1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 7 đầy đủ chi tiết

89 3,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 752,5 KB

Nội dung

Bài tập 5 : Tìm các từ ghép trong đoạn văn sau và cho chúng vào bảng phân loại : “ Mưa phùn đem mùa xuân đến , mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ.. TIẾN TRÌNH LÊN LỚ

Trang 1

Buổi 1

Tõ Vùng TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

* Giúp học sinh:

- Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép , từ láy và nghĩa của từ ghép từ láy ; nghĩa của từ ,

từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm

- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản

- Hiểu giá trị tượng thanh , gợi hình , gợi cảm của từ láy , yếu tố Hán Việt

- Biết cách sử dụng từ ghép , từ láy , từ Hán Việt …

II CHUẨN BỊ

Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án

Tích hợp một số văn bản đã học

Hs: Ôn tập lại kiến thức

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

- ghép các tiếng không ngang hàng với nhau

- Tiếng chính làm chỗ dựa, tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng chính

-Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa của tiếng chính

- Trong từ ghép chính phụ , thường tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau

- Ví dụ : +Bút  bút máy, bút chì, bút bi…

+ Làm  làm thật, làm dối, làm giả…

2 Từ ghép đẳng lập :

-Ghép các tiếng ngang hàng với nhau về nghĩa

-Giữa các tiếng dung để ghép có quan hệ bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp

_ Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn , khái quát hơn nghĩa của các tiếng dung để ghép

- Có thể đảo vị trí trước sau của các tiếng dùng để ghép

- Ví dụ : _ Áo + quần  quần áo  quần áo

_ Xinh+ tươi  Xinh tươi  tươi xinh

Trang 2

C B i t ài t ậ p :

Bài tập 1 :

Khoanh tròn vào chữ các đứng trước câu trả lời đúng :

Từ ghép chính phụ là từ ghép như thế nào ?

A Từ có hai tiếng có nghĩa

B Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa

C Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp

D Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính

Bài tập 2 :

Hãy sắp xếp các từ sau đây vào bảng phân loại từ ghép:

Học hành ,nhà cửa , xoài tượng, nhãn lồng , chim sâu, làm ăn, đất cát, xe

- Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép , từ láy và nghĩa của từ ghép từ láy ; nghĩa của từ ,

từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm

- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản

- Hiểu giá trị tượng thanh , gợi hình , gợi cảm của từ láy , yếu tố Hán Việt

- Biết cách sử dụng từ ghép , từ láy , từ Hán Việt …

II CHUẨN BỊ

Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án

Tích hợp một số văn bản đã học

Hs: Ôn tập lại kiến thức

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Trang 3

Xác định từ ghép trong các câu sau :

a Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan

b Nếu không có điệu Nam ai

Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi

Nếu thuyền độc mộc mất đi

Thì hồ Ba Bể còn gì nữa em

c Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần

Bài tập 5 :

Tìm các từ ghép trong đoạn văn sau và cho chúng vào bảng phân loại :

“ Mưa phùn đem mùa xuân đến , mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao Mầm cây sau sau , cây nhội hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác

…Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc Vầng lộc non nảy ra Mưa bụi ấm

áp Cái cây được cho uống thuốc.”

Từ ghép chính phụ Mưa phùn , mùa xuân , chân mạ , dây khoai , cây cà

chua , xanh rợ , mầm cây , cây nhôi

Từ ghép đẳng lập Cây bàng , cây bằng lăng , mùa hạ , mưa bụi , uống

- Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép , từ láy và nghĩa của từ ghép từ láy ; nghĩa của từ ,

từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm

- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản

- Hiểu giá trị tượng thanh , gợi hình , gợi cảm của từ láy , yếu tố Hán Việt

Trang 4

- Biết cách sử dụng từ ghép , từ láy , từ Hán Việt ….

II CHUẨN BỊ

Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án

Tích hợp một số văn bản đã học

Hs: Ôn tập lại kiến thức

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

- Láy toàn bộ giữ nguyên thanh điệu:

Ví dụ : xanh  xanh xanh

- Láy toàn bộ có biến đổi thanh điệu:

- Ví dụ :

“ Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà ”

D Bài tập.

Bài tập 1

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1 Từ láy là gì ?

A Từ có nhiều tiếng có nghĩa

B.Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu

C Từ có các tiếng giống nhau về vần

D.Từ có sự hòa phối âm thanh dựa trên cơ sở một tiếng có nghĩa

2.Trong những từ sau từ nào không phải từ láy.

Trang 5

Hãy sắp xếp các từ sau vào bảng phân loại từ láy :

“Long lanh, khó khăn , vi vu, linh tinh, loang loáng, lấp lánh, thoang thoảng,nhỏ nhắn,ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu ”

Từ láy toàn bộ Ngời ngời, hiu hiu, loang loáng, thăm thẳm

Từ láy bộ phận Long lanh , khó khăn, nhỏ nhắn, bồn chồn, lấp lánh

Bài tập 3.

- Rào rào , lẩm bẩm , um tùm , nhỏ nhẻ , lạnh lùng ,chi chít , trong trắng , ngoan

ngoãn , lồng lộn , mịn màng , bực bội , đẹp đẽ

Bài tập 4 :

*Các từ láy toàn bộ không biến âm : Bon bon , xanh xanh , mờ mờ

* Các từ láy toàn bộ biến âm : Quằm quặm , lẳng lặng , ngong ngóng , cưng cứng , timtím , nho nhỏ

- Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép , từ láy và nghĩa của từ ghép từ láy ; nghĩa của từ ,

từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm

- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản

- Hiểu giá trị tượng thanh , gợi hình , gợi cảm của từ láy , yếu tố Hán Việt

- Biết cách sử dụng từ ghép , từ láy , từ Hán Việt …

II CHUẨN BỊ

Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án

Trang 6

Tích hợp một số văn bản đã học

Hs: Ôn tập lại kiến thức

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

- Từ Hán Việt là từ gốc Hán nhưng được đọc theo cách Việt, viết bằng chữ cái la-tinh

và đặt vào trong câu theo văn phạm Việt Nam

- Ví dụ : Sính lễ, trưởng thành , gia nhân…

*Chú ý :

-Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt:

+ Ví dụ : Xuất /quỷ / nhập / thần  4 chữ,4 tiếng, 4 yếu tố Hán Việt

- Có yếu tố Hán Việt được dùng độc lập:

+ Ví dụ : Sơn , thủy, thiên, địa, phong ,vân…

- Có yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập, hoặc ít được dùng độc lập mà chỉ được dùng để tạo từ ghép

+ Ví dụ : Tiệt nhiên, như hà, nhữ đẳng…

- Có yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa

+ Ví dụ :

Hữu- bạn  Tình bằng hữu

Hữu- bên phải  Hữu ngạn sông Hồng

Hữu- có  Hữu danh vô thực

* Từ ghép chính phụ Hán Việt được ghép theo 2 kiểu:

- Tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau

+ Ví dụ : Ái quốc, đại diện, hữu hiệu…

- Tiếng phụ đứng trước , tiếng chính đứng sau:

+ Ví dụ : Quốc kì, hồng ngọc, mục đồng , ngư ông…

C Sử dụng từ Hán Việt :

- Phải hiểu nghĩa của từ Hán Việt để sử dụng cho đúng , cho hợp lí , cho hay lúc giao tiếp, để hiểu đúng văn bản nhất là thơ văn cổ Tiếng Việt trong sáng ,giàu đẹp một phần do cha ông ta đã sử dụng một cách sáng tạo từ Hán Việt

- Sử dụng từ Hán Việt đúng cảnh , đúng tình , đúng người… có thể tạo nên không khí trang nghiêm , trọng thể , biểu thị thái độ tôn kính , trân trọng lúc giao tiếp Từ Hán Việt có thể làm cho thơ văn thêm đẹp: cổ kính , hoa mĩ , trang trọng và trang nhã

D Bài tập :

Trang 7

Bài tập 1 :

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1 Chữ “thiên”trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời ” ?

A Thiên lí B Thiên thư C Thiên hạ D Thiên thanh

2 Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập ?

A Xã tắc B Quốc kì C Sơn thủy D Giang sơn

Bài tập 2 :

Giải thích ý nghĩa của các yếu tố Hán – Việt trong thành ngữ sau :

“ Tứ hải giai huynh đệ ”

Bài tập 3 :

Xếp các từ sau vào bảng phân loại từ ghép Hán Việt : “ Thiên địa , đại lộ ,

khuyển mã , hải đăng , kiên cố , tân binh , nhật nguyệt , quốc kì , hoan hỉ , ngư ngiệp”

- Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép , từ láy và nghĩa của từ ghép từ láy ; nghĩa của từ ,

từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm

- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản

- Hiểu giá trị tượng thanh , gợi hình , gợi cảm của từ láy , yếu tố Hán Việt

- Biết cách sử dụng từ ghép , từ láy , từ Hán Việt …

II CHUẨN BỊ

Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án

Tích hợp một số văn bản đã học

Hs: Ôn tập lại kiến thức

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Trang 8

1 Từ đồng nghĩa hoàn toàn :

- Là những từ có ý nghĩa tương tự nhau , không có sắc thái ý nghĩa khác nhau

- Ví dụ :

+ “ Áo chàng đỏ tựa ráng pha ,

Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in ”

( Chinh phụ ngâm )

+ “Khuyển mã chí tình ”

( Cổ ngữ )

2 Từ đồng nghĩa không hoàn toàn :

- Là những từ có nghĩa gần giống nhau nhưng sắc thái ý nghĩa khác nhau

- Ví dụ :

+ “Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”

( Hồ Chí Minh )

“Mênh mông bốn mặt sương mù

Đất trời ta cả chiến khu một lòng ”

( Việt Bắc – Tố Hữu )

C Bài tập :

Bài tập 1 :

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1 Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân ” ?

A Nhà văn B Nhà thơ C Nhà báo D Nghệ sĩ

2 Yếu tố “tiền” trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với những yếu tố còn lại

a) Công việc đã được hoàn thành ………

b) Con bé nói năng ………

c) Đôi chân Nam đi bóng rất ………

Bài tập 3 :

Xếp các từ sau vào các nhóm từ đồng nghĩa.

Trang 9

Chết, nhìn, cho, chăm chỉ, hi sinh, cần cù, nhòm, siêng năng, tạ thế, biếu, cần mẫn,thiệt mạng, liếc, tặng, dòm, chịu khó

Bài tập 4 :

Cho đoạn thơ:

" Trên đường cát mịn một đôi

Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa

d) kêu, ca thán, than, than vãn

e) chăn chỉ, cần cù, siêng năng, cần mẫn,chịu khó

g) mong, ngóng, trông mong

Bài tập 4 :

a ) tìm từ đòng nghĩa ; đỏ - thắm, đen – thâm, bạc – trắng

b) hs chú ý đặt câu cho đúng sắc thái

- Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép , từ láy và nghĩa của từ ghép từ láy ; nghĩa của từ ,

từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm

- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản

Trang 10

- Hiểu giá trị tượng thanh , gợi hình , gợi cảm của từ láy , yếu tố Hán Việt

- Biết cách sử dụng từ ghép , từ láy , từ Hán Việt …

II CHUẨN BỊ

Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án

Tích hợp một số văn bản đã học

Hs: Ôn tập lại kiến thức

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:

a) Thân em như củ ấu gai

Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen

b) Anh em như chân với tay

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

c) Người khôn nói ít hiểu nhiều

Không như người dại lắm điều rườm tai

d) Chuột chù chê khỉ rằng " Hôi!"

