LỜI NÓI ĐẦUTrong những năm gần đây hòa chung vào sự phát triển kinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta cũng đang từng bước đi lên, với sự kiện gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã mở ra nhiều cơ hội mới. Nhưng cũng đặt ra cho đất nước nhiều khó khăn , thử thách.Từ khi Đảng và Nhà nước ta mở ra công cuộc đổi mới của đất nước, các địa phương đã đạt được nhiều thành tích to lớn trên các lĩnh vực kinh tế xã hội. Nền kinh tế đang từng bước phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà nguồn lực để phát triển nền kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng đó là việc phát triển ngân sách xã tại địa phương Được sự đồng ý của ban giám hiệu, khoa Tài chính – Kế toán, trường Đai Học Nông Lâm Bắc Giang và ban lãnh đạo xã Xuân Hương – Lạng Giang Bắc Giang em đã về thực tập tại xã, đợt thực tập là cơ hội cho em có dịp tìm hiểu, củng cố vận dụng những kiến thức đã học trong và ngoài nhà trường ra thực tế là nền tảng sau này giúp em ra trường có thể tự tin hoàn thành tốt công việc của mình.Để hoàn thành đợt thực tập và viết khóa luận tốt nghiệp này em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Nguyễn Thực Huy cùng cán bộ nhân viên trong phòng kế toán xã Xuân Hương – Lạng Giang Bắc Giang, ban lãnh đạo xã đã tạo điều kiện cũng như đã hướng dẫn em tận tình. Mặc dù dã có nhiều cố gắng song với năng lực còn hạn chế và thời gian thực tập còn ngắn nên khóa luận của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để khóa luận tốt nghiệp của em có thể hoàn thiện hơnLỜI NÓI ĐẦUi1. ĐẶT VẤN ĐỀ.11.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu11.2. Mục tiêu, đối tượng chuyên đề nghiên cứu21.2.1. Mục tiêu nghiên cứu21.2.2. Đối tượng nghiên cứu21.3. Phạm vi, giới hạn thực tập22. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU32.1. Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị.32.2. Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị.42.3. Tình hình lao động và sử dụng lao động.72.4. Tình hình tài sản và nguồn vốn của đơn vị.82.5. Kết quả hoạt động kỳ trước của đơn vị112.6. Các yếu tố tác động đến sản xuất kinh doanh của đơn vị.152.7. Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của đơn vị.163. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CƯU.183.1. Những vấn đề chung về chuyên đề nghiên cứu.183.1.1.Khái niệm Thu chi ngân sách xã bằng tiền mặt183.1.2 Đặc điểm183.1.3 Yêu cầu đối với kế toán ngân sách xã và tài chính xã183.1.4 Nhiệm vụ của kế toán ngân sách xã.183.1.6 Phương pháp hạch toán kế toán Thu Chi ngân sách xã bằng tiền mặt203.2. Đặc điểm chung về công tác tổ chức kế toán tại cơ sở.243.2.1. Tình hình tổ chức bộ máy kế toán.243.2.2 Chế độ kế toán đơn vị áp dụng tại UBND xã Xuân Hương.263.2.3 Hình thức ghi sổ kế toán của đơn vị.263.2.4 Kỳ kế toán của đơn vị273.2.5 Đơn vị tiên tệ sử dụng273.2.6 Vận dụng hệ thống tài khoản sử dụng, sổ sách chứng từ trong đơn vị.273.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo chuyên đề lựa chọn294. THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN THEO CHUYÊN ĐỀ LỰA CHỌN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN.304.1 Thực trạng công tác kế toán thu chi ngân xã băng tiền mặt.304.2. Biện pháp để hoàn thiện công tác kế toán Thu chi ngân sách xã bằng tiền mặt525. KẾT LUẬN.536. TÀI LIỆU THAM KHẢO54Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác quản lý ngân sách xã nói chung và hạch toán ngân sách và tài chính xã nói riêng. Trong thời gian thực tập tai địa phương em đã đi sâu vào tìm hiểu các hoạt động thu chi ngân sách xã và tình hình thực hiện dự toán. Đặc biệt em đi sâu tìm hiểu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của xã trong năm 2011 nhăm mục đích củng cố những kiến thức lý thuyết đã tiếp thu kiểm chứng qua thực tế và tích luỹ những kinh nghiệm quý báu trong thực tiễn, đặc biệt là rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ kế toán thu chi ngân sách xã.Từ thực tế trên em lựa chon chuyên đề “ Kế toán thu – chi ngân sách xã bằng tiền mặt” tai UBND xã Xuân Hương – Lạng Giang – Bắc Giang.Kế toán thu chi ngân sách xã bằng tiền mặt tai UBND xã Xuân Hương Lạng Giang Bắc Giang
Trang 1Trường §¹i Học N«ng L©m B¾c Giang Khoa Tµi ChÝnh – Kế To¸n
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây hòa chung vào sự phát triển kinh tế thế giới,nền kinh tế nước ta cũng đang từng bước đi lên, với sự kiện gia nhập tổ chứcthương mại thế giới WTO đã mở ra nhiều cơ hội mới Nhưng cũng đặt ra cho đấtnước nhiều khó khăn , thử thách
