Tiểu luận: Phân tích khả năng sinh lợi

27 1K 1
Tiểu luận: Phân tích khả năng sinh lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Phân tích khả năng sinh lợi nhằm phân tích nguồn gốc, tính ổn định, quy mô và nhận diện các nguồn tạo ra doanh thu để đánh giá khả năng sinh lợi. Giải thích lợi nhuận gộp và cách định giá bằng việc sử dụng số lượng, giá cả và giá vốn hàng bán. Phân tích chi phí hoạt động và phi hoạt động bằng cách so sánh tỷ lệ, chỉ số và phân tích chỉ số. Mô tả thuế suất có hiệu lực và phân tích thuế thu nhập.

Chương 12: Phân tích khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm 7 Page 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG 12 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI SVTH: Nhóm 7 GVHD: Cô Nguyễn Thị Uyên Uyên Lớp: Phân Tích Tài chính Khóa: 22 TP.Hồ Chí Minh - năm 2014 Chương 12: Phân tích khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm 7 Page 2 CHƯƠNG 12 : PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI PHẦN I: LÝ THUYẾT I. PHÂN TÍC H KHẢ NĂNG SINH LỢI C ỦA CÔNG TY. 1. Mục tiêu : - Phân tích nguồn gốc, tính ổn định, quy mô và nhận diện các nguồn tạo ra doanh thu để đánh giá khả năng sinh lợi. - Giải thích lợi nh uận gộp và cách định giá bằng việc sử dụng số lượng, giá cả và giá vốn hàng bán. - Phân tích chi phí hoạt động và phi hoạt động bằng cách so sánh tỷ lệ, chỉ số và phân tích chỉ số. - Mô tả thuế suất có hiệu lực và phân tích thuế thu nhập. - Chuẩn bị, phân tích và giải thích một báo cáo các biến số trong thu nhập và các thành phần thu nhập. - Đánh giá lãi ròng có đúng không? Nếu đúng thì bị ảnh hưởng bới yếu tố nào? 2. Ý nghĩa - Phân tích khả năng sinh lợi bổ sung cho phân tích tỷ suất sinh lợi. - Phân tích khả năng sinh lợi vượt ra ngoài giới hạn các thước đo kế toán để đánh giá nguồn gốc, sự ổn định quy mô và các mối quan h ệ kinh tế chủ yếu. - Phân tích khả năng sinh lợi cũng cho phép phân biệt giữa thành quả đón g góp chủ yếu vào các quyết định kinh doanh và các thành quả gắn chặt với các quyết định đầu tư và quyết định tài trợ. - Phân tích khả năng sinh lợi của là một phần chủ yếu của quá trình phân tích báo cáo tài chính. Kết quả hoạt động là mục đích chính của công ty và đóng vai trò quan trọng trong việc xác định giá trị, khả năng thanh toán và tính thanh khoản của côn g ty. 3. Phương pháp phân tích. - Phân tích từng khoản mục doanh thu, giá vốn, chi phí và mối liên hệ giữa các khoản mục tác độn g đến khả năng sinh lời của công ty. Trong từng khoản mục đều sử dụng phương pháp phân tích theo chiều ngang v à tỷ trọng. - Phải dùng tấ cả các phương pháp phân tích : theo tỷ số, theo tỷ trọng, so sánh… - Phân tích qua 4 bước: + Bước 1: Phân tích lãi ròng của công ty qua các n ăm, lãi ròng của đối thủ cạnh tranh. Xem xét các nhân tố tác động. +Bước 2: So sánh hàng ngang, biến động hàng năm. + Bước 3: Đưa ra nhận định đánh giá? Nguyên nhân. + Bước 4: Đưa ra khuyến nghị, cảnh báo. Chương 12: Phân tích khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm 7 Page 3 - Cần chú ý đến các các phương pháp hạch toán, chuẩn mực kế toán khác nhau ảnh hưởng đến từng nhân tố đo lường thu nhập. Vì vậy chúng ta cần xem xét một số vấn đề sau: + Vấn đề đánh giá : Thước đo thu nhập ph ụ thuộc vào quá trình đánh giá tác động của các sự kiện/biến cố trong tương lai của công ty. Quá trình