skkn TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TRUYỆN HIỆN ĐẠI NGỮ VĂN 9”

48 1.8K 0
skkn TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TRUYỆN HIỆN ĐẠI  NGỮ VĂN 9”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHƯƠNG TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: “TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TRUYỆN HIỆN ĐẠI – NGỮ VĂN 9” Môn: Ngữ văn Tên tác giả : NguyễnThị Hoàn Chức vụ : Giáo viên Tổ chuyên môn : Khoa học Xã hội NĂM HỌC: 2013 - 2014 Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn PHÒNG GD & ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2013-2014 SƠ YẾU LÍ LỊCH Họ tên : Nguyễn Thị Hồn Ngày, tháng, năm sinh : 16 – 03 - 1976 Quê quán : Kim Thư - Thanh Oai – Hà Nội Trú quán : Bình Minh - Thanh Oai – Hà Nội Nghề nghiệp : Dạy học Chức vụ : Giáo viên Năm vào ngành : 1998 Đơn vị công tác Nội : Trường THCS Phương Trung - Thanh Oai – Hà Trình độ chun mơn : Đại học Ngữ Văn Hệ đào tạo : Từ xa Bộ môn giảng dạy : Ngữ văn Công tác chủ nhiệm : Chủ nhiệm lớp 9A4 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ TÊN ĐỀ TÀI: “TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TRUYỆN HIỆN ĐẠI - NGỮ VĂN 9” LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Cơ sở lý luận: Trong lĩnh vực giáo dục, số vấn đề quan tâm bàn luận sôi từ nhiều thập niên qua là: Đổi phương pháp dạy học Ở Nghị IV, khóa II năm 1993, Đảng ta đề nhiệm vụ: “Phải đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học” đến Nghị TWII, khóa VIII lại tiếp tục khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học” Định hướng pháp chế hóa Luật giáo dục điều 24.2 ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh phù hợp đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào sống, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh Bước sang kỉ XXI, khoa học công nghệ phát triển vũ bão ngành Giáo dục có nhiệm vụ vô nặng nề phải đào tạo hệ tương lai phải người biết hành động cách động sáng tạo Để thực nhiệm vụ tất cấp học, ngành học phải áp dụng phương pháp dạy học theo hướng “Phát huy tính tích cực người học” nhân tố có vai trò thúc đẩy nhà trường phát triển gắn kết, hòa nhập với phát triển công nghệ, tạo nguồn lực đem lại lợi ích to lớn cho tồn xã hội 1.2 Cơ sở thực tế: Nhận thức rõ tầm quan trọng việc đổi phương pháp công tác giáo dục yêu cầu chung xã hội nên tất dạy học nói chung dạy học văn nói riêng, người giáo viên đặc biệt quan tâm đến việc phát huy tính tích cực học sinh, giúp học sinh chủ động khám phá nghệ thuật văn chương, phát huy ngơn ngữ, tạo lập văn Một nhà phê bình nói: “Cảm thụ khó mà làm cho học sinh cảm thụ lại khó hơn” Làm để học sinh hứng thú u thích mơn văn ? Đó câu hỏi khơng dễ trả lời đặc trưng mơn văn loại hình nghệ thuật tiêu biểu (Nghệ thuật ngơn từ) Ngồi việc cung cấp kiến thức môn học khác, môn Ngữ văn cịn góp phần to lớn việc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho em học sinh bước đầu em có lực cảm thụ tác phẩm có giá trị nhân văn Tuy nhiên học văn q trình tích lũy lâu dài, khơng thể học qua loa, đối phó hay miễn cưỡng mà phải cập nhật ngày, vấn đề, tác phẩm Để làm điều người dạy phải có phương pháp phù hợp người học phải có hứng thú tiếp nhận Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn Truyện đại Việt Nam lớp chiếm vị trí khơng nhỏ chương trình Ngữ văn 9, với số lượng năm tác phẩm nội dung lớn cấu trúc đề thi vào lớp 10 Lứa tuổi học sinh lớp lứa tuổi mà em có thay đổi lớn tâm sinh lý, em tập trung vào học tập, nhiều em khơng thích học, đặc biệt mơn văn Hiện sách tham khảo cho môn Ngữ văn lại nhiều nên khó khăn cho việc học môn văn Nhiều học sinh bị bắt buộc soạn làm lại chọn đại ngữ văn tham khảo để làm qua loa, đối phó với thầy cho có Điều ảnh hưởng lớn đến tiếp thu phát huy tính sáng tạo học sinh Vậy làm cải thiện tình trạng ấy, để chất lượng mơn Ngữ văn ngày nâng cao ? Tôi thiết nghĩ, giáo viên phải đổi phương pháp giảng văn để tạo hứng thú cho học sinh học văn, kích thích tìm tịi sáng tạo em, lôi em học Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này, tơi có mong muốn tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn 9, để nâng cao chất lượng dạy đem lại hiệu học tập môn cách cao Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp khảo sát thực tiễn - Phương pháp đọc tài liệu - Thống kê, lập bảng số liệu đối sánh - Rút kinh nghiệm trình giảng dạy Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 9A4 trường THCS Phương Trung - Phạm vi nghiên cứu : Trong suốt năm học 2013-2014 Kế hoạch nghiên cứu Tháng 9-10 : Khảo sát thực tế Tháng 11-12: Nghiên cứu tìm giải pháp cho phương pháp giảng dạy truyện tạo hứng thú cho học