Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
272,77 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Có thực tế đáng buồn diễn hầu khắp trường THPT tình trạng học sinh ngại học Văn không muốn nói chán, ghét môn Văn Trong đó, môn Văn lại môn có nhiều ưu sinh động, tính hấp dẫn, gắn với thực tế sống Học Văn giúp em nhận thức xã hội, thấu hiểu thực quanh Học Văn học người học để làm người Thế dạy Văn trường phổ thông chưa thực phát huy ưu Vậy, nguyên nhân đâu giải pháp để khắc phục? Xét mặt tâm lý học, hứng thú có ý nghĩa quan trọng cá nhân trình hoạt động Trong công việc người có hứng thú có cảm giác dễ chịu với hoạt động, làm nảy sinh khát vọng hoạt động sáng tạo Trong đó, vô cảm tượng phổ biến xã hội Nếu làm khảo sát, ta thấy nhiều học sinh vô cảm Các em chưa quan tâm với bố mẹ, khép với thầy cô, thờ với bạn bè vô cảm với thân Nhiều em chưa tích cực học tập, không hứng thú rèn luyện không buồn, vui với lời khen, chê Điều trở ngại lớn việc giáo dục, đặc biệt việc dạy học môn Văn - môn học cần đến cảm xúc Trong năm dạy, trăn trở với câu hỏi: Làm để học sinh thích học Văn, làm để phát huy giá trị giáo dục từ môn Trong đợi vào mạnh mẽ đồng cấp, ngành, đợi phối hợp nhịp nhàng gia đình, xã hội nhà trường… nghĩ - người trực tiếp đứng lớp giảng dạy - cần tích cực việc truyền cảm xúc đến em, giúp em hoàn thiện nhân cách Từ trải nghiệm thân, mạnh dạn chia sẻ với đồng nghiệp vài suy nghĩ, “Giải pháp tạo hứng thú Đọc văn trường THPT Hàm Rồng” Hi vọng kinh nghiệm thân đóng góp phần vào việc nâng cao hiệu giáo dục học sinh nói chung dạy học Văn nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích hướng tới đề tài tìm giải pháp tạo hứng thú Đọc hiểu văn bản, nhằm khắc phục tình trạng học sinh ngại học Văn khơi gợi em niềm yêu thích với môn Văn, từ nâng cao hiệu việc dạy học Văn nhà trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Việc dạy học số tác phẩm Chương trình Ngữ văn THPT - Học sinh trường THPT Hàm Rồng (83 học sinh), cụ thể lớp A1, A9 khóa 2012 2015 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, kết hợp sử dụng số phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp thống kê NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Theo Từ điển tiếng Việt, “Hứng thú ham thích, cảm thấy hào hứng…”[1.473] Đây trạng thái tâm lí người, bộc lộ qua ham thích trước vật tượng tự nhiên, trước hoạt động đời sống Hứng thú thúc người tích cực tham gia vào công việc, có cảm giác thích thú trước vật tượng hoạt động Theo nghĩa hẹp phạm vi dạy học môn Văn, hiểu hứng thú ham thích Sự ham thích thúc thầy trò tham gia tích cực vào hoạt động đọc hiểu, từ tìm hiểu nắm bắt tri thức khoa học hiệu Điều Luật giáo dục nêu rõ: “phương pháp giáo dục cần phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư duy, sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [2;9] Mặt khác, thành tựu nghiên cứu giáo dục học tâm lí học đại cho thấy người học thay nghe giáo viên thuyết giảng, cần phải có hội tham gia hoạt động giáo dục có tính tương tác để phát triển lực quan yếu Trong sống nói chung, hứng thú có vai trò vô quan trọng hành vi hiệu hành vi hoạt động Hứng thú giúp người ta say mê hơn, nhiệt tình hơn, tích cực đặc biệt có sáng tạo độc đáo công việc Tạo hứng thú cho học sinh đọc - hiểu văn Văn học thực chất việc giáo viên tạo cho học sinh tư vững vàng, tâm lý thoải mái, xúc cảm, hứng thú tâm hồn đam mê tiếp cận tác phẩm văn học cụ thể Vì Ngữ văn học môn học gắn với đẹp Học Ngữ văn học cách khám phá đẹp tự nhiên, đẹp xã hội người, đẹp sáng tạo nên không dùng lí trí mà quan trọng phải giúp em cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn rung động trái tim So với môn khác nhà trường, dạy học Ngữ văn, thầy trò có chung niềm hứng thú tạo nên hợp tác lao động cảm thụ Cũng nhờ hứng thú mà thầy trò trở thành người đồng sáng tạo với nhà văn trình dạy học Thế nên, hứng thú phải tạo hai phía thầy trò Để tạo hứng thú cho trò trước hết thầy phải biết tạo cho tâm trạng thoải mái, nhẹ nhàng, tình cảm thân thiện, gần gũi hoà đồng với học trò Bước lên bục giảng, phải ý thức sứ mệnh thiêng liêng, cao mình, phải người đưa đường, hướng dẫn em bước vào giới đẹp, để cười, khóc bao cảnh ngộ, bao người Trong suốt Văn, người thầy phải biết quên để sống với Văn, với học trò, để em say sưa vào lĩnh hội tri thức cách có hiệu Thông thường tiết Đọc - hiểu văn bản, lúc học sinh tập trung tâm vào học, đặc biệt tác phẩm dài khó Song tạo hứng thú cho học sinh cách hướng dẫn kiểm tra chuẩn bị nhà, đa dạng hóa hoạt động dạy khai thác nhan đề tác phẩm, đặt câu hỏi gắn với việc rèn kĩ sống, chọn cách củng cố phù hợp… 2.2 Thực trạng vấn đề Về phía giáo viên, thực tế trường THPT Hàm Rồng, giáo viên môn Ngữ văn có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp giảng dạy Nhiều thầy cô tích cực hoá hoạt động giảng dạy để giúp em tự chiếm lĩnh tri thức Tuy nhiên, chương trình Ngữ văn phổ thông hành có tác phẩm dung lượng dài đời từ lâu, nội dung ngôn ngữ có khoảng cách xa so với sống nên học sinh khó tiếp nhận Mặt khác, tâm lý sợ học sinh không đáp ứng yêu cầu đề thi nên nhiều giáo viên cố gắng giảng cho em kĩ đến chân tơ kẽ tóc vấn đề Hơn nữa, thời lượng tiết học lại dẫn đến việc giáo viên chủ động cung cấp kiến thức cho học sinh, áp đặt hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ tới học sinh Nhiều giáo viên chưa trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức học sinh việc cho người học đường tích cực chủ động để thu nhận kiến thức Do đó, có dạy giáo viên tiến hành thuyết giảng, chí giáo viên đọc chậm cho học sinh chép lại có sẵn giáo án Giờ học tác phẩm văn chương chưa thu hút ý người học Nhiều giáo viên có kiến thức, giảng bài, học sinh thấy chán, buồn ngủ, giáo viên thiếu khí, thiếu văn, chưa tìm phương pháp giọng điệu phù hợp Chính vậy, giáo viên có ý thức đổi phương pháp dạy học Văn việc thực chưa đạt hiệu mong muốn Về phía học sinh, phận không nhỏ học sinh tỏ thờ với văn chương Tồn lớn em thói quen thụ động từ THCS, em quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khuôn giáo viên giảng Hầu hết học sinh chưa chủ động tìm hiểu, khám phá học Điều thủ tiêu óc sáng tạo, suy nghĩ người học, biến học sinh thành người quen suy nghĩ diễn đạt ý vay mượn, lời có sẵn, đáng phải làm chủ tri thức lại trở thành nô lệ sách Việc dẫn đến nhiều em tự thân bộc lộ suy nghĩ, tình cảm mình, phải viết trình bày vấn đề học sinh cảm thấy khó khăn Mặt khác, trường THPT Hàm Rồng trường tốp dẫn đầu chất lượng giáo dục Thanh Hóa Thế mạnh trường môn khoa học tự nhiên Toán, Lý, Hóa Nhìn vào học sinh, ta thấy, thái độ môn Văn em có phân lập rõ Phần lớn em có thiên hướng thi vào đại học khối tự nhiên tính đến chuyện kiếm việc làm sau trường Nhiều phụ huynh dừng lại lợi ích trước mắt thi khối nào, trường mà chưa ý thức vai trò giáo dục đạo đức bồi đắp tư tưởng, tình cảm môn Văn với em Với phận này, môn Văn dĩ nhiên môn phụ Số lại chọn xét tuyển vào trường Đại học môn khối C, D học Văn với động thực dụng: học để lấy điểm Thật khó tìm học sinh học Văn để thưởng thức hay, đẹp, để hoàn thiện nhân cách Từ năm học 2014 – 2015, môn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo lựa chọn ba môn bắt buộc kì thi THPT Quốc Gia em chưa thực ý học môn Ngữ văn Giúp học sinh tâm vào môn Văn khó, giúp học sinh yêu thích, say mê học Văn lại khó Đâychính khó khăn mà giáo viên dạy Văn trăn trở Để khắc phục tình trạng học sinh ngại học môn Văn, thử nghiệm số giải pháp Tùy vào thời lượng bài, tùy vào tính chất tác phẩm mà người dạy linh động lựa chọn giải pháp thực 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Tạo hứng thú qua việc chuẩn bị nhà Tôi không kiểm tra nội dung kiến thức học trước mà kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh cho học Những câu hỏi kiểm tra chuẩn bị đọc vài câu thơ nêu lên hình ảnh thơ mà em phát Hoặc đưa câu hỏi thể loại, nhân vật tác phẩm hay tóm tắt cốt truyện… Đây cách thu hút ý, tìm hiểu học sinh vào học từ bước đầu Tôi đặc biệt trọng đặt nhiều câu hỏi hoàn cảnh sáng tác, tác phẩm hoàn cảnh đời đặc biệt Ví dụ, dạy “Tuyên ngôn Độc lập”, hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin hoàn cảnh sáng tác Tác phẩm viết hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: nhân dân ta vừa tiến hành Tổng khởi nghĩa giành quyền thắng lợi, lập nên nước Việt Nam Sự thật thế, nhiên bọn đế quốc, thực dân lại có luận điệu xảo trá, âm mưu chuẩn bị tái chiếm nước ta Chúng nấp sau quân Đồng Minh vào tước khí giới quân đội Nhật Tiến vào từ phía Bắc quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc, đằng sau đế quốc Mỹ Tiến vào từ phía Nam quân đội Anh, đằng sau lính viễn Pháp Thực dân Pháp lại trắng trợn tuyên bố: Đông Dương đất "bảo hộ" người Pháp bị Nhật xâm chiếm, Nhật đầu hàng, Đông Dương đương nhiên phải thuộc quyền người Pháp Phải hiểu bối cảnh lịch sử học sinh thấy ý nghĩa trọng đại văn kiện nghệ thuật lập luận tài tình Hồ Chí Minh “Tuyên ngôn Độc lập” đọc trước quốc dân đồng bào mà để nói với giới, đặc biệt với bọn đế quốc, thực dân nhằm bác bỏ dứt khoát luận điệu Học sinh có hứng thú từ nhan đề việc tìm hiểu tác phẩm hiệu Khi dạy truyện ngắn Vợ nhặt, lại cho học sinh tìm tư liệu nạn đói năm 1945 mà nhân dân ta phải trải qua Tác phẩm tái lại tranh nạn đói năm 1945, viết sau cách mạng tháng Tám dang dở thảo Sau năm 1954 hoà bình lập lại, Kim Lân dựa vào phần cốt truyện cũ viết lại thành truyện "Vợ nhặt" Tác phẩm thể lòng cảm thông sâu sắc nhà văn người nạn đói Chúng ta tự hào trang sử hào hùng quên đau thương, mát dân tộc Những ảnh nhiếp ảnh gia Võ An Ninh hay tư liệu lịch sử cho thấy, thời kì đen tối dân tộc, đói làm người ta tha hóa, biến chất Trong thời kỳ đó, không nghĩ đến cả, có trường hợp bố giành ăn con, anh em đánh đói Người ta tìm cách để giành giật vào miệng Lúc cao điểm, đường, người chết lẫn người sống nằm la liệt, không bò lê bò lết, đói không sức đứng dậy Rất nhiều trẻ nằm chết, bố mẹ sinh không nuôi đành bế đường bỏ Có câu chuyện người đàn ông làm thuê, bốc vác Ông có mang theo củ khoai với cám trộn làm lương thực ăn dọc đường Khi mệt quá, thấy xung quanh người nằm im bất động, sống hay chết không biết, đánh liều, ông ngồi lại nghỉ, vừa móc tí lương thực ỏi bất thần thây ma ngóc đầu dậy, xúm vào vồ lấy nắm cơm Có người giật được, cho vào mồm, chưa kịp nuốt bị kẻ khác dùng tay bóp nghẹt cổ họng, thè lưỡi rơi miếng cơm Cả nhóm lại nhảy vào xâu xé miếng cơm ỏi đó… Có biết điều học sinh hiểu tình người lời mời “thị” ăn bánh đúc Tràng, cảm động trước việc Tràng chấp nhận cho người đói theo lúc đói lùa đuổi Việc tìm hiểu vận dụng kiến thức lịch sử hoàn cảnh sáng tác vừa tạo hứng thú cho học sinh, vừa tiền đề quan trọng giúp em để hiểu số phận nhân vật giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm Hoặc kiểm tra chuẩn bị học sinh cho thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử, cho em nghe đoạn hát Hàn Mặc Tử xem ảnh thôn Vĩ, sau đặt câu hỏi: Hàn Mặc Tử trải qua “đau thương” đời ngắn ngủi? Bài thơ khơi nguồn cảm hứng từ kiện gì? Nhà thơ sáng tác thi phẩm tình trạng sức khoẻ nào? Cách sinh động hoá câu hỏi cách thức kích thích trí tò mò, tìm hiểu hướng ý học sinh vào học Khi dạy truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao, đưa câu hỏi: Tác phẩm trải qua tên gọi nào? Vì tác phẩm lại có nhan đề “Đôi lứa xứng đôi”? Nhan đề “Chí Phèo” đặt? Nhan đề gợi cho em ấn tượng nào? Với câu trả lời xác, đầy đủ, có đầu tư tìm hiểu, thường khuyến khích cho điểm khá, giỏi, vừa để ghi nhận chăm học em, vừa để nhắc nhở học sinh khác cần phải chuẩn bị tốt Qua cách đặt câu hỏi gợi tìm, giáo viên vừa tạo tâm cho học sinh vừa rèn cho học sinh lực tự học, tự nghiên cứu Để trả lời câu hỏi trên, yêu cầu học sinh phải tìm hiểu, chuẩn bị kĩ lưỡng nhà Đây cách hướng dẫn em tìm hiểu tác phẩm văn học Hơn nữa, giao quyền chủ động cho học sinh qua dạng câu hỏi này, học sinh hào hứng thích thú 2.3.2 Tạo hứng thú qua việc khai thác nhan đề Nhan đề tác phẩm tín hiệu nghệ thuật quan trọng, đôi lúc coi nhẹ, bỏ qua yếu tố Nhan đề nội dung cô đọng, hàm súc, phản ánh trung thành nội dung văn Có nhan đề phản ánh đối tượng trình bày, có phản ánh quan niệm, cách nhìn tác giả đối tượng, có lại kết hợp nhiều nhân tố dù trường hợp nào, tất nhan đề phải rút ra, khái quát từ nội dung văn Trong trình giảng dạy, lưu ý học sinh tìm hiểu ý nghĩa nhan đề tác phẩm Đây cách hay để tạo ý, kích thích hứng thú em Nhà thơ Xuân Diệu có lần phát biểu đại ý nhà văn đặt tên cho tác phẩm trăn trở cha mẹ đặt tên cho Thật vậy, trình sáng tạo “mang nặng đẻ đau”, đứa tinh thần đời nhà văn có niềm vui sướng, hạnh phúc người mẹ vừa có thêm đứa Rồi tên gọi đứa tinh thần khiến nhà văn phải bận tâm nhiều, chăm chút sau lần tái Bắt đầu học, thường nêu vấn đề: nhan đề có ý nghĩa tác giả lại lựa chọn tên gọi ấy? Cuối học, dành thời lượng định cho em trả lời Và thường khuyến khích em mạnh dạn, tự tin trình bày cách cho điểm đánh giá Đây vừa cách tạo hứng thú cho học sinh, vừa khắc sâu kiến thức Trở lại với lần đổi tên truyện ngắn “Chí Phèo”, sau tiết học, em thích thú hiểu sâu giá trị tác phẩm Học sinh nhận thấy, tên gọi gắn với mục đích, ý nghĩa riêng “Cái lò gạch cũ” tên gọi để nói lên đời Chí Phèo, hình ảnh gắn với đời Chí Phèo Nhan đề có giá trị thực sâu sắc đề cập tới đọa đầy hết kiếp qua kiếp khác giai cấp thống trị người nông dân, Chí Phèo Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng cuối tác phẩm Khi in thành sách lần đầu năm 1941, Nxb Đời (Hà Nội) tự ý đổi tên thành “Đôi lứa xứng đôi” Tên phù hợp với sở thích người đọc thời đó, tất giá trị khác tác phẩm bị lu mờ tình éo le Thị Chí Sau hai tên gọi trên, nhà văn Nam Cao định đổi tên truyện thành “Chí Phèo”, tên gọi nhân vật câu chuyện Chỉ với nhan đề này, giá trị tác phẩm hữu cách sâu sắc tựa đề đề cập tới số phận cụ thể, số phận mang giá trị thực lẫn giá trị nhân đạo “Vợ nhặt” nhan đề độc đáo mà dạy thường cho học sinh phân tích “Vợ nhặt” nghĩa gì? Tại tác giả không gọi “Nhặt vợ”? Học sinh dễ dàng nhận khác biệt chỗ: “nhặt vợ” cụm động từ, “vợ nhặt” cụm danh từ, “loại” vợ Nhan đề vừa độc đáo, lại vừa hài hước, xót xa Vì người ta thường nói nhặt cỏ, nhặt rác, nhặt đồ vật không nhặt người làm vợ Chuyện nghe đùa lại cảnh ngộ đau xót Và sau học xong, em hiểu giá trị tác phẩm Đó giá trị thực, lời kết án đanh thép Kim Lân chế độ Thực dân Pháp tay sai Chúng đẩy người nông dân vào tình cảnh ngặt nghèo, tận đói, khiến “người chết ngả rạ”, thân phận họ thật rẻ rúng tình cảnh nên có chuyện nhặt vợ anh Tràng Đó giá trị nhân đạo sâu sắc, lòng nhân tác giả Kim Lân không đồng cảm, xót xa cho cảnh ngộ người nông dân nạn đói năm 1945 mà đề cao tình người, trân trọng khao khát mái ấm gia đình người nông dân thời buổi đói chạy ăn bữa Khi dạy học từ nhan đề, tạo hứng thú cho học sinh từ việc yêu cầu em phát cách viết đặc biệt tác giả Ví dụ với tùy bút “Người lái đò Sông Đà”, hướng dẫn học sinh phát lí giải cách Nguyễn Tuân viết hoa chữ “Sông” từ “Sông Đà” Trong cách nhìn Nguyễn Tuân, sông Đà không sông bình thường mà trở thành “nhân vật” đặc biệt, có cá tính, có phẩm cách riêng, bạo, lúc trữ tình Và tác phẩm, nhà văn nhiều lần sử dụng thủ pháp nhân hóa để xây dựng hình tượng Đoạn trích “Đất Nước” trích trường ca “Mặt đường khát vọng” vậy, học sinh nhận điều đặc biệt suốt đoạn trích, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết hoa hai tiếng Đất Nước, thể hàm ý tôn kính Tổ quốc thiêng liêng “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài) nhan đề bình thường song để khai thác Mị A Phủ vốn người xa lạ, cảnh ngộ đặc biệt, họ đến với trở thành “Vợ chồng A Phủ”, trình trở thành “vợ chồng” họ vươn lên từ bóng tối đến ánh sáng Hoàn cảnh đen tối ách áp thố ng lý Pá Tra khiến họ thành vợ chồng, song có cách mạng đem lại hạnh phúc bền vững cho họ Điều lí giải cặp vợ chồng đến với cách mạng trung kiên với cách mạng… Nói tóm lại, khai thác ý nghĩa nhan đề góp phần tạo hứng thú cho học sinh, giúp em tìm hiểu tự nhiên hiệu 2.3.3 Tạo hứng thú qua việc đọc sáng tạo Trong công trình nghiên cứu “Đọc tiếp nhận văn chương”, tác giả Nguyễn Thanh Hùng khẳng định: “Đọc văn chương đọc phần chủ quan người viết cách đồng hóa tâm hồn, tình cảm, suy nghĩ vào trang sách Đọc để tác phẩm tái tạo tính cụ thể giàu tưởng tượng” [5, 29] Đôi khi, nhờ đọc hiểu mà học sinh phát ý nghĩa thẩm mĩ mẻ tác phẩm mà người dạy chưa nghĩ tới Việc cho em quyền chủ động tìm hiểu, đọc ban đầu cảm nhận theo cách riêng cách tạo hứng thú truyền say mê tới em Tôi ấn tượng với lời dạy thầy giáo ngày Đại học thầy dạy phương pháp đọc sáng tạo Thay việc miêu tả táo mùi vị sao, nhạt em tự ăn tự cảm nhận Cũng bữa tiệc, thay diễn tả loại rượu hấp dẫn sao, nồng độ để người ta nhấp nháp ly Học Văn Thầy cô dừng việc đọc hộ, ngẫm hộ, nói hộ mà để em tự đọc, tự khám phá tầng ngôn từ, tự cảm nhận hình tượng, có em hiểu sâu sắc tầng hàm nghĩa tác phẩm Thầy cô đừng tước em quyền tự thưởng thức tự trải nghiệm, đừng biến em thành máy biết ghi âm biết phát lại xác tư tưởng, suy nghĩ người khác Thực tế, đọc bước tiếp xúc với tác phẩm Những ấn tượng ban đầu mang tính trực cảm chiếm vị trí quan trọng trình tìm hiểu, phân tích, lĩnh hội tác phẩm Thao tác thao tác quan trọng việc tạo bầu không khí cho lớp học Đọc trò điều cần thiết Các em phải có thời gian tiếp xúc với tác phẩm Đọc để nhiều có ấn tượng cảm tính tác phẩm Đọc có nhiều tác dụng đặc biệt tránh kiểu học qua loa, chép sách hướng dẫn học tốt mà thực tế tác phẩm - tình trạng lại phổ biến trường học Đọc để có dẫn chứng làm nghị luận Đọc đúng, đọc hay, đọc để phát giọng điệu riêng tác giả, tác phẩm, câu thơ đoạn văn, để thấy dấu ấn cá tính sáng tạo riêng tác giả Tập đọc gắn liền với trình tìm hiểu học tập Đây bước quan trọng Ở bước giáo viên vừa cung cấp kiến thức, rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh, vừa thổi lửa đam mê vào tâm hồn học sinh để em sâu khám phá tác phẩm Tất điều thể qua kĩ đọc Hoạt động đọc trước khám phá tác phẩm hoạt động thiếu Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn học sinh cách đọc (giọng đọc chủ yếu bài, điểm ngắt nghỉ, nhấn, lên giọng hay xuống giọng, nhanh hay chậm giải thích ) Ví dụ, giáo viên tạo hứng thú cho học sinh qua việc đọc dạy thơ Tây Tiến Quang Dũng Đây thơ giàu nhạc tính, điệu biến đổi linh hoạt, câu chữ gân guốc, lúc chơi vơi Cả thơ nỗi nhớ trải dài nỗi nhớ lặn sâu vào tâm hồn để lại ánh mắt đau đáu nhà thơ dõi theo bước chân đoàn quân Tây Tiến bước đường chiến đấu Trong kháng chiến chống Pháp ấy, người lính Tây Tiến gặp nhiều khó khăn gian khổ, hiểm nguy họ không nản lòng mà lạc quan yêu đời Vì vậy, đọc thơ phải thể chủ yếu nỗi nhớ, hoài niệm Nhưng tông giọng chủ đạo có lúc phải gân guốc, dội có lúc trữ tình, thơ mộng Ví dụ đọc đoạn thơ khắc hoạ tượng đài người lính Tây Tiến: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Ngoại hình người lính Tây Tiến khắc hoạ nét vẽ chân dung gân guốc, lạ hoá Tương phản với ngoại oai phong, ngang tàng vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn người lính Tây Tiến Vì vậy, có hai mạch nhạc thơ: Mạch đọc với giọng mạnh mẽ, cứng cáp phải nhấn vào từ ngữ: không mọc tóc, oai hùm, mắt trừng, chẳng tiếc đời xanh, gầm lên, khúc độc hành Mạch hai đọc với giọng trữ tình, hạ thấp giọng chút ngân Giáo viên phải có biện pháp tự rèn luyện uốn nắn chỗ sai sót học sinh Chẳng hạn, số học sinh cố gắng lên giọng để thể giọng đọc lên cao giọng nên nghe gay gắt tiếng gãy, tiếng kêu gào Có lúc yêu cầu xuống thấp lại xuống thấp nên kéo mệt khó lên Có lúc lại đọc không lời nhân vật, có lúc ngắt nhịp không Chính việc giáo viên tận tình uốn nắn giúp học sinh tự tin việc học có hứng khởi tìm hiểu tác phẩm Thông thường, giáo viên cho học sinh đọc trước phân tích tác phẩm Riêng tôi, trình dạy, tùy vào tính chất mà thường dành thời gian vài phút cuối học sinh đọc lại văn đọc đoạn tiêu biểu Điều thực giúp em hiểu kĩ để lại dư ba cảm xúc Ví dụ sau dạy đoạn trích “Chí khí anh hùng” (trích Truyện Kiều, Nguyễn Du), sau xác định đâu ngôn ngữ tác giả, đâu ngôn ngữ nhân vật, sau hiểu phần giá trị nội dung nghệ thuật, việc đọc lại văn giúp em cảm nhận sâu vẻ đẹp lí tưởng Từ Hải Đọng lại em không chí khí người anh hùng mà tình cảm yêu thương lòng chân thành Từ Hải dành cho Thúy Kiều Có học sinh chia sẻ với rằng, sau học về, đầu em vang lên lời Từ Hải: “Bằng bốn bể không nhà Theo thêm bận biết đâu Đành lòng chờ lâu Chầy năm sau, vội gì” Và em thành thật: học đoạn trích em thấy thích nhân vật Từ Hải Lời Từ Hải có thật chân thành, vừa khẳng định tâm, tự tin vào thành công, lại vừa lời động viên, chia sẻ, an ủi Thúy Kiều Từ Hải không đẹp chí hướng, đẹp khí phách mà thật đẹp lòng… Đây cảm nhận riêng em học sinh niềm vui lớn người đứng lớp Và điều phần chứng minh cho hiệu việc đọc sáng tạo niềm yêu thích em môn Văn 2.3.4 Tạo hứng thú qua việc đặt câu hỏi rèn kĩ sống Đây việc đưa tác phẩm gần với sống rút ngắn khoảng văn học trò Kích thích sáng tạo, gây hưng phấn hệ thống câu hỏi có tính gợi mở, phát huy lực học sinh Hệ thống câu hỏi tiết dạy quan trọng Tính chất hệ thống câu hỏi phải thật đa dạng, có tính mức độ nhằm khơi gợi, kích thích tính chủ động tích cực từ học sinh tạo không khí giao lưu thân thiện thầy trò Câu hỏi tốt giúp học sinh trình bày suy nghĩ sáng tạo thân, tạo phấn khích trao đổi đàm thoại học sinh tiết học Ngoài câu hỏi nhận biết, tái cần trọng xây dựng câu hỏi nêu vấn đề Đây câu hỏi buộc học sinh phải lựa chọn cách giải quyết, huy động lực chủ quan để kiến giải Việc nêu tình có vấn đề học nhằm tạo hứng thú cho học sinh, khiến em nhu cầu tìm hiểu giải vấn đề nảy sinh Ví dụ dạy truyện ngắn “Chí Phèo”, đặt cho em câu hỏi: Liệu có trường hợp Chí Phèo? Đã dửng dưng định kiến dân làng Vũ Đại? Nếu viết phần kết thúc tác phẩm em viết nào? Những câu hỏi vừa tạo hứng thú học tập cho học sinh, vừa rèn cho em kĩ sống, lại vừa rút ngắn khoảng cách văn học đời sống Một sai lầm sợ học sinh nói vu vơ, không ý đồ dạy học Chúng ta chưa tin vào tính chủ động tích cực học sinh Thực tế có nhiều học sinh tiếp nhận hiểu ý nghĩa tác phẩm dự định tác giả.Ví dụ dạy truyện cổ tích Tấm Cám, có học sinh xin ý kiến: Em thấy Cám đáng thương đáng trách Cám nên nghe lời mẹ Ngoài ra, Cám muốn có hạnh phúc cho Trước tình này, thường để em tranh luận để em vừa bộc lộ cảm nghĩ mình, vừa hiểu sâu học Sau đó, giáo viên nhận xét hướng dẫn em đến cách hiểu đánh giá đắn Hoặc dạy Người bao A.P.Sê-khốp, sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật Bê-li-cốp, kết luận tính cách người bao, ta đặt thêm câu hỏi liên hệ thực tế, vừa giúp em hiểu sâu sắc nội dung học, vừa rèn thêm cho học sinh kĩ sống Theo em, sống quanh ta liệu có biểu người bao? Học sinh liên hệ đến bạn bè trang lứa với Trong học có bạn biết mà không dám giơ tay phát biểu Trong lớp có bạn có lực không dám đảm nhận công việc tập thể nhút nhát, thiếu tự tin nhỡ lại xảy chuyện gì, có bạn không dám đấu tranh bảo vệ đúng, phê phán sai cách thẳng thắn Hoặc sau dạy xong đoạn trích Trao duyên, (trích Truyện Kiều, Nguyễn Du), giáo viên cho học sinh thảo luận quan niệm cách ứng xử bạn trẻ tình yêu Giáo viên cho học sinh tự phát biểu, tranh luận tùy theo suy nghĩ người, sau đó, hướng em đến kết luận: Nên xây dựng tình yêu chân thành từ hai phía, biết yêu thương vị tha, hạnh phúc người thân yêu… Qua việc trả lời ví dụ trên, ta thấy học sinh nhạy cảm động Nếu giáo viên có lĩnh biết tạo nhiều tình gắn liền với thực tiễn biết cách định hướng để em hiểu ý nghĩa học Vì thế, nêu câu hỏi tốt phát huy lực cảm thụ học sinh khơi dậy hứng thú tiết học 2.3.5 Tạo hứng thú qua việc ứng dụng công nghệ thông tin Tạo hứng thú cho học sinh Văn việc ứng dụng công nghệ thông tin cách làm hiệu Việc góp phần hỗ trợ đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa, mang đến nhiều thuận lợi cho việc dạy học, lấy người học làm trung tâm Những âm thanh, màu sắc, biểu bảng, video kích thích trình tiếp nhận đa giác quan học sinh Tài liệu cung cấp nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu cảm nhận Học sinh không thụ động trước mà kích thích hứng thú, say mê học tập Trong môn Ngữ văn, giáo viên sử dụng công nghệ thông tin để đưa ngữ liệu, sơ đồ hóa kiến thức học, trình chiếu tập nhóm, câu hỏi trắc nghiệm… Các tiết Văn học sử, khái quát giai đoạn văn học, tác giả vận dụng công nghệ thông tin sơ đồ hóa kiến thức, minh họa ảnh chân dung tác giả, ảnh quê hương, gia đình Các tiết Đọc hiểu tác phẩm sử dụng để giới thiệu tư liệu tác giả nghe tác phẩm phổ nhạc, chiếu đoạn phim minh họa, sơ đồ hóa cốt truyện để học sinh tóm tắt làm cho học sinh động, không gây nhàm chán Khi dạy “Đàn ghi-ta Lor-ca” Thanh Thảo, ứng dụng công nghệ thông tin giải pháp tạo hứng thú hiệu Đây tác phẩm học sinh khó không tiếp nhận Bài thơ viết theo phong cách tượng trưng siêu thực, hệ thố ng hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng: từ “áo choàng bê bết đỏ”, “giọt nước mắt vầng trăng - long lanh đáy giếng”, “tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy” Để tạo hứng thú cho học sinh tăng hiệu dạy, giáo viên sưu tầm hình ảnh Lor-ca, văn hóa Tây Ban Nha, hình ảnh khơi gợi từ thơ, âm li-la li-la hoa Tử đinh hương dịu nhẹ Hoặc ta mở đoạn hát “Cây đàn ghi-ta Lor-ca” (Nhạc sĩ Thanh Tùng) Với hệ thống hình ảnh cụ thể xem, học sinh dễ dàng nhận ra: áo choàng đỏ đẫm máu gợi tả cho màu áo hiệp sĩ mặc đấu bò trận đấu bò nét đẹp văn hóa Tây Ban Nha Qua đó, em nhận ý nghĩa tượng trưng trận đấu bò đẫm máu tượng trưng cho khung cảnh trị nước Tây Ban Nha thời giờ, chuỗi âm qua thơ người nghệ sĩ với đàn hát ca khát vọng Thực tế, hỗ trợ công nghệ: có hình ảnh, âm thanh, màu sắc, tư liệu đất nước Tây Ban Nha thời hỗ trợ cho học thành công Vì phong cách nghệ thuật Thanh Thảo tác giả khéo léo dùng hình ảnh gây ấn tượng để chúng tự kể điều với người đọc, hình ảnh tưởng chừng rời rạc chúng liên kết với chặt, tự trở thành biểu tượng gợi nhiều ý nghĩa phong phú Việc sử dụng công nghệ thông tin không tạo hứng thú, tăng hiệu cho học mà cách giáo viên níu học sinh trở với môn học Thực tế giảng dạy, sử dụng máy chiếu, tương tác học sinh với hình, dừng lại đặt câu hỏi tình có vấn ðề, ðôi ðể học sinh thảo luận nhóm Điều tránh tình trạng biến dạy Văn thành chiếu phim ảnh, tư liệu Ví dụ, dạy tác phẩm Chí Phèo, giáo viên minh họa cảnh Thị Nở chăm sóc Chí Phèo cách chiếu đoạn phim phim “Làng Vũ Đại ngày ấy” Những chi tiết xung quanh bát cháo hành nhà làm phim dàn dựng công phu, chân thực mà sâu sắc giúp học sinh hiểu rõ thức tỉnh chất tốt đẹp người lương thiện Chí Phèo Sau trình chiếu, giáo viên nêu câu hỏi thảo luận để học sinh hiểu rõ tài bậc thầy miêu tả tâm lí nhân vật Nam Cao Có thể đặt câu hỏi: Theo em đoạn phim lột tả hết chuyển biến tâm trạng Chí Phèo chưa? Nhà văn Nam Cao thành công việc miêu tả tâm lí nhân vật nào? Khi dạy truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, giáo viên sử dụng trích đoạn phim tên Những hình ảnh cảnh núi rừng Tây Bắc rực rỡ mùa xuân về, tiếng sáo gọi bạn tình, bát rượu mà Mị uống ực ực, cảnh A Sử đâu xiêu vẹo với tiếng cười khả ố hay cảnh sợi dây trói A Sử thít chặt Mị vào cột… giúp học sinh lí giải rõ trình thức dậy sức sống tiềm tàng khát vọng sống mãnh liệt nhân vật Mị Hoặc dạy Đây thôn Vĩ Dạ, giới thiệu đoạn ngâm thơ tác phẩm nên hình ảnh Huế; ta cho học sinh nghe đoạn hát thi sĩ mệnh bạc Hàn Mặc Tử Đây cách khơi gợi niềm yêu thích văn chương tạo tâm cho học sinh trước tìm hiểu tác phẩm Việc lựa chọn thông tin để giới thiệu gắn với ý đồ dạy học riêng người chắn mang lại hiệu to lớn việc tạo cảm hứng cho học sinh nói riêng chất lượng dạy nói chung Đây cách thức tạo nên sức hấp dẫn tiết dạy Nếu vận dụng tốt giáo viên tích hợp dạy Văn với âm nhạc, điện ảnh, môn học khác Địa lý, Lịch sử… để làm cho Văn sống động Tạo hứng thú cho học sinh qua việc sử dụng công nghệ thông tin giải pháp không vận dụng vào tiết học, đối tượng học sinh lại đòi hỏi linh động, sáng tạo tâm huyết người dạy Bản thân thực thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp để có hiệu tốt 2.3.6 Tạo hứng thú qua phần củng cố nội dung học Ngoài việc kết thúc học lời tổng kết, ghi nhớ, dặn dò thông thường, người dạy củng cố nội dung học qua việc tổ chức trò chơi trí tuệ Đây giải pháp hiệu đa phần học sinh hào hứng Chẳng hạn, sau dạy học Đại cáo bình Ngô, phần tác giả Nguyễn Trãi, giáo viên củng cố nội dung học trò chơi Khám phá Trò chơi giống trò chơi chương trình Âm vang xứ Thanh năm thứ 10 Kiến thức trọng tâm từ khóa mà em phải tìm thông qua việc trả lời ô hàng Ngang Sau ví dụ hay: Từ chìa khoá từ gồm có chữ + Hàng ngang thứ cụm từ gồm có chữ cái: Đây tên tác phẩm Nguyễn Trãi, xem sách địa lý cổ Việt Nam -> Trả lời: DƯ ĐỊA CHÍ (chữ từ chìa khoá là: I) + Hàng ngang thứ hai cụm từ gồm có chữ cái: Đây nơi Nguyễn Trãi phải chịu nỗi oan khiên thảm khốc bị khép vào tội “tru di tam tộc” (giết ba họ) -> Trả lời: LỆ CHI VIÊN (chữ từ chìa khoá là: H N) + Hàng ngang thứ ba cụm từ gồm có 12 chữ cái: Đây tên tập thơ Nguyễn Trãi xem hoa đầu mùa văn học chữ Nôm -> Trả lời: QUỐC ÂM THI TẬP (chữ từ chìa khoá là: Â) + Hàng ngang thứ từ gồm có chữ cái: Đây tên tác phẩm Nguyễn Trãi, tên loài có sức sống khoẻ khoắn, có phẩm chất tốt đẹp tượng trưng cho người quân tử -> Trả lời: TÙNG (chữ từ chìa khoá là: N) + Hàng ngang thứ cụm từ gồm có 10 chữ cái: Đây đối tương đề cập nhiều thơ Nguyễn Trãi -> Trả lời: THIÊN NHIÊN (chữ từ chìa khoá là: H) + Hàng ngang thứ cụm từ gồm có 12 chữ cái: Tác phẩm “Đại cáo bình Ngô” Nguyễn Trãi viết theo thể loại -> Trả lời: VĂN CHÍNH LUẬN (chữ từ chìa khoá là: N) + Hàng ngang thứ từ gồm có 11 chữ cái: Đây vị vua đ ã minh oan cho Nguyễn Trãi cho sưu tầm lại thơ văn ông -> Trả lời: LÊ THÁNH TÔNG (chữ từ chìa khoá là: G) + Hàng ngang thứ cụm từ gồm có 13 chữ cái: Đây nơi Nguyễn Trãi bị giặc Minh giam lỏng -> Trả lời: THÀNH ĐÔNG QUAN (chữ từ chìa khoá là: A) => Đáp án từ chìa khoá: NHÂN NGHĨA Đây tư tưởng chủ đạo xuyên suốt văn luận Nguyễn Trãi Hoặc, sau dạy bài: “Phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu, giáo viên củng cố cách cho học sinh trả lời câu hỏi nhanh dựa từ gợi ý Ví dụ có từ gợi ý Thăng Phủ, Thái bảo, Bạch Đằng, phú, tráng chí, Tử Trường, tự hào, bô lão, người… ứng với câu hỏi như: - Tên tự Trương Hán Siêu gì? - Khi Trương Hán Siêu nhà vua tặng tước - Đây tên dòng sông ghi dấu nhiều chiến công vang dội lịch sử giữ nước dân tộc ta 10 - Đây thể văn có vần xen lẫn văn vần văn xuôi dùng để tả cảnh vật, phong tục, kể việc, bàn chuyện đời…;bố cục thường có bốn phần - Đây tên sử gia tiếng vào thời Hán Trung Quốc Trương Hán Siêu nhắc đến phần đầu phú - Từ cảm xúc nhân vật “khách” trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng (bắt đầu chữ “T”) - Đây nhân vật xuất phú để kể lại chiến tích sông Bạch Đằng cho khách nghe - Qua lời kể bô lão yếu tố giữ vai trò quan trọng làm nên chiến thắng Bạch Đằng Sau trò chơi học sinh, tổng kết, nhận xét khuyến khích cho điểm trường hợp học sinh lập luận tốt nêu cách cảm thụ độc đáo, mẻ Với cách thức này, giáo viên vừa tạo bầu không khí hăng say, thân thiện học tập, vừa giúp học sinh tự tin trả lời câu hỏi, đưa thắc mắc mạnh dạn trình bày kiến chủ quan Qua đó, phát huy tính chủ động học sinh, rèn luyện kỹ trình bày trước đám đông, kỹ ứng xử trước vấn đề sống Bởi văn học nhân học, qua văn học mà dần hoàn thiện nhân cách Nói tóm lại, giáo viên tâm huyết với nghề luôn tìm tìm phương pháp giáo dục hiệu cho học sinh Mục đích Văn gây rung động thẩm mỹ, giáo dục nhân cách Trong dạy học Văn, tạo bầu không khí văn chương quan trọng việc kích thích hứng thú cho học sinh tìm hiểu, khám phá tác phẩm văn chương, phải “đánh thức người nghệ sĩ ngủ” lòng học sinh Việc gây hứng thú cho em tùy thuộc vào tài sư phạm, lòng nhiệt tình giáo viên 2.4 Hiệu Qua thực tế giảng dạy lớp A1, A9 khóa 2012 - 2015 vừa qua, vận dụng linh hoạt giải pháp nêu trên, nhận thấy học sinh hứng thú với môn học Thay học sinh thờ ơ, thụ động lĩnh hội kiến thức em chủ động, hào hứng tham gia vào tiết học Nhiều em tích cực việc thảo luận nhóm, tranh biện, nhiều tiết học diễn sôi hiệu Có tiết học, sau trống báo hết tiết, nhiều em tiếc nuối: hết à, nhanh thế… Tuy cảm xúc thời em niềm vui sau đứng lớp Như phần thực trạng vấn đề trình bày, đa số học sinh trường THPT Hàm Rồng lựa chọn môn khoa học tự nhiên Toán, Lí, Hóa để xét tuyển Đại học nên học sinh thử nghiệm lớp So sánh trước Ví dụ, số điểm lớp 10A9 chưa áp dụng: Giỏi: 5%, 35%, trung bình: 40%, yếu: 20% Số điểm lớp 10A9 sau dạy học áp dụng giải pháp tạo hứng thú là: Giỏi 24%; 42% trung bình 29,6%; yếu 4,4% Bước đầu, chia sẻ kinh nghiệm với số đồng nghiệp nhận hợp tác, trao đổi, đồng tình Và, kết thi THPT Quốc gia năm học 2014 – 2015 lớp có nhiều tín hiệu đáng mừng Tất học sinh trường THPT Hàm Rồng em bị điểm liệt môn Ngữ văn Những lớp áp dụng tích cực giải pháp tạo hứng thú đa phần điểm trung bình, nhiều em điểm khá, giỏi Có nhiều em điểm từ trở lên em Vũ Minh Huệ 12C1, Tào Khánh Ly 12C9, Vũ Thị Nhung 12C9… Tuy kết khóa động viên lớn tôi, giúp tâm huyết tự tin đường lựa chọn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy giải pháp không khó vận dụng phù hợp với thực trạng dạy học Văn Điều không giúp dạy học Văn gắn với sống hoạt động thực tiễn mà góp phần quan trọng vào việc phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, giúp em phát triển toàn diện lực nhân cách 11 Đổi phương pháp dạy học Văn vấn đề chưa vấn đề cũ Đó vấn đề thời trăn trở đối tượng người học Và lí thuyết màu xám (Gớt) người đứng lớp không thực tích cực quan tâm đến tiếp nhận học trò phát huy giá trị giáo dục môn Giáo viên phải nhân cách tâm huyết để giáo dục học sinh Đó đặc thù nghề dạy học - nghề cao quý Điều lần khẳng định tính đắn đề tài Chúng ta cần phát huy lợi giáo dục môn Ngữ văn việc bồi đắp tâm hồn góp phần rèn luyện nhân cách, đạo đức học trò Và có thật, người dạy không tạo lửa không truyền lửa cho người học Mong sao, giáo viên cố gắng khắc phục khó khăn chung, cố gắng gác lại bộn bề sống để dành tâm huyết cho nghề, cho giảng để phát huy vai trò vừa người dạy, vừa người giáo dục 3.2 Kiến nghị Vấn đề đổi phương pháp dạy học không đặt cho riêng môn Ngữ văn, việc riêng giáo viên nhà trường Đổi phương pháp dạy học cần quan tâm vào cấp, ngành, nhà lãnh đạo quan tâm ủng hộ phụ huynh toàn thể nhân dân Những giải pháp nêu đề tài mang tính định hướng thực phạm vi hẹp Trên sở kết đạt được, để việc tạo hứng thú Đọc hiểu chất lượng môn học cao nữa, xin đề xuất số ý kiến sau: - Chúng ta nên tổ chức nhiều buổi sinh hoạt ngoại khóa với nội dung sinh động, thiết thực, phù hợp với đặc trưng môn tâm lí lứa tuổi học trò nhằm tạo hứng thú cho học sinh với môn Ngữ văn - Cần đa dạng nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn, thảo luận trao đổi phương pháp giảng dạy để tìm giải pháp thực hiệu - Bản thân giáo viên dạy Ngữ văn cần ý thức nâng cao vai trò, trách nhiệm - vừa người dạy học, vừa nhà giáo dục, lại vừa người nghệ sĩ truyền dạy đẹp Mặc dù cố gắng, song thân chưa thật có nhiều kinh nghiệm nên chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Người viết kính mong nhận góp ý quý báu, chia sẻ chân thành thầy cô môn, bạn bè đồng nghiệp để Sáng kiến kinh nghiệm đầy đủ áp dụng hiệu trình giảng dạy Xác nhận Ban giám hiệu Thanh Hóa, ngày 21 tháng 03 năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKNcủa viết, không chép nội dung người khác Người thực TRẦN THỊ XUÂN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển tiếng Việt (2003), NXB Đà Nẵng Luật giáo dục (1998), NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Đức Quyền (2002), Bình giảng - bình luận văn học, NXB Giáo dục Nhiều tác giả (2014), Lí luận dạy học hiên đại, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn ngữ lớp 10, NXB ĐHSPHN Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn ngữ lớp 11, NXB ĐHSPHN Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn ngữ lớp 12, NXB ĐHSPHN 13 ... học Ngữ văn, thầy trò có chung niềm hứng thú tạo nên hợp tác lao động cảm thụ Cũng nhờ hứng thú mà thầy trò trở thành người đồng sáng tạo với nhà văn trình dạy học Thế nên, hứng thú phải tạo hai... Tất học sinh trường THPT Hàm Rồng em bị điểm liệt môn Ngữ văn Những lớp áp dụng tích cực giải pháp tạo hứng thú đa phần điểm trung bình, nhiều em điểm khá, giỏi Có nhiều em điểm từ trở lên em Vũ... biến trường học Đọc để có dẫn chứng làm nghị luận Đọc đúng, đọc hay, đọc để phát giọng điệu riêng tác giả, tác phẩm, câu thơ đoạn văn, để thấy dấu ấn cá tính sáng tạo riêng tác giả Tập đọc gắn