Mối quan hệ giữa doanh thu và các khoản phải thu Một số vấn đề cần lưu ý khi phân tích hơn doanh thu, chúng ta cần phân tích điều này để tìm ra nguyên nhân tại sao.. thường phát hiện ra
Trang 1PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI
NHÓM 2 - LỚP TCDN NGÀY 2 K21
Trang 2QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KNSL
Trang 3Thước đo thành quả công ty
Thước đo nào là hiệu quả cho thành quả công ty
Cần một chỉ tiêu tổng hợp cho việc đo lường này
Trang 4Thước đo thành quả công ty
Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu
tư
Trang 5Đo lường khả năng sinh lợi
hình thành nên tài sản thì thước đo khả năng sinh lợi là ROA
thì đó ROCE hay ROE
Dupont
Trang 6Đo lường khả năng sinh lợi
Trang 8PHÂN TÍCH DOANH THU
Trang 9Các vấn đề trong phân tích khả
năng sinh lợi
thu nhập hay các nhân tố đo lường thu nhập
thu nhập
Trang 10Các nhân tố đo lường thu nhập
của công ty
Trang 11Phân tích giai đoạn – ứng dụng trong
phân tích thu nhập
lượng báo cáo tài chính và các thước đo thu nhập Giai đoạn này đòi hỏi sự am hiểu về kế toán chi phí và doanh thu
phân tích để phân tích thu nhập và giải thích kết quả Mục tiêu của việc này bao gồm: Dự báo thu nhập, đánh giá chất lượng, tính bền vững và ước tính khả năng tạo ra thu nhập
Trang 12Phân tích doanh thu
phải thu và hàng tồn kho
đo lường như thế nào
Trang 13Các nguồn doanh thu chính.
tích tỷ trọng theo từng nguồn doanh thu để cho thấy dòng doanh thu nào đang là chủ đạo
Trang 14Các thách thức trong việc phân tích một
công ty đa ngành nghề
doanh thu ảnh hưởng như thế nào đến doanh thu tổng của công ty
như khả năng sinh lợi của từng phân đoạn
tại Việt Nam do Uỷ ban chứng khoán chưa
yêu cầu
Trang 15Một phân đoạn được xem là có ảnh hưởng đáng kể đến nếu phân đoạn đó tạo ra doanh thu, lãi hoặc lỗ chiếm từ 10% trở lên trong
hoạt động của công ty
phân đoạn: Doanh thu, chi phí (CP hoạt động +lãi vay+thuế) và lợi nhuận
Trang 16Ý nghĩa của phân tích theo phân
đoạn
2012 2011 2010 2009 2008 Tổng tài sản 18.25% 18.77% 19.16% 45.62% 0.00%
Trang 17Tính bền vững của doanh thu.
Tính ổn định và xu hướng gọi là tính bền vững Tính bền vững là rất quan trọng trong phân tích khả năng sinh lợi
Phân tích xu hướng là một công cụ hữu ít trong phân tích khi chúng ta so sánh xu hường này với đối thủ cạnh tranh hay với ngành.
Trang 19Một số phân tích khác bổ trợ cho
phân tích tính bền vững
kiện kinh doanh
mới của công ty
tính ổn định
Ví dụ mịnh hoạ BMP
Trang 20Mối quan hệ giữa doanh thu, các khoản phải thu và hàng tồn kho.
khoản phải thu.