sinh học Ngữ văn lớp Các tháng lại áp dụng giải pháp tìm để nâng cao hiệu dạy truyện đại Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn PHẦN B: NỘI DUNG Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Giải thích thuật ngữ khoa học - Hứng thú: thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, có ý nghĩa sống có khả mang lại khối cảm trình hoạt động Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc - Truyện đại: Ra đời vào đầu kỷ XX, viết tiếng Việt đại, có cốt truyện với nhiều hư cấu Về nhân vật trọng miêu tả ngoại hình, tính cách, kiểu nhân vật có tính cách phức tạp Về nghệ thuật, hướng vào khắc họa hình tượng, phát chất 1.2 Mục tiêu , ý nghĩa vấn đề nghiên cứu - Nâng cao chất lượng giảng dạy truyện đại chương trình Ngữ văn - Học sinh biết cách tóm tắt, phân tích tác phẩm, trả lời câu hỏi xoay quanh tác phẩm 1.3 Yêu cầu cần đạt vấn đề nghiên cứu - Về kiến thức: Học sinh trang bị kiến thức đặc trưng thể loại truyện đại, cách phân tích, cảm thụ tác phẩm truyện đại, điểm cần lưu ý phân tích tác phẩm truyện đại - Về kĩ năng: Học sinh vận dụng kiến thức vào q trình phân tích, cảm thụ tác phẩm truyện đại học Ngữ văn lớp viết nghị luận tác phẩm - Về thái độ: Biết cách phân tích, cảm thụ tác phẩm truyện đại yêu môn văn Từ có thái độ nghiêm túc học tập 2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Đặc điểm nhà trường Trường THCS Phương Trung thuộc địa bàn xã Phương Trung, trường có số lượng học sinh đông, đứng thứ huyện Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên 62 Tổ Xã hội có 32 người, số giáo viên có chuyên môn giảng dạy môn Ngữ văn 12, số giáo viên hợp đồng 06 Do mức lương hợp đồng thấp nên số giáo viên hợp đồng chưa thật yên tâm công tác, đầu tư vào chuyên môn để nâng cao tay nghề Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn Trường nằm địa bàn đông dân với nhiều thành phần kinh tế khác phức tạp, có ảnh hưởng đến nhận thức học tập học sinh Một số phụ huynh quan tâm đến việc học tập em số cịn thờ ơ, chưa có phối hợp với nhà trường việc giáo dục ý thức học cho em Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn 2.2 Những ưu điểm bất cập thực vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Những ưu điểm : Việc đổi phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” áp dụng nhà trường giúp học sinh phát huy vai trị chủ động việc lĩnh hội kiến thức, kích thích khả sáng tạo học sinh trình học tập Cùng với việc đổi phương pháp, số phương tiện, kĩ thuật dạy học đại áp dụng vào trình giảng dạy giáo viên lớp giúp học sinh động mang lại hiệu cho học Hàng năm, Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội, phòng giáo dục huyện Thanh Oai tổ chức chuyên đề tập huấn cho giáo viên mơn Ngữ văn với mục đích nâng cao chất lượng học tập môn 2.2.2 Những bất cập Chúng ta thực vận động “Hai khơng” với nội dung: nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục, nói khơng với việc học sinh ngồi nhầm lớp vi phạm đạo đức nhà giáo Song, thực tế đáng buồn cịn nhiều thầy giáo chưa thật quan tâm đến cải tiến phương pháp giảng dạy cho phù hợp đối tượng đặc trưng môn, môn Ngữ văn Giờ học văn diễn tẻ nhạt Văn không phân tích theo thơng điệp nghệ thuật vốn có, ngược lại bị băm nát, gán ghép, mổ xẻ theo loạt câu hỏi rời rạc, trò thay đọc, thầy giải thích ý nghĩa nội dung, nghệ thuật, rút học Nhiều thầy cô quên đặc trưng văn học, dạy văn mà dạy trị, Giáo dục cơng dân hay Lịch sử, Địa lí Các văn truyện đại lớp nhìn chung nội dung kiến thức nhiều dẫn đến tình trạng giáo viên dạy ln có tâm lí sợ cháy giáo án nên nhiều giáo viên cung cấp ý cho học sinh mà bỏ qua lời bình…Một số giáo viên cịn loay hoay với giáo án điện tử, trọng đến hình ảnh khơng khai thác điểm sáng thẩm mĩ văn Học sinh chưa cảm, hiểu truyện sâu sắc qua cách giải mã nghệ thuật xây dựng truyện, không nắm đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn như: cốt truyện, nhân vật, lời kể, kết cấu, tình huống, ngơn ngữ Nhiều giáo viên khơng trang bị cho học sinh lí luận, không ý phát triển tư cho học sinh mà rèn trí nhớ, trí nhớ máy móc, rập khn đến mức chép Cách đề thi chưa buộc giáo viên phải đổi cách dạy, học sinh phải đổi cách học Học sinh chưa có thói quen tự học, tự làm, chưa biết vận dụng sáng tạo kiến thức học để giải vấn đề có liên quan… Nhiều em khơng phân biệt ý chính, ý phụ Nhiều thầy giáo lo đối phó với thi cử nên đọc cho học sinh chép văn mẫu soạn theo ý thầy mà đa phần ghi lại ý sách giáo viên Điều dẫn đến tình trạng em mặn mà với mơn Văn, khơng cảm hay chỗ Hậu viết học phân tích, cảm nhận…về nhân vật tác phẩm thường không làm rõ đặc điểm, tính cách, tâm trạng, hay tình truyện để làm bật vẻ đẹp phẩm chất, số phận