Khỉ mới trả lời: "cả họ mầy thơm!"

Bài tập 2 :

Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các câu tục ngữ sau:

a) Một miếng khi đói bằng một gói khi………

Trang 11

Khôn – dại d) Hôi – thơm

- Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép , từ láy và nghĩa của từ ghép từ láy ; nghĩa của từ ,

từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm

- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản

- Hiểu giá trị tượng thanh , gợi hình , gợi cảm của từ láy , yếu tố Hán Việt

- Biết cách sử dụng từ ghép , từ láy , từ Hán Việt …

II CHUẨN BỊ

Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án

Tích hợp một số văn bản đã học

Hs: Ôn tập lại kiến thức

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

+ “ Ai xui con cuốc gọi vào hè

Cái nóng nung người nóng nóng ghê ”

( Nguyễn Khuyến ) + “ Tổ quốc tôi như một con tàu

Mũi thuyền ta đó – mũi Cà Mau ”

( Mũi Cà Mau – Xuân Diệu )

B Sử dụng từ đồng âm

- Từ đồng âm chỉ có thể hiểu đúng nghĩa qua các từ đi kèm với nó

- Căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp ta mới nhận diện được nghĩa của từ đồng âm và viết đúng chính tả

C Bài tập

Bài tập 1 :

Giải thích nghĩa của các cặp từ :

Trang 12

b) Sao đầy hoàng hôn trong 1 mắt trong 2

Bài tập 2 :

Xác định từ loại của từ “đông” , “chè ” trong các câu sau :

Trang 13

- Phân biệt được các từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại.

- Sử dụng từ loại đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp

- Biết vận dụng phần từ loại vào việc viết văn….

II CHUẨN BỊ

Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án

Tích hợp một số văn bản đã học

Hs: Ôn tập lại kiến thức

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người

B Phân loại:

1 Đại từ để trỏ :

, tao , tớ, chúng tao, chúng tôi, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ…

- Ví dụ :

“Sao không về hả chó

Nghe bom thằng Mĩ nổ

Mày bỏ chạy đi đâu

Tao chờ mày đã lâu

Cơm phần mày để cửa

Sao không về hả chó

Tao nhớ mày lắm đó

Vàng ơi là vàng ơi ?”

Trang 14

Người ta chia đại từ thành 3 ngôi:

Giặc giữ cớ sao xâm phạm

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.

*

Lúc xưng hô một số danh từ chỉ người như : Ông , bà , cha, mẹ, cô, bác…được sử

dụng như đại từ nhân xưng…

_ Ví dụ : Cháu đi liên lạc

Phũ phàng chi bấy hóa công

Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha

giờ…

_ Ví dụ :

Những là sen ngó đào tơ

Mười lăm năm mới bây giờ là đây.

* Trỏ hoạt động tính chất sự việc : vậy,thế…

- Phân biệt được các từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại

- Sử dụng từ loại đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp

- Biết vận dụng phần từ loại vào việc viết văn….

II CHUẨN BỊ

Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án

Trang 15

Tích hợp một số văn bản đã học

Hs: Ôn tập lại kiến thức

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

- ví dụ :

Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đât tấc vàng bấy nhiêu.

- Ví dụ:

Bao giờ cây lúa còn bong

Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn

C Bài tập.

Bài tập 1 :

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1 Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau :

Ai đi đấu đấy hỡi aiHay là trúc đã nhớ mai đi tìm

A Ai B Trúc C Mai D Nhớ

2 Đại từ tìm được ở trên được dùng để làm gì ?

A, Trỏ người B.Trỏ vật C Hỏi người D Hỏi vật

3 Từ “bác” trong ví dụ nào dưới đây được dùng như đại từ xưng hô?

A Anh Nam là con trai của bác tôi

B Người là Cha là Bác là Anh

C Bác được tin rằng \ Cháu làm liên lạc

D Bác ngồi đó lớn mênh mông

4 Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ” đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy ?

A Ngôi thứ hai B Ngôi thứ ba số ít

C Ngôi thứ nhất số nhiều D Ngôi thứ nhât số ít

5 Nối một dòng ở cột A với một dòng ở cột B sao cho phù hợp ?

Bài tập 2 :

Trang 16

Nhận xét đại từ “ai ”trong câu ca dao sau :

“ Ai làm cho bể kia đầy

Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau

a) Ai ơi có nhớ ai không

Trời mưa một mảnh áo bông che đầu

Nào ai có tiếc ai đâu

Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô

( Trần Tế Xương)

b) Chê đây láy đấy sao đành

Chê quả cam sành lấy quả quýt khô

( ca dao)

c) Đấy vàng đây cũng đồng đen

Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ

- Phân biệt được các từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại

- Sử dụng từ loại đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp

- Biết vận dụng phần từ loại vào việc viết văn….