cung cấp cho chúng ta một cách nhìn khái
quát hơn về chính sách tín dụng và bán hàng của doanh nghiệp
dòng tiền trong tương lai của doanh nghiệp
Trang 21Mối quan hệ giữa doanh thu
và các khoản phải thu
Một số vấn đề cần lưu ý khi phân tích
hơn doanh thu, chúng ta cần phân tích điều này để tìm ra nguyên nhân tại sao
đó và doanh thu cũng giam theo hoặc không tăng Chúng ta cần tìm hiểu nguyên nhân
Trang 22Chỉ tiêu (BMP) 2008 2009 2010 2011 2012
Các khoản phải thu 90.37 134.65 300.72 352.31 353.44
Vòng quay các khoản phải thu N/A 1.20 1.17 1.37 1.28
Trang 23Mối quan hệ giữa doanh thu
và hàng tồn kho
kho là doanh thu là sự chuyển đổi từ hàng
tồn kho sang tiền mặt
thường phát hiện ra các đầu mối có giá trị đối với doanh thu và hoạt động kinh doanh trong tương lai
Ví dụ, khi gia tăng thành phẩm đi cùng với sự giảm sút nguyên vật liệu và sản phẩm dở
dang, chúng ta dự đoán một sự sụt giảm
trong sản xuất
Trang 24Chỉ tiêu (BMP) 2008 2009 2010 2011 2012 Doanh Thu Thuần 820.96 1,143.15 1,416.86 1,826.42 1,890.26 Tăng trưởng doanh thu thuần N/A 39.25% 23.94% 28.91% 3.49% Giá vốn hàng bán 633.93 806.60 1,035.35 1,355.89 1,301.07 Hàng tồn kho 188.78 269.55 305.17 317.39 336.52
- Hàng mua đang đi đường - 48.86 2.48 1.22 1.94
- Nguyên liệu, vật liệu 67.93 81.70 109.89 42.02 85.88
- Hàng mua đang đi đường 23.21 13.90 67.87 13.35 12.13
- Nguyên liệu, vật liệu 178.01 159.71 224.24 212.23 156.50
- Công cụ dụng cụ 3.41 1.98 2.15 3.38 4.72
- Sản phẩm dỡ dang 19.75 30.97 55.37 36.38 26.96
- Thành phẩm và hàng hóa 47.27 67.54 129.51 187.88 106.43 Tăng trưởng hàng tồn kho N/A 0.90% 74.51% -5.10% -32.63%
Vòng quay hàng tồn kho N/A 0.91 0.88 0.88 1.04
Trang 25Mối quan hệ giữa doanh thu
và hàng tồn kho
Một số vấn đề cần lưu ý khi phân tích:
thu cao hay vòng quay hàng tồn kho thấp sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp thấp Do đó hàng tồn kho quá cao hay quá thấp đều cho thấy sự bất thường chúng
ta cần tiềm hiểu nguyên nhân
Trang 26Ghi nhận doanh thu và các phương pháp
đo lường ảnh hưởng đến chất lượng của
phân tích
có thể dẫn đến một trong hai kết quả
không mong muốn
thì doanh thu đó được phân bổ không
đúng kỳ
=>báo cáo thu nhập cao hơn trong kỳ này nhưng lại thấp hơn ở kỳ sau
Trang 27 Những lưu ý khi thực hiện phân tích thu nhập dựa trên các báo cáo tài chính của đơn vị:
thể đồng thời thỏa mãn nhiều mục tiêu phân tích
Trang 28Thứ hai, dù ta sử dụng công cụ nào để đo lường thu nhập đi nữa thì nó cũng là
những con số kế toán và phụ thuộc các
chuẩn mực kế toán
Để phân tích chúng ta cần
có những điều chỉnh để phù hợp với mục tiêu phân tích của mình
Trang 29PHÂN TÍCH GIÁ VỐN HÀNG
BÁN
Trang 30Đo lường lợi nhuận gộp
• Giá vốn hàng bán hoặc cung cấp dịch vụ là chi phí lớn nhất của hầu hết các công ty
• Lợi nhuận gộp đo bằng doanh thu thuần trừ giá vốn hàng bán.
• Lợi nhuận gộp của các ngành khác nhau thì khác nhau.
Trang 31Đo lường lợi nhuận gộp
BMP 2008 2009 2010 2011 2012
Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh 831,578 1,156,150 1,441,655 1,852,672 1,924,194
Doanh thu thuần 820,964 1,143,154 1,416,860 1,826,423 1,890,746
Giá vốn hàng bán 633,927 806,603 1,035,351 1,355,892 1,301,575 Lợi nhuận gộp 187,037 336,550 381,510 470,531 589,171
Tăng trưởng doanh thu thuần 39.25% 23.94% 28.91% 3.52% Tăng trưởng giá vốn hàng bán 27.24% 28.36% 30.96% -4.01% Tăng trưởng lợi nhuận gộp 79.94% 13.36% 23.33% 25.21%
Trang 33Phân tích thay đổi trong lợi nhuận gộp
• Phân tích lợi nhuận gộp đặc biệt tập trung vào các nhân tố giải thích những thay đổi trong
doanh thu và giá vốn hàng bán
• Các nguyên nhân chính yếu làm thay đổi lợi nhuận gộp:
- Tăng (giảm) trong khối lượng hàng bán ra
- Tăng (giảm) trong đơn giá bán
- Tăng (giảm) trong chi phí đơn vị sản phẩm
Trang 34- Nguyên vật liệu đầu vào cơ bản như bột nhựa PVC, dầu DOP và các loại hạt nhựa khác như: PE, HDPE, PP, PA, POM,… Chi phí nguyên liệu hạt nhựa chiếm khoảng 70-80% giá thành sản phẩm.
- BMP mua nguyên liệu chính trong nước từ nhà cung cấp chính là Cty TNHH Nhựa và hóa chất TPC Vina và Nawaplastic Industries
Trang 35- Tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh thu thuần của
BMP tương đối ổn định từ 2008 – 2011
- 2012 BMP đã tận dụng được giá nguyên liệu đầu vào giảm khoảng 11% so với năm 2011 Kết quả là tỷ lệ giá vốn so với doanh thu thuần năm 2012 giảm 5,4% so với năm 2011.
Trang 36Cùng với những thay đổi trong doanh thu, những thay đổi trong giá vốn hàng bán đặc biệt là những biến động của nguyên vật liệu đầu vào cũng như tận dụng các ưu thế của mình BMP đã tạo ra mức tăng trưởng trong lợi nhuận gộp
đáng kể so với đối thủ cạnh tranh chính là NTP.
Trang 37PHÂN TÍCH CHI PHÍ
Trang 38CÔNG CỤ PHÂN TÍCH
• Phân tích theo tỷ trọng: Báo cáo kết quả kinh doanh theo tỷ trọng diễn tả các chi
phí dưới góc độ quan hệ phần trăm với
doanh thu Quan hệ giữa chi phí và doanh thu này sẽ được tính và so sánh trong một vài kỳ hoặc so sánh với đối thủ cạnh tranh
• Phân tích chỉ số: Phân tích chỉ số báo cáo kết quả kinh doanh diễn tả thu thập và các thành phần của nó dưới dạng chỉ số so
với kỳ gốc
Trang 39• Phân tích tỷ số hoạt động: Thướt đo tỷ số hoạt động đo lường giữa chi phí hoạt
động (hoặc các thành phần của chi phí
hoạt động) và doanh thu Tỷ số hoạt động bằng với giá vốn hàng bán cộng với các chi phí hoạt động khác chia cho doanh thu thuần
Trang 40CHI PHÍ BÁN HÀNG
• Mối quan hệ giữa chi phí bán hàng và
doanh thu
Chi phí bán hàng tính trên phần trăm doanh thu tăng, chúng ta
sẽ tập trung sự gia tăng chi phí bán hàng gắn liền với việc tạo
ra gia tăng doanh thu
Trang 41BMP NTP BMP NTP BMP NTP BMP NTP BMP NTPChi phí bán hàng 64,096 296,447 52,309 257,290 39,348 195,807 25,271 145,661 25,476 87,227Doanh thu 1,890,746 2,360,295 1,826,423 2,425,537 1,416,860 2,001,815 1,143,154 1,546,900 820,964 1,094,482CPBH/DT 3.39% 12.56% 2.86% 10.61% 2.78% 9.78% 2.21% 9.42% 3.10% 7.97%
2013 2012 Chi phí bán hàng 18,416 14,293 Doanh thu 410,981 386,651 CPBH/DT 4.48% 3.70%
Quý 1
Trang 42BMP quản lý chi phí bán hàng tốt hơn NTP và góp phần cho lợi nhuận công ty tăng Tốc độ tăng của chi phí bán hàng cao hơn doanh thu cần có biện pháp điều chỉnh hợp lý
Trang 43CHI PHÍ NỢ XẤU
• Chi phí nợ xấu thường được xem là chi phí
tiếp thị và dùng tỷ số DPNKD/DT để đánh giá
Trang 44Q1/2013 Q1/2012 2012 2011 2010 2009 2008DPKPT 1,055 1,075 2,255 897 982 1,099 765Khoản phải thu 306,916 325,438 302,522 279,317 183,187 127,400 81,471DP/KPT 0.34% 0.33% 0.75% 0.32% 0.54% 0.86% 0.94%DTT 410,981 386,651 1,890,746 1,826,423 1,416,860 1,143,154 820,964
Số vòng quay KPT 1.34 1.19 6.25 6.54 7.73 8.97 10.08
Trang 452012 2011 2010 2009 2008 Khoản phải thu 199,125 334,529 299,920 434,655 466,860 DTT 2,360,295 2,425,537 2,001,815 1,546,900 1,094,482
Số vòng quay KPT 11.85 7.25 6.67 3.56 2.34
Trang 46giúp DT BMP tăng nhưng
nguồn tiền mặt
bị chiếm dụng
Trang 47Chi phí tiếp thị
