Hứng thú nhận thức giữ một vai trò khá quan trọng trong hoạt động học tập. Kết quả học tập không thể chỉ tùy thuộc vào những đặc điểm về mặt trí tuệ của cá nhân mà còn tùy thuộc vào thái độ đối với học tập, vào hứng thú nhận thức của học sinh. Thực tế đã cho thấy có rất nhiều học sinh học các bộ môn có kết quả khác nhau chỉ vì hứng thú khác nhau. Trong lịch sử khoa học cũng có rất nhiều biểu hiện rực rỡ nói lên hứng thu nhận thức, lòng say mê khoa học đã làm cho họ đạt đƣợc những thành tích bất ngờ.
Cho nên sự nắm vững tri thức, sự phát triển sức sáng tạo, khuynh hƣớng khoa học và năng khiếu của học sinh là một quá trình phức tạp, đòi hỏi một sự hoạt động nhiều mặt không mệt mỏi và dày công. Ở đây hứng thú nhận thức giữ một vị trí xứng đáng.
“Hứng thú nhận thức là sự định hƣớng có lựa chọn của cá nhân vào những sự vật và hiện tƣợng của thực tế xung quanh. Sự định hƣớng đó đƣợc đặc trƣng bởi sự vƣơn lên thƣờng trực tới nhận thức, tới những kiến thức mới ngày càng đầy đủ và sâu sắc hơn” [16 trang 23]
Hứng thú thƣờng mang màu sắc xúc cảm, gắn liền với sự thể nghiệm những tình cảm sâu sắc và tích cực. Vì thể khi giành đƣợc những tri thức mới học sinh thƣờng có nhiều xúc cảm mạnh, cảm thấy một nỗi vui mừng trí tuệ, một hạnh phúc tinh thần. Những xúc cảm này lại trở thành nguồn nghị lực và sức mạnh nuôi dƣỡng những bƣớc vƣơn lên mạnh mẽ hơn.
Nhƣ vậy hứng thú nhận thức liên quan không những đến mặt trí tuệ mà cả mặt tình cảm của con ngƣời. Nó có vai trò rất lớn trong học tập, nhƣ K.Đ. Usinxki đã nói “ Một sự học tập nào nà chẳng có hứng thú gì cả và chỉ biến hành động bằng sức mạnh cƣỡng bức giết chết mất lòng hàm ??? học tập của cá nhân” [16 trang 23]
Hứng thú nhận thức tác dụng:
- Làm nâng cao tính tích cực của học sinh và tăng hiệu quả của quá trình nhận thức. Khi học sinh đã có hứng thú đối với tƣợng nào đó, làm cho quan sát nhạy hơn, ghi nhớ nhanh, lâu bền; tƣơng phong phú, tƣ duy tích cực và sâu sắc
- Làm nảy sinh khát vọng hành động một cách sáng tạo. Trong học tập , hứng thú nhận thức biểu hiện dƣới các dạng: 1) Đầu óc tò mò khoa học, tính ham hiểu biết
2) Tích cực sáng tạo trong học tập. Luôn đi sâu vào bản chất các hiện tƣợng. Thích giải những bài tập khó, tìm ra phƣơng pháp mới.
3) Có trí tuệ mềm dẻo; giàu óc tƣởng tƣợng sáng tạo
4) Tính cần cù, lòng kiên trì, giải quyết vấn đề một cách triệt để. 5) Dễ xúc cảm về mặt nhận thức.
Nhƣ vậy, hứng thú nhận thức là một trong những yếu tố rất quan trọng giúp học sinh đạt kết quả cao trong một hoạt động học tập. Nếu học sinh thực sự có hứng thú với hoạt động giải bài tập hóa học thì học sinh sẽ hƣớng toàn trình tƣ duy của mình vào hoạt hộng này và có khát vọng đƣợc giải thật nhiều bài tập; sẽ coi việc giải bài tập nhƣ là một nhu cầu của quá trình nhận thức.
Hứng thú sẽ giúp các em có khả năng tƣ duy sâu sắc và sang tạo để phát hiện đƣợc bản chất của từng dữ kiện trong bài tập, tìm ra phƣơng pháp giải thích hợp
Hứng thú có liên quan chặt chẽ với các yếu tố tƣ duy chính xác, tƣ duy khái quát, linh hoạt và sáng tạo. Hứng thú là động lực thúc đẩy cho các năng lực tƣ duy đó phát triển. Ngƣợc lại sự phát triển toàn thiện các năng lực tƣ duy này sẽ góp phần tạo nên kết quả cao của hoạt động
do đó làm tăng hứng thú cho học sinh.