II CHUẨN BỊ

Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án

Tích hợp một số văn bản đã học

Hs: Ôn tập lại kiến thức

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Trang 17

- Ví dụ :

+ Cảnh đẹp như tranh

B Phân loại :

1 Giới từ :

- Giới từ là những từ dùng để liên kết các thành phần có quan hệ ngữ pháp chính phụ

Đó là các từ : của , bằng , với , về , để , cho , mà , vì , do như , ở , từ …

- Ví dụ :

+ “ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước , là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát , mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc , giản dị và thanh khiết của

đồng quê nội cỏ An Nam ”

( Một thứ quà của lúa non : cốm - Thạch Lam )

2 Liên từ

- Liên từ là từ dùng để liên kết các thành phần ngữ pháp đẳng lập Đó là các từ : và , với , cùng , hay , hoặc , nhưng , mà , chứ , hễ , thì , giá , giả sử , tuy , dù …

- Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp

* Các cặp quan hệ từ :

Vì – nên ; nếu – thì ; tuy – nhưng

D Các lỗi thường gặp về quan hệ từ

Bài 1: Hai từ cho trong hai câu sau đây, từ nào là quan hệ từ?

- Ông cho cháu quyển sách này nhé

- Ừ, ông mua cho cháu đấy

Trang 18

- Phân biệt được các từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại.

- Sử dụng từ loại đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp

- Biết vận dụng phần từ loại vào việc viết văn….

II CHUẨN BỊ

Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án

Tích hợp một số văn bản đã học

Hs: Ôn tập lại kiến thức

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh

vd: tham sống sợ chết, năm châu bốn biển, ruột để ngoài da, mẹ góa con côi

2 Nghĩa của thành ngữ

Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của những từ tạo nên nó, nhưng thường thôngqua một số nét chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh

3 Chức vụ

+ Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ

+ Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao

Trang 19

- Phân biệt được các từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại.

- Sử dụng từ loại đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp

- Biết vận dụng phần từ loại vào việc viết văn….

II CHUẨN BỊ

Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án

Tích hợp một số văn bản đã học

Hs: Ôn tập lại kiến thức

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Trang 20

H:Ở lớp 6 cỏc em đó được học

cỏc thành chớnh của cõu vậy thế

nào là thành phần chớnh của cõu?

H:Vậy trong cõu thành phần nào

-cõu trần thuật đơn

H:Thế nào là cõu trần thuật đơn?

cho vớ dụ minh họa?

Bài 1 :

xỏc định cỏc thành phần chớnh

trong cỏc cõu sau?

Ngày mai tụi đi học thờm mụn

ngữ văn

Người ta gọi chàng là Sơn Tinh

Tre là người bạn thõn thiết nhất

của người nụng dõn

Bài 2:

viết một đoạn văn từ năm đến bảy

cõu tả cành trường em cõu trần

và diễn đạt một ý trọn vẹn.Thành phần khụng bắtbuộc cú mặt đượ gọi là thành phần phụ

- Trong cõu chủ ngữ và vị ngữ là thành phần chớnh

của cõu

a Vị ngữ là thành phần chớnh của cõu cú khả năng

kết hợp với cỏc phú từ chỉ quan hệ thời gian và trảlời cho cõu hỏi làm gỡ?,làm sao?,như thế nào?Hoặc là gỡ?

- Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tớnh

từ hoặc cụm tớnh từ,danh từ hoặc cụm danh từ

- trong cõu cú thể cú một hoặc nhiều vị ngữ

Vd:Tụi// đang học bài,làm bài

b.Chủ ngữ l2 thành phần chớnh của cõu nờu tờn

sự vật hiện tượng cú hành động, đặc điểm trạngthỏi….Được miờu tả ở vị ngữ.Chủ ngữ thường trảlời cho cỏc cõu hỏi ai?,con gỡ?, cỏi gỡ?

Chủ ngữ thường là danh từ,đại từ hoặc cụm danhtừ.trong những trường hợp nhất định, động ừ tớnh

từ hoặc cụm động từ, cụm tớnh từ cũng cú thể làmchủ ngữ

Cõu cú thể cú một hoặc nhiều chủ ngữ

Vớ dụ:Liờn //là người bạn thõn nhất của tụi.

Cn vnTre// là người bạn thõn thiết nhất của người

Cn vnnụng dõn

Bài 2: Viết đoạn văn ngắn

những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trớc

mọi ngời

Trang 21

n trích sau và cho biết tác dụng

B i 4 ài t :

Tại sao trong thơ, ca dao, hiện

tượng rỳt gọn chủ ngữ tương đối

(?) Thế nào là câu đặc biệt

(?) Nêu tác dụng của câu đặc

biệt?

Bài tập 1 :

Nờu tỏc dụng của những cõu in

đậm trong đoạn trớch sau đõy:

a) Buổi hầu sỏng hụm ấy.Con mẹ

Nuụi, tay cầm lỏ đơn, đứng ở sõn

cụng đường

(Nguyễn Cụng Hoan)

b) Tỏm giờ Chớn giờ Mười giờ.

Cỏc cõu rỳt gọn trong đoạn trớch như sau:

a) - Đem chia đồ chơi ra đi!

- Khụng phải chia nữa

- Lằng nhằn mói Chia ra!