nhân vật đặc trưng truyện ngắn Nhiều học sinh yêu cầu phân tích tác phẩm lại sa vào tóm tắt, hay kể lại đơn điệu nội dung câu chuyện Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn 2.3 Khảo sát thực trạng chưa thực đề tài Hiện nay, phần lớn giáo viên có ý thức đổi phương pháp dạy học văn việc thực hạn chế, chưa đem lại kết mong muốn Một số thầy giáo cịn thói quen dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức chiều: giáo viên giảng bài, học sinh lắng nghe, ghi nhớ nhắc lại điều truyền đạt Giáo viên cịn áp đặt, chưa tạo học lơi cuốn, nhiều học văn cịn trầm, học sinh mệt mỏi, chán nản, không hứng thú Học sinh nhiều em học theo thói thụ động, nghe, chép, ghi nhớ tái cách máy móc, rập khuôn kiến thức thầy cô giảng Nhiều học sinh lười suy nghĩ, lười học làm tập Trong học chưa hào hứng, nhà không học soạn trước đến lớp Khi học tác phẩm truyện phần lớn học sinh tóm tắt tác phẩm, nhiều em cịn nhầm lẫn ngơi kể Các em khó cảm thụ phân tích tác phẩm, khả vận dụng kiến thức tác giả, tác phẩm vào kĩ xây dựng đoạn văn, làm văn nghị luận cịn hạn chế Từ học sinh ngại học, ngại đọc tác phẩm văn học dẫn đến chất lượng viết chưa cao Khi phân công dạy môn Ngữ văn lớp 9A4, từ đầu năm tiến hành khảo sát thực tế, kết sau: * Số liệu điều tra trước thực hiện: a Điều tra, khảo sát tâm lý, sở thích: Lớp 9a4: Tổng số 42 học sinh Tôi đưa câu hỏi khảo sát sau: “Mơn học em u thích ? ” Kết quả: Khơng thích Bình thường Thích 27/42 10/42 5/42 (64%) (24%) (12%) Nhận xét: Ta thấy tỉ lệ học sinh yêu thích học văn thấp, tỉ lệ học sinh khơng thích học mơn văn cao b Điều tra qua soạn học sinh: Tôi thu kiểm tra 42 soạn học sinh Kết quả: Khơng soạn Soạn qua loa, đối phó Soạn 32/42 5/42 5/42 (76%) (12%) (12%) Nhận xét: Tỉ lệ học sinh soạn trước đến lớp thấp, học sinh không soạn chiếm tỉ lệ cao c Điều tra qua thực tế dạy: * Kiểm tra phần đọc- tóm tắt văn - Kiểm tra việc đọc học sinh, hỏi: “ Truyện có nhân vật nào?” Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn Kết quả: Học sinh Học sinh biết 37/42 5/42 (88%) (12%) - Kiểm tra tóm tắt tác phẩm, tơi u cầu học sinh: “ Em tóm tắt tác phẩm “Làng” Kim Lân ?” Kết quả: Học sinh khơng biết tóm tắt Học sinh biết tóm tắt 37/42 5/42 (88%) (12%) * Kết khảo sát chất lượng đầu năm: Lớp TS HS 9A4 42 TB (%) Phân loại (%) G % KH % TB % Y % K 0 14 15 36 16 38 % 12 Từ kết luận: Nhiều em khơng chuẩn bị trước đến lớp, chí khơng đọc qua văn dù lần.Vì kết khảo sát chất lượng đầu năm em thấp Những giải pháp: 3.1 Học sinh nắm đặc điểm truyện đại Theo phân phối chương trình mơn Ngữ văn 9, văn tự học sinh phải học hai mảng kiến thức truyện trung đại truyện đại Phần đầu em học truyện trung đại Việt Nam qua hai tác phẩm văn xuôi: Chuyện người gái Nam Xương( Nguyễn Dữ), Hồng Lê thống chí( Ngô Gia văn phái) hai tác phẩm truyện thơ Nôm: Truyện Kiều( Nguyễn Du), Truyện Lục Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu) Ở tác phẩm em nắm đặc điểm truyện trung đại Song đến với mảng kiến thức truyện đại Việt Nam số lượng tác phẩm tăng lên( tác phẩm) Vậy việc học mảng kiến thức giáo viên cần cho học sinh nắm đặc điểm truyện ngắn đại, từ học sinh nhận diện, so sánh hai thể loại tiếp nhận tác phẩm cách dễ dàng 3.1.1 Đặc điểm truyện ngắn đại: - Truyện ngắn thể loại văn học Nó thường câu chuyện kể văn xi có xu hướng ngắn gọn, xúc tích hàm nghĩa - Truyện ngắn có nhân vật, kiện phức tạp - Nhân vật truyện ngắn thường thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người - Cốt truyện truyện ngắn thường diễn thời gian, khơng gian, hạn chế, chức nhận điều sâu sắc đời tình người Giáo viên : Nguyễn Thị Hồn Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn - Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tầng, nhiều tuyến mà thường xây dựng theo nguyên tắc tương phản liên tưởng - Truyện ngắn thường tập trung vào tình huống, chủ đề định Tình truyện ngắn kiện đặc biệt chứa đựng tình bất thường quan hệ đời sống Tình có vai trị đặc biệt quan trọng, hạt nhân cấu trúc thể loại truyện ngắn Nghĩa định đến sống cịn truyện ngắn Đọc truyện ngắn, phân tích truyện ngắn mà chưa nắm tình coi chưa nắm chìa khóa vàng để mở vào giới bí ẩn truyện ngắn - Người kể chuyện có vai trị khơng thể thiếu truyện ngắn Người kể chuyện ln ẩn truyện ngắn với người kể xưng tôi, nhà văn muốn làm tơi cá nhân để có tơi nghệ thuật 3.1.2 So sánh khái quát truyện trung đại truyện ngắn đại: Về mặt - Thời gian xuất - Về chữ viết - Về cốt truyện - Về nhân vật - Về dụng ý nghệ thuật Truyện trung đại - Vào thời kì trung đại - Viết chữ Hán chữ Nôm - Cốt truyện đơn giản - Kể người thật, việc thật - Mục đích giáo huấn đạo đức Truyện ngắn đại - Đầu kỉ XX - Viết văn xuôi tiếng Việt