa niêm yết được các Công ty chứng khoán thực hiệnqua mạng thông tin
b) Theo loại hàng hóa giao dịch trên thị trường:
Trang 4• Thị trường cổ phiếu
Thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các loại cổ phiếu, baogồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu là giấy chứng nhận số tiền nhà đầu tư đóng góp vào công ty phát hành
Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhậnquyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó Nguời nắm giữ cổ phiếu trởthành cổ đông và đồng thời là chủ sở hữu của công ty phát hành
• Thị trường trái phiếu;
Thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các trái phiếu đã đượcphát hành; các trái phiếu này bao gồm: trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đô thị và tráiphiếu công ty
Trái phiếu là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả chongười sở hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái phiếu), trongmột thời gian xác định và với một lợi tức quy định.Người phát hành có thể là doanhnghiệp (trái phiếu trong trường hợp này được gọi là trái phiếu doanh nghiệp), một tổchức chính quyền như Kho bạc nhà nước (trong trường hợp này gọi là trái phiếu khobạc), chính quyền (trong trường hợp này gọi là công trái hoặc trái phiếu chínhphủ).Người mua trái phiếu, hay trái chủ, có thể là cá nhân hoặc doanh nghiệp hoặcchính phủ.Tên của trái chủ có thể được ghi trên trái phiếu (trường hợp này gọi là tráiphiếu ghi danh) hoặc không được ghi (trái phiếu vô danh)
• Thị trường chứng khoán phái sinh
Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đibán lại các chứng khoán phái sinh đã được phát hành.Đây là loại thị trường cao cấpchuyên giao dịch những công cụ tài chính cao cấp, do đó thị trường này chỉ xuất hiện
ở những nước có TTCK phát triển mạnh
Cùng với sự phát triển của TTCK, các công cụ lưu thông trên TTCK cũng ngàycàng phát triển về số lượng và đa dạng về chủng loại Bên cạnh các giao dịch truyềnthống về cổ phiếu và trái phiếu, các giao dịch mua bán chứng từ tài chính khác như:quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn đã xuất hiện Các chứng từ
Trang 5tài chính này được ra đời từ các giao dịch chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) và đượcquyền chuyển đổi sang các chứng khoán qua hành vi mua bán theo những điều kiệnnhất định Do đó, người ta gọi chúng là các chứng từ có nguồn gốc chứng khoán, haycác chứng khoán phái sinh.
1.3. Các chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán thứ cấp.
1.3.1.Nhà đầu tư
Nhà đầu tư chứng khoán là tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư trên thị trườngchứng khoán Nhà đầu tư có thể đồng thời mang hành vi của nhà đầu tư thuần túy(mua và sở hữu chứng khoán với kì vọng hưởng lợi ích thuần túy từ hoạt động của tổchức phát hành) hay của người buôn bán chứng khoán và của người đầu cơ
Phân loại nhà đầu tư
- Nhà đầu tư cá nhân: là những người có vốn nhàn rỗi hoặc tạm thời nhàn rỗi,tham giam mua bán trên thị trường chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận
- Nhà đầu tư có tổ chức: là các định chế đầu tư thường xuyên mua bán chứngkhoán với số lượng lớn trên thị trường Thông thường đó chính là các nhà đầu tưchứng khoán chuyên nghiệp Các định chế có thể tồn tại dưới các hình thức chủ yếunhư: các quỹ đầu tư chứng khoán, các công ty đầu tư, công ty bảo hiểm, quỹ bảohiểm, công ty tài chính, ngân hàng thương mại và các công ty chứng khoán
Ngoài ra, nếu theo quốc tịch thì còn có thể phân loại là nhà đầu tư trong nước vànhà đầu tư nước ngoài
1.3.2. Các chủ thể kinh doanh trên thị trường chứng khoán
• Công ty chứng khoán: là một tổ chức tài chính trung gian ở thị trường chứngkhoán, thực hiện trung gian tài chính thông qua các hoạt động chủ yếu như mua bánchứng khoán, môi giới chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng, phát hành
và bảo lãnh chứng khoán, tư vấn đầu tư và quản lý quỹ đầu tư Công ty chứng khoán
có thể tham gia quá trình trao đổi cổ phiếu trong thị trường với vai trò trung gian
• Quỹ đầu tư chứng khoán: Quỹ đầu tư chứng khoán là mô hình đầu tư mà theo đó,nguồn vốn của quỹ được đầu tư chủ yếu vào chứng khoán và các nhà đầu tư uỷ tháccho công ty quản lý quỹ quyền trực tiếp điều hành quỹ
Trang 6• Các trung gian tài chính khác.
1.3.3. Các tổ chức có liên quan đến thị trường
• Cơ quan quản lý Nhà nước
• Sở giao dịch chứng khoán
• Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
• Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán
• Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán
• Các tổ chức tài trợ chứng khoán
• Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm
1.4. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tư chứng khoán
Trong quá trình đầu tư trên thị trường chứng khoán thứ cấp thì để đánh giá xemrằng một nhà đầu tư có thực sự thành công hay không thì chúng ta có thể sử dụngmột số tiêu chí như:
- Tổng số vốn đã đầu tư vào thị trường
- Doanh thu, lợi nhuận từ việc mua bán và sở hữu chứng khoán
- Sự đa dạng trong danh mục đầu tư, số loại cổ phiếu tăng trưởng cao mà nhàđầu tư đang nắm giữ
- Lợi nhuận trung bình trên một đơn vị cổ phiếu hay lợi nhuận thu được trênmột đơn vị vốn đã bỏ ra
Ngoài ra còn có một số chỉ tiêu khác cũng có thể phản ánh được hiệu quả đầu tưtrên thị trường chứng khoán thứ cấp của các nhà đầu tư
1.5. Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư chứng khoán trên thị trường thứ cấp
Hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán thứ cấp luônthay đổi rất nhanh chóng, nó phụ thuộc vào sự thay đổi về lợi nhuận mà họ nhậnđược từ các khoản đầu tư trên thị trường Những khoản lợi nhuận này phụ thuộc rấtlớn vào sự biến động của giá chứng khoán nói chung và cổ phiếu nói riêng (trong
Trang 7phạm vi bài nghiên cứu sẽ chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt động đầu tư cổ phiếu trênTTCK thứ cấp) Do vậy, những sự biến động của giá cổ phiếu sẽ ảnh hưởng trực tiếptới hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư Thông thường, hoạt động này chịu ảnhhưởng của các nhân tố như sau:
a) Hoạt động của các công ty phát hành cổ phiếu niêm yết trên thị trường
Hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư tham gia đầu tư trên thị trường thứ cấp phụthuộc khá nhiều vào hoạt động của doanh nghiệp phát hành chứng khoán được niêmyết trên thị trường.Nếu doanh nghiệp hoạt động tốt, có lợi nhuận và cổ tức lớn tức làlợi ích mang lại từ việc sở hữu cổ phiếu của doanh nghiệp đó là cao thì thường cácnhà đầu tư sẽ tập trung mua cổ phiếu của các doanh nghiệp đó.Ngược lại, khi doanhnghiệp niêm yết gặp khó khăn, thua lỗ thì các nhà đầu tư thường không quan tâm tới
cổ phiếu của doanh nghiệp đó cho dù giá của cổ phiếu đó có rẻ thế nào đi chăng nữa.b) Sự biến động của kinh tế vĩ mô và những sự thay đổi về chính sách của Chính phủ
Việc thay đổi trong các chính sách cũng như các yếu tố số vĩ mô thường có tácđộng khá mạnh (cả tích cực và tiêu cực) lên TTCK và tâm lý của các nhà đầu tư Cácyếu tố vĩ mô ở đây có thể kể đến như: chỉ số phát triển của nền kinh tế, lạm phát, lãisuất, … cùng với đó là những thay đổi trong chính sách của Chính phủ cũng có thểảnh hưởng trực tiếp đến thị trường cũng như tâm lí và hoạt động đầu tư của các nhàđầu tư