đánh giá này đòi hỏi sự phân phối doanh thu và ch i phí cho kỳ hiện tại và tương lai => có sự khác biệt trong việc phân bổ, ghi nhận thu nhập, chi phí, đánh giá rủi ro … giữa các công ty. Do đó, cần đánh giá thận trọng các nhân tố này. + Phương pháp kế toán: Các chuẩn mực kế toán sẽ chi phối rất lớn đến thước đo thu nhập. Do đó, cần sự đánh giá khách quan các chuẩn mực kế toán áp dụng đã thể hiện đầy đủ những biến cố/rủi ro liên quan đến công ty hay chưa để thực hiện điều chỉnh. + Tính minh bạch: Các áp lực về cạnh tranh, tài chính và xã hội ảnh hưởng đến tính minh bạch trong việc công bố thông tin và tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính. + Đa dạng hóa thông qua những người sử dụng : Các báo cáo tài chính có mục đích chung ph ục vụ cho nhu cầu đa dạng của nhiều người sử dụng. Do đó, t ùy thuộc vào mục đích mà người sử dụng sẽ sử dụng thông tin từ các báo cáo tài chính và các thông tin khác để điều chỉnh cho phù hợp. I. PHÂN TÍCH DOANH THU: 1. Công thức tính và phương pháp điều chỉnh cho doanh thu: a. Công thức tính: Doanh thu được tạo ra từ dòng tiền vào hoặc dòng tiền vào trong tương lai xuất phát từ các hoạt động kinh doanh đang diễn ra của công ty. Doanh thu gồm các dòng tiền như dòng tiền bán hàng và dòng tiền tương lai từ bán trả chậm. + Thời điểm ghi nhận doanh thu: o Đã giao hàng, hoặc đã hoàn thành toàn bộ hay hầu hết dịch vụ dự kiến phải thực hiện. o Nhận được tiền hoặc nhận được phiếu ghi nợ, hoặc một tài sản có giá trị xác định. + Tiêu chí ghi nhận doanh thu: o Các hoạt động tạo ra doanh thu đã hoàn tất cơ bản, không cần nỗ lực thêm nào để hoàn tất nữa. o Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó. o Rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm được chuyển một cách hiệu quả sang người mua. Chương 12: Phân tích khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm 7 Page 4 o Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. o Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. o Doanh thu được ghi nhận thường tạo ra một sự gia tăng tiền mặt, khỏan phải thu, hoặc chứng khoán. Trong những điều kiện nào đó, nó tạo ra một sự gia tăng hàng tồn kho hoặc những tài sản khác, hoặc giảm nợ. o Giao dịch tạo ra doanh thu là sòng phẳng, với một (hoặc nhiều) đối tác độc lập, (không phải các đối tác được kiểm soát). o Các giao dịch tạo ra doanh thu không phụ thuộc vào việc hủy bỏ (như quyền trả lại hàng) b. Điều chỉnh doanh thu: Các công ty thường sử dụng khoản dự trữ cho các khoản nghi ngờ (hoặc có thể không thu được) như: khoản mục Dự phòng phải thu khó đòi để phản ánh khả năng không chắc chắn đối với khả năng thu khoản phải thu từ những đơn hàng trả chậm. Một công ty sẽ điều chỉnh dựa trên tình huống khi công ty không thể đảm bảo khả năng thu khoản phải thu nữa. + Doanh thu khi bán hàng “cho đổi, cho trả” o Khi người mua có quyền trả lại hàng, doanh thu được ghi nhận vào thời điểm bán hàng chỉ khi thỏa mãn những điều kiện sau:  Giá cả ổn định hoặc có thể xác định được vào ngày bán hàng.  