đại - Cốt truyện phức tạp - Có tính chất hư cấu - Khắc họa hình tượng, phát chất quan hệ nhân sinh hay đời sống người 3.2 Giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo Trước lên lớp, giáo viên phải chuẩn bị chu đáo giảng, tình xảy ra, để chủ động học, làm tròn vai trò dẫn dắt học sinh vào học Để có phương pháp giảng dạy truyện đại phù hợp, lôi cuốn, tạo hứng thú cho học sinh học văn nói chung học tác phẩm truyện đại lớp nói riêng, giáo viên phải nắm mục tiêu giảng, nắm kiến thức nội dung, nghệ thuật, hiểu sâu sắc tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm phải đưa văn vào mạch sống chung xã hội, thời đại Không chuẩn bị chu đáo chuyên môn, giáo viên phải chuẩn bị tâm cho học sinh, phải tạo mối quan hệ thân thiện thầy trò, tránh áp lực, căng thẳng Phải coi học sinh chủ thể cảm thụ sáng tạo, trung tâm, khởi đầu, xuất phát điểm cho hoạt động tiến trình dạy học 3.3 Tổ chức học khoa học, lôi 3.3.1 Giới thiệu – tiền đề cho tiếp nhận Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn Như biết, tiếp nhận tác phẩm hoạt động nhằm chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học Để học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học cách hào hứng, có hiệu giáo viên phải chuẩn bị tốt lời giới thiệu để khêu gợi tâm lí cảm thụ văn, tạo dần tâm văn học cho học sinh Ví dụ 1: Khi dạy văn “Làng” Kim Lân, giáo viên tạo tâm cho học sinh cách đặt câu hỏi: “Kể tên các thơ, ca dao viết đề tài: Tình yêu quê hương , đất nước mà em biết?” Từ giới thiệu vào mới: Mỗi người dân Việt Nam yêu gắn bó với làng q Đã có câu ca dao, thơ hay viết tình cảm như: “Anh anh nhớ quê nhà – Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương”(Ca dao) hay “Quê hương tơi có sơng xanh biếc – Nước gương soi tóc hàng tre”(Nhớ sơng q hương – Tế Hanh), thật dung dị mà ngào sâu sắc Với tác phẩm “Làng”, nhà văn Kim Lân cho ta thấy cảm nhận tình yêu làng quê, yêu đất nước sâu sắc người nông dân năm đầu kháng chiến chống Pháp qua nhân vật ơng Hai Ví dụ Khi giới thiệu “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng, giáo viên giới thiệu cách thẳng vào đề tài: Tình cảm gia đình tình cảm thân thuộc người dân Việt Nam Tình cảm không vào thơ ca mà truyện ngắn cách tự nhiên Đến với nhà văn Nguyễn Quang Sáng, tình cảm lại trở nên đặc biệt sâu sắc Vậy điều đặc biệt gì? Chúng ta tìm hiểu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn nhé! Ví dụ 3: Khi giới thiệu “Những xa xơi” Lê Minh Kh, giáo viên giới thiệu cách trích dẫn câu thơ: Nhà thơ Tố Hữu viết : “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lịng phơi phới dậy tương lai” Đó khí hào hùng dân tộc Việt Nam thời đánh Mĩ Và kháng chiến trường kì ấy, có gương âm thầm cống hiến tuổi xn để góp phần bảo vệ tổ quốc mười cô gái ngã ba Đồng Lộc, hay cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn…Họ làm cơng việc gì, họ có nét tính cách đáng q? Qua truyện ngắn “Những xa xôi”, nhà văn Lê Minh Khuê giúp hiểu điều 3.3.2 Phân tích tác phẩm – hoạt động trọng tâm học * Đọc văn Để giúp học sinh bước đầu cảm thụ tác phẩm, vào giới nghệ thuật khâu đọc tác phẩm có vai trị khơng thể thiếu học văn, đặc biệt học truyện đại Nhà văn Gor-ki nói, giai đoạn người đọc thấy nhân vật đứng, nói năng, khóc cười, sống vận động, chuyển động trước mắt Hơn nữa, đọc để hòa nhập vào giới cảm xúc, để phát ý đồ nghệ thuật tác giả Đọc để nhìn giới sống tác phẩm Đọc để tiếng nói nội tâm người đọc hịa vào tiếng nói nội tâm Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn 10 Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn Kĩ năng: - Đọc - hiểu tác phẩm tự sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Phân tích tác dụng việc sử dụng kể thứ xưng “tơi” - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật tác phẩm Thái độ: - Biết ơn người hi sinh đất nước, ca ngợi can đảm cô gái niên xung phong thời chống Mĩ cứu nước II Chuẩn bị - GV: Tư liệu, tranh tác giả, tác phẩm - HS: Soạn theo yêu cầu III Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, giảng bình… IV Hoạt động lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Hãy tóm tắt đọan trích truyện Những ngơi xa xơi Lê Minh Khuê? - Tái lại hoàn cảnh sống chiến đấu ba nữ niên xung phong? Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Tạo tâm cho học sinh; pp: thuyết trình Ở tiết học trước, em thấy hoàn cảnh sống chiến đấu vơ khó khăn, gian khổ, khốc liệt nữ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn, điều giúp vượt qua khó khăn thử thách đó, họ có phẩm chất đáng tự hào nào, tìm hiểu tiết học 142 HĐ thầy trị Hoạt động 2: Tìm hiểu vẻ đẹp cô gái niên xung phong Mục tiêu: HS cảm nhận phẩm chất chung cá tính riêng nhân vật Đồng thời thấy bút pháp miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế tác giả việc xây dựng nhân vật Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, khái quát- tổng hợp… Thời gian: 25 phút ? Qua tìm hiểu đoạn trích, em thấy ba nữ niên xung phong có nét chung? · GV cho học sinh thảo luận nhóm phút, hết đại diện nhóm trả lời, giáo viên khái quát lại ghi bảng G GV: Bên cạnh lòng dũng cảm tình đồng chí đồng đội sâu sắc, cịn có nét chung · gái trẻ: dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn 34 ND ghi bảng 2.Vẻ đẹp cô gái niên xung phong: * Những nét chung : - Yêu nước, tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ - Dũng cảm, không sợ hi sinh - Có tình đồng chí, đồng đội gắn bó - Tâm hồn sáng, lạc quan, giàu tình cảm Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn hay mơ mộng, dễ vui mà dễ trầm tư, thích Ở làm đẹp cho sống hoàn cảnh ác liệt chiến trường GV: Ngồi nét chung, họ cịn có điểm riêng, cô nét vẽ thật đặc biệt nhà văn Lê Minh Khuê ? Nhân vật Phương Định – nhân vật a Nhân vật Phương Định a truyện giới thiệu nào? - Là gái Hà Nội có hình ?Tìm chi tiết giới thiệu nhân vật này? thức ( Những biểu hình dáng, sở thích, hành động, tình cảm) Phương Định nhân vật nhân vật kể chuyện Cô gái Hà Nội vào chiến trường cịn trẻ, có thời thiếu nữ hồn nhiên, vơ tư bên người mẹ, phòng nhỏ, đường phố yên tĩnh ngày bình, trước chiến tranh · Nhạy cảm - Nhạy cảm, hồn nhiên, mơ + Cũng cô gái lớn khác, Phương mộng, thích hát, thích làm Định quan tâm đến hình thức Cơ điệu trước chàng lính trẻ tự đánh giá: “Tôi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Còn đơi mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!”” + Cơ biết nhiều người, anh lính, để ý có thiện cảm Điều làm thấy vui tự hào, cô chưa dành riêng tình cảm cho Là người nhạy cảm lại khơng hay bộc lộ tình cảm Ngược lại ln tỏ kín đáo đám đơng, tưởng kiêu kì · Hồn nhiên + Cơ thích hát, thích bịa lời dù lời bịa nhiều “lộn xộn”, “ngớ ngẩn” cô phải ngạc nhiên, “đơi bị mà cười mình” + Cơ đón nhận mưa đứa trẻ: Cô reo lên: “Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá!”, “ chạy vào lại chạy ra, vui thích cuống cuồng”, “Những niềm vui trẻ lại nở tung ra, say sưa, tràn đầy.” Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn 35 Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn · Mơ mộng: + Ánh mắt nhìn xa xăm + Thích ngồi bó gối mơ màng + Thích suy nghĩ, mơ tương lai: trở thành kiến trúc sư, thuyết minh rạp chiếu phim, lái xe gấu cảng ? Không nhạy cảm, hồn nhiên, mơ mộng, Phương Định em cảm nhận nét nét đẹp ? ? Tìm chi tiết để làm rõ vẻ đẹp phẩm chất chị? + Hiểu đồng đội: Phương Định hiểu chị Thao: “Khi biết tới khơng êm ả, chị tỏ bình tĩnh đến phát bực” lại sợ máu, sợ vắt + Lo lắng cho đồng đội: Khi Thao Nho làm nhiệm vụ chưa về, Phương Định gắt lên điện thoại đơn vị gọi hỏi tình hình + Chăm sóc cho đồng đội: Khi Nho bị thương, Phương Định moi đất, bế lên, rửa vết thương, băng bó, pha sữa, gọi điện báo + Phương Định yêu mến tất người đồng đội, người tổ trinh sát Đặc biệt, dành tình yêu cảm phục cho tất chiến sĩ mà cô gặp cao điểm đường vào mặt trận ? Vào chiến trường ba năm, quen với thử thách, nguy hiểm, Phương Định can đảm, dũng cảm Tìm chi tiết nói lên điều đó? - Gọi HS đọc từ “Thế tối lại đường không giật nổi” ? Đoạn văn miêu tả điều (miêu tả tâm lý Phương Định lần phá bom) ? Em có nhận xét cơng việc (nguy hiểm cận kề chết lúc nào) ? Trước phá bom, tâm trạng cô -> Tơi đến gần bom, cảm thấy có ánh mắt anh chiến sĩ dõi theo ? Trong phá bom, tâm trạng cô diễn tả -> Tôi dùng xẻng đào đất bom, tơi rùng thấy làm chậm ? Kết Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn 36 - Yêu mến gắn bó với đồng đội - Trong cơng việc, can đảm, dũng cảm, không sợ hiểm nguy Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn ? Nhiều người cho đoạn văn miêu tả cảnh phá bom Phương Định đoạn văn miêu tả tâm lí nhân vật hay đoạn trích Em có đồng ý khơng? GV: Tâm lí nhân vật Phương Định lần phá bom miêu tả cụ thể, tinh tế đến cảm giác, ý nghĩ dù thoáng qua giây lát Mặc dù công việc ngày, ngày tới năm lần phá bom, lần thử thách với thần kinh cảm giác Khung cảnh khơng khí chứa đầy căng thẳng có nét tâm lí gái: Khi thực nhiệm vụ phá bom, ban đầu cô thấy căng thẳng, hồi hộp “Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc Nhưng định nổ ” Nhưng cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo cử động tác mình, động viên khích lệ lịng dũng cảm tăng lên, lịng tự trọng cô thắng bom đạn: “Tôi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ Tơi khơng khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới.” Và bình tĩnh, tự tin thực thao tác phá bom, chạy đua với thời gian để vượt qua chết Nhà văn Lê Minh Khuê miêu tả chân thực, cụ thể đến chi tiết, tạo nên sức gợi tả câu chữ cảm giác căng thẳng, sắc nhọn rợn người kề cận chết: “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tơi Tơi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành.” Tiếp giây phút căng thẳng chờ đợi tiếng nổ bom Cơ “có nghĩ tới chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể Cịn chính: Liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai?” Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn 37 Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn ? Trong đoạn văn miêu tả cảnh phá bom Phương Định, xen kẽ với lời kể lời độc thoại nội tâm nhân vật Em vài ví dụ cho biết vai trị chúng đoạn văn? Bằng hình thức độc thoại nội tâm, qua dòng suy tư Phương Định, người đọc không thấy tỏa sáng phẩm chất anh hùng mà cịn hình dung giới nội tâm phong phú ? Hình thức độc thoại nội tâm em gặp tác phẩm học? Liên hệ với truyện ngắn Làng (miêu tả nội tâm nhân vật ông Hai) ? Trong số nét đẹp nhân vật Phương Định, em thích nét đẹp cơ, sao? ? Qua chi tiết đó, em thấy Phương Định cô gái nào? ? Ngồi Phương Định, truyện cịn có nhân vật khác? ? Chị Thao đội trưởng có nét tính cách riêng nào? ? Tìm chi tiết nói lên tính cách ấy? - Can đảm, táo bạo, cương dứt khốt cơng việc, ln nhận khó khăn mình: “Chị Thao cầm thước tay tơi, nuốt nốt miếng bích quy ngon lành: “Định nhà Lần bỏ ít, hai đứa đủ”, kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai cửa.” - Bình tĩnh trước thử thách: “Chị Thao móc bánh bích quy túi, thong thả nhai Những biết tới khơng êm ả chị tỏ bình tĩnh đến phát bực.” - Thích hát, say mê chép hát - Thích làm dun: “Áo lót chị thêu màu Chị lại hay tỉa đôi lơng mày nhỏ tăm.” - Sợ máu, sợ vắt: “ thấy máu,thấy vắt chị chị nhắm mắt lại, mặt tái mét.” ? Những chi tiết cho thấy chị Thao người nào? So với Nho Phương Định, chị Thao Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn 38 => Phương Định gái giơi nội tâm phong phú, sáng, dũng cảm, lãng mạn, hồn nhiên yêu đời b Chị Thao: - Lớn tuổi nhất, đội trưởng – chị tổ trinh sát, bề ngồi trơng lạnh lùng - Can đảm, táo bạo, cương dứt khốt cơng việc, ln nhận khó khăn - Bình tĩnh trước thử thách - Thích hát, say mê chép hát - Thích làm duyên - Sợ máu, sợ vắt => Can đảm cơng việc, mềm yếu tình cảm Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn người trải, không dễ dàng hồn nhiên, mơ ước dự tính tương lai, thiết thực không thiếu khát khao rung động tuổi trẻ Chị chiến đấu dũng cảm, bình tĩnh sợ nhìn thấy máu… ? Nho người nào? c Nhân vật Nho: ? Tìm chi tiết giới thiệu nhân vật này? - Trẻ trung, hồn nhiên “ Nho vừa tắm suối lên…địi ăn kẹo…” -Thích thêu thùa - Dũng cảm, kiên định: bị thương không rên la, không muốn đồng đội lo lắng cho ? Qua em có nhận xét nhân vật Nho? => Dũng cảm, hồn nhiên, trẻ Qua phân tích, em có suy nghĩ tuổi trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ? GV bổ sung : Trong văn học thời kỳ chống Mỹ, có nhiều tác giả ca ngợi tinh thần chiến sĩ Trường Sơn như: Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai (Tố Hữu) HĐ4: Hướng dẫn HS tổng kết Mục tiêu: HS có nhìn tổng qt nơi dung nghệ thuật tác phẩm Phương pháp: Trao đổi, thảo luận nhóm Thời gian: phút ? Theo em yếu tố làm nên thành công truyện ngắn “Những xa xơi”? ? Hãy cho biết nội dung đoạn trích ? Từ vẻ đẹp ba gái TNXP, em có suy nghĩ tuổi trẻ Việt Nam hôm nay? - Liên hệ thực tế, giáo dục HS lạc quan, yêu đời, sống có ích, có trách nhiệm nghị lực vượt qua khó khăn - Khái quát lại gọi HS đọc ghi nhớ Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn 39 => Đây hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước III.Tổng kết NT: Truyện sử dụng vai kể nhân vật chính, có cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung đặc biệt thành công nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ND: Truyện ngắn Những ngơi xa xôi Lê Minh Khuê làm bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái TNXP Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn SGK/122 tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ HĐ4: Hướng dẫn HS làm tập IV Luyện tập Mục tiêu: HS luyện tập, củng cố, mở rộng kiến thức học Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở… Thời gian: phút Kể tên số tác phẩm nghệ thuật viết hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đặc biệt đội ngũ TNXP Bằng đoạn văn tổng phân hợp khoảng 10 câu, em triển khai câu chủ đề sau: Nhân vật Phương Định truyện ngắn xa xôi cô gái dũng cảm có trách nhiệm cao cơng việc Củng cố: - GV: Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc khoanh tròn vào câu a/ Truyện ngắn “Những xa xôi” đời vào năm nào? A Năm 1970 B Năm 1971 C Năm 1975 D Năm 1976 b/ Ngôi kể truyện “Những xa xôi” giống với kể tác phẩm sau đây? A Bến quê B Làng C Cố hương D Lặng lẽ Sa Pa Đáp án: Câu 1: B Câu 2: C Hướng dẫn tự học - Học bài, tóm tắt lại nội dung đoạn trích - Học thuộc nghệ thuật đặc sắc đoạn trích - Viết đoạn văn phân tích nhân vật truyện ( Dựa vào phần phân tích học) Lê Minh Khuê (1949) Kết đạt áp dụng vào thực tiễn Sau nhiều nỗ lực, cố gắng ,tìm tịi khơng ngừng đổi mới, tơi nhận thấy khơng khí thái độ học sinh học văn thay đổi đáng kể: Quê Thanh Hóa Kết mặt cụ thể sau: Đầu năm Lớp Sĩ số Cuối năm Thời gian Số lượng Các nội dung khảo sát Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn 40 Tỉ lệ (%) Số lượng Là bút nữ chuyên Tỉviết truyện ngắn lệ (%) Giải thưởng Trường: THCS Phương Trung Hoàn cảnh Nhan đề đời (1971) Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn 9A4 42 Khơng thích học văn Bình thường 27 64 10 10 24 12 Thích 12 33 78 Khơng soạn 32 76 0 Soạn qua loa, đối phó Soạn 12 12 39 93 Khơng biết tóm tắt Biết tóm tắt 37 88 12 12 37 88 * Nhận xét: - Việc soạn học nhà em tiến rõ rệt: + Nhiều em biết cách soạn coi cơng việc thiếu học Ngữ văn + Nhiều em nắm cốt truyện sau đọc tác phẩm nhà + Nhận diện kể em khơng cịn bị nhầm lẫn + Đa phần em cảm thụ tốt tác phẩm, nắm tác giả, tác phẩm đặc trưng truyện ngắn đại * Trong học lớp: Các em tích cực, hào hứng chăm Khơng cịn tình trạng học sinh ngủ học, cách đọc tác phẩm em lưu loát cảm xúc Các em làm chủ kiến thức mình, khơng cịn q lệ thuộc vào sách học tốt để trả lời câu hỏi cô Các em biết phân tích, nhận xét, cảm nhận khái quát lại kiến thức học tìm phương pháp học tập tối ưu cho tư Khi giảng Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, hỏi: “Tại anh niên sống đỉnh núi cao mà khơng cảm thấy đơn?” Học sinh hăng hái trả lời: Vì anh u mến gắn bó với cơng việc, biết xếp công việc khoa học, thời gian rảnh rỗi anh trồng hoa, nuôi gà, đọc sách, gặp gỡ người lần bác lái xe dừng chân nghỉ tạm “Vậy qua nhân vật anh niên em có cảm nhận tuổi trẻ Việt Nam giai đoạn lịch sử đó?” Học sinh có cảm nhận đẹp tuổi trẻ Việt Nam bối cảnh như: Họ người lao động hăng say, cống hiến cho đất nước, bất chấp gian khổ khó khăn, ln ln làm chủ công việc, làm chủ sống “Ngày nay, tinh thần có cịn hệ trẻ em tiếp nối phát huy khơng? Ví dụ học tập?” Với câu hỏi liên hệ này, nhiều em nhận thấy hạn chế thân chưa cố gắng, thiếu nỗ lực, cịn ỷ lại vào bố mẹ, thầy Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn 41 Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn cô, chưa xác định cơng việc học tập lao động giúp đỡ cha mẹ việc phù hợp * Kết cuối năm học lực: Lớp TS HS 9A4 42 Phân loại (%) TB (%) G % KH % TB % Y % K 100% 14,29 21 50 15 35,71 0 % Nhận xét: Như vậy, so sánh kết khảo sát đầu năm với kết cuối năm học mơn Ngữ văn lớp 9A4 – lớp học đại trà, có tiến rõ rệt: từ lớp khơng có học sinh giỏi số học sinh yếu chiếm tỉ lệ 14/42, sau thực đề tài Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại nói riêng áp dụng cho văn khác nói chung số học sinh xếp loại yếu, khơng cịn, số học sinh xếp loại trung bình trở lên đạt 100%, đặc biệt nâng cao chất lượng mũi nhọn (6 học sinh giỏi 21 học sinh khá) Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn 42 Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Từ việc nghiên cứu đề tài: “Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn 9” rút kết luận sau: - Đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực cho học sinh việc làm cần thiết phải thực suốt trình dạy - học Để học sinh có hứng thú học u thích mơn văn giáo viên cần có “nghệ thuật” thu hút em vào giảng Không kiến thức, kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm mà người giáo viên phải người bạn, người đồng hành em trình giảng dạy để nắm bắt tâm tư, tình cảm, sở thích em Thầy cô không nên tiết kiệm lời ngợi khen, động viên em phát biểu ý kiến xây dựng hay em có ngơn ngữ đẹp, lời văn hay, cảm xúc tốt… - Từng bước hình thành củng cố phương pháp học tập môn cho học sinh Khi dạy học, cần hướng dẫn kĩ cho học sinh kĩ diễn đạt luận điểm, kĩ chuyển tiếp, liên kết luận điểm, phần, đoạn, giải đề lí luận văn học, kĩ nghị luận chi tiết nghệ thuật đặc sắc… - Cần thiết rèn luyện kĩ bình giảng, kĩ so sánh văn học, kĩ phân tích cho học sinh dự thi học sinh giỏi cấp, cịn kĩ khác rèn luyện cho đối tượng - Kiến thức kĩ cung cấp, củng cố vào buổi học thêm, song song với chương trình học tập buổi sáng - Đặc biệt, vào giai đoạn ôn luyện cho học sinh thi chuyển cấp đạt kết quả, giáo viên nên có thao tác hệ thống lại tất kĩ năng, hệ thống tập rèn luyện theo dạng nghị luận