Từ khi Đảng và Nhà nước ta mở ra công cuộc đổi mới của đất nước, cácđịa phương đã đạt được nhiều thành tích to lớn trên các lĩnh vực kinh tế- xã hội.Nền kinh tế đang từng bước phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
mà nguồn lực để phát triển nền kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng đó là việcphát triển ngân sách xã tại địa phương
Được sự đồng ý của ban giám hiệu, khoa Tài chính – Kế toán, trườngĐai Học Nông Lâm Bắc Giang và ban lãnh đạo xã Xuân Hương – Lạng Giang
- Bắc Giang em đã về thực tập tại xã, đợt thực tập là cơ hội cho em có dịp tìmhiểu, củng cố vận dụng những kiến thức đã học trong và ngoài nhà trường rathực tế là nền tảng sau này giúp em ra trường có thể tự tin hoàn thành tốt côngviệc của mình
Để hoàn thành đợt thực tập và viết khóa luận tốt nghiệp này em xin gửilời cảm ơn chân thành tới Th.S Nguyễn Thực Huy cùng cán bộ nhân viên trongphòng kế toán xã Xuân Hương – Lạng Giang - Bắc Giang, ban lãnh đạo xã đãtạo điều kiện cũng như đã hướng dẫn em tận tình Mặc dù dã có nhiều cố gắngsong với năng lực còn hạn chế và thời gian thực tập còn ngắn nên khóa luậncủa em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đónggóp ý kiến của các thầy cô và các bạn để khóa luận tốt nghiệp của em có thểhoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Bắc Giang, ngày 20 tháng 5năm 2011
Sinh viên
Phương Thị Khuyên
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp i Ph¬ng ThÞ Khuyªn – K9A3
Trang 2Trường §¹i Học N«ng L©m B¾c Giang Khoa Tµi ChÝnh – Kế To¸n
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v
1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu, đối tượng chuyên đề nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.2 Đối tượng nghiên cứu 2
1.3 Phạm vi, giới hạn thực tập 2
2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị 3
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị 4
2.3 Tình hình lao động và sử dụng lao động 7
2.4 Tình hình tài sản và nguồn vốn của đơn vị 8
2.5 Kết quả hoạt động kỳ trước của đơn vị 11
2.6 Các yếu tố tác động đến sản xuất kinh doanh của đơn vị 15
2.7 Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của đơn vị 16
3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CƯU 18
3.1 Những vấn đề chung về chuyên đề nghiên cứu 18
3.1.1.Khái niệm Thu- chi ngân sách xã bằng tiền mặt 18
3.1.2 Đặc điểm 18
3.1.3 Yêu cầu đối với kế toán ngân sách xã và tài chính xã 18
3.1.4 Nhiệm vụ của kế toán ngân sách xã 18
3.1.6 Phương pháp hạch toán kế toán Thu Chi ngân sách xã bằng tiền mặt 20
3.2 Đặc điểm chung về công tác tổ chức kế toán tại cơ sở 24
3.2.1 Tình hình tổ chức bộ máy kế toán 24
3.2.2 Chế độ kế toán đơn vị áp dụng tại UBND xã Xuân Hương 26
3.2.3 Hình thức ghi sổ kế toán của đơn vị 26
3.2.4 Kỳ kế toán của đơn vị 27
3.2.5 Đơn vị tiên tệ sử dụng 27 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp ii Ph¬ng ThÞ Khuyªn – K9A3
Trang 3Trường §¹i Học N«ng L©m B¾c Giang Khoa Tµi ChÝnh – Kế To¸n3.2.6 Vận dụng hệ thống tài khoản sử dụng, sổ sách chứng từ trong đơn vị 273.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo chuyên đề lựa chọn 29
4 THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN THEO CHUYÊN ĐỀ LỰA CHỌN VÀ CÁCGIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 304.1 Thực trạng công tác kế toán thu chi ngân xã băng tiền mặt 304.2 Biện pháp để hoàn thiện công tác kế toán Thu- chi ngân sách xã bằng tiềnmặt 52
5 KẾT LUẬN 53
6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp iii Ph¬ng ThÞ Khuyªn – K9A3
Trang 4Trường §¹i Học N«ng L©m B¾c Giang Khoa Tµi ChÝnh – Kế To¸n
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 01: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xã 4
Sơ đồ 2 : Sơ đồ hạch toán Tiền Mặt [ 1 ] 20
Sơ đồ 03: Sơ đồ công tác quyết toán Thu – Chi ngân sách bằng tiền mặt 23
Sơ đồ 04: Bộ máy kế toán 24
Sơ đồ 05: Hình thức ghi sổ theo Nhật ký – Sổ Cái 26
Sơ đồ 06:Trình tự ghi sổ bằng phần mềm kế toán trên máy vi tính 27
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp iv Ph¬ng ThÞ Khuyªn – K9A3
Trang 5Trường §¹i Học N«ng L©m B¾c Giang Khoa Tµi ChÝnh – Kế To¸n
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng số 01: Tình hình lao dộng tại UBND xã Xuân Hương 7Bảng số 03: Kết quả thực hiện thu ngân sách năm 2010 của xã Xuân Hương-Lạng Giang - Bắc Giang [4] 11Bảng số 04: Kết quả thực hiện chi ngân sách năm 2010 của xã Xuân HươngLạng Giang - Bắc Giang [4] 13
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp v Ph¬ng ThÞ Khuyªn – K9A3
Trang 6Trường §¹i Học N«ng L©m B¾c Giang Khoa Tµi ChÝnh – Kế To¸n
1 ĐẶT VẤN ĐỀ.