Người mua trả cho người bán hoặc bị buộc thanh toán cho người bán (không phụ thuộc vào việc bán lại)  Nghĩa vụ của người mua so với người bán không thay đổi khi sản phẩm bị mất trộm hoặc bị hư hỏng  Người mua có tài sản kinh tế tách rời người bán  Việc trả lạ i hàng có thể ước tính được. o Nếu thỏa những điều kiện trên, doanh thu bán hàng và chi phí bán hàng được ghi nhận nhưng bị giảm đi để phản ánh giá trị ước tính hàng bị trả lại và các chi phí liên quan; nếu không thỏa các điều kiện trên, việc ghi nhận doanh thu sẽ được hoãn lại. + Doanh thu từ nhượng quyền: Chương 12: Phân tích khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm 7 Page 5 o Doanh thu từ phí nhượng quyền có thể được ghi nhận khi toàn bộ các dịch vụ vật chất hoặc các điều kiện liên quan đến việc bán hàng được thực hiện đầy đủ hoặc người cho nhượng quyền thỏa mãn. Điều này cũng áp dụng cho các phí nhượng quyền, doanh thu bán hàng của các đại lý, nhượng quyền sở hữu lại, chi phí nhượng quyền, doanh thu hỗn hợp và mối quan hệ giữa người cho nhượng quyền và người nhượng quyền. + Doanh thu khác với thu: o Thu tiền khách hàng nợ không phải doanh thu:  Tăng tiền mặt  Giảm khoản phải thu => không tăng vốn chủ sở hữu o Thu phát hành cổ phần không phải doanh thu  Tăng tiền mặt và tăng vốn chủ sở hữu  Không phải kết quả của giao dịch với khách hàng. + Đo lường doanh thu: o Doanh thu gộp sau khi giảm trừ:  Khoản dự kiến không thu được  Khoản chiết khấu do khách hàng thanh tóan sớm  Khoản dự kiến hàng bị trả lại hoặc phải giảm giá  Hàng bán trả chậm quá 1 năm: phải tính doanh thu bằng hiện giá dòng tiền dư kiến sẽ thu được. o Còn lại là doanh thu thuần (doanh thu ròng). Doanh thu thuần = tổng doanh thu – các khoản giảm trừ 2. Mục tiêu: + Phải cho thấy doanh thu của từng dòng sản phẩm, từng thị trường…chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh thu. Từ đó thấy được hoạt động chính, nguồn doanh thu chính chủ yếu mang lại đến từ hoạt động nào, dòng sản phẩm nào… + Đánh giá được tốc độ tăng trưởng doanh thu ? biến động giá, biến động quy mô, hoạt động thâu tóm/mua lại, các thay đổi trong tỷ giá….so sánh với đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành Chương 12: Phân tích khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm 7 Page 6 + Phải đánh giá được các nguồn doanh thu này có bền vững hay không? Tính ổn định và xu hướng của doanh thu như thế nào? Cho thấy biến động của doanh thu theo thời gian qua các năm như thế nào để đánh giá khả năng sinh lợi trong dài hạn? Các thách thức nếu là công ty đa dạng hóa, có cảnh báo hay không? + Doanh thu được ghi nhận khi nào và phương pháp kế toán hạch toán và đo lường chúng có phù hợp với thước đo thành quả kinh doanh và các hoạt động kinh doanh trong phân tích của chúng ta hay không? + Phải đánh giá được mối quan hệ giữa doanh thu với khoản phải thu trong đánh giá chất lượng thu nhập. Ví dụ nếu các khoản phải thu tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của doanh thu là nguyên nhân tại sao? Thuận lợi và không thuận lợi? Có ảnh hưởng đến doanh thu trong tương lai không? + Phải đánh giá được mối quan hệ giữa doanh thu với hàng tồn kho để phát hiện ra các đầu mối có giá trị đối với doanh thu và hoạt động kinh doanh trong tương lai. + Phải đánh giá được mối quan hệ của doanh thu và chi phí tạo ra doanh thu để đánh giá việc ghi nhận doanh thu và chi phí có hợp lý không. + Phải đánh giá được những chiến lược mà công ty áp dụng để tăng trưởng doanh thu. Độ nhạy cảm của doanh thu đối với điều kiện kinh doanh, đánh giá nhu cầu sản phẩm và dịch vụ mới, sự phụ thuộc của doanh thu… + Phải thấy được thành công hay thất bại trong việc áp dụng các