cụ thể cho học sinh rèn luyện thành thạo kĩ nắm vững kiến thức tác phẩm văn chương để tự tin tạo lập văn nghị luận văn học Khuyến nghị Qua việc nghiên cứu thực đề tài: “Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại- Ngữ văn 9”, xin đề xuất số ý kiến sau: * Đối với giáo viên: - Cần chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương đổi phương pháp dạy học Bộ giáo dục - Chấp hành tốt đạo Sở giáo dục, Phòng giáo dục nhà trường Thực qui chế chuyên môn Bản thân không ngừng học hỏi kinh nghiệm giảng dạy để có phương pháp tối ưu phù hợp với trình độ học sinh địa phương - Trong trình giảng dạy phải nắm vững trình độ học sinh để đưa phương pháp giảng dạy phù hợp, linh hoạt, tạo hứng thú cho học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo em - Tránh tạo áp lực không cần thiết em học, giáo viên cần nghiêm túc song thiếu cởi mở, chân thành Luôn gần Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn 43 Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn gũi thân thiện với học sinh, dạy bảo em nhiệt tình, tâm huyết Gặp vấn đề khó, cần phải gợi mở, khuyến khích, động viên em - Trong học cần sử dụng đa phương pháp, đa phương tiện, làm tròn vai trò dẫn dắt người thầy để phát huy tối đa tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh, lôi học sinh vào giảng * Đối với học sinh: - Phải có chuẩn bị tốt nhà theo định hướng thầy, phần chuẩn bị phải thật cụ thể, chi tiết - Trong học cần tuyệt đối nghiêm túc, kết hợp giác quan: mắt nhìn, tai nghe, óc suy ngẫm phán đốn, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, tự giác sáng tạo qua trình thảo luận nhóm hướng dẫn thầy - Phải nắm kiến thức sau học áp dụng vào làm tập để khắc sâu kiến thức - Phải có thái độ tơn trọng thầy cơ, bạn bè, tôn trọng môn học Trên vài kinh nghiệm nhỏ mà thân áp dụng qua năm giảng dạy Tôi mong nhận góp ý, chia sẻ giúp đỡ nhiều Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn đồng nghiệp để tơi hồn thiện thân tự tin giảng dạy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2014 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Hoàn Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn 44 Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 Tiêu đề Phân a: Đặt vấn đề Tên đề tài Cơ sở lí luận Cơ sở thực tế Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu ………… Kế hoạch nghiên cứu Phần b: Nội dung Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Giải thích thuật ngữ khoa học Mục tiêu , ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Yêu cầu cần đạt vấn đề nghiên cứu ………………… Thực trạng vấn đề nghiên cứu ……………………… Đặc điểm nhà trường Những ưu điểm bất cập thực vấn đề nghiên cứu… Những ưu điểm Những bất cập Khảo sát thực trạng chưa thực đề tài Những giải pháp ……………………………………… Học sinh nắm đặc điểm truyện đại Đặc điểm truyện ngắn đại…………… So sánh khái quát truyện trung đại truyện ngắn đại Giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo ……………… Tổ chức học khoa học, lơi cuốn…………………… Giới thiệu …………………………………………… Phân tích tác phẩm……………………………………… Sử dụng đa dạng phương tiện – kĩ thuật dạy học…… Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt nhà…………… Phần c: Kết luận khuyên nghị Kết luận Khuyến nghị Mục lục ………………………………………………… Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn 45 Trang 2 2 3 3 4 4 4 5 7 8 9 17 23 42 42 42 44 Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn Tài liệu tham khảo Phương pháp giảng dạy văn học – Tác giả: Phan Trọng Luận Thiết kế giảng Ngữ văn tập 1- Tác giả Nguyễn Văn Đường (Chủ biên) Thiết kế giảng Ngữ văn tập - Tác giả Nguyễn Văn Đường (Chủ biên) Sách giáo viên Ngữ văn tập 1- Tác giả Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) Sách giáo viên Ngữ văn tập 2- Tác giả Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn 46 Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn 47 Trường: THCS Phương Trung Đề tài SKKN:Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn 48 Trường: THCS Phương Trung ... Phương Trung Đề tài SKKN: Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ TÊN ĐỀ TÀI: “TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TRUYỆN HIỆN ĐẠI - NGỮ VĂN 9” LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:... Đề tài SKKN: Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Từ việc nghiên cứu đề tài: ? ?Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn 9” rút... tài SKKN: Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn - Câu hỏi nêu vấn đề: Câu hỏi phải làm rõ vấn đề tiềm ẩn tác phẩm, phải gây hứng thú cho học sinh phải động viên, khuyến khích học sinh

Ngày đăng: 27/02/2015, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan