Yếu tố tác động tiềm năng triển vọng của DNTiềm năng triển vọng của DN là khả năng đạt được thành công trong tương lai bằng cách dựa trên những nguồn lực sẵn có của DN như vốn, lao động
Trang 1PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG
Trang 4Yếu tố tác động tiềm năng triển vọng của DN
Tiềm năng triển vọng của DN là khả năng đạt được thành công trong tương lai bằng cách dựa trên những nguồn lực sẵn có của DN như vốn, lao động, trình độ kỹ thuật… cũng như tận dụng được các cơ hội bên ngoài.
Trang 5Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Các yếu tố kinh tế vĩ mô
Kinh tế thế giới: Trong điều kiện hội nhập, nền kinh tế thế giới có thể ảnh hưởng đến triển vọng phát triển của công ty, sự cạnh tranh về giá từ các đối thủ cạnh tranh nước ngoài, hay lợi nhuận từ đầu tư nước ngoài Kinh tế trong nước : Các yếu tố vĩ mô trong nước tác động trực tiếp đến ngành và doanh nghiệp, gồm có:
Trang 6YCác yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Các yếu tố tố về chính trị, thể chế - luật pháp
kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại.
bán phá giá
thuế, trợ cấp… đối với khu vực, hay ngành kinh tế nào đó.
Trang 7Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Các yếu tố tố văn hóa – xã hội:
Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa và các yếu tố xã hội đặc trưng tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Các yếu tố tự nhiên
Vị trí địa lý
Trang 8Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Các yếu tố thuộc về vi mô ngành:
Trang 9Các yếu tố nội tại của doanh nghiệp
Giai đoạn phát triển của doanh nghiệp :
và tăng trưởng hiệu quả thì triển vọng tương lai có thể rất tích cực.
Trang 10Các yếu tố nội tại của doanh nghiệp
Năng lực quản trị:
Doanh nghiệp nào có năng lực quản lý tốt hơn thì khả năng cạnh tranh và hội nhập sẽ tốt hơn.
Các yếu tố khác
Trang 11Phân tích triển vọng
Là quá trình xem xét thời kỳ đã qua, nhìn nhận hiện tại và ước tính tình hình tài chính doanh nghiệp ở tương lai.
Là bước cuối cùng trong quá trình phân tích tài chính.
Là việc dự báo những thành quả trong tương lai (thu nhập, dòng tiền), bao gồm dự báo bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Trang 12Mục tiêu của phân tích triển vọng
Đánh giá về tiềm năng triển vọng của doanh nghiệp.
Cụ thể hóa thành quả có thể đạt được trong tương lai thông qua dự phóng báo cáo tài chính
Đưa ra dự báo trong ngắn hạn và dài hạn để hoạch định chiến lược tài chính phù hợp đáp ứng nhu cầu tiềm năng triển vọng của doanh nghiệp.
Trang 13Ý nghĩa của phân tích triển vọng
Đối với doanh nghiệp
Là công cụ phân tích năng lực tài chính và những giá trị tương lai (doanh thu, lợi nhuận…) có thể đạt được của doanh nghiệp
Kiểm tra tính khả thi của các kế hoạch, chiến lược mà công ty đang dự định thực hiện.
Xem xét HĐKD của công ty có khả năng tạo ra đủ dòng tiền để tài trợ cho tăng trưởng trong tương lai hay không.
Đánh giá các kế hoạch chiến lược hiện hành có thu được lợi ích như ban quản lý công ty đã dự báo không.
Đảm bảo doanh nghiệp đi đúng hướng và hạn chế rủi ro đối mặt với những khó khăn tài chính có khả năng lường trước, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Trang 14Ý nghĩa của phân tích triển vọng
Đối với nhà đầu tư
doanh nghiệp
biệt là đối với chủ nợ cho vay dài hạn (Ngân Hàng).
Trang 15Quy trình phân tích triển vọng
Các yếu tố KT vĩ mô, ngành
Chiến lược kinh doanh & các yếu tố khác
Vị thế của doanh nghiệp
Dự báo tương lai thông qua công cụ dự phóng báo cáo tài chính
Dự phóng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Dự phóng bảng cân đối kế toán
Dự phóng báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Trang 16Kỹ thuật dự phóng
và dự phóng BCĐKT Nó giúp chống lại những suy luận thiếu thực tế
phóng “yếu tố điều khiển” Giúp tránh khỏi sự không thống nhất bên trong và các giả định phi thực tế.
quay tài sản được dự đoán là sẽ duy trì, tài khoản vốn lưu động và đầu tư vào nhà máy nên theo sát sự tăng trưởng doanh số Hầu hết các chi phí lớn đều di chuyển theo doanh số.
Trang 17Dự phóng báo cáo thu nhập
Trang 18Dự phóng bảng cân đối kế toán
Trang 19Dự phóng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Dự
Trang 21Thông tin doanh nghiệp
thực phẩm công nghệ.
của Sabeco trong đó tập trung hai sản phẩm chính là bia chai Sài Gòn đỏ 355 và bia lon 333 Giá trị hợp đồng bia
ký với Sabeco lên tới 103 tỷ đồng, có giá trị cao so với các đại lý bia khác.
Trang 22Thông tin thị trường và ngành hàng
Bia là một trong những mặt hàng có tính cạnh tranh cao, nhiều thương hiệu như Heineken, Tiger, Carlsberg, Sài Gòn, Halida, Huda,
hai sản phẩm của Sabeco là Bia Sài Gòn Export 355 (Sài Gòn Đỏ) và Bia lon 333 là 2 sản phẩm có sản lượng dẫn đầu thị trường Việt Nam do có giá cả phù hợp.
Trang 23Thông tin thị trường và ngành hàng
thứ ba có sản lượng tiêu thụ bia cao nhất châu Á, sau Nhật và Trung Quốc
Triển vọng tăng trưởng của ngành bia được đánh giá cao trong tương lai.
Trang 24Thông tin tài chính
BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 52,601,762,400 40,597,025,000 30,590,663,000 24,753,180,000
Các khoản giảm trừ doanh thu - - - -
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 52,601,762,400 40,597,025,000 30,590,663,000 24,753,180,000
Giá vốn hàng bán 50,496,965,023 38,724,617,000 29,331,322,000 23,983,665,000
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2,104,797,377 1,872,408,000 1,259,341,000 769,515,000
Doanh thu hoạt động tài chính - 244,000 - - Chi phí tài chính 598,054,404 570,843,000 417,843,000 74,253,000
- Trong đó, chi phí lãi vay 598,054,404 570,843,000 417,843,000 74,253,000 Chi phí bán hàng - - - - Chi phí quản lý doanh nghiệp 493,688,723 433,590,000 133,590,000 109,430,000
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 1,013,054,250 868,219,000 707,908,000 585,832,000
Thu nhập khác - - - - Chi phí khác - - - - Lợi nhuận khác - - - -
Trang 25Thông tin tài chính
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 8,407,322,519 5,430,114,000 3,828,950,000 2,710,212,000
I Tiền và các khoản tương đương tiền
1,435,045,412 909,166,000 851,940,000 720,691,000
Tiền 1,435,045,412 909,166,000 851,940,000 720,691,000
II.Các khoản đầu tư ngắn hạn - - - -
III Các khoản phải thu ngắn hạn
2,980,992,279 2,160,560,000 1,201,366,000 704,973,000
Phải thu khách hàng 651,649,404 613,849,000 317,805,000 215,035,000Trả trước cho người bán 2,285,974,660 1,522,151,000 865,756,000 488,203,000Các khoản phải thu khác 43,368,215 24,560,000 17,805,000 1,735,000
Dự phòng phải thu NH khó đòi - - - -
Trang 26Thông tin tài chính
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009
C NỢ PHẢI TRẢ 6,100,000,000 3,700,000,000 2,300,000,000 302,834,000
I Nợ ngắn hạn 6,100,000,000 3,700,000,000 2,300,000,000 302,834,000
Vay và nợ ngắn hạn 6,100,000,000 3,700,000,000 2,300,000,000 300,000,000Phải trả người bán - - - - Người mua trả tiền trước - - - - Thuế và các khoản phải nộp NN - - - 2,834,000Phải trả người lao động - - - -
1,415,567,519 838,359,000 637,195,000 536,379,000
Trang 27Phân tích tài chính
Phân tích kết quả kinh doanh
Phân tích cơ cấu và biến động Tài sản – Nguồn vốn
Phân tích nguồn tài trợ vốn
Đánh giá tình hình tài chính qua một số chỉ tiêu tài chính
Trang 28Phân tích tài chính
Kết quả hoạt động kinh doanh Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010
Tăng trưởng năm 2012 so với
2011
Doanh thu thuần 52,602 40,597 30,591 29.60%
Giá vốn hàng bán 50,497 38,725 29,331 30.40%
Lợi nhuận gộp (1-2) 2,105 1,872 1,259 12.40%
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 1,013 868 1,126 16.70%
Chỉ tiêu khả năng sinh lời Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010
Trang 29Phân tích tài chính
Chỉ tiêu
Năm 2012 Tăng giảm Năm 2011 Tăng giảm
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
8,407 99.90% 2,977 54.80% 5,430 99.80% 1,601 41.80%
I Tiền và các khoản tương đương tiền 1,435 17.10% 526 57.80% 909 16.70% 57 6.70%
II.Các khoản đầu tư tài chính NH - - - - - - - -
III Các khoản phải thu NH 2,981 35.40% 820 38.00% 2,161 39.70% 959 79.80%
IV Hàng tồn kho 3,854 45.80% 1,644 74.40% 2,210 40.60% 603 37.50%
V Tài sản ngắn hạn khác 137 1.60% -13 -8.60% 150 2.80% -18 -10.80%
Trang 30Phân tích tài chính
Chỉ tiêu
Năm 2012 Tăng giảm Năm 2011 Tăng giảm
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ
C NỢ PHẢI TRẢ 6,100 72.50% 2,400 64.90% 3,700 68.00% 1,400 60.90%
I Nợ ngắn hạn 6,100 72.50% 2,400 64.90% 3,700 68.00% 1,400 60.90% Vay và nợ ngắn hạn 6,100 72.50% 2,400 64.90% 3,700 68.00% 1,400 60.90%
Phải trả người bán - - - - - - - -
Người mua trả tiền trước - - - - - - - -
II Nợ dài hạn - - - - - - - -
Vay và nợ dài hạn - - - - - - - -
D VỐN CHỦ SỞ HỮU 2,316 27.50% 577 33.20% 1,738 32.00% 201 13.10%
I Vốn chủ sở hữu 2,316 27.50% 577 33.20% 1,738 32.00% 201 13.10%
Trang 32Phân tích tài chính
Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán Đơn vị Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010
Nhóm cơ cấu vốn & đòn bẩy tài chính Đơn vị Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010
Trang 33Phân tích rủi ro
Rủi ro về kinh doanh:
công ty lớn, có thương hiệu mạnh đảm bảo nguồn cung ổn định.
lượng sản phẩm có vấn đề như các trường hợp bia có cặn, bia hết hạn dùng…
Trang 34 Rủi ro thị trường: các loại bia nhập khẩu xuất hiện ngày càng nhiều, tình hình cạnh tranh giữa các thương hiệu rất mạnh Tuy nhiên, rủi ro này có thể kiểm soát vì đây là doanh nghiệp tư nhân, rất linh hoạt điều chỉnh kế hoạch kinh doanh trước thay đổi lớn của thị trường.
Trang 35Dự phóng báo cáo tài chính
Trang 36Dự phóng báo cáo KQHĐKD
Chỉ tiêu Mã số 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013F Ghi chú
1 -Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 40,597,024,680 52,601,762,400 68,382,291,120
30% Doanh thu năm trước2- Các khoản giảm trừ doanh thu 2
3-Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 40,597,024,680 52,601,762,400 68,382,291,120
4 Giá vốn hàng bán 11 38,724,617,280 50,496,965,023 65,646,999,475
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 1,872,407,400 2,104,797,377 2,735,291,645
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 244,600 -
7 Chi phí tài chính 22 570,842,560 598,054,404 650,000,000 (lãi suất: 13%, giới hạn tín
dụng:5 tỷ) Trong đó : Chi phí lãi vay 23 570,842,560 598,054,404 650,000,000
8 Chi phí bán hàng 24
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 433,590,348 493,688,723 641,795,340
10 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 30 868,219,092 1,013,054,250 1,495,291,645
Trang 37I Tiền và các khỏan tương đương tiền 110 909,165,481 1,435,045,412 2,927,505,688
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120
III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 2,160,560,414 2,980,992,279 4,052,295,164
1 Phải thu của khách hàng 131 613,848,957 651,649,404 802,295,164
2 Trả trước cho người bán 132 1,522,151,043 2,285,974,660 3,200,000,000
3 Các khoản phải thu khác 138 24,560,414 43,368,215 50,000,000
4 Dự phòng khoản phải thu khó đòi (*) 139
Trang 381.Nợ vay ngắn hạn 311 3,700,000,000 6,100,000,000 8,000,000,000
2 Phải trả cho người bán 312
3 Người mua trả tiền trước 313
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314
5 Phải trả người lao động 315
II Nợ dài hạn 320
B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 +430) 400 1,738,359,379 2,315,567,519 3,315,567,519 I.Vốn chủ sở hữu 410 1,738,359,379 2,315,567,519 3,315,567,519
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 900,000,000 900,000,000 900,000,000
Trang 39Thank You !