• Các chi phí nhằm mục đích gia tăng doanh
thu, đặc biệt là chi phí quảng cáo, có khả năng tạo ra lợi ích hiện tại và trong tương lai
• Chi phí tiếp thị của BMP nằm trong chi phí
bán hàng và những khoản này chi này cũng
góp phần cho doanh thu của BMP trong những năm vừa qua gia tăng đáng kể và chiếm thị
phần cao trong thị trường nhựa xây dựng
Trang 48Chi phí khấu hao – Chi phí bảo trì và sửa chữa
• Khấu hao thường được xem là cố định và tính dựa trên thời gian sử dụng Nếu tính khấu hao theo chi phí hoạt động thì đó là biến phí Công thức đánh giá
Phát hiện các thay đổi trong tỷ lệ hỗn hợp của khấu hao
Trang 49• Chí phí bảo trì và sửa chữa phụ thuộc vào
mức độ đầu tư vào nhà máy, thiết bị và mức
độ hoạt động sản xuất Chi phí này ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán và chi phí khác Nó bao gồm cả định phí và biến phí Những khoản chi phí này có liên quan đến chất lượng thu nhập
Vì vậy khi đánh giá khấu hao nên xem xét nó
Trang 50Chi phí khấu hao qua các năm của BMP có xu hướng tăng và đang tương đối ổn định quanh mức 10% từ năm 2010-2012, do thực hiện đầu
tư
Trang 51Chi phí chung – Chí phí hành chính
• Hầu hết chi phí này là cố định, bao gồm tiền lương và thuê nhà Ngoài ra khi phân tích xu hướng cần chú ý đến tỷ lệ trên
phần trăm doanh thu của nó
Trang 54Tốc độ gia tăng chi phí này cùng chiều với doanh thu
từ năm 2008-2011 Số lượng lao động và tiền lương các năm đều tăng dẫn đến chi phí nhân công của
BMP tăng Riêng năm 2012 thì tốc độ gia tăng chi phí cao hơn doanh thu
Trang 55Chi phí tài trợ
• Chí phí tài trợ phần lớn là cố định (ngoại trử các lãi vay trên khoản nợ ngắn hạn)
• Lãi suất hiệu lực bình quân, được tính như sau:
Trang 56Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Vay và nợ ngắn hạn 48,535 11,260 12,268 7,970 4,306
Nợ dài hạn - - - - Tổng nợ vay 48,535 11,260 12,268 7,970 4,306 Chi phí lãi vay 10,236 2,229 1,130 848 771
BMP
Trang 57• Lãi suất có hiệu lực bình quân của BMP có biến động ít, tổng nợ vay có xu hướng giảm, không có nợ vay dài hạn.
• Cấu trúc vốn ít rủi ro hơn NTP
Trang 58Chi phí thuế thu nhập
• Chủ yếu phản ánh sự phân phối lợi nhuận giữa công ty và các cơ quan chính phủ
• Công thức đo lường thuế suất hiệu lực:
Trang 59• Năm 2008 thuế suất hiệu lực công ty là 16% vì công ty mẹ được giảm 50% theo thông tư 128/2003/TT-BTC ngày 22/12/2003 Năm 2009 và
2010 ưu đãi giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp do niêm yết trên sàn chứng khoán.
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Quý 1/2013
Lợi nhuận trước thuế 114,133 285,164 313,731 384,283 479,469 105,023
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành18,266 35,446 38,373 90,280 119,132 26,446
Thuế hiệu lực 16% 12% 12% 23% 25% 25%
Trang 60• BMP có tiềm năng tăng trưởng trong tương lai, dòng tiền trong tương lai là bền vững Do đó nếu
là một nhà đầu tư, nhóm khuyến khích nên mua
cổ phiếu này.
Trang 61THANK YOU