Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
787,88 KB
Nội dung
BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Xuân Thọ Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ TRONG GIỜ ĐỌC VĂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHO HỌC SINH SẮM VAI NHÂN VẬT Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH TÂM Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học môn: Ngữ văn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Năm học: 2012 - 2013 Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC BM02-LLKHSKKN I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN THỊ THANH TÂM Ngày tháng năm sinh: 02/12/1984 Nam, nữ: NỮ Địa chỉ: ấp Thọ Hòa, xã Xuân Thọ, huyện Xuân lộc, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: CQ: 0613731769 ĐTDĐ: 0944037101 Fax: E-mail: thanhtam12a12@yahoo.com Chức vụ: giáo viên trung học Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Thọ II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2007 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ văn III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn văn - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI Thuận lợi Khó khăn: Số liệu thống kê: III NỘI DUNG ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài: a Nội dung: b Biện pháp thực giải pháp: 10 c Tổng kết đánh giá ưu, nhược điểm: 12 Thiết kế thực nghiệm: 13 a Tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao: 13 b Tác phẩm Người bao Shê-khốp: 14 IV KẾT QUẢ : 15 V BÀI HỌC KINH NGHIỆM 16 Khâu chuẩn bị phải kĩ lưỡng: 16 Khâu thực lớp phải hiệu quả: 17 Khâu quan sát, hỗ trợ phải linh hoạt: 17 Khâu nhận xét đánh giá phải xác: 17 VI KẾT LUẬN 17 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 BM03-TMSKKN Tên sáng kiến kinh nghiệm: TẠO HỨNG THÚ TRONG GIỜ ĐỌC VĂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHO HỌC SINH SẮM VAI NHÂN VẬT I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Trong năm gần đây, với số môn học khác, thực trạng dạy học môn Văn đề cập nhiều phương tiện truyền thông, đặc biệt nhấn mạnh thực trạng học sinh lười học văn - Từ thực trạng đó, ngành giáo dục trọng việc đổi chương trình giáo khoa, đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập ngày triển khai rầm rộ Tuy nhiên hiệu phương pháp đổi gây nhiều băn khoăn, trăn trở phương pháp có ưu điểm khuyết điểm riêng - Mỗi đối tượng học sinh có khả tiếp cận riêng môn lại cần có phương pháp dạy phù hợp Vì vậy, để lựa chọn phương pháp thật hiệu dạy văn điều mà nhiều giáo viên trăn trở Đã có nhiều phương pháp đổi áp dụng như: Thảo luận nhóm, câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi gợi mở, sử dụng đồ dùng dạy học hay dùng công nghệ thông tin, phương pháp chủ yếu trọng đến khâu giảng dạy lớp mà chưa nhấn mạnh khâu chuẩn bị học sinh Vậy phương pháp tối ưu, phù hợp nhất? - Môn văn tích hợp chia thành ba phân môn: tiếng việt, làm văn, đọc văn Riêng phân môn đọc văn chia làm bốn mảng: văn học sử, lí luận văn học, thơ, văn xuôi (truyện) Khi dạy phân môn đọc văn, suy nghĩ vấn đề lựa chọn phương pháp cho thật hiệu phù hợp với mảng kiến thức Ví dụ: Dạy văn học sử, thường vận dụng phương pháp trực quan (sơ đồ) Dạy thơ, thường đổi cách đọc hỗ trợ ngâm từ nghệ nhân ngâm thơ mà tải mạng Internet Riêng mảng văn xuôi (truyện), áp dụng phương pháp hỗ trợ từ công nghệ thông tin để soạn giảng giáo án điện tử kết hợp cho hs xem phim, kịch Nhưng nhận thấy điều xem phim kịch xong em thích thú lúc không thật hiểu sâu sắc nhân vật tác phẩm - - - II - - Năm học 2012-2013 này, phân công dạy môn văn lớp 11, nhận thấy thực trạng học sinh lười học văn chí chán ghét môn văn, đặc biệt mảng văn xuôi (truyện).Tôi tìm hiểu thấy rằng, nguyên nhân mà em không thích đọc truyện theo em tác phẩm truyện thường dài nên nhiều em lười đọc tác phẩm dù có đọc sơ sài Với cách tiếp cận tác phẩm học sinh thời gian hạn chế lớp có kết tốt cho học Vậy, làm để em hào hứng với đọc truyện với phần chuẩn bị trước lên lớp? Để giải khúc mắc trên, mạnh dạn áp dụng phương pháp: “Tạo hứng thú đọc văn phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật” Vì thời gian thử nghiệm nên áp dụng phương pháp tiết đọc truyện chương trình ngữ văn 11 Phương pháp mà lựa chọn không hoàn toàn lạ năm thực nhận thấy có nhiều ưu điểm đưa số giải pháp hợp lí thiết thực Trên hết, phương pháp góp phần cải thiện nhiều bệnh “lười học” học trò Tuy nhiên, phương pháp chưa áp dụng rộng rãi giới hạn đề tài nhiều thiếu sót, mong góp ý quý đồng nghiệp THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI Thuận lợi Tác phẩm truyện hệ thống động hoạt động tiếp nhận tác phẩm, người đọc khách thể thụ động mà chủ thể có ý thức, chủ thể đồng sáng tạo Người đọc người tham gia vào tiến trình sáng tạo để xây dựng ý nghĩa tác phẩm truyện Như vậy, nói phương pháp cho học sinh nhập vai nhân vật phương pháp thích hợp phương pháp tích cực, tạo hiệu kép, kích thích để em tìm tòi, khám phá, đồng cảm nhân vật mở giao tiếp đối thoại nhà văn – học sinh Trình độ nhận thức đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc thưởng thức, tiếp nhận tác phẩm Học sinh lứa tuổi hoàn toàn có khả tư trừu tượng tưởng tượng tái Học sinh nhìn nhận, đánh giá vật, tượng cách sâu sắc độc lập Ở lứa tuổi này, học sinh có nhu cầu ham hiểu biết, khao khát tìm hiểu giới xung quanh Khi tiếp cận tác phẩm, trước tình huống, kiện, số phận nhân vật tác phẩm, em băn khoăn, suy nghĩ, đòi hỏi lý giải, phân tích Đặc biệt, - - - - - thể nghiệm nhân vật, em có hội trải nghiệm tâm trạng, cảm xúc nhân vật, từ hiểu sâu nhân vật, tác phẩm nỗi niềm nhà văn với số phận người Trên thực tế, chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 thực đổi Vấn đề tích hợp ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Làm Văn SGK Ngữ Văn 11 - Cơ hợp lí theo thứ tự số tiết/tuần số tuần học theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Trong đó, thời lượng dành cho mảng giảng dạy tác phẩm truyện tương đối lớn Tác phẩm truyện chương trình văn 11 tác phẩm nhà văn tên tuổi chủ yếu đặt vấn đề thực xã hội nên gần gũi với học sinh Đây điều kiện thuận lợi giúp em tiếp cận tác phẩm dễ dàng giúp thực phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật hiệu Đồng thời, công nghệ thông tin ngày phát triển, sở vật chất đầy đủ, quan tâm cấp ban ngành góp phần tích cực lớn cho phương pháp giảng dạy có phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật mà nghiên cứu Khó khăn: Hiện nay, môn văn môn học học sinh quan tâm đầu tư nhiều, chí có em tỏ chán ghét chống đối phải học văn Thực tế học sinh không cảm thấy học văn tốt có “tương lai tươi sáng” nên chủ yếu em học theo kiểu đối phó, thời gian chủ yếu em đầu tư cho môn khối A,B,A1 Rất học sinh chọn thi khối C (vì ngành đào tạo khó xin việc), khối D (vì hs nông thôn yếu môn ngoại ngữ), nên hs yêu văn quan tâm đến văn Thậm chí, nhiều học sinh tận dụng văn để “ngủ dưỡng sức”, làm việc riêng học môn khác gv dễ: ngáp dài, ngáp ngắn, chán nản, mệt mỏi học hay hứng thú, giáo viên giảng hay, tồn nhiều Đặc biệt học sinh 11, khối lớp mà em quen thầy cô, bạn bè không nhút nhát bỡ ngỡ lớp 10 chưa phải học để thi tốt nghiệp đại học học sinh 12 Nhu cầu xã hội không cao, gia đình không khuyến khích hs học văn, tiết học văn bị cắt xén giảm tải đến tối đa nguyên nhân khiến hs không hứng thú với môn văn Từ thực trạng ấy, giáo viên chán nản không muốn đầu tư công sức cho việc giảng dạy đổi phương pháp thấy chạnh lòng công lao bỏ không đền đáp - Mặt khác, để sắm vai nhân vật thành công đòi hỏi chuẩn bị chu đáo học sinh lẫn giáo viên hỗ trợ yếu tố khác Trong đó: Không phải tác phẩm truyện dễ dàng để phân vai cho học sinh khó (Chữ người tử tù) bối cảnh rộng, nhiều nhân vật (Hạnh phúc tang gia) - Trường THPT Xuân Thọ trường thành lập, lại vùng sâu nên mặt học sinh thấp, việc lĩnh hội kiến thức em lớp có tiết đọc truyện không đồng đều; thế, triển khai phân vai cho hs giáo viên vất vả Các em thấy hào hứng xem bạn bè diễn kịch phân công đảm nhận vai nhân vật đa phần em từ chối vì: sợ không thực được, sợ quê - Mỗi tiết học 45 phút nên với tác phẩm hay đoạn trích học tiết thường không đủ thời gian để em vừa thực việc sắm vai lại vừa đảm bảo đọc – hiểu nội dung nghệ thuật - Điều kiện trang phục, âm thanh, ánh sáng điều kiện hỗ trợ khác thiếu thốn nên triển khai nhiều khó khăn, tiết đọc truyện thực dễ dẫn đến nhàm chán đơn điệu Số liệu thống kê: - Theo phiếu khảo sát câu hỏi: “Em muốn có học văn nào?” lớp 11B8, 11B9, 11B10 câu trả lời em chủ yếu là: Giáo viên vui vẻ, không gây áp lực cho học sinh, kết hợp chơi học Cần kết hợp phương tiện đại với đổi phương pháp giảng dạy, cho học sinh xem phim, hoạt động ngoại khóa Đối với tiết đọc truyện, giáo viên cần cho hs diễn kịch tái nhân vật để khắc sâu hình tượng nhân vật nội dung học - Như vậy, đa phần em muốn áp dụng phương pháp sắm vai nhân vật tiết đọc truyện trình dạy, điều kiện chủ quan từ phía học sinh mà áp dụng phương pháp cho lớp 11B8, 11B10 lớp 11B9 lớp đối chứng III NỘI DUNG ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: - Phương pháp dạy học đổi trọng đến việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh làm cho học sinh ham thích môn học Điều 24, Luật giáo dục (do Quốc hội khóa X thông qua) rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức - - - - - a - vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đây định hướng thiết thực giáo viên có giáo viên dạy môn Ngữ văn.Từ nhiều năm nay, phương pháp dạy văn đổi trọng phát triển hứng thú học văn học sinh Một mục đích văn gây rung động thẩm mĩ, giáo dục nhân cách cho học sinh Từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn lớp 11 nhận thấy, muốn dạy đạt hiệu cao, việc truyền đạt kiến thức, nghĩ cần phải biết gây hứng thú học tập cho học sinh để tiết học thực nhẹ nhàng, sinh động; học sinh tiếp thu kiến thức cách tự nhiên, không gượng ép Từ phát huy thực tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Ở THCS lớp 10, em học nhiều tác phẩm truyện gv nhắc lại tác phẩm hs nhớ cách mơ hồ chí có nhiều em học hay chưa Nguyên nhân chủ yếu tiết học truyện giáo viên thường dạy theo phương pháp truyền thống nên học sinh ấn tượng tác phẩm, nhân vật Ngay thân có kỉ niệm quên đọc văn năm lớp 8, đó, cô phân công đọc vai nhân vật bà Nghị Quế Thay đọc “cho thêm chị Dậu hai hào” lại đọc thành “một hào hai” Thời gian trôi qua lâu, lời giảng cô phai nhòa theo năm tháng kỉ niệm nhân vật không phai nhòa tôi, mà nội dung học khắc họa sâu Mà điều quan trọng buổi học hôm thật thú vị Từ thực tế ấy, với mong muốn tổ chức tiết đọc truyện có hiệu quả, mạnh dạn đóng góp phương pháp: “Tạo hứng thú đọc văn phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật” Phương pháp mà đưa mang tính kế thừa cấp thiết tình hình thực tế Trong năm nghiên cứu ứng dụng tìm số biện pháp thực đề tài cụ thể mang tính thực tiễn cao áp dụng chương trình Ngữ văn 10 12 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài: Nội dung: Thể loại truyện: Khái lược truyện: Cũng thơ, truyện sản phẩm sáng tạo nghệ thuật (thuộc phạm trù tự ) nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức, thẩm mĩ giải trí người cách kể chuyện Truyện hấp dẫn người - - - đọc cõi đời sống vừa quen thuộc vừa lạ lẫm với hàng loạt tình tiết, kiện, biến cố liên tiếp xảy gây cảm giác hồi hộp, căng thẳng, bất ngờ Truyện lôi người đọc theo dõi diễn biến đời hay nhiều nhân vật có tính cách số phận giống ngược lại với mối quan hệ chặt chẽ với hoàn cảnh với môi trường xung quanh từ hiểu sâu tính cách số phận chúng Truyện có vào phản ánh đời sống tâm tư bí ẩn tế nhị người, thí dụ Hai đứa trẻ Thạch Lam Có gây ám ảnh số phận, đời bi thảm, thí dụ Chí Phèo Nam Cao Nhưng tái tranh xã hội rộng lớn chiều dài lịch sử chẳng hạn Tấn trò đời Banzăc, Chiến tranh hoà bình L.Tônxtôi Truyện sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật (trong ngôn ngữ nhân vật có lời đối thoại, lời độc thoại nội tâm) Ngôn ngữ người kể chuyện sử dụng linh hoạt, có bên đóng vai trò dẫn dắt tình tiết, hành động, miêu tả kiện, biến cố; có nhập vào lời nhân vật Ngôn ngữ truyện ngôn ngữ đời sống có mối quan hệ gắn bó vận dụng uyển chuyển tạo nên sức hấp dẫn sống động chân thực Các kiểu truyện Xét theo kiểu truyện chia thành loại: Kiểu tự dân gian Kiểu tự trung đại Kiểu tự đại Trong tự dân gian (truyện dân gian) có: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn Trong tự trung đại có truyện viết chữ Hán ( Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ; Hoàng Lê thống chí Ngô gia văn phái ) truyện viết chữ Nôm có Truyện Kiều Nguyễn Du, Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu ) Trong tự đại: có truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài Những lưu ý đọc truyện Cần tìm hiểu bối cảnh xã hội hoàn cảnh sáng tác để hiểu sâu nội dung tầng ý nghĩa truyện Chú ý yếu tố thuộc nội dung truyện: cốt truyện, nhân vật, tình tiết; yếu tố thuộc hình thức truyện: điểm nhìn trần - thuật, giọng điệu, ngôn ngữ Về cốt truyện: Nắm cốt truyện yêu cầu thông thường đọc truyện Nhưng cốt truyện hệ thống kiện, biến cố xảy đời nhân vật có tác dụng làm bộc lộ tính cách số phận nhân vật nắm cốt truyện có nghĩa phải hiểu kiện biến cố truyện có ý nghĩa việc khắc hoạ tính cách nhân vật chuyển tải thông điệp tác phẩm Ví dụ: Với tác phẩm Chí Phèo Nam Cao, tiếp cận góc độ quan hệ Chí Phèo với thị Nở hành trình đời Chí Phèo chia thành hai chặng: Chặng trước gặp thị Nở chặng sau có thị Nở Về nhân vật: Là yếu tố quan trọng tác phẩm văn học, nhân vật biểu qua phương diện: ngoại hình, hành động, ngôn ngữ giới nội tâm Mỗi phương diện góp phần bộc lộ nét riêng tính cách số phận nhân vật Các bút tài thường không để dấu ấn riêng nghệ thuật xây dựng nhân vật khiến nhân vật trở thành hình tượng nghệ thuật bất hủ, có sức sống lâu bền ký ức nhiều hệ người đọc mà khơi gợi ta suy ngẫm chiều sâu khác ý nghĩa nhân sinh Thí dụ: Thuý Kiều, Kim Trọng, Từ Hải, Sở Khanh Nguyễn Du; Xuân Tóc Đỏ, Nghị Hách Vũ Trọng Phụng; Chí Phèo, Thị Nở Nam Cao Cũng thế, yếu tố tình tiết, điểm nhìn, giọng điệu, ngôn ngữ nơi bộc lộ sức hấp dẫn truyện ta biết cách tìm hiểu hướng kỹ lưỡng Thực tế giảng dạy đọc thể loại truyện: Để dạy đọc thể loại truyện đạt hiệu cao cần phải đảm bảo thực tốt hai khâu: soạn học sinh thực dạy tốt giáo viên Với khâu soạn bài: giáo viên thường dặn dò học sinh tìm hiểu phần tác giả, đọc trước tác phẩm tóm tắt, trả lời câu hỏi theo phần hướng dẫn học có sách giáo khoa Nhưng thông thường với yêu cầu giáo viên, học sinh soạn sơ sài theo kiểu đối phó cách chép lại phần trả lời sách học tốt chép lại phần soạn bạn Nếu giáo viên kiểm tra phần đọc tác phẩm học sinh cách yêu cầu tóm tắt tác phẩm em đối phó cách đọc thuộc phần tóm tắt có sẵn sách chép từ sách học tốt Tóm lại, học sinh không đọc - b - - - tìm hiểu tác phẩm trước nhà cách nghiêm túc dẫn đến kết dạy không cao Với khâu giảng dạy lớp: giáo viên thường phải cho học sinh đọc tác phẩm không có học tốt Nhưng đọc tác phẩm lớp thời gian tác phẩm truyện thường dài mà đọc thông thường gây hứng thú để học sinh tập trung vào học không nắm tác phẩm Như vậy, học sinh chuẩn bị tốt góp phần lớn cho học lớp thành công Làm học sinh nghiêm túc chuẩn bị hứng thú học đọc truyện mà chủ động chiếm lĩnh kiến thức? “Tạo hứng thú đọc văn phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật” giải pháp mà lựa chọn để giải vấn đề đặt Và giải pháp để vận dụng phương pháp cho học sinh sắm vai là: Xác định mục đích phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật Xác định nhiệm vụ giáo viên học sinh đọc truyện Các bước tiến hành cho học sinh sắm vai nhân vật Biện pháp thực giải pháp: Để tiết đọc truyện thành công, đặc biệt tạo hứng thú cho học, người giáo viên học sinh cần tuân thủ theo trình tự sau: Xác định mục đích phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật: Phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh: sắm vai nhân vật học sinh phải tự đọc tác phẩm, tự tìm tòi, khám phá nhân vật để sắm vai tái lại nhân vật cách xác, sinh động Như vậy, phương pháp giải pháp tích cực giúp giải khâu chuẩn bị học sinh Giúp cho học sinh có tự tin học tập, đặc biệt tự tin trước đám đông, đồng thời có điều kiện tự nhìn nhận, khám phá khiếu thân Tăng cường tri thức, hiệu học tập: qua việc sắm vai nhân vật, học sinh nắm lớp, hình thành tri thức sáng tạo thông qua tự tư thể nghiệm thân Áp dụng phương pháp khích thích học sinh tìm kiếm nguồn tri thức có liên quan đến nhân vật, tác phẩm Trên sở đó, em thu lượm kiến thức cho thân thông qua trình tìm kiếm tri thức; đồng thời, giúp học sinh rèn luyện kĩ sống cần thiết Xác định nhiệm vụ giáo viên học sinh đọc truyện: Nhiệm vụ giáo viên: 10 Khâu chuẩn bị: Thường thực tiết trước: - Trước tiến hành cho học sinh sắm vai nhân vật, giáo viên trước hết cần phác thảo trước kịch cho tác phẩm truyện Tùy vào dụng ý tiết dạy mà giáo viên định hướng cho cho học sinh sắm vai nhân vật - Tiếp theo, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm đọc tài liệu liên quan đến tác phẩm: sách giáo khoa tài liệu khác sách tham khảo, phim ảnh, kịch… - Sau cùng, giáo viên tiến hành phân vai cho học sinh Việc phân vai trước hết theo tình nguyện khả học sinh Khâu thực hiện: Ở tiết dạy lớp, sau phần tiểu dẫn thay cho phần đọc tóm tắt tác phẩm: - Khi học sinh sắm vai nhân vật, giáo viên cần tập trung theo dõi Khi học sinh gặp khó khăn, lúng túng thể lời thoại thể chưa tính cách nhân vật giáo viên cần kịp thời can thiệp, hướng dẫn học sinh thể nhân vật thật tự nhiên quay lại với tác phẩm học sinh diễn đà Cần lưu ý phần sắm vai để phục vụ cho học nên giáo viên cần quản lí lớp thật tốt để em thật tập trung - Cuối phần thể học sinh, nhiệm vụ giáo viên nhận xét, đánh giá, ghi nhận đóng góp học sinh, cho điểm Nhiệm vụ học sinh Khâu chuẩn bị: Thường thực nhà: - Đối với tất học sinh, cần đọc kĩ tác phẩm, tóm tắt, soạn trước nhà để tiết học lớp phải nhận xét, đánh giá phần thể vai diễn bạn - Đối với học sinh phân vai, phần chuẩn bị thông thường cần phải tập thể vai nhân vật thật kĩ nhà (có thể có trang phục, dụng cụ hỗ trợ) Khâu thực hiện: Ở tiết dạy lớp, thực hiên sau phần giới thiệu tác giả, tác phẩm thay cho phần đọc tóm tắt tác phẩm: - Khi sắm vai nhân vật, học sinh cần thể thật tự nhiên, linh hoạt tình cho lời thoại rõ ràng, xác, cảm xúc - Với học sinh theo dõi cần trật tự, nghiêm túc nhìn nhận, đánh giá phần thể nhân vật - Cuối phần thể nhân vật, học sinh cần tự nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm phần thể nhân vật Các bước tiến hành cho học sinh sắm vai nhân vật: 11 - Bước 1: Sau giới thiệu tác giả, học sinh giới thiệu tác phẩm nhân vật tiến hành sắm vai - Bước 2: Học sinh thể vai nhân vật trước lớp (có thể nhiều học sinh) - Bước 3: Lớp nhận xét, đánh giá phần trình bày học sinh cảm nhận ban đầu nhân vật - Bước 4: Giáo viên đưa nhận định ban đầu nhân vật, cho điểm học sinh chuyển sang phần tìm hiểu tác phẩm c Tổng kết đánh giá ưu, nhược điểm: Ưu điểm - Phát huy tính chủ động, tích học sinh việc soạn nhà: Chuẩn bị khâu quan trọng để học sinh trở thành chủ thể tiếp nhận văn Nếu trước học sinh soạn theo kiểu đối phó, với phương pháp này, em chủ động kĩ lưỡng - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức, cảm nhận tác phẩm, nhân vật tốt - Sắm vai nhân vật hội tốt cho em thể khiếu, lĩnh mạnh dạn trước đám đông (đặc biệt với học sinh nhút nhát) - Và ưu điểm lớn tiết học thật sinh động, lôi tạo hứng thú cho học sinh đọc – hiểu tác phẩm Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm, phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật có nhược điểm cần phải khắc phục - Khi vận dụng phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật, giáo viên lúng túng số thao tác sau: Thao tác lựa chọn tác phẩm, nhân vật: Tác phẩm hay, nhân vật đặc sắc lại không phù hợp để học sinh sắm vai tác phẩm “Chữ người tử tù” học sinh khó thể tính cách, phẩm chất nhân vật Thao tác phân vai: có trường hợp phân vai em cảm thấy nhân vật Cũng có trường hợp, em miễn cưỡng chấp nhận sau thể không tốt không chuẩn bị chuẩn bị không kịp Thường giáo viên phân vai theo tổ nhóm nên có số thành viên lớp thực việc nhập vai chủ động đa phần em thụ động theo dõi Điều dẫn đến học sinh hội thể nghiệm nhau, vậy, việc tiếp thu kiến thức không đồng 12 Thao tác quan sát, hỗ trợ học sinh thực hiện: mục đích phương pháp gây hứng thú cho học sinh nên lớp phấn khích mà ảnh hưởng đến phần thể nhân vật bạn làm trật tự ảnh hưởng đến lớp bên cạnh thời gian giáo viên cần dừng lại để điều chỉnh Khi học sinh thực xong, giáo viên khó vào phần phân tích tốn thời gian ổn định lớp Thao tác tổng kết: chưa thật xác, kĩ lưỡng sợ thời gian tiết học - Học sinh chưa thật nghiêm túc sắm vai nên ồn ào, trật tự Thiết kế thực nghiệm: Sau xin giới thiệu hai thiết kế thể nghiệm phương pháp: “cho học sinh sắm vai nhân vật” a Tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao: Tiết 50: Sau phần tìm hiểu tác giả: GV phân công chuẩn bị viết lời thoại kịch bản, chuẩn bị trang phục phân công vai nhân vật cho học sinh với yêu cầu bản: Vai nhân vật: Chí Phèo, Thị Nở, Bá Kiến, bà cô Thị Nở Nội dung cần thực hiện: - HS tái lại hình tượng nhân vật phân đoạn “Chí Phèo vừa vừa chửi” với phần hóa trang, trang phục lời thoại phù hợp - Làm bật trình hồi sinh bi kịch bị từ chối quyền làm người, GV lưu ý HS tái phân đoạn “CP gặp Thị Nở CP đau khổ, tuyệt vọng bị TN từ chối xách dao đến nhà BK” HS chuẩn bị nhà: Học lời thoại, nắm bắt cảm xúc nhân vật tập luyện trước vai nhân vật: - HS tái lại hình tượng nhân vật phân đoạn “Chí Phèo vừa vừa chửi” với phần hóa trang, trang phục lời thoại phù hợp biên soạn - Làm bật trình hồi sinh bi kịch bị từ chối quyền làm người, hs tái phân đoạn “CP gặp Thị Nở CP đau khổ, tuyệt vọng bị TN từ chối xách dao đến nhà BK” cần thể chuyển biến tâm trạng nhân vật: xúc động -> tỉnh rượu-> tỉnh ngộ-> ăn năn-> muốn lương thiện-> đau khổ-> tuyệt vọng lời thoại đặc biệt nét mặt Tiết 53 (có kèm theo video) Khâu thực lớp : - Chuẩn bị bối cảnh - Giới thiệu nhân vật 13 - Thực sắm vai nhân vật: Uống rượu từ sáng đến chiều b Chí Phèo vừa vừa chửi: Chí phèo gặp Thị Nở Chí Phèo giết BK tự sát Khâu nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm cho điểm giáo viên: Phần chuẩn bị chưa tốt: chưa có trang phục Phần thể chưa thật tự nhiên, chưa phù hợp với tâm trạng nhân vật (còn cười giỡn nhiều) Tác phẩm Người bao Shê-khốp: Tiết 92: Sau tiết đọc thêm “bài thơ số 28 – Ta-go”: GV phân công chuẩn bị viết lời thoại kịch bản, chuẩn bị trang phục phân công vai nhân vật cho học sinh với yêu cầu bản: Vai nhân vật: Bê-li-cốp Nội dung cần thực hiện: Với tác phẩm Người bao (shê-khốp), để khắc họa tính cách lối sống bao Bêlicôp, giáo viên cần lưu ý hình dạng xuất nhân vật phải ấn tượng từ lúc đầu HS chuẩn bị nhà: Học lời thoại, nắm bắt cảm xúc nhân vật tập luyện trước vai nhân vật: 14 - Chuẩn bị trang phục: áo khoác, mũ, dù, giày, túi, kính - Tập thể vai nhân vật trước nhà Tiết 94: (có kèm theo video) Khâu thực lớp : - Chuẩn bị bối cảnh - Giới thiệu nhân vật - Thực sắm vai nhân vật: Bêlicôp xuất kì quái Đến nhà đồng nghiệp, ngồi ghế Khâu nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm cho điểm giáo viên: Đã chuẩn bị trang phục chưa đạt yêu cầu IV KẾT QUẢ : - Học sinh thật quan tâm đến việc chuẩn bị nhà hứng thú với học lớp Học sinh chủ động tìm tòi kiến thức không khí sôi nổi, khắc sâu kiến thức tăng dần khả cảm thụ tác phẩm Giờ văn học sinh trở nên nhẹ nhàng hơn, sinh động Học sinh động hơn, mạnh dạn tự tin đứng trước đông người Đây sở giúp giáo viên phát đầy đủ lực học sinh để kịp thời uốn nắn, sửa chữa để tạo môi trường học tập tích cực, thân thiện Giáo viên cảm thấy nhẹ nhàng hơn, chủ động lên lớp học em thực trở thành trung tâm hăng hái phát biểu Và điều khiến người dạy vui kiến thức mà em tiếp thu chắn kết học tập cải thiện nhiều Đặc biệt với hình tượng nhân vật thể phương pháp nhập vai, học sinh có ấn tượng sâu sắc Điều góp phần lớn vào việc đảm bảo kiến thức cho phân môn làm văn dạng nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi, cụ thể dạng đề phân tích hình tượng nhân vật 15 - Kết thi cuối học kì I năm học 2012-2013: Lớp 11b8: Có áp dụng SKKN Tổng số HS 42 Giỏi SL Tỉ lệ 4.8% Khá SL 10 Tỉ lệ 23.8% Trung bình SL 26 Tỉ lệ 61.9% Yếu SL Tỉ lệ 9.5% Lớp 11b10: Có áp dụng SKKN Tổng số HS 39 Giỏi SL Tỉ lệ 12.8% Khá SL Tỉ lệ 17.9% Trung bình SL 23 Tỉ lệ 60% Yếu SL Tỉ lệ 10.3% Lớp 11b9: Không áp dụng SKKN Tổng số HS 40 Giỏi SL Tỉ lệ 5% Khá SL Tỉ lệ 5% Trung bình SL 27 Tỉ lệ 67.5% Yếu SL Tỉ lệ 22.5% Từ kết thực nghiệm trên, kết luận đa số học sinh thích học có vận dụng phương pháp sắm vai nhân vật Phương pháp phát huy tính tích cực chủ động học sinh góp phần cải thiện đáng kể số điểm trung bình em, đồng thời nâng cao tỉ lệ điểm V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sắm vai nhân vật phương pháp độc tôn Nó có hạn chế định, tổ chức dễ gây nên tình trạng ồn ào, tập trung vào tiết học dẫn đến gián đoạn học, không đảm bảo thời lượng chương trình Nên vận dụng, cần đảm bảo số nguyên tắc sau: Khâu chuẩn bị phải kĩ lưỡng: - Để thực nhập vai nhân vật thành công đảm bảo tiến trình tổ chức dạy, Gv cần phải yêu cầu học sinh chuẩn bị thật tốt Đặc biệt học sinh chọn để sắm vai cần phải nắm lời thoại theo kịch soạn sẵn để thể nhân vật cách tự nhiên, linh hoạt - Ngoài ra, trình chuẩn bị, học sinh lúng túng khâu viết lời thoại, phân đoạn, bối cảnh gv cần trực tiếp hướng dẫn lưu ý phần sắm 16 vai để phục vụ cho dạy Giáo viên khuyến khích sáng tạo em cần đinh hướng để học sinh thể chân thực vai nhân vật Bước chuẩn bị chu đáo bước thể thành công nhiêu, thu hút học sinh nhiêu làm cho tiết học sinh động khắc sâu kiến thức nhiêu Khâu thực lớp phải hiệu quả: - Thứ nhất, giáo viên cần tạo không khí vừa thoải mái lại vừa nghiêm túc để học sinh thực việc sắm vai thành công - Thứ hai, Gv cần động viên khuyến khích điều chỉnh kịp thời học sinh lúng túng hay thiếu nghiêm túc - Thứ ba, giáo viên học sinh phải phối hợp nhịp nhàng với để phần thể học sinh tốt Khâu quan sát, hỗ trợ phải linh hoạt: - Trong học sinh sắm vai nhân vật, giáo viên cần quan sát điều chỉnh cho: Bối cảnh phù hợp Lời thoại xác Cử điệu hợp lí Nét mặt biểu cảm Để học sinh thể tâm trạng, tính cách nhân vật vừa tạo hứng thú cho học lại vừa nâng cao hiệu dạy Khâu nhận xét đánh giá phải xác: - Với phân vai, giáo viên cần nhận xét thật xác ưu nhược điểm học sinh - Đánh giá cho điểm công để tạo động viên khuyến khích cho học sinh VI KẾT LUẬN - Khổng Tử nói” Biết mà học, không thích mà học, thích mà học không vui mà học” Từ nội dung câu nói thực tế giảng dạy, ta thấy niềm vui ham thích động lực lớn giúp học sinh vượt qua khó khăn để vươn lên học tập - Phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật phương pháp dạy học đại, phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh, phương pháp thích hợp để vận dụng vào dạy tác phẩm truyện Phương pháp giúp học sinh tự giác, hứng thú tìm hiểu tác phẩm, thực nghiệm nhân vật, để phân tích, khái quát theo đường cảm xúc hóa phù hợp với quy luật cảm thụ văn chương 17 - Việc đưa phương pháp kinh nghiệm có tính chất cá nhân rút trình giảng dạy thân Vì thế, phương pháp khó tránh khỏi khiếm khuyết hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến chân tình từ phía thầy cô bạn đồng nghiệp tỉnh VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2003), Phương pháp dạy văn, tập 1, Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2005), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Một số tài liệu tham khảo từ Internet Người thực (Ký Tên Và Ghi Rõ Họ Tên) Nguyễn Thị Thanh Tâm 18 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường THPH Xuân Thọ BM04-NXĐGSKKN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Xuân Thọ, ngày 14 tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012-2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: TẠO HỨNG THÚ TRONG GIỜ ĐỌC TRUYỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHO HỌC SINH NHẬP VAI NHÂN VẬT Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Tâm Đơn vị (Tổ): Văn Lĩnh vực: Phương pháp dạy học môn Ngữ văn Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học môn: Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: Tính - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có Hiệu - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt Khá Đạt - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt Khá Đạt - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) 19 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) Sở GD ĐT Đồng Nai Trường THPT Xuân Thọ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO THÀNH TÍCH BÀ NGUYỄN THỊ THANH TÂM ĐỀ NGHỊ DANH HIỆU CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP CƠ SỞ I Sơ yếu lí lịch thân chức nhiệm vụ giao: Sơ yếu lí lịch : - Họ tên : NGUYỄN THỊ THANH TÂM - Sinh năm: 1984, Quảng Ninh - Chức danh thời gian giữ chức vụ: Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn từ năm 2008 đến Nêu chức năng, nhiệm vụ giao : - Là giáo viên dạy môn Ngữ Văn, giảng dạy lớp: 11B5 (kì I), 11B8, 11B9, 11B10, 12C3, 12C8 - Chủ nhiệm lớp 11B10 từ học kì II II Thành tích đạt năm qua : Công tác chuyên môn : - Tham gia hội giảng , đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp trường - Tổ trưởng môn kiểm tra toàn diện: xếp loại giỏi, hồ sơ tốt Công tác chủ nhiệm: - Lớp chủ nhiệm 11B10 có tiến nhiều so với học kì I: + Về học tập: có HS vào đội tuyển HS giỏi trường; HS Giỏi toàn diện (tăng 1HS), 10HS tiên tiến (tăng 5HS), 18 HS xếp loại học lực trung bình HS xếp loại học lực yếu, (giảm 5HS) + Về thi đua, hoạt động phong trào: Lớp tích cực hưởng ứng, tham gia hoạt động, thi đoàn trường tổ chức + Về xếp loại hạnh kiểm: Học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt 32 em, HS xếp loại hạnh kiểm 5, HS xếp loại hạnh kiểm Trung bình, yếu, Tích cực tự học tập để nâng cao trình độ mặt Chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước III Kết khen thưởng : - Đạt danh hiệu LĐTT bốn năm liên tục - Đạt danh hiệu “Phụ nữ hai giỏi” Thủ trưởng đơn vị cấp trực tiếp nhận xét xác nhận Tỉnh Đồng Nai, ngày 14 tháng năm 2013 Người báo cáo Nguyễn Thị Thanh Tâm 20 [...]... cho giờ học ở trên lớp được thành công Làm thế nào để cho học sinh nghiêm túc chuẩn bị bài và hứng thú khi học giờ đọc truyện mà chủ động chiếm lĩnh kiến thức? Tạo hứng thú trong giờ đọc văn bằng phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật là giải pháp mà tôi lựa chọn để giải quyết vấn đề đã đặt ra Và các giải pháp để vận dụng phương pháp cho học sinh sắm vai là: Xác định mục đích của phương pháp cho. .. pháp cho học sinh sắm vai nhân vật Xác định nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong giờ đọc truyện Các bước tiến hành cho học sinh sắm vai nhân vật Biện pháp thực hiện các giải pháp: Để các tiết đọc truyện được thành công, đặc biệt tạo được sự hứng thú cho giờ học, người giáo viên và học sinh cần tuân thủ theo các trình tự như sau: Xác định mục đích của phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật: Phát... những học sinh nhút nhát) - Và ưu điểm lớn nhất là tiết học sẽ thật sự sinh động, lôi cuốn và tạo được hứng thú cho học sinh khi đọc – hiểu tác phẩm Nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm, phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật cũng có những nhược điểm cần phải khắc phục - Khi vận dụng phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật, giáo viên còn lúng túng ở một số thao tác sau: Thao tác lựa chọn tác phẩm, nhân. .. cho học sinh sắm vai nhân vật: 11 - Bước 1: Sau khi giới thiệu về tác giả, học sinh sẽ giới thiệu về tác phẩm và nhân vật sẽ tiến hành sắm vai - Bước 2: Học sinh sẽ thể hiện vai nhân vật trước lớp (có thể là một hoặc nhiều học sinh) - Bước 3: Lớp nhận xét, đánh giá phần trình bày của học sinh và cảm nhận ban đầu về nhân vật - Bước 4: Giáo viên đưa ra nhận định ban đầu về nhân vật, cho điểm học sinh và... Phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực của học sinh: khi sắm vai nhân vật học sinh phải tự đọc tác phẩm, tự tìm tòi, khám phá nhân vật để có thể sắm vai và tái hiện lại nhân vật một cách chính xác, sinh động nhất Như vậy, phương pháp này cũng là một giải pháp tích cực giúp giải quyết khâu chuẩn bị bài của học sinh Giúp cho học sinh có sự tự tin trong học tập, và đặc biệt là tự tin trước đám đông,... sự động viên khuyến khích cho học sinh VI KẾT LUẬN - Khổng Tử đã từng nói” Biết mà học, không bằng thích mà học, thích mà học không bằng vui mà học Từ nội dung của câu nói và thực tế giảng dạy, ta thấy niềm vui và sự ham thích sẽ là một động lực lớn giúp học sinh vượt qua khó khăn để vươn lên trong học tập - Phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật là một phương pháp dạy học hiện đại, phát huy tính... và học sinh trong giờ đọc truyện: Nhiệm vụ của giáo viên: 10 Khâu chuẩn bị: Thường được thực hiện ở tiết trước: - Trước khi tiến hành cho học sinh sắm vai nhân vật, giáo viên trước hết cần phác thảo trước kịch bản cho từng tác phẩm truyện Tùy vào dụng ý của từng tiết dạy mà giáo viên sẽ định hướng cho cho học sinh sẽ sắm vai nhân vật như thế nào - Tiếp theo, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm và đọc. .. kế thể nghiệm về phương pháp: cho học sinh sắm vai nhân vật a Tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao: Tiết 50: Sau phần tìm hiểu về tác giả: GV phân công chuẩn bị viết lời thoại kịch bản, chuẩn bị trang phục và phân công vai nhân vật cho từng học sinh với yêu cầu cơ bản: Vai nhân vật: Chí Phèo, Thị Nở, Bá Kiến, bà cô Thị Nở Nội dung cần thực hiện: - HS tái hiện lại hình tượng nhân vật trong phân đoạn “Chí... cho phần đọc hoặc tóm tắt tác phẩm: - Khi sắm vai nhân vật, học sinh cần thể hiện thật tự nhiên, linh hoạt ở từng tình huống sao cho lời thoại rõ ràng, chính xác, cảm xúc nhất - Với học sinh theo dõi cần trật tự, nghiêm túc nhìn nhận, đánh giá phần thể hiện nhân vật - Cuối phần thể hiện nhân vật, học sinh cần tự nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm phần thể hiện nhân vật Các bước tiến hành cho học. .. BM04-NXĐGSKKN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Xuân Thọ, ngày 14 tháng 5 năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012-2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: TẠO HỨNG THÚ TRONG GIỜ ĐỌC TRUYỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHO HỌC SINH NHẬP VAI NHÂN VẬT Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Tâm Đơn vị (Tổ): Văn Lĩnh vực: Phương pháp dạy học bộ môn Ngữ văn ... giải pháp để vận dụng phương pháp cho học sinh sắm vai là: Xác định mục đích phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật Xác định nhiệm vụ giáo viên học sinh đọc truyện Các bước tiến hành cho học sinh. .. pháp cho học sinh sắm vai nhân vật: Phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh: sắm vai nhân vật học sinh phải tự đọc tác phẩm, tự tìm tòi, khám phá nhân vật để sắm vai tái lại nhân vật. .. lớn cho học lớp thành công Làm học sinh nghiêm túc chuẩn bị hứng thú học đọc truyện mà chủ động chiếm lĩnh kiến thức? Tạo hứng thú đọc văn phương pháp cho học sinh sắm vai nhân vật giải pháp