chính sách bán hàng và cung cấp dịch vụ. + Năng lực điều hành của cấp quản trị, đội ngũ nhân viên bán hàng. 3. Nội dung và phương pháp phân tích: Phương tiện tốt nhất để phân tích doanh thu trước hết là phân tích các nguồn doanh thu theo tỷ trọng sau đó so sánh tốc độ tăng trưởng doanh thu theo hàng ngang. Bước 1: + Tính doanh thu, cơ cấu doanh thu, tốc độ tăng trưởng doanh thu qua các năm. Và của đối thủ cạnh trạnh (doanh thu đã điều chỉnh). Từ đó thấy được doanh thu từng dòng sản phẩm, từng thị trường… chiếm được bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh thu, và hoạt động chính mang lại doanh thu là gì. Bước 2: Chương 12: Phân tích khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm 7 Page 7 + So sánh tốc độ tăng trưởng doanh thu qua các năm (số tương đối, số tuyệt đối). So sánh với các đối thủ cạnh tranh trong ngành và ngành cho thấy được vị thế của Công ty. Nguyên nhân có sự chênh lệch đối với các đối thủ và ngành. + Phân tích doanh thu theo các giai đoạn để thấy được tính chu kỳ, yếu tố mùa vụ…. giải thích tác động của từng giai đoạn kinh doanh riêng biệt lên tổng thể công ty như thế nào vì các giai đoạn hoặc các chi nhánh khác nhau đối với công ty đa dạng hóa có thể có các tỷ suất sinh lợi, rủi ro và cơ hội tăng trưởng khác nhau. + Phân tích tốc độ tăng trưởng doanh thu: xu hướng tăng trưởng, các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng thường là kết quả của một hoặc nhiều nhân tố bao gồm: biến động giá, biến động quy mô, họat động thâu tóm/mua lại và các thay đổi trong tỷ giá. Bước 3: Phân tích tính bền vững của doanh thu + Phân tích tính bền vững của doanh thu là phân tích tính ổn định và xu hướng của doanh thu qua qua thời gian (dựa vào chỉ số tốc độ tăng trưởng doanh thu qua các năm, so sánh ngành, đối thủ cạnh trạnh đã thực hiện ở Bước 1 và 2) + Khi xem xét tính bền vững cần xem xét phân tích các vấn đề: o Những thông tin trong báo cáo của ban quản trị về lịch sử phát triển, các biến cố bất thường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, chính sách bán hàng, chiến lược kinh doanh hệ thống kế toán…. o Độ nhạy cảm của doanh thu với điều kiện kinh doanh, khi điều kiện kinh doanh thay đổi thì doanh thu bị ảnh hưởng như thế nào. o Nhu cầu của khách hàng đối với các sản phẩm, dịch vụ mới: vì sản phẩm hay dịch vụ đều có vòng đời từ phát triển đến suy thoái, nhu cầu của khách hàng cũng ngày càng thay đổi và luôn muốn tìm tòi cái mới. Nắm được xu hướng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mới qua đó thúc đẩy tăng doanh thu, xu hướng doanh thu ngày càng tăng trưởng. o Phân tích thị trường đầu ra: quan hệ kinh doanh với khách hàng, tính ổn định, uy tín thanh toán của khách hàng… Sản phẩm tập trung vào đối tượng nào, khách hàng có ưa thích sản phẩm của Công ty, họ có mua hàng Chương 12: Phân tích khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm 7 Page 8 thường xuyên không, lượng khách hàng mua có ổn định không, có sự tín nhiệm sản phẩm dịch vụ của Công ty không. Ví dụ, nước khoáng thiên nhiên Lavie, Aquafina có được s ự tín nhiệm và tin tưởng của khách hàng hơn các loại nước khoáng của các hãng khác… thì mức độ tiêu thụ sản phẩm sẽ ổn định hơn. Cần chú ý các ngành khác nhau thì tính chất sản phẩm cũng khác nhau. o Vai trò của bộ phận bán hàng trong việc duy trì và mở rộng thị trường đầu