1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Ngân sách xã là kế hoạch tài chính của nhà nước, đó là dự toán và thựchiện các khoản thu chi ngân sách hàng năm của chính quyền địa phương theochế độ phân cấp quản lý để đảm bảo thự hiện các chức năng nhiêm vụ của chínhquyền xã
Ngân sách xã còn được hiểu là hệ thống mối quan hệ kinh tế được phátsinh trong quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền điaphương nhằm duy trì hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước, đầu tư phát triểnkinh tế - xã hội, văn hoá, đảm bảo an ninh chính trị, quốc phòng và trật tự antoàn xã hội
Việc tổ chức quản lý Thu - Chi ngân sách của xã Xuân Hương có tầmquan trọng đặc biệt trong công tác tổ chức, quản lý của người cán bộ lãnh đạoquản lý ở cơ sở, để có thể bao quát, kiểm soát một cách toàn bộ các nguồn lựccủa địa phương để từ đó đề ra các Quyết định điều hành hoạt động sản xuất mộtcách đúng đắn, đó là việc quản lý và sử dựng có hiệu quả ngân sách, đòi hỏiUBND xã, Ban tài chính xã Xuân Hương phải có phương pháp làm việc khoahọc, chính xác, có hiệu quả và đúng Luật Ngân sách của Nhà nước hiện hành
Tổng thu ngân sách xã Xuân Hương năm 2010 là:6.715.313.997 đồngtong đó các khoản thu xã hưởng 100% và các khoản thu phân chia thêo tỷ lệ %là: 3.900.336.999 đồng chiếm 58.1% tổng thu ngân sách, các khoản thu là từ bổsung của ngân sách cấp trên là:2.814.977.000 đồng chiếm 41,9% tổng thu ngânsách Các khoản thu này nhằm cung cấp các phương tiện vật chất cho sự tồn tạicủa bộ máy nhà nước, để chi cho hoạt động đầu tư phát triển: hiện nay đơn vịđang chú tâm cho chi thường xuyên đặc biệt là chi cho công tác quản lý hànhchính …Trong khi đó tổng chi ngân sách của xã Xuân Hương năm 2010 là:6.425.137.044 đồng Vì vậy để đảm bảo thực hiện các mục tiêu đã định đòi hỏicông tác Thu – Chi ngân sách của ơn vị phải thật tốt Việc quản lý huy động vàkhai thác triệt để các nguồn thu có ý nghĩa rất quan trọng vì nó là cơ sở tiền đềcho các khoản chi
Như vậy quản lý Thu Chi ngân sách xã cố vai trò và vị trí rất quantrọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội và đảm bảo an ninh chính trịcủa địa phương
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp 1 Ph¬ng ThÞ Khuyªn – K9A3
Trang 7Trường §¹i Học N«ng L©m B¾c Giang Khoa Tµi ChÝnh – Kế To¸n
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác quản lý ngân sách xã nói chung
và hạch toán ngân sách và tài chính xã nói riêng Trong thời gian thực tập tai địaphương em đã đi sâu vào tìm hiểu các hoạt động thu chi ngân sách xã và tìnhhình thực hiện dự toán Đặc biệt em đi sâu tìm hiểu các nghiệp vụ kinh tế phátsinh của xã trong năm 2011 nhăm mục đích củng cố những kiến thức lý thuyết
đã tiếp thu kiểm chứng qua thực tế và tích luỹ những kinh nghiệm quý báu trongthực tiễn, đặc biệt là rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ kế toán thu chi ngân sách xã
Từ thực tế trên em lựa chon chuyên đề “ Kế toán thu – chi ngân sách xãbằng tiền mặt” tai UBND xã Xuân Hương – Lạng Giang – Bắc Giang
1.2 Mục tiêu, đối tượng chuyên đề nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung:
Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán Thu- chi ngân sách xã bằng tiềnmặt tại UBND xã Xuân Hương – Lạng Giang - Bắc Giang Từ đó đa ra một sốbiên pháp hoàn thiện công tác hạch toán Thu- chi ngân sách xã bằng tiền mặt
1.2.2 Đối tượng nghiên cứu
- Tìm hiểu công tác kế toán “ Thu – Chi ngân sách xã bằng tiền mặt” tạiUBND xã Xuân Hương – Lạng Giang – Bắc Giang
1.3 Phạm vi, giới hạn thực tập
- Phạm vi không gian:
Tìm hiểu thực tiễn tại địa bàn xã Xuân Hương – Lạng Giang - Bắc Giang
- Pham vi về thời gian:
Nghiên cứu công tác kế toán “ Thu Chi ngân sách xã bằng tiền mặt” trongtháng 04/2011 tại UBND xã Xuân Hương – Lạng Giang - Bắc Giang
- Pham vi về nội dung:
Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán Thu – Chi ngân sách xã bằng tiềnmặt của UBND xã Xuân Hương
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp 2 Ph¬ng ThÞ Khuyªn – K9A3
Trang 8Trường §¹i Học N«ng L©m B¾c Giang Khoa Tµi ChÝnh – Kế To¸n
2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị.
Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Xuân Hương thuộc tổng MỹThái Tổng Mỹ Thái đầu thế kỷ XIX thuộc huyện Bảo Lộc, phủ Lang Thương,trấn Kinh Bắc, gồm 9 xã:
Xuân Mãn gồm có 3 thôn: Đại Mãn, Mãn Triều, Phúc Mãn
Hương Mãn gồm có 2 thôn: Mãn Hạ và Phúc Cai
Sau cách mạng tháng Tám 1945, đơn vị hành chính tổng bị bãi bỏ, thànhlậpđơn vị hành chính xã và liên xã Liên xã Mỹ Thái được thành lập trên cơ sởđất đai tổng Mỹ Thái trước đây
Tháng 8 năm 1948, liên xã Mỹ Thái được chia làm 2 xã:
- Xã Mỹ Thái gồm có: Mỹ Thái, Xuân Mãn và Hương Mãn ( Xuân Mãn
và Hương Mãn thuộc xã Xuân Hương hiện nay)
- Xã Tân Thái gồm có: Thanh Lễ, Đức Mai, Dương Quan, Chí Mỹ,Chuyên Mỹ, Tuấn Mại
Ngày 21 tháng 8 năm 1958, theo nghị định số 255/NV của Bộ nôi vụ đãchia liên xã Mỹ Thái làm 2 xã: Mỹ Thái và Xuân Hương
Hiện nay, xã Xuân Hương gồm 10 thôn: Hương Mãn, thôn Chùa, thônĐình, thôn Gai, thôn Am, thôn Vườn, thôn Hoa, thôn Lẻ, Làng Phúc Mãn, TrạiPhúc Mãn
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp 3 Ph¬ng ThÞ Khuyªn – K9A3
Trang 9Trường §¹i Học N«ng L©m B¾c Giang Khoa Tµi ChÝnh – Kế To¸n
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị
Sơ đồ 01: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xã
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Ph¬ng ThÞ Khuyªn – K9A3
Văn hoá xã hội
Văn phòng thống kê
Tài chính
kế toán
Địa chính xây dựng
Tư pháp
hộ tịch
Phó CT UBND(kinh tế)
Phó CT UBND(Văn hoá)
Trưởng thôn
Nhân Dân
4
Trang 10Trường §¹i Học N«ng L©m B¾c Giang Khoa Tµi ChÝnh – Kế To¸n
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
* Hội đồng nhân dân xã (HĐND)
HĐND là cơ quan nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng
và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân xã bầu ra, theo nguyên tắc trựctiếp, phổ thông, bình đẳng và bỏ phiếu kín, HĐND xã chịu trách nhiệm trướcnhân dân địa phương và cơ quan nhà nươc cấp trên Nhiệm kỳ của HĐND là 5năm, mỗi năm HĐND họp thường kỳ hai lần, các kỳ họp của HĐND phải đượcthông báo rộng rãi để cử tri trong xã biết, trước các kỳ họp HĐND phải tổ chứctiếp xúc cử tri, các kỳ họp của HĐND do thường trực HĐND xã thông báo vàtriệu tập đại biểu Cơ cấu tổ chức HĐND là do cử tri của toàn xã bầu ra, HĐNDbầu ra chủ tịch, phó chủ tịch và thư ký
* Uỷ ban nhân dân (UBND).