Chúng tôi đã xem vở bài tập của nhiều học sinh phổ thông và cuả nhiều học sinh phổ thông và của một số học sinh chuyên toán thì thấy rằng ??? Các em học sinh chuyên toán giải nhiều bài tập hơn, các em không chỉ giải những bài tập trong sách giao khoa, sách bài tập mà còn sƣu tầm rất nhiều bài tập khó.
Đặc điểm này cũng có thấy ở một số học sinh giỏi khác. Còn đa số học sinh phổ thông thƣờng chỉ làm những bài tập giáo viên cho ( đôi khi không hết), rất ít em làm thêm bài tập. Ngay những bài tập các em làm cũng không đƣợc giải quyết triệt để, do đó với những bài toán có nhiều kết quả các em thƣờng giải thiếu.
Đặc điểm này cũng thể hiện qua kết quả điều tra bằng bài tập số 2 (trang 21) , số 12 ( trang 35) và một số bài kiểm tra nữa. Thí dụ
Bài tập 16
Từ Cu và axit Hcl đặc, hãy điều chế ra CuCl2
Phân tích: Không thể cho Cu tác dụng trực tiếp với HCl đƣợc phải tìm cách biến đồng thành dạng Cu2+, rồi cho tác dụng với axit HCl, hoặc biến HCl thành Cl2 rồi cho tác dụng trực tiếp với Cu. Do đó có những phƣơng pháp sau:
1) Cu + O2 = 2 CuO
CuO + 2 HCL = CuCl2 + H2O
2) Cu + 2 H2SO4 đặc = CuSO4 + SO2 + 2 H2O CuSO4 + 2 NaOH = Cu(OH)2 + Na2SO4 3) Cu + S = (t0) CuS
2 CuS + 3 O2 = (t0) 2 CuO + 2 SO2
CuO + 2 HCl = CuCl2 + H2O
4) 4 HCl + MnO2 = MnCl2 + Cl2 + 2 H2O Cu + Cl2 = CuCl2
Nơi điêu tra Kết quả
10B C.3 Đa tôn G.L 9.C.3 Cầu xe 9.ch. toán Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Không tìm đƣợc phƣơng pháp nào 10/28 35,7 16/18 88,9 0 0 Làm đúng 1 phƣơng pháp 16/28 57,16 2/18 11,1 3/9 33,3 - 2 - 2/28 7,14 0 0 3/9 33,3
Làm đủ các phƣơng pháp 0 0 0 0 0 0
Hạn chế trên có nguyên nhân thuộc về kiến thức, tƣ duy, nhƣng trong đó có yếu tố thuộc về nhân cách. Các em không nhiệt tình, không thích giải bài tập nên không đầu tƣ suy nghĩ thật sâu để thấy hết mọi nội dung của vấn đề.
So với học sinh phổ thông, các em học sinh chuyên toán có năng lực hơn, đồng thời các emn cũng rất hứng đối với các môn học, nhất là các môn khoa học tự nhiên. Hứng thú của các em thể hiện qua tính sôi nổi, tự nhiên trong giờ học, trong khi tranh luận và trong khi giải các bài tập. Các em thích những bài tập lạ, khó. Và thực sự vui sƣớng khi giải đƣợc những bài tập này. Điều này chứng tỏ nhận thấy ở các em khi đến dự giờ với các em và đến quan sát các em giải bài tập ở nhà.
Thí dụ: Bài tập 17
Có một ống đựng khí A nối với cốc chứa chất lỏng B bằng ống dẫn có khó T ( hình vẽ). Mở khóa T, chất lỏng B tràn sang bình chứa khí A. hãy xác định khí A và chất lỏng B?
Phân tích:
Đây là một bài tập lạ đối với học sinh phổ thông. Hầu nhƣ trong chƣơng trình phổ thông không hề có bài tập hình vẽ. Giải bài này phải phân tích cụ thể: chất khí A phải hòa tan đƣợc trong chất lỏng.
A có thể là đơn chất hoặc hợp chất { do đó có thể thống kê các chất A,B theo bảng sau: Chất B Chất A Đơn chất Hợp chất Nƣớc Cl2 CO2,SO2,NH3,H2S,HCl,HBr,HI ,HF Axit NH3
dd kiềm Cl2 SO2,CO2,H2S,HCl,HBr,HI,HF
Vậy: B có thể là các chất ; nƣớc, axit, dung dịch kiềm còn A có thể là Cl2 , CO2, SO2, các hợp chất của N,S, halogen với hydro.
Kết quả điểu tra ở học sinh chuyên toán : mặc dù không có em nào ( trong số 10 em giải bài) làm đầy đủ tất cả các chấy nhƣng em đều suy nghĩ rất kỹ, phân tích sâu sắc, thực sự tập trung vào việc giải bài.