ra. o Quy mô thị trường đầu ra, tính đa dạng hóa về mặt địa lý. Bước 4: Phân tích mối quan hệ của doanh thu với các yếu tố khác: + Mối quan hệ giữa doanh thu với khoản phải thu: Doanh thu thuần của hàng bán trả chậm o Vòng quay khoản phải thu = Khoản phải thu trung bình 360 o Kỳ thu tiền bình quân = Vòng quay khoản phải thu o Vòng quay khoản phải thu đo lường tốc độ thu hồi các khoản phải thu. kỳ thu tiền bình quân đo lường số ngày trung bình thu hồi các khoản phải thu và các ngân phiếu phải thu. o Vòng quay khoản phải thu phụ thuộc rất nhiều vào ngành nghề lĩnh vực hoạt động của Công ty, vòng đời sản phẩm và chính sách bán hàng của Công ty… o Nếu vòng quay các khoản phải thu thấp chứng tỏ khả năng thu hồi nợ chậm, việc thu hồi công nợ của Công ty kém hiệu quả. o Nếu vòng quay các khoản phải thu lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ càng nhanh, việc thu hồi công nợ hiệu quả, Công ty sẽ hạn chế bớt nguồn vốn bị chiếm dụng. Tuy nhiên, vòng quay các khoản phải thu quá cao thể hiện phương thức bán hàng cứng nhắc, thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt ngay Chương 12: Phân tích khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm 7 Page 9 chưa chắc đã tốt vì ảnh hưởng đến sức cạnh tranh và mở rộng thị phần của công ty. o Khoản phải thu cho thấy các công ty áp dụng chính sách bán hàng trả chậm cho khách hàng. Trong điều kiện bình thường tốc độ tăng trưởng doanh thu phải cân đối với tốc độ tăng trưởng khoản phải thu. Nếu các khoản phải thu tăng với tốc độ cao hơn doanh thu, chúng ta cần phân tích điều này để tìm ra nguyên nhân tại sao. Các nguyên nhân có thể là: doanh thu tăng do nới lỏng tín dụng, tăng cường chính sách bán hàng trả chậm để thúc đẩy tăng trưởng doanh thu hoặc chất lượng của các khoản phải thu này ngày càng xấu đi…… các nhân tố này sẽ ảnh hưởng đến doanh thu tương lai, cả thuận lợi và không thuận lợi. Ngoài ra các nhân tố như vậy thường tác động đến khả năng thu hồi của các khoản phải thu. + Mối quan hệ giữa doanh thu và hàng tồn kho: Gía vốn hàng bán o Vòng quay hàng tồn kho = Giá trị hàng tồn kho trung bình 360 o Số ngày trung bình bán hàng tồn kho = Vòng quay hàng tồn kho o Vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần luân chuyển hàng tồn kho trong một thời kỳ nhất định. Chất lượng hàng tồn kho thể hiện khả năng của công ty sử dụng và bán hàng tồn kho. o Vòng quay hàng tồn kho giảm theo thời gian hoặc thấp hơn trung bình ngành cho thấy các loại hàng luân chuyển chậm do lạc hậu, do cầu thấp hoặc khó bán. o Số vòng quay tồn kho lớn, thời gian tồn kho ngắn không chỉ thể hiện doanh nghiệp đang tăng hiệu quả sử dụng vốn mà còn cho thấy tình hình thị trường, tiêu thụ sản phẩm của Công ty đang thuận lợi. Tuy nhiên, nếu vòng quay quá cao so với mức bình quân của ngành cũng như trong thời gian hoạt động vừa qua của Công ty thì cần xem xét lại khâu cung cấp, dự trữ Chương 12: Phân tích khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm 7 Page 10 nguyên vật liệu, thành phẩm có đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất, bán hàng, đe dọa mối quan hệ với khách hàng và doanh số trong tương lai. o Thời gian chuyển đổi hoặc chu kỳ họat động kết hợp kỳ thu tiền bình quân với số ngày bán hàng tồn kho để có được thời gian chuyển hàng tồn kho thành tiền mặt: Số ngày trung bình bán hàng tồn kho + Kỳ thu tiền bình quân = Thời gian chuyển đổi. (90 + 60 = 150 : Điều này có nghĩa là phải mất 150 ngày để công ty bán hàng tồn kho và thu các khoản phải thu). o Chú ý các phương pháp hạch toán hàng tồn kho cũng thường cho ra các giá trị tồn kho khác nhau: LIFO, FIFO, Bình quân gia quỵền… o Số vòng quay hàng tồn kho liên quan đến chất lượng hàng tồn kho và hiệu suất sử dụng tài sản. Phân tích các thành phần hàng tồn kho thường phát hiện ra các đầu mối có giá trị đối với doanh thu và hoạt động kinh doanh tương lai. Ví dụ, khi gia tăng thành phẩm đi cùng với giảm sút nguyên vật liệu và sản phẩm dở dang, chúng ta dự đoán một sụt giảm trong sản xuất. Nguyên liệu và sản phẩm dở dang tăng nhanh hơn và luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng hàng tồn kho. Đó là dấu hiệu cho thấy họat động sản xuất kinh doanh của công ty ổn định và tăng trưởng khá tốt. Bước 5: Đưa ra các khuyến nghị, cảnh báo (nếu có). Chú ý: Có những tiêu chuẩn khác nhau để ghi nhận và đo lường doanh thu. Khi phân tích chúng ta phải nhận biết đươc phương pháp ghi nhận doanh thu mà các công ty sử dụng và ý nghĩa của chúng. Khi dự báo doanh thu, chúng ta cần xem xét liệu phương pháp ghi nhận doanh thu mà công ty sử dụng có phải là phương pháp phù hợp nhất phản ánh thước đo thành quả kinh doanh và các hoạt động kinh doanh trong phân tích của chúng ta hay không. III. PHÂN TÍCH GIÁ VỐ N HÀNG BÁN 1. Khái niệm - Giá vốn hàng bán hoặc dịch vụ cung cấp là chi phí có tỷ trọng lớn nhất trong hầu hết các công ty, là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm (gồm cả chi phí mua hàng đối với doanh nghiệp thương mại) hoặc là giá thành thực tế dịch v ụ hoàn thành và đã được x ác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. [...]... t rích lập dự phòng, chi phí t rích trước… Lợi nhuận gộp thay đổi khác nhau giữa các n gành, quy m ô đầu tư vốn… Sử dụng phươn g pháp phân tích theo tỷ trọng và hàn g ngang Bước 2 : Phân tích thay đổi t ron g lợi nh uận gộp - Tập trung phân tích các nh ân tố ảnh hưởn g đến doanh thu và giá vốn, từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp Phân t ích độ nhạy cảm của lợi nh uận gộp khi giá bán thay đổi để thấy... ch i trả lợi nhuận cho cổ đông và tích lũy vốn đầu tư trong kỳ sau ROS = Lãi ròn g Doanh thu thuần ROE = Lãi ròn g Vốn ch ủ sở hữu bình quân ROA= Lãi ròn g Tổng tài sản bình quân PHẦN 2: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH KHÍ HÓA LỎNG MIỀ N NAM 1 Phân tích doanh thu và giá vốn hàng bán Bảng 1:Báo cáo doanh thu qua các năm 2013 Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lợi nh uận... kinh doanh nhiều m ặt hàng và nhiều lĩnh vực nên việc ph ân tích rõ ràng và chi tiết từn g biến động của lợi nhuận gộp c ủa m ỗi mặt hàng hàng là rất khó khăn Bước 3 : Giải thích thay đổi trong lợi nhuận gộp Nhóm 7 Page 11 Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi - GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhận diện các n guyên nhân dẫn đến thay đổi trong lợi nh uận gộp là do: + Tăng ( giảm) trong sản lượng hàn g... Page 14 Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên - Đối với Côn g ty: Đánh giá để đưa ra quyết định có nên giảm chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí ch ung để tiết kiệm chi ph í, tăng lợi nhuận, hay để chi phí theo xu hư ớn g để có doanh thu tốt