Do hội đồng nhân bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, là cơ quanhành chính ở địa phương chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quannhà nước cấp trên Cơ cấu của UBND xã là do HĐND bầu ra, gồm có Chủ tịch,phó chỉ tịch và các thành viên, UBND xã có các cán bộ chuyên môn giúp việc.Nhiệm kỳ của UBND xã là 5 năm và phải bàn giao thường kỳ theo tháng, quý
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
* Hoạt động của hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân.
* Chủ tịch, Phó chủ tịch hội đồng nhân dân xã (HĐND)
Là cán bộ chuyên trách lãnh đạo của HĐND xã, chịu trách nhiệm chỉ đạo
tổ chức thực hiện chức năng nhiệm vụ của HĐND xã, đảm bảo sự phát triển vềkinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội trên toàn xã
* Chủ tịch UBND xã
Là cán bộ chuyên trách lãnh đạo UBND xã, có nhiệm vụ tổ chức quản
lý, lãnh đạo chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của UBND xã về quản lý nhànước đối với các lĩnh vực kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng được phân cấptrên toàn xã
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp 5 Ph¬ng ThÞ Khuyªn – K9A3
Trang 11Trường §¹i Học N«ng L©m B¾c Giang Khoa Tµi ChÝnh – Kế To¸n
* Tài chính kế toán
Là công chức cấp xã có nhiệm vụ, xây dựng dự toán thu - chi ngân sáchtrình cấp có thẩm quyền phê duyệt, Giúp UBND xã trong việc thu - chi ngânsách, quyết toán ngân sách, kiểm tra hoạt động khác của xã
Thực hiện quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản, tài sản công tại xãtheo quy định Tham mưu cho UBND xã trong việc khai thác các nguồn thu,thực hiện các công tác tài chính ngân sách theo quy định của pháp luật, kiểm tracác hoạt động tài chính theo quy định, tổ chức hoạt động theo hướng dẫn của cơquan tài chính cấp trên
Thực hiện chi tiêu theo lệnh chuẩn chi, thực hiện theo quy định về quản lýquỹ tiền mặt và giao dịch với kho bạc nhà nước và xuất nhập khẩu.Báo cáo ngânsách theo quy định
* Tư pháp hộ tịch
Là công chức cấp xã có nhiệm vụ giúp UBND xã soạn thảo, ban hành cácvăn bản theo quy định của pháp luật trong phổ biến giáo dục pháp luật trongnhân dân, xây dựng hương ước, quy ước kiểm tra việc thực hiện hương ước, quyước, quản lý tủ sách pháp luật, đăng ký quản lý hộ tịch, quản lý lý lịch tư pháp,thống kê tư pháp xã
* Văn phòng thống kê.
Là công chức cấp xã có nhiệm vụ giúp UBND xã xây dựng chương trình,
kế hoạch làm việc, tổng hợp báo cáo tình hình kinh tế xã hội, dự thảo văn bảnB¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp 6 Ph¬ng ThÞ Khuyªn – K9A3
Trang 12Trường §¹i Học N«ng L©m B¾c Giang Khoa Tµi ChÝnh – Kế To¸ntrình cấp trên có thẩm quyền Quản lý công văn, giấy tờ, hồ sơ lưu trữ, biểu báocáo, thống kê tiếp dân, nhận đơn khiếu nại, tố cáo.
* Văn phòng văn hoá- xã hội
Đây là bộ phận có nhiệm vụ giúp UBND cấp xã trong việc tuyên truyềngiáo dục về đường lối chính sách của đảng và pháp luật của nhà nước GiúpUBND trong việc tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, văn hoá văn nghệquần chúng, các câu lạc bộ, lễ hội truyền thống, bảo vệ các di tích lịch sử vănhoá, danh lam thắng cảnh và xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hoá,ngăn chặn việc truyền bá tư tưởng phản động, đồi trụy dưới hình thức văn hoá,nghệ thuật và các tệ nạn xã hội khác ở địa phương
* Địa chính xây dựng
Là công chức cấp xã có nhiệm vụ lập hồ sơ địa chính, sổ mục kê toàn bộdiện tích đất của xã Hướng dẫn thực hiện thủ tục thẩm tra xác nhận việc tổchức, hộ gia đình đăng ký đất ban đầu, thẩm tra lập văn bản để UBND xã trìnhUBND cấp trên quyết định về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mụcđích sử dụng đất Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, tham mưu choUBND xã quản lý công tác xây dựng, giám sát về kỹ thuật trong việc xây dựngcác công trình phúc lợi ở địa phương, tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tuyên truyềnphổ biến giáo dục, pháp luật về đất đai
Trang 13Trường §¹i Học N«ng L©m B¾c Giang Khoa Tµi ChÝnh – Kế To¸ntao điều kiện cho các các bộ đi bồi dưỡng thêm để nâng cao trình độ chuyên môn đặc biêt là cán bộ phòng kế toán.