Cũng bài này tôi cho học sinh lớp 9- cấp 3 Cầu Xe- Tứ lộc Hải Hƣng làm, chỉ có 2/18 em nghĩ để giải những rất thiếu còn lại hầu nhƣ không làm.
Sự thiếu cố gắng này còn biểu hiện khi giải toán vô cơ trong đề thi tuyển sinh vào các trƣờng đại học năm 190??
Bài 18:
Khối lƣợng đồng trong một mẩu hợp kim Cu – Al là 1gam. Nếu liện thêm 4 gam Mg vào mẩu hợp kim đó thì hàm lƣợng Al trong hợp kim mới sẽ nhỏ hơn hàm lƣợng nhôm trong hợp kim ban đầu là 33,33%.
Tính hàm lƣợng Cu trong hợp kim ban đầu. Biết rằng khi ngâm mẩu hợp kim này trong dung dịch NaOH đậm đặc thì sau một thời gian lƣợng khí thoát ra đã vƣợt quá 2 lit ( đo ở đktc)
Sau khi luyện thêm 4 gam Mg thì hàm lƣợng Al trong mẩu hợp kim mới này sẽ là : Theo đầu bài, có phƣơng trình : =
Sau khi biến đổi sẽ dẫn tới phƣơng trinh bậc II: x2 – 6x +5 = 0
Giải, tìm đƣợc 2 nghiệm : x = 1 và x = 5.
* Ngâm mẩu hợp kim ban đầu vào dd NaOH đặc, sẽ xảy ra phản ứng: 2Al + 2 NaOH + 2 H2O = 2 NaAlO2 + 3 H2
2.27(g) Al làm thoát ra 3.22,4 l H2
x V(l)
x =
Khí V>2 thì x>1
Vậy nghiệm x = 1 bị loại. hàm lƣợng của Cu trong mẩu hợp kim ban đầu là : % Cu = 100 16,72.
Nơi điề tra Kết quả C.3 Lí học C.3 Tiên lãng Tỉ lệ % Tỉ lệ % Làm đƣợc 2/12 16,7 1/15 76,6 Lập đƣợc phƣơng trình 2/12 16,7 2/15 13,4 Không giải đƣợc 8/12 66,6 12/15 80
Gần nhƣ tất cả những em không làm đƣợc điều nói: “ bài chƣa gặp bao giờ, khó, không biết làm thế nào.”
4/27 em lập đƣợc phƣơng trình bậc II, thấy không quen cũng thôi không nghĩ để giải tiếp nữa. Nhƣ vậy, không giải đƣợc bài tập này có một phần do các em thiếu cố gắng, kiên trì, thiếu đầu óc tò mò và tính ham hiểu biết. Bên cạnh đó còn có thể do các em không có lòng tự (Kết quả trên là điều tra với đối với là các em đều đã tốt nghiệp lớp 10 phổ thông). Những thiếu sót đó đều ít gặp ở học sinh chuyên.
Còn có thể kể ra rất nhiều trƣờng hợp chỉ do sự thiếu hứng thú mà chất lƣợng của hoạt động kém hẳn
Qua kết quả điều tra, kết hợp trao đổi ý kiến với giáo viên dạy hóa phổ thông và trò chuyện trực tiếp với học sinh, quan sát các em trong một số buổi học trên lớp, ở nhà tôi có một suy nghĩ là : hình nhƣ học sinh ít thích học hóa học và lại càng không hứng thú giải bài tập hóa, nhận là những bài tập các em cho là khó: điều chế, nhận biết...Còn do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣng đây là một yếu tố tạo nên chất lƣợng giải bài tập hóa học còn thấp của học sinh phổ thông hiện nay.
Học sinh thiếu hứng thu học tập hóa học có thể do nhiều nguyên nhân:
- Do hạn chế về tƣ duy nên học sinh gặp nhiều khó khi lĩnh hội kiến thức; Phƣơng pháp học tập không phù hợp, học nhiều mà không kết quả, dẫn tới chán.
- Do nội dung kiến thức giáo viên truyền đạt: khô cứng không gây những sự ngạc nhiên hay đòi hỏi suy nghĩ sâu cũng làm học sinh kém hứng thú.
- Học sinh ít hoặc không đƣợc đặt vào hoàn cảnh phải lập giải quyết nhiệm vụ đặt ra: thực hành thí nghiệm ngoại khóa hóa học....
Biết khắc phục những thiếu sót về nội dung phƣơng pháp dạy học hóa học cũng là một trong những phƣơng pháp bồi dƣỡng hững thú cho học sinh.