=>TD: tập trung sự chỳ ý của người nghe vàonội dung cõu núi

b) Ăn chuối xong là cứ tiện tay vứt toẹt ngaycỏi vỏ ra cửa, ra đường…

=> TD: ngụ ý rằng đú việc làm của nhữngngười cú thúi quen vứt rỏc bừa bói

c) Thỏng hai trồng cà, thỏng ba trồng đỗ

=> hành động núi đến là của chung mọi người.d) Nhứ người sắp xa, cũn trước mặt…nhứ mộttrưa hố gà gỏy khan…nhớ một thành xưa son

uể oải…

Bài 4 :

Trong thơ, ca dao, hiện tượng rỳt gọn chủ ngữtương đối phổ biến Chủ ngữ được hiểu là chớnh tỏcgiả hoặc là những người đồng cảm với chớnh tỏcgiả Lối rỳt gọn như vậy làm cho cỏh diễn đạt trởnờn uyển chuyển, mềm mại, thể hiện sự đồng cảm

Bài 5 :

Cỏc cõu trờn nếu bị rỳt gọn chủ ngữ thỡ sẽ thành

Trang 22

Mười một giờ.Sân công đường

chưa lúc nào kém tấp nập

( Nguyễn Thị Thu Hiền)

c) Đêm Bóng tối tràn đầy trên

bến Cát Bà

( giáo trình TV 3, ĐHSP)

Bài tập 2:

Phân biệt câu đặc biệt và câu rút

gọn trong những trường hợp sau:

a) Vài hôm sau Buổi chiều

Anh đi bộ dọc con đường từ bến

xe tìm về phố thị

b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào?

- Buổi chiều

c) Bên ngoài Người đang đi và

thời gian đang trôi

( Nguyễn Thị Thu Huệ)

d) Anh để xe trong sân hay ngoài

sân?

- Bên ngoài

e) Mưa Nước xối xả đổ vào mái

hiên

(Nguyễn Thị Thu Huệ)

g) Nước gì đang xối xả vào mái

- Biết chuyện rồi Thương em lắm

- Tặng em Về trường mới, cố gắng học nhé!

của cô giáo đối với nhân vật em

- Nêu thời gian, không gian diễn ra sự việc

- Thông báo sự liệt kê sự tồn tại của các sự vật,hiện tượng

b) Nêu thời gian, diễn ra sự việc.

c) Nêu thời gian, diễn ra sự việc

( Nguyễn Thị Thu Huệ)d) Anh để xe trong sân hay ngoài sân?

- Bên ngoài( CRG)

e) Mưa ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mái hiên.

(Nguyễn Thị Thu Huệ)g) Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế?

Trang 23

Câu đặc biệt Câu rút gọn

- Câu không cócấu tạo theo môhình CN – VN

- Câu đặc biệtkhông thể khôiphục CN – VN

- Câu rút gọnlà kiểu câubình thường bịlược bỏ CNhoặc VN, hoặccả CN, VN

- Có thể khôiphục lại CN,VN

B Bµi tËp :

Bài 1:

+ Câu đặc biệt: Hè.

+ Câu rút gọn:

- Háo hức vác ba lô ra bến xe.

- Phổng phao Tươi tốt.

Bài 2:

Tác dụng của:

+ Câu đặc biệt: xác định thời gian

+ Câu rút gọn:

- Làm cho câu gọn hơn.(1)

- Nhấn mạnh vào đặc điểm của sự vật,tránh lặp từ ngữ.(2)

Bài 3:

Tôi háo hức vác ba lô ra bến xe.

Cây trứng cá phổng phao Cây trứng cá

tươi tốt

Bài 4:

Quê hương! Hai tiếng thân thương Quê tôi

thật đẹp Thật êm ả Tuổi thơ của tôi

với mái chèo Tôi yêu quê tha thiết như

Trang 24

tình yêu của đứa con giành cho người mẹ.

trong lời ru ngọt ngào như tiếng sóng vỗ

- Phân biệt được các từ loại, biết cách đặt câu cĩ sử dụng từ loại

- Sử dụng từ loại đúng nơi, đúng chỗ, đúng hồn cảnh giao tiếp

- Biết vận dụng phần từ loại vào việc viết văn….

II CHUẨN BỊ

Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án

Tích hợp một số văn bản đã học

Hs: Ơn tập lại kiến thức

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Trang 25

- ? Nêu tác dụng của trạng ngữ

A Theo vị tri trong câu

B Theo nội dung mà nó biểu

cõu dưới đõy:

a) Mựa đụng, giũa ngày mựa-làng

quờ toàn màu vàng- những màu

vàng rất khỏc nhau ( Tụ Hoài)

b) Qủa nhiờn mựa đụng năm ấy

xảy ra một việc biến lớn( Tụ

Hoài)

c)Ngày hôm qua, trên đờng làng,

lúc 12 giờ tra, đã xảy ra một vụ tai

nạn giao thông

d)Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua

những cánh đồng xanh, mà hạt

thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa

còn tơi, ngửi thấy cái mùi thơm

mát của bông lúa non không?

? Xỏc định và nờu tỏc dụng của

cỏc trạng ngữ trong đoạn trớch

sau đõy:

a)Trờn quóng trường Ba Đỡnh lịch

sủ, lăng Bỏc uy nghi mà gần gũi,

cõy và hoa khắp miền đất nước về

đõy hội tụ, đõm chồi phụ sắc và

A Lí thuyết:

1.Thêm trạng ngữ cho câu

a) Để xỏc định thời điểm, nơi chốn, nguyờn nhõn,mục đớch, phương tiện, cỏch thức diễn ra sự việcnờu trong cõu, cõu thường được mở rộng bằng cỏchthờm trạng ngữ

b) Trạng ngữ cú thể đứng ở đầu cõu, giữa cõu,cuối cõu

c) Trạng ngữ được dựng để mở rộng cõu, cú trườnghợp bắt buộc phải dựng trạng ngữ

Trang 26

tỏa hương thơm

b) Diệu kỡ thay, trong một ngày,

cửa Tựng cú ba sắc màu nước

biển Bỡnh minh, mặt trời như

chiếc than hồng đỏ ối chiếu

xuống mặt biển, nước biển nhuộm

màu hồng nhạt Trưa, nước biển

xanh lơ và khi chiều tà thỡ biển

đổi sang màu xanh lục.( Thụy

Chương)

?Trạng ngữ được tỏch thành

cõu riờng dưới đõy cú tỏc dụng

gỡ?

Đờm Trong phũng tập thể, Na,

36, 1993)

? Viết đoạn văn biểu cảm hoặc

chứng minh khoảng 10 câu chú ý

sử dụng trạng ngữ

? Thế nào là câu chủ động, câu bị

động?

? Trong khi nói, viết việc chuyển

đổi câu CĐ thành câu BĐ hoặc

ngợc lại nhằm mục đích gì?

? Có mấy kiểu câu bị động ? Cho

ví dụ

- Em đợc cô giáo khen

- Bỗng roi (bị) sắt gãy, gióng liền

nhổ tre làm vũ khí quật cho lũ

giặc Ân tơi bời

?Tỡm cõu bị động trong đoạn

trớch sau:

Buổi sớm nắng sỏng Những

cỏnh buồm nõu trờn biển được

đàn bướm mỳa lượn giữa trời

xanh Mặt trời xế trưa bị mõy che

- Cõu bị động là câu có CN là ngời, vật bị, đợc hoạt

động của ngời khác hớng vào

2- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

+ Tránh lặp lại một kiểu câu, dễ gây ấn tợng đơn

-Mặt trời xế trưa bị mõy che lỗ đỗ

B i t ài t ậ p 2 :

a) Mõy che mặt trời xế trưa lỗ đỗ

b) Nắng chiếu vào những cỏnh bườm nõu trờnbiển hồng rực lờn như đàn bướm mỳa lượngiữa trời xanh

B i t ài t ậ p 3 :

Trang 27

tiờn biển mỳa vui Chiều nắng

Những con súng nhố nhẹ liếm lờn

bói cỏt, bọt súng màu bưởi đào

quý báu của ta.Từ xa đến nay,

mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì

tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết

thành một làn sóng vô cùng mạnh

mè, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy

hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất

cả lũ ban nớc và lũ cớp nớc”

b) Chiếc sào của dợng Hơng dới

sức chống bị cong lại Nớc bị cản

văng bọt tứ tung, thuyền vùng

vằng cứ hực chụt xuống, quay đầu

chạy lại vê Hoà Phớc

? Viết một đoạn văn khoảng 10

dòng trong đó có sử dụng câu chủ

xới, chăm bón, ngày một trở nên màu mỡ

=> Các câu bị động trên không thể chuyển thành câu chủ động đợc, do tình thế diễn đạt buộc phải

* Có thể gọi một cách đơn giản là dấu ba chấm Dấu chấm lửng có thể đợc thay thế bằng kí hiệu : v.v…

* Ví dụ :

- “ Ô hay ! Buồn vơng cây ngô đồng

2 Dấu chấm phẩy :

- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép

Trang 28

vẫn hợp lý

- Ví dụ : “Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không

có , luyện những tình cảm ta sẵn có ; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chơng mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần ”

3 Dấu gạch ngang :

* Dấu gạch ngang có các tác dụng sau :

- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích trong câu

- Đặt ở giữa câu để đánh dấu lời thoại của nhân vật hay để liệt kê

- Nối các từ nằm trong một liên danh

B Thực hành

Bài tập 1 :

Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng

1 Dấu chấm lửng đợc dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?

“ Thể điệu ca Huế có sôi nổi , tơi vui , có buồn

cảm bâng khuâng , có tiếc thơng ai oán … Lời ca Lời ca thong thả , trang trọng , trong sáng gợi lên tình ngời , tình đất nớc, trai hiền , gái lịch .

A Nói lên sự ngập ngừng của ngời viết

B Nói lên sự bí từ của ngời viết

C Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm cha đợc kể rahết của các thể điệu ca Huế

D Tỏ ý ngời viết diễn đạt rất khó khăn

2 Dấu chấm phẩy trong đoạn văn sau đợc dùng

để làm gì ?

“ Cái thằng mèo mớp bệnh hen cò cử quanh

năm mà không chết ấy , bữa nay tất đi chơi đâu vắng; nếu có nó ở nhà đã nghe thấy nó rên gừ

gừ ở trên đầu ông đồ rau ( Tô Hoài )

A Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong mộtphép liệt kê phức tạp

B Đánh dấu ranh giới giữa hai câu đơn

C Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo phức tạp

D Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo đơn giản

3 Dòng nào không nói lên công dụng của dấu

C Để nối các từ nằm trong một liên danh

D Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê

Bài tập 2 :

Viết một đoạn văn từ 12-16 câu chủ đề tự chọn , trong đó có sử dụng dấu chấm lửng , dấu gạch ngang , dấu chấm phẩy

Trang 29

Hs: ễn tập lại kiến thức

III TIẾN TRèNH LấN LỚP

1 Ổn định

2 Bài cũ

3 Bài mới

*Giới thiệu bài

*Ti n trỡnh ho t ến trỡnh hoạt động ạy phụ đạo ngữ văn 7 động ng

“Nửa đờm giờ tớ canh ba

Vợ tụi con g ỏi , đ àn bà , nữ nhi ”

 Dùng từ gần nghĩa , từ đồng nghĩa để chơi chữ

Trang 30

Mộc tồn  cây còn  con cầy

e) Dùng cách nói điệp âm :

* Ví dụ :

“Mênh mông muôn mẫu một màu ma

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ ”

B Thực hành :

Bài tập 1 :

Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng

về , chợ hãy còn đông… Lời ca”

Hs: ễn tập lại kiến thức

III TIẾN TRèNH LấN LỚP

Trang 31

Bài tập 3 :

Tỡm cỏc hiện tượng chơi chữ trong cỏc vớ dụ sau và cho biết chỳng thuộc lối chơi chữnào?

a Bũ lang chạy vào làng Bo

b Trăng bao nhiờu tuổi trăng già

Nỳi bao nhiờu tuổi gọi là nỳi non ?

c Con kiến bũ trờn đĩa thịt bũ

a Bũ lang >< làng Bo => dựng lối núi lỏi

b Già >< non => dựng từ trỏi nghĩa

-Điệp ngữ là biện pháp láy đi láy lại nhiều lần một từ , một ngữ trong câu văn , đoạn

văn , câu thơ , đoạn thơ một cách có nghệ thuật

Khăn xanh , khăn xanh phơi đầy lán sớm

Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều

Nghe xao động nắng tra

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai”

Trang 32

Hs: ễn tập lại kiến thức

III TIẾN TRèNH LấN LỚP

3 Tác dụng của điệp ngữ :

- Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý , vừa tạo cho câu văn câu thơ , đoạn văn , đoạn thơ giàu âm điệu ; giọng văn trở nên tha thiết nhịp nhàng, hoặc hào hùng mạnh mẽ , nhiềurung cảm , gợi cảm

B Bài tập :

Bài tập 1 :

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng

Kiểu điệp ngữ nào đợc sử dụng trong đoạn thơ sau :

“Hoa dãi nguyệt , nguyệt in một tấm

Nguyệt lồng hoa , hoa thắm từng bông

Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng

Trớc hoa dới nguyệt trong lòng xiết đâu ”

A Điệp ngữ cách quãng B Điệp ngữ nối tiếp

C Điệp ngữ chuyển tiếp D Cả A , B , C

Bài tập 2 :

Xác định , gọi tên và nêu rõ tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ trong các câu sau :a)

Ta hiểu Miền Nam thơng nhớ Bác

Nóng lòng mong đợi Bác vào thăm

Ta hiểu Đêm nằm nghe gió gác

Bác thờng trăn trở , nhớ miền Nam !

( Tố Hữu )b)

Ngời ta thì ớc nhiều chồngRiêng tôi chỉ ớc một ông thật bềnThật bền nh tợng đồng đenTrăm năm quyết với tình em một lòng ( Ca dao )c)

Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt , leo ra leo vào

Con kiến mà leo cành đàoLeo phải cành cụt , leo vào leo ra

Trang 33

Hs: Ôn tập lại kiến thức

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Trang 34

“Hội An bán gấm , bán điềuKim Bồng bán vải , Trà Nhiêu bán hàng ”.

2 Phân loại :

bằng dấu phẩy Cuối phần liệt kê là dấu ba chấm ( dấu chấm lửng ), hoặc kí hiệu v.v…

- Ví dụ :

- “Hò Huế thể hiện lòng khát khao , nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm

b) Liệt kê đứng ở phần đầu câu .

- Ví dụ :

- “ Tre Đồng Nai nứa Việt Bắc , tre ngút ngàn Điện Biên Phủ , luỹ tre

thân mật làng tôi…đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn

Tre , nứa , trúc , mai , vầu mấy chục loại khác nhau nhng cùng một mầm

non mọc thẳng ”

c) Liệt kê liên kết đôi :

- Ví dụ :

- “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lợng , tính

mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”

A Diễn tả sự phức tạp , rắc rối của các sự vật , hiện tợng

B Diễn tả sự giống nhau của các sự vật , hiện tợng

C Diễn tả sự tơng phản của các sự vật , hiện tợng

D Diễn tả đầy đủ hơn , sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của các sự vật , hiện tợng

Lúc này quang cảnh sân trờng đầy tiếng ồn ào, nhộn nhịp , đông đúc Nơi này mấy

bạn gái đang chơi nhảy dây, ở một góc sân các bạn nam đang chơi đá cầu , giữa sân

là nơi ồn ào náo nhiệt nhất các bạn nam đang chơI kéo co, tiếng la hét , tiếng vỗ tay , tiếng xuýt xoa trộn vào nhau thành một mớ âm thanh hỗn độn vang vọng khắp sân tr-

Trang 35

Ngày soạn: 1/2013

Buổi 18

RÈN CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM

A.Mục tiêu cần đạt.

Giúp H: - Hình thành thói quen làm bài văn theo trình tự các bước cần thiết

- Có kĩ năng làm các bước của bài văn biểu cảm

B.Tiến trình lên lớp.

1.Ổn định

2.Kiểm tra: ? Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm

3.Bài mới

? Làm bài văn theo các

bước làm bài văn biểu

cảm?

H dựa vào các ý đã tìm

đc để lập dàn ý

1.Bài tập 1.

Cho đề văn sau:

Phát biểu cảm nghĩ về bốn mùa quê hương em

a.Tìm hiểu đề

- Kiểu bài: Văn biểu cảm

- Đối tượng: Bốn mùa quê hương em

- Tình cảm: cảm nghĩb.Tìm ý

- Giới thiệu về bốn mùa qhg em

- Tình cảm của em đối với bốn mùa quê hương

- Cảm nghĩ của em về mùa hè: có nắng vàng rực rỡ, có ve kêu phượng đỏ, có nhiều thức qủa có mùi vị hấp dẫn…

- Cảm nghĩ của em về mùa thu: có gió heo may se lạnh, có lá vàng, có mùi thơm của cốm của hoa sữa, có ngày khai trường rộn rã

- Cảm nghĩ của em về mùa xuân: mùa xuân gợi sức sống phơi phới, cây cối đc mưa xuân gột rửa, thay chiếc áo mới xanh non, có tết Nguyên Đán gđ đc sum vầy, tụ họp, em đc thêm tuổi mới

- Cảm nghĩ của em về mùa đông: mùa đông có những cơn giólạnh cắt da cắt thịt, có ngô nếp nướng, có thú vui ngồi trong chăn ấm đọc truyện cười, …

- Bốn mùa gắn bó với tuổi thơ và sẽ còn theo mãi trong cđời em

Trang 36

G yêu cầu các em viết

G y.cầu H viết bài ko

phụ thuộc vào bài viết

“Hoa học trò”

c.Lập dàn ýd.Viết bài

- Kiểu bài: Văn biểu cảm

- Đối tượng: một chuyện thời thơ ấu

- Tình cảm: Vui (hay buồn)

b Tìm ý

- Giới thiệu về kỉ niệm

- Cảm nghĩ về kỉ niệm

- Nội dung câu chuyện

- Suy nghĩ của em về câu chuyện

-Nêu đc cảm xúc sâu sắc về cây đa

- Có sử dụng yếu tố miêu tả hoặc tự sự

- Nội dung phải cụ thể, hợp với chủ đề

4 Bài tập 4.

Hãy viết một bài văn biểu cảm ngắn với tựa đề “Hoa phượng”

4 Củng cố, hướng dẫn

- Nắm đc các bước làm bài văn biểu cảm

- Luyện tập viết các bài văn theo dàn ý đã lập

Trang 37

- Tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về văn biểu cảm cho hoc sinh.

- Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý, viết bài văn biểu cảm nói chung và biểu cảm về sự việc, con người nói riêng

B Tổ chức ôn tập

Để làm bài văn biểu cảm phải qua mấy

bước? Trong các bước trên theo em bước

nào quan trọng nhất tại sao?

? Cây hoàng lan do ai trồng?

Bài 1: Phát biểu cảm nghĩ về loài cây em

yêu

- Thể loại: văn biểu cảm

- Phương tiện biểu cảm: loài cây em yêu

- Giới thiệu cây hoàng lan

- Cây gắn bó với tuổi thơ và gia đình

2 Thân bài:

- Bà nội là người trồng cây hoàng lan từ

Trang 38

? Cây đã gắn bó với gia đình em ntn?

? Cây đã gắn bó với bản thân em ntn?

? Tình cảm của em với cây hoàng lan

ntn?

GV cho HS trình bày dàn ý, lớp bổ sung

thống nhất dàn ý

? GV hướng dẫn học sinh viết bài

GV cho HS viết mở bài, thân bài, kết

khi nhà tôi mới mua

- Nhà tôi hai lần đổ nát, hai lần làm lại

- Kĩ niệm bạn bè tuổi thơ với cây hoàng lan

- Kĩ niệm thời cắp sách đến trường của hai anh em

bó với gia đình và tuổi thơ của tôi

Bài 2: Cảm xúc về con vật nuôi.

* Tìm hiểu đề:

- Thể loại: văn biểu cảm

- Nội dung biểu cảm: tình cảm của em đối với con vật nuôi.(chim, gà, thỏ )

- Chọn con mèo

* Hướng khơi nguồn cảm xúc

- Hồi tưởng những kỉ niệm quá khứ

- Hồi tưởng những tình huống gợi cảm

- Quan sát và suy ngẫm

Trang 39

? Lập dàn ý cụ thể?

GV cho HS hoạt động nhóm, đại diện

nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung

? Viết thành bài văn hoàn chỉnh?

GV hướng dẫn HS thực hiện các bước

tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài

Gv hướng dẫn HS tìm ý bằng cách đặt

câu hỏi, trả lời câu hỏi

GV mời HS đọc bài, lớp nhận xét, giáo

viên sửa chữa lỗi cho HS

- Miêu tả hình dáng, màu lông, nhận xét

- Đặc điểm tập tính của mèo

- Ấn tượng một lần thấy mèo bắt chuột

- Sự gần gữi giữa mèo với con người , với em

3 Kết bài : - Tình cảm đối với con mèo

* Viết bài:

Bài 3 : Phát biểu cảm nghĩ về một truyện

vui (hay buồn) thời ấu thơ

a, Lập dàn ý cho đề bài trên

b, Viết bài ban hoàn chỉnh

Bài 4: Phát biểu cảm nghĩ về một người

thân yêu của em

* Tìm hiểu đề:

- Thể loại văn biểu cảm

- Nội dung: bóngdáng người thân yêu (từ

‘bóng dáng”gợi người đi vắng, xa nhà hoặc người đã mất)

Trang 40

đó ntn? (gài cảm xúc thái độ)

- Giờ đây cảm xúc của em về người thân yêu đó ntn? Nghĩ về người thân em sẽ làm gì?

Giúp H: - Rèn kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm

- Biết viết đoạn văn, bài văn biểu cảm có sử dụng các yếu tố miêu tả và tự sự

? Em hãy tìm điểm chung về

nội dung biểu đạt trong ba ý

kiến sau:

1 Bài tập 1.

“Trời trong như ngọc, đất sạch như lau Ngủ dậy lúc

còn tối trời, anh ngồi uống nước đợi trời sáng thù uốngchưa xong ấm nước, anh thấy có những đám mây bỗng

từ phía đông kéo tới giữa một nền trời xanh ngăn ngắt

một màu Ở đằng sau nhà, chim hót ríu ran, đánh thức

những con người còn đương thiêm thiếp Anh mở cửa

nhìn ra ngoài thì lá cây sạch bóng ra, lóng lánh như ở

trong một bộ phim ảnh màu tuyệt đẹp; sương móc ban

đêm rửa hoa lá cỏ cây, rửa cả cát bụi trên các nẻo đường phố

Ngày đăng: 28/02/2015, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w