2.4 Tình hình tài sản và nguồn vốn của đơn vị.
Xã Xuân Hương là một đơn vị ngân sách vì vậy toàn bộ nguồn vốn của xãchủ yếu là do cấp trên cấp nên tương đối ổn định, chỉ có một phần là do thu từđóng góp của nhâ dân theo quy định của pháp luật
- Các khoản tiền nhà nước cấp cho xã để sử dụng nhằm mục đích chi tiêu chohoạt động phát triển xã hội của địa phương
- Tổng tài sản năm 2010 của xã là 8.039.843.377 đồng
+ Trong đó tổng chi ngân sách đã qua kho bạc là 6.452.137.044 đồng Trong
đó tổng chi ngân sách đã qua kho bạc là 6.452.137.044 đồng: các khoản chithường xuyên cho bộ máy quản lý cấp xã chiếm phần lớn như chi cho ĐảngCộng Sản Việt Nam là 346.892.700 đồng, Mặt trận tổ quốc Việt Nam80.348.400 đồng, Đoàn thanh niên Cộng Sản HCM 51.541.800 đồng, Hội liênhiệp phụ nữ Việt Nam là 45.501.400 đồng, hội cựu chiến binh Việt Nam là50.430.900 đồng, Hội Nông Dân 53.167.900 đồng, chi khác là 5.400.000 đồng.+ Tổng tài sản cố định: 1.102.707.000 đồng… và một số khoản khác
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp 8 Ph¬ng ThÞ Khuyªn – K9A3
Trang 14Bảng số 02: Bảng cân đối tài khoản
Số dư tài khoản Số phát sinh Số dư cuối kỳ
714 Thu ngân sách đã xã qua KB 3.672.864.876 3.672.864.876 6.715.313.997 3.672.864.876 6.715.313.997 6.715.313.997
719 Thu ngân sách xã chưa qua KB 210.105.680 1.294.671.586 1.226.600.386 1.294.671.586 1.226.600.386 142.034.480
7192 Thuộc năm nay 1.226.600.386 1.226.600.386 1.226.600.386 1.226.600.386
Trang 15814 Chi ngân sách xã đã qua KB 3.477.190.800 6.452.137.044 3.477.190.800 6.452.137.044 3.477.190.800 6.452.137.044
819 Chi ngân sách xã chua qua KB 83.577.100 380.365.100 319.942.200 380.365.100 319.942.200
914 Chênh lệch Thu Chi ngân sách
xã
3.671.2.864.876 3.672.864.876 3.671.2.864.876 3.672.864.876 Cộng 4.959.210.556 4.959.210.556 33.658.222.734 33.658.222.734 33.658.222.734 33.658.222.734 8.039.843.377 8.039.843.377
(Nguồn: phòng kế toán)
Trang 162.5 Kết quả hoạt động kỳ trước của đơn vị
Bảng số 03: Kết quả thực hiện thu ngân sách năm 2010 của xã Xuân
Hương-Lạng Giang - Bắc Giang [4]
ĐVT: Đồng
Nội Dung Dự toán năm Thực hiện
So sánh thực hiên từ đầu năm với dự toán năm
Số lượng Tỷ lệ (%)
Tổng thu ngân sách xã 1.915.600.000 6.715.313.997 4.799.713.997 350,56 A/Thu ngân sách xã đã qua kho bạc 1.915.600.000 6.715.313.997 4.799.713.997 350,56 I/Các khoản thu 100% 213.000.000 3.041.045.086 2.828.045.086 1.427,72
1 Phí, lệ phí 14000000 22.700.000 8.700.000 162,14 2.thu từ quỹ đất công ích và đất công 160.000.000 2.792.241.010 2.632.241.010 1745,15
3 Thu từ hoạt động kinh tế vad sự nghiêp 3.000.000 0
4 Phí tài nguyên môi trường 6.000.000 16.080.000 10.080.000 268,00
5 Thu kết dư ngân sách năm trước 195.674.076 0
6 Thu khác 30.000.000 14.350.000 - 15.650.000 47,83 II/ Các khoản thu theo tỷ lệ % 391.900.000 859.291.911 467.391.911 219,26
( Nguồn: Phòng Kế Toán)
Trang 17Dựa vào kết quả thực hiện thu ngân sách của xã Xuân Hương-Lạng Giang
- Bắc Giang năm 2010 ta thấy khoản thu chủ yếu của xã Xuân Hương là thu bổsung từ ngân sách cấp trên và các khoản thu xã hưởng 100% Các khoản thu xãhưởng 100% chiếm tới 45,28% tổng thu ngân sách, thu bổ sung từ ngân sách cấptrên chiếm 41,92%, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm chiếm 12,8%tổng thu ngân sách Trong đó các khoản thu chủ yếu là thu từ việc thu từ quỹ đấtcông ích và đất công nó chiếm 41,58% tổng thu ngân sách, thu tiền sử dụng đấtchiếm 11,55% tổng thu ngân sách, … Các nguồn thu này đều không tốt vì nókhông bền vững và không thường xuyên phát sinh
Trong năm 2010 công tác thu ngân sách của xã đạt kết quả khá tốt Thựchiện thu được 6.715.313.997 đồng tăng so với dự toán là 4.799.713.997 đồngtương ứng tăng 250,56% so với dự toán
Trong đó các khoản thu xã hưởng 100% tăng 2.828.045.086 đồng tăng sovới dự toán là 1.327,72% Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm tăng467.391.911 đồng tăng 119,26% so với dự toán Khoản thu bổ sung từ ngân sáchcấp trên tăng 1.054.277.000 đồng tương ứng tăng 114,77% so với dự toán
Trong khi đó vẫn có một số khoản thu khác và thu lệ phí trước bạ nhà đấtkhông đạt được như dự toán
Nguyên nhân có được kết quả trên là do các cấp uỷ Đảng, chính quyềnthường xuyên quan tâm, chỉ đạo, điều hành và sự phối hợp chặt chẽ của cơ quanban nghành từ xã tới thôn trong việc chỉ đạo khai thác các nguồn thu trên địabàn xã
Trang 18Bảng số 04: Kết quả thực hiện chi ngân sách năm 2010 của xã Xuân Hương
II Chi thường xuyên 1.553.600.000 3.200.111.321 1.646.511.321 205,98
1 Chi công tác dân quân tự vệ, an ninh trật tự 83.300.000 102.875.700 19.575.700 123,50 Chi dân quân tự vệ 57.300.000 71.932.300 14.632.300 125,54 Chi an ninh trật tự 26.000.000 30.943.400 4.943.400 119,01
2 Chi sự nghiệp giáo dục 197.839.000
3 Chi sự nghiệp y tế 9.000.000 28.458.957 19.458.957 316,1
4 Chi sự nghiệp văn hoá, thônh tin Truyền thanh 37.000.000 164.588.000 127.588.000 444,83 Đài truyền thanh 16.200.000 54.908.000 38.708.000 338,94 Văn hoá, thông tin – truyền thanh 20.800.000 109.680.000 88.880.000 527,31
5 Sự nghiệp thể dục thể thao 8.200.000 9.158.000 958.000 111,68
6 Sự nghiệp kinh tế 65.300.000 460.861.000 395.561.000 705,76
Sự nghiệp giao thông 28.500.000 322.626.000 294.126.000 1.132,02
Sự nghiệp nông – lâm – thuỷ lợi 30.800.000 122.235.000 91.435.000 396,87
Sự nghiệp môi trường 600.000 16.000.000 10.000.000 266,67
7 Sự nghiệp xã hội 260.000.000 309.277.000 49.277.000 118,95 Hưu xã và trợ cấp khác 246.100.000 230.842.000 - 15.258.000 93,80 Cứu tế, quà tết đối tượng CS 13.900.000 52.651.000 38.715.000 378,78
8 Chi quẩn lý hành chính 1.085.400.000 1.921.653.664 836.253.664 177,05 Quản lý nhà nước 668.000.000 1.293.770.564 625.770.564 193,68 Đảng cộng sản Việt Nam 214.800.000 346.892.700 132.092.700 161,50 Mặt trận tổ quốc Việt Nam 52.700.000 80.348.400 27.648.400 152,46 Đoàn Thanh niên CSHCM 35.600.000 51.541.800 15.941.800 144,78 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 38.100.000 45.501.400 7.401.400 119,43 Hội cựu chiến binh Việt Nam 38.200.000 50.430.900 12.230.000 132,02 Hội nông dân 38.000.000 53.167.900 15.167.900 139,92
Trang 19Trong đó nguồn chi chủ yếu là chi đầu tư xây dựng cơ bản 3.252.025.732đồng chiếm 50,04% tổng chi ngân sách, chi quản lý hành chính với số tiền1.921.653.664 đồng chiếm 29,78% tổng chi ngân sách, chi sự nghiệp kinh tế là:460.861.000 đồng chiếm 7,14% tổng chi ngân sách Các khoản đã đáp ứng kịpthời kinh phí cho việc tạo dựng cơ sở vật chất, chi cho công tác quản lý hànhchính, sự nghiệp kih tế UBND đang chú trọng việc quản hành chính nhà nướcvới tổng chi năm 2010 là 1.293.770.564 đồng chiếm 20,05% tổng chi ngân sách.
Năm 2010 tổng chi ngân sách xã là 6.425.137.044 đồng tăng4.536.570.044 đồng tương ứng tăng 236,82% so với dự toán Trong đó chiđầu tư phát triển 3.252.025.723 đồng tăng so với dự toán là 2.937.025.723đồng tương ứng 932,39% Chi thường xuyên 3.200.111.321 đồng tăng1.646.511.321 đồng so với dự toán tương ứng 105,98% Để có kết quả nhưvậy là do có một số công tác chi không năm trong dự toán như chi sự nghiệpgiáo dục,và chi xã hội khác
Nhìn chung trong năm 2010 xã Xuân Hương đã thực hiện tốt các khoảnchi ngâ sách Các khoản chi đã đáp ứng kịp thời kinh phí chi thường uyên chocác khối Đảng, đoàn thể và các chi hội Nhưng bên cạnh đó công tác chi ngânsách vẫn còn một số tồn tại: Việc xây dựng dự toán chưa sát, chưa dự báo hếtnhững nhiệm vụ phất sinh nên quá trình tổ chức thực hiện dự toán ngân sách cònphải điều chỉnh nhiều, chi cho hoạt động quản lý hành chính đạt tỷ lệ cao cácthôn thực hiện chi tăng nhiều so với dự toán … Công tác chi ngân sách ngay từđầu năm 2010 Đảng uỷ - HĐND - UBND xã luôn quan tâm đến công tác chingân sách, thực hiện theo đúng luật ngân sách UBND xã Xuân Hương đã duytrì tốt việc chi thường xuyên, ưu tiên cho công tác chi lương, phụ cấp cho cán bộ
và giành kinh phí cho lĩnh vực phất triển kinh tế và xây dựng cơ bản
Trang 202.6 Các yếu tố tác động đến sản xuất kinh doanh của đơn vị.
• Các yếu tố khách quan.