Lạm phát: Lạm phát tăng luôn là dấu hiệu cho thấy rằng sự tăng trưởng của nền
kinh tế sẽ không bền vững, lãi suất sẽ tăng lên, khả năng thu lợi nhuận của doanhnghiệp bị hạ thấp làm cho giá cổ phiếu giảm Bất cứ khi nào lạm phát bùng lên, đồngtiền khôn ngoan sẽ rời khỏi các cổ phiếu mà nó đã được đầu tư trước đó và ngược lại
Sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, tình hình kinh tế khu vực và thế giới.Giá cổ phiếu có chiều hướng đi lên khi nền kinh tế tốt lên (và có chiều hướng đi
xuống khi nền kinh tế xấu đi).Bởi khi đó, khả năng về kinh doanh có triển vọng tốtđẹp, của cải tăng lên và nhiều người sẽ đầu tư vào cổ phiếu
Tình hình biến động của lãi suất: Lãi suất tăng làm tăng chi phí vay đối với
doanh nghiệp cũng như nhà đầu tư Chi phí này được chuyển cho cho các cổ đông vì
Trang 8nó sẽ hạ thấp lợi nhuận mà doanh nghiệp dùng để thanh toán cổ tức Cùng lúc đó, cổtức hiện có từ cổ phiếu thường sẽ tỏ ra không mấy cạnh tranh đối với nhà đầu tư theođuổi lợi tức, sẽ làm họ chuyển hướng sang tìm nguồn thu nhập tốt hơn ở bất cứ nơinào có lãi suất cao (giả dụ lãi suất tiết kiệm)
Chính sách của Nhà nước: Nếu những chính sách của nhà nước trực tiếp hoặc
gián tiếp ảnh hưởng tới thị trường có lợi cho các nhà đầu tư thì sẽ làm cho số ngườiđầu tư tăng lên và ngược lại
Những biến động về chính trị, xã hội, quân sự: Đây là những yếu tố phi kinh
tế nhưng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến giá cổ phiếu trên thị trường Nếu những yếu
tố này có khả năng ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp theo hướngtích cực thì giá cổ phiếu của doanh nghiệp sẽ tăng lên từ đó sẽ kích thích tâm lí đầu tưcủa các nhà đầu tư
c) Một vài yếu tố khác
Sự thay đổi trong hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư trên thị trường chứngkhoán còn chịu ảnh hưởng bởi một số yếu tố như: sự phát triển hay biến động của cácthị trường khác, tâm lý nhà đầu tư, sự minh bạch thông tin trên thị trường hay trình
độ, sự hiểu biết thị trường của chính các nhà đầu tư…
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN THỨ CẤP TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2.1. Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam
Trang 9Kể từ khi bắt đầu đi vào hoạt động ngày 28/7/2000 cho đến nay, trải qua 14 nămhình thành và phát triển, TTCK Việt Nam đã và đang ngày càng đóng vai trò quantrọng trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường của đất nước Trong quá trìnhhình thành và phát triển của mình, tuy có trải qua những thăng trầm, có lúc sôi động
có lúc trầm lắng nhưng nói chung cho đến nay TTCK vẫn là một nơi huy động nguồnvốn lớn cho nền kinh tế cũng như tạo môi trường thanh khoản cho các dòng tiền tệ vàthu hút được sự quan tâm rất lớn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước Để có mộtcái nhìn tổng quan nhất về TTCK Việt Nam cả trên thị trường sơ cấp và thứ cấp thìchúng ta có thể thấy được qua những con số sau:
1.700.000 tỷ đồng là tổng số vốn thị trường chứng khoán Việt Nam huy động
thành công trong 14 năm hoạt động Trong đó, Chính phủ huy động khoảng1.000.000 tỷ đồng từ trái phiếu chính phủ; các DN huy động khoảng 700.000 tỷ đồngqua thị trường chứng khoán trong giai đoạn này
1.100.000 tỷ đồng là tổng mức vốn hóa thị trường chứng khoán Việt Nam, tính
trên quy mô Sở GDCK TP HCM và Sở GDCK Hà Nội Trong đó, vốn hóa tại SởGDCK TP HCM chiếm 89% vốn hóa tại Sở GDCK Hà Nội chiếm 11%
1.300.000 là số tài khoản nhà đầu tư mở tại thị trường chứng khoán Việt Nam
tính đến ngày 20/7/2014.Trong đó có 1.282.831 nhà đầu tư trong nước, 17.169 nhàđầu tư nước ngoài tham gia thị trường
717 là số DN niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam tính đến ngày
20/7/2014.Trong đó, số DN niêm yết tại Sở GDCK TP HCM là 322; số DN niêm yếttại Sở GDCK Hà Nội là 395
87 là số CTCK có hoạt động môi giới tại thị trường chứng khoán Việt Nam và
loại DN này vẫn đang tiếp tục tiến trình tái cơ cấu để giảm số lượng, tăng sức cạnhtranh trên thị trường nội địa và quốc tế Một số CTCK lớn đã ghi nhận các giảithưởng tầm cỡ khu vực và quốc tế về hoạt động nghiêp vụ như SSI, HSC, Bản Việt…
41 là số công ty quản lý quỹ đang hoạt động tại Việt Nam, các DN này cũng
đang thực hiện việc tái cơ cấu để phát triển lành mạnh Nhiều sản phẩm mới đã được
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Bộ Tài chính cho phép triển khai, như quỹ mở, quỹ
Trang 10bất động sản, quỹ ETF…, tạo nền tảng tốt cho khối công ty quản lý quỹ phát triển,góp phần tăng số lượng nhà đầu tư tổ chức trên thị trường.
Trong 14 năm vừa qua, chỉ số VN-Index cũng đã có rất nhiều giai đoạn biếnđộng Trong đó phải kể đến thời điểm 12/3/2007 khi VN-Index lên đến mức đỉnh đạthơn 1100 điểm, đây là khi thị trường trở nên nóng nhất, nhà nhà chơi cổ phiếu, người
người chơi cổ phiếu khi mà có thể nói là cứ mua cổ phiếu thì sau một đêm thức dậynhà đầu tư sẽ có tiền Đây chính là giai đoạn hình thành bong bóng, phát triển ảo xarời giá trị thực tại của TTCK Việt Nam Tuy nhiên, ngay sau đó bước sang năm 2008khi cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu nổ ra và lan rộng toàn thế giới thìTTCK Việt Nam mà nhất là thị trường thứ cấp cũng chịu những ảnh hưởng tiêu cựcrất lớn Ngày 24/2/2009, chỉ số Vn-Index đã xuống mức rất thấp chỉ đạt 235,5 điểm,đây chính là khoảng thời gian đen tối đối với các nhà đầu tư, họ dần rời bỏ thị trườngkhiến cho giá cổ phiếu giảm liên tục đã có những cổ phiếu giá chỉ bằng mớ rau thậmchí cho không cũng không có ai muốn nắm giữ Sau quãng thời gian khủng hoảng thìtrong khoảng thời gian 2 năm trở lại đây thị trường cũng đang dần phục hồi trở lại vàdần phản ánh đúng với giá trị thực của nó, các nhà đầu tư cũng đã tìm lại với chứngkhoán, thị trường cũng không còn những biến động mạnh mặc dù cũng xuất hiệnnhững cơn sốt giá, chỉ số VN-Index thường dao động ở mức từ 500-600 điểm