hơn, tăng lợi nh uận - Đối với nhà đầu tư: Đánh giá công ty đã quản lý tốt chi phí hay chưa  Phương pháp phân tích :    Hầu... nhân, tác độn g trong cơ cấu và xu hướn g biến độn g Ở bước này n gười phân tích phải kết hợp thêm việc sử dụng các chỉ số chuy ên biệt trong phân tích sao cho đáp ứn g được các m ục tiêu phân tích giá vốn h àng bán đề ra - Kh uyến n ghị, cảnh báo Bước 1 : Đo lường lợi nhuận gộp - - Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn h àn g bán Lợi nhuận gộp là thước đo thành quả ch ủ yếu, đảm bảo kh ả năn g chi... Do đó, người phân tích cần xem xét thu nhập kh ác man g tính bất thườn g hay thường xuyên liên tục và tỷ trọng của thu nh ập khác/doanh thu thuần để đánh giá m ức độ ổn định và bền vữn g của do anh thu từ hoạt động kinh doanh cũng như chiến lược đầu tư m ới của công ty (thông qua v iệc thanh lý T SCĐ) Nhóm 7 Page 19 Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên IV PHÂN TÍC H LÃI...Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên - Thực tế việc phân loại rõ ràn g các chi phí của doanh n ghi ệp để phân bổ vào giá vốn hàng bán, chi phí bán h àng và quản lý doanh n ghiệp v à chi phí lãi vay là tươn g đối khó khăn và phù thuộ c nhiều vào ch uẩn mực k ế toán của m ỗi quốc gia 2 Mục tiêu: - Cho thấy khả năn g kiểm soát chi phí của doanh... quy ết định nên tài trợ n guồn vốn nào để đầu tư - Đối với nhà đầu tư: Đánh giá độ rủi ro của công ty, đánh giá tính hiệu quả trong việc thu h út vốn tài trợ  Phương pháp phân tích : Nhóm 7 Page 15 Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi    GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên Xác định đúng chi phí lãi vay, có kho ản lãi vay quá h ạn hay khôn g Xác định đúng nợ phải trả bình quân: trung bình 2 năm (trung... phí, Page 16 Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi - - - GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên đẩy lợi nhuận tăng lên, một m ặt vừa khôn g tốn thêm khoản thuế ph ải nộp, một mặt vừa “làm đẹp” báo cáo tài chính v ừa thu hút các nguồn vốn đầu tư và tài trợ vốn Khi côn g ty đa ngành nghề, vừa đầu tư n gành n ghề được ưu đãi thuế và ngành n ghề không được ưu đãi, công ty có xu hướng ch uyển lợi nh uận thu được từ... khó đòi sẽ phân tích chi phí n ợ xấu m ột các hiệu quả  Côn g thức Dự phòn g khoản ph ải thu khó đòi Các khoản phải thu  Đánh giá xu hướng và hiệu quả của chi ph í tiếp thị trong tương lai  Bao gồm các chi phí nh ư: chi phí quảng cáo, chi phí nghiên cứu và phát triển R& D, chi phí tiếp thị,…  Côn g thức Chi phí tiếp thị Chi phí bán hàn g Nhóm 7 Page 13 Chương 12: Phân tí ch khả năng sinh lợi GVHD: . 2014 Chương 12: Phân tích khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm 7 Page 2 CHƯƠNG 12 : PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI PHẦN I: LÝ THUYẾT I. PHÂN TÍC H KHẢ NĂNG SINH LỢI C ỦA. Chương 12: Phân tích khả năng sinh lợi GVHD: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm 7 Page 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG 12 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI. ảnh hưởng bới yếu tố nào? 2. Ý nghĩa - Phân tích khả năng sinh lợi bổ sung cho phân tích tỷ suất sinh lợi. - Phân tích khả năng sinh lợi vượt ra ngoài giới hạn các thước đo kế toán để đánh

Ngày đăng: 28/04/2014, 17:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan