1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG CÔNG TY

28 518 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 146,19 KB

Nội dung

Kết quả của phân tích triển vọng là một tập hợp nhữngthành quả trong tương lai được sử dụng để ước lượng giá trị doanh nghiệp.. Ý nghĩa phân tích triển vọng doanh nghiệp: 2.1 Đối với doa

Trang 1

PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG CÔNG TY

I Lý thuyết cơ bản phân tích triển vọng

1 Khái niệm phân tích triển vọng:

Phân tích triển vọng là việc dự phóng những thành quả trong tương lai – thông thường là thunhập, dòng tiền hay cả hai Phân tích này sử dụng phân tích kế toán, phân tích tài chính, phântích môi trường và chiến lược kinh doanh Kết quả của phân tích triển vọng là một tập hợp nhữngthành quả trong tương lai được sử dụng để ước lượng giá trị doanh nghiệp

2 Ý nghĩa phân tích triển vọng doanh nghiệp:

2.1 Đối với doanh nghiệp:

- Là công cụ phân tích năng lực tài chính (quy mô vốn và tài sản, khả năng trả nợ và đầu tư )

và những giá trị tương lai (doanh thu, lợi nhuận…) có thể đạt được của doanh nghiệp

- Kiểm tra tính khả thi của các kế hoạch, chiến lược công ty đang thực hiện

- Là sự cam kết nhắm đến mục tiêu đã đề ra theo những mốc thời gian cụ thể đã thiết lập

- Bản dự phóng tài chính cho ta một công cụ nhận phản hồi và điều chỉnh Bản chất của dựphóng là những dự kiến trong tương lai, sai lệch, điều chỉnh là không thể tránh khỏi, thậm chínhững sai lệch còn tốt ở khía cạnh nó cung cấp những tín hiệu cảnh báo cho ta về các vấn đềtiềm tàng có khả năng phát sinh Khi có sai lệch khỏi các thông số đã tính toán, dự phóng chophép ta xác định chính xác tác động tài chính của những sai lệch cũng như ảnh hưởng của cáchành động điều chỉnh Nhờ có dự báo thường xuyên và kịp thời, các nhà quản trị doanh nghiệp

có khả năng kịp thời đưa ra những biện pháp điều chỉnh các hoạt động kinh tế của đơn vị mìnhnhằm thu được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất

- Dự phóng được chuẩn bị tốt là công cụ để dự báo các vấn đề có thể phát sinh Chẳng hạn

nếu doanh nghiệp tăng trưởng quá nhanh làm phát sinh hiện tượng thiếu hụt tiền mặt do có nhiềuhàng trong kho hoặc do lượng tiền bị ứ trong các tài khoản phải thu quá lớn, những điểm này

sẽ được phản ánh toàn bộ và chi tiết trong kế hoạch kinh doanh Nếu doanh thu hay chi phí nămsau phụ thuộc vào một thông số quan trọng trong năm trước đó thì quan hệ này sẽ được mô tả chitiết trong phần giả thiết mô hình

- Dự phóng giúp hoạch định và quản trị hoạt động vận hành của doanh nghiệp, đảm bảo doanhnghiệp đi đúng hướng và hạn chế rủi ro đối mặt với những khó khăn tài chính có khả năng lườngtrước, tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường

Trang 2

2.1 Đối với nhà đầu tư:

- Phân tích triển vọng sẽ giúp cho nhà đầu tư có cái nhìn sâu và chi tiết vào năng lực hiện tạicũng như tiềm năng kinh doanh của doanh nghiệp Hơn thế nữa, kết quả tính toán tốt trong bản

dự báo là những thông số rất tốt cho các phân tích mở rộng về doanh nghiệp Tuỳ theo khẩu vịcủa nhà đầu tư mà họ sẽ có chiến lược cho từng doanh nghiệp mà mình phân tích

- Phân tích triển vọng hữu ích đối chủ nợ trong việc đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầutrả nợ của doanh nghiệp Đặc biệt là đối với chủ nợ cho vay dài hạn (Ngân Hàng), họ quan tâmđến tiềm năng triển vọng của doanh nghiệp bởi vì khả năng sinh lợi trong dài hạn quyết định đếnviệc có nên tiếp tục cho vay nữa hay không?

3 Mục tiêu phân tích triển vọng doanh nghiệp:

3.1 Mục tiêu:

- Đánh giá doanh nghiệp có tiềm năng triển vọng không?

- Lập dự phóng các báo cáo tài chính để doanh nghiệp biết được trong tương lai ra sao?

- Đưa ra các dự báo trong ngắn hạn và trong dài hạn như thế nào?

- Định giá giá trị doanh nghiệp

3.2 Các yếu tố tác động

a Các yếu tố bên ngoài:

+ Yếu tố xã hội và xu thế hội nhập kinh tế:

- Mức độ kỳ vọng về hoạt động kinh tế vĩ mô, mức tăng trưởng chung của nền kinh tế trongnhững năm vừa qua và trong tương lai

- Chu kỳ của nền kinh tế

- Dự đoán ảnh hưởng của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến môi trường phát triểncủa ngành Trong một nền kinh tế thu hẹp các doanh nghiệp hoạt động khó khăn hơn nhiều sovới một nền kinh tế đang mở rộng

- Tâm lý bi quan và lạc quan của người tiêu dùng và nhà sản xuất về nền kinh tế là yếu tốquan trọng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp

+ Yếu tố tự nhiên:

- Các yếu tố dự báo về điều kiện tự nhiên bất thường (thiên tai, lũ lụt, hạn hán,…) tác độngđến hoạt động của doanh nghiệp như thế nào

Trang 3

- Để chủ động đối phó với các yếu tố tự nhiên, phải tính đến các yếu tố tự nhiên ảnh hưởngđến triển vọng hoạt động của doanh nghiệp thông quan phân tích, dự báo của bản thân doanhnghiệp và đánh giá của các cơ quan chuyên môn

+ Các yếu tố thuộc về vi mô ngành:

- Các đối thủ cạnh tranh trong ngành

- Dự báo về triển vọng phát triển của ngành trong tương lai, độ nhạy cảm của ngành đối vớichu kỳ kinh tế và các cú sốc của nền kinh tế

- Các đối thủ tiềm ẩn trong tương lai

- Sản phẩm thay thế trong quá khứ và tương lai

- Dự báo về thị trường lao động

b Các yếu tố bên trong:

Giai đoạn của doanh nghiệp trong chu kì sống:

Các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều phải trải qua các giai đoạn giống nhau của một vòngđời, mặc dù thời gian của các giai đoạn này có thể dài hoặc ngắn khác nhau Doanh nghiệp sẽgặp những thách thức khác nhau trong việc đáp ứng các nhu cầu về tài chính ở mỗi giai đoạntrong vòng đời của mình Gồm 4 giai đoạn:

 Giai đoạn khởi sự:

- Là giai đoạn mà doanh nghiệp bắt đầu quá trình đưa sản phẩm hoặc dịch vụ ra thị trường,mục đích xem thị trường có chấp nhận sản phẩm hay không; nếu được chấp nhận thì thị trường

có tăng trưởng đến một quy mô hiệu quả đủ để bù đắp các khoản chi phí khi triển khai và đưasản phẩm ra thị trường không? Do đó, việc xem xét các khoản chi phí cần được tính toán và cânnhắc hết sức cẩn trọng để tránh các khoản đầu tư không cần thiết, có thể gây tổn hại đến sự sốngcòn của doanh nghiệp

hết sức quý giá để cân bằng nhu cầu tài chính của doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp cầntránh những khoản tiền bỏ vào việc dự trữ nguyên liệu mà chúng không có khả năng chuyển hóathành thành phẩm có thể bán được trong thời gian ngắn nhất

sẽ có được nguồn thu nhập ổn định và ngày càng gia tăng để bước vào giai đoạn phát triển mới

 Giai đoạn tăng trưởng:

Trang 4

- Đây có thể được xem là giai đoạn doanh nghiệp đã và đang dành thị phần; thu về những

gì đã mất và gặt hái thành quả của mình Mức lợi nhuận ổn định và tăng trưởng sẽ giúp doanhnghiệp tiếp cận dễ dàng hơn với các nguồn vốn mới

nguồn vốn sẵn có, bao gồm nguồn vốn tự bổ sung từ lợi nhuận, nguồn vốn vay và các nguồn vốnkhác từ việc phát hành cổ phiếu hay trái phiếu Tuy nhiên, thị trường không thể phát triển mãi,bởi sẽ có lúc nhu cầu đạt đến mức bão hòa để chuyển sang một giai đoạn mới trong vòng đời củadoanh nghiệp

 Giai đoạn bão hoà:

mà các sản phẩm cạnh tranh của đối thủ có thể chia sẻ hoặc thay thế được

với các sản phẩm mau chóng trở nên lạc hậu và lỗi thời trước khi chúng được đem ra bán

trì sản phẩm hiện hữu hay không; hay là phải thay thế sản phẩm mới

 Giai đoạn suy thoái:

khi lợi nhuận không còn Ở thời gian đầu của giai đoạn suy thoái, mức lợi nhuận vẫn có thể duytrì để hoàn trả các khoản nợ vay hoặc dùng để chia lại cổ tức cho cổ đông Song tình trạng này sẽkhông kéo dài khi lợi nhuận dần dần bị co hẹp đến khi biến mất Đặc biệt, thời điểm trên có khảnăng sẽ xuất hiện nhanh hơn dự kiến nếu thị trường có biến động lớn hoặc doanh nghiệp đểkhách hàng truyền thống rơi vào tay các đối thủ cạnh tranh

trong giai đoạn suy thoái, việc quyết định này hoặc giúp doanh nghiệp duy trì, vượt qua giaiđoạn khó khăn hoặc làm cho doanh nghiệp rút khỏi thị trường

Năng lực quản trị: Một doanh nghiệp không thể tạo ra giá trị gia tăng nếu người lãnh đạo thiếu

năng lực, cũng như doanh nghiệp nào có năng lực quản lý tốt hơn thì khả năng cạnh tranh và hộinhập sẽ tốt hơn Điều này đòi hỏi người điều hành phải có:

- Năng lực phối hợp, giao tiếp với chủ công ty, nhân viên dưới quyền và khách hàng

Trang 5

- Năng lực chấp hành, chỉ huy công việc; tích cực học tập cầu tiến.

- Ngoài ra, một nhà quản trị cần am hiểu về lĩnh vực đầu tư của doanh nghiệp, có thời giangắn bó càng dài thì họ càng nắm bắt được doanh nghiệp cần gì, muốn gì và ngành này đang gặpkhó khăn như thế nào? nói một cách khác thì không ai hiểu rõ về doanh nghiệp và ngành bằng

họ Khi đó, nhà quản trị sẽ có nhiều kinh nghiệm trong việc xử lý các tình huống phát sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh, dễ dàng ứng phó với những khó khăn xảy ra khi nền kinh tế suythoái, hoặc những thông tin bất lợi cho ngành cũng như doanh nghiệp

Chiến lược phát triển của doanh nghiệp

Tuỳ theo từng giai đoạn phát triển mà doanh nghiệp sẽ có những chiến lược phù hợp

Giai đoạn khởi sự:

KHỞI ĐẦU DOANH NGHIỆP

+ Giai đoạn này dòng tiền vào không chỉ thấp mà còn chậm trong khi dòng tiền ra tương đối cao

vì bao gồm nhiều chí phí như: chi phí nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm mới… + Các nhà đầu tư mạo hiểm sẵn sàng đầu tư vốn vào các doanh nghiệp mới khởi sự Họ chấp nhận các rủi ro cao là do họ quan tâm đến lãi vốn hơn là cổ tức Và họ cho rằng các doanh nghiệp mới khởi sự thường có dòng tiền âm trong giai đoạn phát triển sản phẩm và thường khuyến khích lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư

+ Chiến lược trong giai đoạn này:

 Bất kì một khoản gia tăng nợ vay dù nhỏ cũng dẫn đến tình trạng khó khăn tài chính (nếuhoàn toàn không có nợ vay thì càng tốt)

 Chính sách không chi trả cổ tức

Giai đoạn tăng trưởng:

DOANH NGHIỆP TĂNG TRƯỞNG

Trang 6

Rủi ro tài chính Thấp

+ Giai đoạn chuyển tiếp từ khởi sự sang tăng trưởng đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược thay đổi và sự thay đổi này luôn bao hàm với rủi ro cao

+ Ngoài ra, giai đoạn này có sự chuyển hoá giữa các nhà đầu tư vốn mạo hiểm sang các nhà đầu

tư vốn cổ phần mới - là người sẵn sàng không chỉ mua lại toàn bộ các nguồn vốn mạo hiểm ban đầu mà còn cung cấp các nguồn vốn mới cần thiết trong suốt thời kỳ tăng trưởng nhanh

+ Chiến lược tài chính để thu hút vốn đầu tư bằng cách:

tương lai, công bố rõ ràng chiến lược tài chính thích hợp vì điều này sẽ tạo niềm tin cho cổ đông

cho các cổ đông hiện hữu để không làm loãng giá và giảm quyền lợi của họ

 Chia nhỏ cổ phần để dễ tiếp cận hơn với nhà đầu tư, nếu nhu cầu về cổ phần này gia tăngthì làm cho giá cổ phần tăng cao

doanh nghiệp nên chi trả tỷ lệ cổ tức thấp (tỷ lệ cổ tức hợp lý) và tăng cao tỷ lệ lợi nhuận giữ lại

Giai đoạn bão hoà:

DOANH NGHIỆP BẢO HOÀ

+ Chiến lược trong giai đoạn này:

trung nhiều hơn vào việc duy trì mức lợi nhuận tốt nhất mà doanh nghiệp hiện đang đạt được

Trang 7

 Doanh nghiệp bắt đầu đầu tư vào các lĩnh vực khác với hy vọng triển khai các cơ hội tăngtrưởng và các lợi thế cạnh tranh lâu dài.

 Nếu doanh nghiệp phân phối cổ tức cao thì điều này báo hiệu rằng triển vọng tăng trưởngtương lai không còn cao như trong quá khứ Nếu chia cổ tức thấp thì sẽ khó huy động vốn chocác nhu cầu đầu tư kế tiếp vì cổ đông cho rằng doanh nghiệp đang trong giai đoạn bão hoà thìviệc gia tăng lợi nhuận sẽ rất khó khăn Do vậy, việc cần thiết nhất trong giai đoạn này là bổsung tỷ lệ tài trợ nợ hợp lý cho nhu cầu đầu tư

 Hoặc có thể chi trả cổ tức bằng tiền mặt, hoặc mua lại cổ phần…

Giai đoạn suy thoái:

DOANH NGHIỆP SUY THOÁI

+ Trong giai đoạn này, lợi nhuận của doanh nghiệp có thể giảm sút và kéo theo giá cổ phần trên thị trường giảm theo

+ Để duy trì hoặc tránh được cái chết thì doanh nghiệp:

doanh nghiệp có được tấm chắn thuế nhưng đi kèm là rủi ro kiệt quệ tài chính, hoặc có tiền mặt

để chi trả cổ tức tạo niềm tin cho cổ đông (hiệu ứng tâm lý), hoặc có thể đầu tư vào các lĩnh vựctài chính khác có rủi ro cao hơn (đánh cược giữa sống hoặc chết)

quyền lợi của chủ doanh nghiệp

phải phát hành thêm vốn cổ phần Nhưng doanh nghiệp đang trong giai đoạn suy thoái nên phảiphát hành cổ phần đặc quyền cho các cổ đông hiện hữu với chiết khấu cao (thường thì chiến lượcnày được xem là thất bại vì niềm tin của cổ đông đang mất dần)

giảm thích hợp các chi phí cố định không cần thiết

Trang 8

Các yếu tố khác:

+ Trình độ công nghệ: Công nghệ mà doanh nghiệp đang sử dụng so với trình độ chung của

ngành trong nước và so với nước ngoài như thế nào (ví dụ so với thang đo của quốc tế thì trình

độ công nghệ này đang ở mức nào…)? Nếu doanh nghiệp phân phối thì khả năng mở rộng hệthống phân phối cả chiều rộng và chiều sâu? Nếu quy định của ngành thay đổi về tiêu chuẩnphân phối nâng cao hơn thì doanh nghiệp có khả năng đầu tư thêm không?

+ Trình độ nhân lực: Ngoài năng lực quản trị của người điều hành cần phải có đội ngũ lao

động có trình độ chuyên môn cao và đây cũng được xem như là yếu tố quyết định năng suất laođộng của doanh nghiệp ở hiện tại và trong tương lai

+ Thương hiệu: Thương hiệu là giá trị không nhìn thấy nhưng một thương hiệu mạnh là

cánh cửa mở ra nhiều cơ hội kinh doanh lớn Uy tín thương hiệu giúp khách hàng tin tưởng vàgắn bó hơn

+ Sản phẩm, dịch vụ kinh doanh: Sản phẩm còn non trẻ hay đã có thương hiệu trên thị

trường? Sản phẩm có được đầu tư theo xu hướng phát triển chung của thế giới đối với sản phẩm

đó hay không, hay đã lạc hậu và ai cũng sản xuất được? Nhóm sản phẩm chủ lực đóng góp vào

tỷ trọng doanh thu có đáng kể không?

+ Thị trường: Thị phần của doanh nghiệp có đáng kể không? Thị trường có còn nhiều tiềm

năng chưa khai phá không hay phải sáng tạo ra sản phẩm mới lạ để tạo nhu cầu mới cho thịtrường?…

+ Tiềm lực tài chính: Quy mô vốn và tổng tài sản của doanh nghiệp có lớn hay không? Khả

năng tăng vốn trong trung hạn có thực hiện được hay không? Có xu hướng minh bạch hóa tàichính hay không (trở thành công ty đại chúng…) để tăng khả năng huy động vốn và thu hút nhàđầu tư Khả năng đi vay? Khả năng tích lũy và tái đầu tư, đầu tư mở rộng? Khả năng liên doanh,liên kết để tăng tiềm lực tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh…?

4 Các phương pháp phân tích triển vọng:

4.1 Mô hình dự phóng từ các mức độ bình quân

Dự phóng từ số bình quân trượt (di động):

Phương pháp số bình quân di động là một trong những phương pháp biểu hiện xu hướng pháttriển cơ bản của hiện tượng nghiên cứu, hay nói cách khác, mô hình hoá sự phát triển thực tế củahiện tượng nghiên cứu dưới dạng dãy các số bình quân di động

Trang 9

Phương pháp bình quân di động còn được sử dụng trong dự phóng thống kê Trên cơ sở xâydựng một dãy số bình quân di động, người ta xây dựng mô hình dự phóng.

Mô hình dự phóng là: ŷn+1 = Mn

Khoảng dự phóng sẽ được xác định theo công thức sau:

ŷn+L ±

11

Mô hình dự phóng dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân:

Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉnhau qua các năm (dãy số thời gian có dạng gần giống như cấp số công):

 : Lượng tăng, giảm tuyệt đối bình quân

L: Tầm xa của dự đoán ( L=1,2,3,…năm)

Mô hình dự phóng dựa vào tốc độ phát triển bình quân:

Thường áp dụng trong trường hợp các mức độ của dãy số biến động theo thời gian có tộc độphát triển ( hoặc tốc độ tăng, giảm) từng kỳ gần nhau (dãy số thời gian có dạng gần như cấp sốnhân)

Trang 10

Có hai mô hình dự đoán:

* Dự đoán mức độ hàng năm: (có thể dùng để dự phóng trong dài hạn).

- Phương pháp này được áp dụng khi tốc độ phát triển hoàn toàn xấp xỉ nhau

L: Tầm xa của dự đoán ( L=1,2,3,…năm)

t: Tốc độ phát triển bình quân hàng năm

n: có thể là số năm hoặc số lượng mức độ của từng năm

4.2 Mô hình dự phóng theo phương trình hồi quy (dự phóng dựa vào xu thế):

Từ xu hướng phát triển của hiện tượng nghiên cứu ta xác định được phương trình hồi quy lýthuyết, đó là phương trình phù hợp với xu hướng và đặc điểm biến động của hiện tượng nghiêncứu, từ đó có thể ngoại suy hàm xu thế để xác định mức độ phát triển trong tương lai

Trang 11

Mô hình hồi quy theo thời gian

Mô hình dự phóngtheo phương trình hồi quy đường thẳng:

Trong đó: a,b là những tham số quy định vị trí của đường hồi quy

Từ phương trình này, bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất hoặc thông qua việc đặt thứ tựthời gian (t) trong dãy số để tính các tham số a,b

Nếu đặt thứ tự thời gian t sao cho t khác 0 (t 0), ta có các công thức tính tham số sau:

Số liệu dự phóng (Y ) và số liệu thực tế yi có sự chênh lệch là do có sai số trong dự đoán.

+ Sai số dự phóng là sự chênh lệch giữa mức độ thực tế và mức độ tính toán theo mô hình dựphóng

+ Sai số dự phóng phụ thuộc vào 03 yếu tố: độ biến thiên của tiêu thức trong thời kỳ trước, độdài của thời gian của thời kỳ trước và độ dài của thời kỳ dự đoán

+ Vấn đề quan trọng nhất trong dự phóng bằng ngoại suy hàm xu thế là lựa chọn hàm xu thế,xác định sai số dự đoán và khoảng dự đoán:

- Công thức tính sai số chuẩn (y

)

2

i y

Trang 12

Công thức này được dùng để lựa chọn dạng hàm xu thế (so sánh các sai số chuẩn tính được)sai số nào nhỏ nhất chứng tỏ rằng hàm tương ứng với sai số sẽ xấp xỉ tốt nhất và được lựa chọnlàm hàm xu thế để dự đoán Thông thường để việc dự đoán được tiến hành đơn giản ta vẫn chọnhàm xu thế làm hàm tuyến tính.

- Công thức tính sai số dự phóng:

2

1 3( 2 1)1

( 1)

L

n S

t - là giá trị theo bảng của tiêu chuẩn t-Student với (n-2) bậc tự do và xác suất tin cậy (t-).

II NỘI DUNG PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG

Phân tích triển vọng của công ty là bước cuối cùng trong quy trình phân tích báo cáo tài chínhcủa công ty Mục tiêu chính của phần này là chúng ta phải dựa vào chuỗi dữ liệu lịch sử của công

ty nhằm đưa ra những dự phóng từ đó nhận định trong tương lai

Dự phóng này chủ yếu là xây dựng các báo cáo: Kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo cânđối kế toán, báo cáo dòng tiền cho những năm tới Bởi lẽ, các tài liệu này thể hiện mục tiêu tàichính cần đạt được trong tương lai của doanh nghiệp Tuy nhiên, khi sử dụng chuỗi dữ liệu lịch

sử chúng ta phải luôn luôn cẩn thận bởi lịch sử không phải bao giờ cũng lặp lại trong tương lai.Bên cạnh đó, các báo cáo đều được xây dựng trên vô số các giả định tùy thuộc vào quan điểmcủa nhà quản lý và bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tạm thời (chính sách khấu hao, các khoản chi phíđược vốn hóa, các doanh thu chi phí khác (không phải đến từ hoạt động kinh doanh chính củacông ty), ) đòi hỏi nhà phân tích phải điều chỉnh sao cho đưa ra được những con số dự phónghợp lý phản ánh khả năng sinh lợi, khả năng hoạt động, …đúng bản chất của công ty trong tươnglai

Trang 13

2.1 Căn cứ và quy trình dự phóng Báo cáo tài chính.

2.1.1 Căn cứ dự phóng báo cáo tài chính

Kết quả phân tích đánh giá tình hình tài chính kỳ trước và những ý kiến rút ra qua phân tíchđánh giá môi trường kinh doanh vi mô, vĩ mô, đặc điểm riêng của công ty rút ra điểm mạnh điểmyếu từ đó gợi lên phương hướng và biện pháp nhằm khai thác điểm mạnh, tiềm năng và khắcphục điểm yếu

Các chiến lược hay định hướng tài chính của doanh nghiệp Do đó, khi lập dự phóng báo cáotài chính hàng năm phải dựa trên cơ sở chiến lược của doanh nghiệp như: chiến lược đầu tư,phân phối, tài trợ

Các chính sách, chế độ tài chính của Nhà nước đối với doanh nghiệp, và những vấn đề liênquan trực tiếp đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Cần nắm vững các chính sách kinhtế-tài chính của Nhà nước, các luật thuế, chế độ khấu hao tài sản cố định, các thể lệ và quy chếvay vốn Và những xu hướng diễn biến thay đổi trong môi trường kinh doanh mà trực tiếp làmôi trường tài chính như sự biến động của lãi suất, của thị trường chứng khoán, sự phát triển củacác công ty cho thuê tài chính những yếu tố trên đều liên quan đến việc dự báo tài chính củadoanh nghiệp

Bên cạnh đó, căn cứ chủ yếu để dự báo tài chính là kết quả phân tích đánh giá tình hình tàichính kỳ trước Những ý kiến rút ra qua phân tích đánh giá tình hình và kết quả tài chính kỳtrước cho thấy những điểm mạnh và những điểm yếu trong hoạt động tài chính của doanhnghiệp, từ đó gợi lên phương hướng và biện pháp nhằm khai thác thế mạnh, tiềm năng và điềuchỉnh khắc phục những điểm yếu về tài chính của doanh nghiệp trong tương lai Kế hoạch tàichính là việc cụ thể hóa tài chính của doanh nghiệp Do vậy, khi lập tài chính hằng năm cần ohairtrên cơ sở xem xét các chiến lược tài chính của doanh nghiệp như là: chiến lược đầu tư, chiếnlược huy động vốn, chiến lược về cổ tức

Thu tập thông tin và phân tích thông tin

Những thông tin cần thu thập có thể chia làm 2 loại:

Trang 14

 Thông tin về các nhân tố bên trong doanh nghiệp.

=> Thông tin sau khi thu thập cần phải tiến hành xử lý, chọn lọc, phân tích

Xem xét kết quả tài chính dự tính với mục tiêu ban đầu

Xem xét mức độ hợp lý của những giả thiết kinh tế được dùng để dự đoán,phát hiện những sai sót trong những thông tin hoặc những khiếm khuyết trongcác hoạt động

2.2 Dự phóng báo cáo tài chính mô hính tăng trưởng % doanh thu

Bước 1 Dự báo doanh thu

Dự phóng doanh thu là vấn đề phức tạp do doanh thu của 1 doanh nghiệp chịu sự tác động củamột loạt các yếu tố: triển vọng của nền kinh tế, thị phần và khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp, chính sách giá cả của doanh nghiệp, chính sách Marketing và chính sách tín dụng thươngmại với khách hàng, yếu tố lạm phát

Việc dự phóng doanh thu cần bắt đầu từ việc xem xét đánh giá tình hình thực hiện doanh thucủa doanh nghiệp trong thời kỳ trước đó, thông thường xem xét doanh thu trong khoảng từ 3-5năm trước đó

Cần phân tích đánh giá mức độ tăng giảm doanh thu và nguyên nhân dẫn đến sự tăng giảm đó,trên cơ sở đó xác định tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của doanh thu

Để dự báo doanh thu cho 1 năm nào đó trong tương lai, cần xem xét các yếu tố ảnh hưởng đếndoanh thu như trên

Tính toán, xem xét tốc độ tăng trưởng của thời kỳ đã qua và dự kiến cho kỳ sắp tới cho từngloại sản phẩm Trên cơ sở đó, tập hợp đánh giá và điều chỉnh để đưa ra dự báo doanh thu củatoàn bộ doanh nghiệp

Bước 2 Dự báo sơ bộ kết quả kinh doanh

Dự kiến tỷ lệ các chi phí trên doanh thu: xác định tỷ lệ chi phí trên doanh thu của kỳ trước, từ

đó có thể diều chỉnh thích hợp dự kiến cho kỳ này

Xuất phát từ chính sách cổ tức của công ty để dự kiến cổ tức 1 cổ phần cho kỳ này và số lợinhuận sau thuế dành chi trả cổ tức

Trên cơ sở xác định các yếu tố trên, dự kiến sơ bộ được Bảng kết quả hoạt động kinh doanh

Ngày đăng: 22/04/2015, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w