* Vị trí địa lí
Xuân Hương là một xã miền núi nằm ở phía Tây Nam huyện Lạng Giang,địa bàn rộng nằm cách trung tâm Huyện 13km theo đường quốc lộ 1A
- Phía bắc giáp xã Mỹ Thái, xã Dương Đức huyện Lạng Giang
- Phía Nam giáp xã Xương Giang và xã Thọ Xương thị xã Bắc Giang
- Phía Tây giáp huyện Tân Yên
- Phía Đông giáp xã Tân Dĩnh
* Diện tích đất đai
- Tổng diện tích đất tự nhiên: 1175.02 ha
Trong đó:
+ Đất nông nghiệp:792,92 ha+ Đất phi nông nghiệp:363,39 ha+ Đất chưa sử dụng:18,71 ha
Xã Xuân Hương là xã trung du miền núi, chiêm trũng có nhiều diện tíchđồi, địa hình không bằng phẳng, kiểu lòng chảo, dễ bị ngập úng hoặc bi hạn hán.Với địa hình như trên, Xuân Hương gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất
Đất đai xã Xuân Hương có thể chia làm 2 loại chính:
+ Đất đồi: chiếm phần lớn diện tích đất của xã Diện tích đất này chủ yếuđược cải tạo để trồng nhãn, vải, na, hồng,…
+ Đất ruộng trũng và bạc màu: Đất có độ chua (PH) cao càng ở sâu càngchua, các chất hưu cơ có ít Diện tích náy chủ yếu chỉ cấy lúa, trồng khoai, lạc,
… nhưng cho năng suất thấp
* Khí hậu:
Xuân Hương mang đầy đủ khí hậu đặc trưng của vùng Đông Bắc Bộ Khíhậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông nhiệt độ trungbình trong năm trên 20o C Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9 có năm kéodài đến tháng 10 và lượng mưa không đồng đều tập trung chủ yếu vào các tháng7,8 gây ra tình trạng lũ quét ở một số diện tích đất gieo trồng ven sông Giữa
Trang 21tháng 11 và tháng 12 năm trước và tháng 1, 2, 3 năm sau thời tiết rết đậm gâykhó khăn cho việc làm mạ, hệ thống thuỷ lợi xây dựng từ những năm trước đây
ở một số thôn đã bị xuống cấp dẫn đến khó khăn cho việc gieo trồng cây vụchiêm xuân
* Giao thông:
- Đường thôn xóm có chiều dài 53,3 km được trải đều trong toàn xã Hiện
ại đường ngõ hẹp, không thuận lợi cho giao thông vận tải
- Có tuyến sông Thương giáp nhà máy phân đạm đi Dương Đức dài 7 km,
có 2 bến đò thông thương giữa Lạng Giang và Tân Yên
• Các yếu tố chủ quan:
Việc thực hiên thu chi ngân sách xã phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như:
- Các nghị quyết chính sách của nhà nước trong việc thu chi ngân sách
- Các chỉ tiêu , định mức thu trong năm được triển khai cụ thể và kịp thờiđảm bảo đúng quy định
- Các cấp uỷ Đảng, chính quyền thường xuyên quan tâm, chỉ đạo, điềuhành và sự phối hợp chặt chẽ của cơ quan ban nghành từ xã tới thôn trong việcchỉ đạo khai thác các nguồn thu trên địa bàn xã
2.7 Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của đơn vị.
* Thuận lợi
Trong quá trình hoạt động đơn vị cũng gặp nhiều khó khăn, thách thứcsong Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã đã bán sát chủ trương chỉ đạo củaĐảng Uỷ và nghị quyết của đoàn thể từ xã đến thôn trong việc thực hiện nhiệm
vụ chính trị Qua đó đã đạt được kết quả khá tốt và toàn diện trên các lĩnh vực,hầu hết là các chỉ tiêu kinh tế – xã hội đều đạt kết quả tốt và vượt kế hoạch
- Các chỉ tiêu thu ngân sách hầu hết đều vượt kế hoạch như: khoản thu xãhưởng 100% được 3.041.045.086 đồng vượt dự toán là 2.828.045.086 đồngtương ứng là 1.427%, Các khoản thu theo tỷ lệ phần trăm đạt 859.291.911 vượt
dự toán là 467.391.911 đồng tương ứng là 291,26%
Trang 22- Công tác xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh năm 2010 đạt kết quảtốt như: Sự nghiệp kinh tế:
+ Giao thông: 322.606.000 đồng+ Nông – Lâm – Thuỷ lợi: 122.235.000 đồng+ Môi trường: 16.000.000 đồng
Đầu tư cho sự nghiệp văn hoá, thông tin – truyền thanh,
+ Đầu tư cho đài truyền thanh: 54.908.000 đồng+ Văn hoá thông tin: 109.680.000 đồng
Sự nghiệp xã hội:
+ Hưu xã và trợ cấp khác: 230.842.000 đồng+ Hoạt động cứu tế và các đối tượng chính sách: 52.651.000 đồng.+ Chi xã hội khác: 25.784.000 đồng
- Việc chỉ đạo, tổ chức, triển khai, thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm cónhiều cố gắng bám sát chỉ đạo của cấp trên
* Khó khăn
- Bên cạnh các khoản thu đạt được kết quả cao vẫn còn một số khoản thuthực hiện triển khai đạt kết quả thấp như lệ phí trước bạ nhà đất giảm 2.291.000đồng so với dự toán, thu khác giảm 15.650.000 đồng so với dự toán Hay côngtác thu phí vệ sinh môi trường còn một số thôn chưa thực hiên Nguyên nhân làdo: + Việc chấp hành quy tắc hội họp, chế độ thông tin báo cáo các nghành,các thôn xóm tuy có nhiều chuyển biến nhưng vẫn còn một thôn báo cáo chưađúng theo quy định, nên nhiều khi đạo điều hành của UBND xã
+ Việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ của một số cán bộ UBND chưathường xuyên sát sao chi đạo, kiểm tra đôn đốc việc phụ trách công tác thu hồicông nợ chưa triệt để …
Trang 233 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CƯU.
3.1 Những vấn đề chung về chuyên đề nghiên cứu.
3.1.1.Khái niệm Thu- chi ngân sách xã bằng tiền mặt
- Ngân sách xã là một hệ thống mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quátrình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền nhà nước cấp xã,nhằm thực hiện các chức năng quản lý Nhà nước , cấp cơ sở
- Kế toán Thu- chi ngân sách xã bằng tiền mặt của xã là việc thu thập, xử
lý, kiểm tra giám sát, phân phối cung cấp thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tếtài chính của xã Nó được tính vào khả năng thanh toán tức thời của xã như: Chitrả lương cho cán bộ, các quỹ công chuyên dùng và hoạt động tài chính khác [1]
3.1.2 Đặc điểm
- Kế toán Thu- chi ngân sách xã bằng tiền mặt tham gia vào quá trìnhhoạt động của xã, nó giúp duy trì mọi hoạt động của bộ máy chính quyền cấp xã,góp phần phát triển kinh tế, xã hội nói chung và cho toàn xã hội nói riêng
- Thu- chi ngân sách xã bằng tiền mặt cho chúng ta biết được các hoạtđộng thu, hoạt động chi trong kỳ kế toán của đơn vị
3.1.3 Yêu cầu đối với kế toán ngân sách xã và tài chính xã
- Phản ánh đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vàochứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính
- Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định các khoản Thu- chi ngân
sách xã bằng tiền mặt và hoạt động tài chính khác
- Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác các thông tin, sô liệu hàng ngàycủa xã
- Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trịnghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ở xã
3.1.4 Nhiệm vụ của kế toán ngân sách xã.
- Thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát các khoản Thu- chi ngân sách xãbằng tiền mặt , các quỹ công chuyên dùng, các khoản thu đóng góp của dân, cáchoạt động sự nghiệp, tình hình quản lý và sử dụng do xã quản lý và các hoạtđộng tài chính của xã
Trang 24- Thực hiện kiểm tra, giám sát các khoản Thu- chi ngân sách xã bằng tiềnmặt của xã, các quy định về tiêu chuẩn, định mức tình hình quản lý, sử dụng cácquỹ công chuyên dùng và các khoản thu đóng góp của dân, tình hình sử dụngkinh phí của các bộ phận trực thuộc và các hoạt động tài chính khác của xã.
- Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của xã, cung cấp cácthông tin số liệu, tài liệu kế toán tham mưu, đề xuất với UBND, HĐND xã cácgiải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế , chính trị, xã hội trên địa bàn
- Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán ngân sách để trình lênHĐND xã phê duyệt, phục vụ công khai tài chính trước nhân dân theo quy địnhcủa pháp luật
Trang 253.1.6 Phương pháp hạch toán kế toán Thu Chi ngân sách xã bằng tiền mặt
Sơ đồ 2 : Sơ đồ hạch toán Tiền Mặt [ 1 ]
* Các TK được sử dụng chủ yếu trong công tác kế toán Thu - Chi ngân sách bằng tiền mặt.[5]
+ TK 714: Thu ngân sách đã qua kho bạc+ TK 719: Thu ngân sách chưa qua kho bạc+ TK 814: Chi ngân sách đã qua kho bạc + TK 819: Chi ngân sách chưa qua kho bạc+ TK 111: Tiền mặt
Nhập quỹ các khoản TM thu hộ
Xuất quỹ TM nộp vào
TK của NS tại kho bạc
TK 814
Trang 26* Nôi dung kết cấu của từng TK [3]
• TK 714: Thu ngân sách đã qua kho bạc
- Bên nợ:
+ Phản ánh số thoái thu ngân sách
+ Kết chuyển số thu ngân sách sang TK chênh lệch thu chi ngân sách TK 914
- Bên có:
+ Phản ánh số thu ngân sách đã qua kho bạc phát sinh trong năm
+ Số kết dư năm trước chuyển sang
- Dư có: Phản ánh số thu ngân sách bằng tích luỹ từ đầu năm
• TK 719: Thu ngân sách chưa qua kho bạc
Trang 27• TK 914: chênh lệch thu chi ngân sách
- Bên nợ:
+ Kết chuyển số thực chi ngân sách năm trước từ TK 814 sang TK 914+ Chuyển số kết dư ngân sách năm trước thành số thu ngân sách chưa quakho bạc năm này
+ Phản ánh số tiền mặt thực tế xuất quỹ
+ Số tiền mặt phát hiện thừa khi kiểm kê
- Dư nợ: Số tiền mặt thực tế tồn quỹ
Trang 28Sơ đồ 03: Sơ đồ công tác quyết toán Thu – Chi ngân sách bằng tiền mặt.
Ghi chú:
A: Số chi ngân sách chưa qua kho bạc
B: Số thu ngân sách chưa qua kho bạc
(1):Cuối kỳ kế toán làm thủ tục ghi chi ngân sách vào ngày 01/01 thuộcnăm này
(2): Vào ngày 31/12 năm trước kế toán làm thủ tục ghi chi ngân sách đãqua kho bạc thuộc năm trước
(3): Kết chuyển số thực chi ngân sách vào TK 914- chênh lệch thu chingân sách, căn cứ vào bảng kê chi ngân sách đã quyết toán
(4): Cũng vào ngày 01/01 kế toán làm thủ tục ghi thu ngân sách thuộcnăm này
(5): Đồng thời ngày 31/12 kế toán làm thủ tục ghi thu ngân sách đã quakho bạc thuộc năm trước
(6): Kết chuyển số thực thu ngân sách vào TK 914- chênh lệch thu chingân sách, căn cứ vào bảng kê thu ngân sách đã quyết toán
(7): Kết chuyển số kết dư ngân sách vào TK thu ngân sách chưa qua khobạc năm nay( chênh lệch thu chi ngân sách)
00
B – A: Kết dư ngân sách
(B)(B)
(3)
(A)(A)
(1)
(A)(A)
Nî
Cã
819.2
Nî Cã
814.2
Nî Cã
814.1
Nî Cã
914
Nî Cã
714.1
Nî Cã
714.2
Nî Cã719.2
(B)(5)
(B)(4)
819.2
B – A (7)
Trang 29* Phương pháp đơn vị hạch toán kế toán là phương pháp “kế toán kép” sửdụng hình thức ghi sổ “Nhật ký-sổ cái”
- Công tác hạch toán và quyết toán được sử dụng trực tiếp trên phầngmềm vi tính đồng thời cũng được ghi chép bằng tay
3.2 Đặc điểm chung về công tác tổ chức kế toán tại cơ sở.
3.2.1 Tình hình tổ chức bộ máy kế toán.
Sơ đồ 04: Bộ máy kế toán
• Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng chức danh.
*Chủ tịch UBND(Chủ tài khoản)
Thủ quỹ Kiêm thủ kho
Kế toán trưởng