SKKN: Một số biện pháp tạo hứng thú trong giờ học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp 7 ở trường THCS

17 419 8
SKKN: Một số biện pháp tạo hứng thú trong giờ học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp 7 ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm vật lý lớp 7; SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú trong giờ học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp 7 ở trường THCS; 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài: Vật lí là bộ môn khoa học rất quan trọng trong nhiều ngành kĩ thuật bởi nó có sự gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại giữa khoa học kĩ thuật và thực tiễn cuộc sống. Truyền thụ kiến thức vật lí cơ bản, có hệ thống là nhiệm vụ quan trọng vì nó là nền tảng để học sinh đi sâu tìm hiểu và ứng dụng vào thực tế. Môn vật lí là khoa học thực nghiệm, đây là một bộ môn rất hay nhưng cũng rất khó vì môn học giúp con người giải thích được những hiện tượng hay xảy ra trong tự nhiên, trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người. Vì vậy trong giờ học cần phải có những đồ dùng trực quan để tạo hứng thú học tập cho sinh, phát huy được tính tích cực và giúp các em có thể chủ động sáng tạo ra các thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu hiện tượng vật lí, nhằm kích thích được sự tò mò ham học hỏi ở học sinh góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh. Chương trình vật lí 7 chủ yếu chỉ đề cập đến các hiện tượng vật lí đơn giản, quen thuộc hàng ngày và thiên về mặt định tính như: sự bay hơi và ngưng tụ, sự sôi, gương phẳng, …vì tư duy của học sinh ở thời kì này còn hạn chế, vốn kiến thức toán học chưa nhiều nên đây chỉ là giai đoạn để học sinh làm quen với vật lí. Do vậy, giảng dạy vật lí 7 cần chú trọng nhiều đến kĩ năng, thao tác làm thí nghiệm vật lí. Tuy nhiên, hiện nay các đồ dùng thí nghiệm trong quá trình sử dụng đã bị hư hỏng và mất mát nhiều nên rất nhiều thí nghiệm không thực hiện được chính vì vậy để những tiết học không vì thế mà kém phần sinh động thì đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo cho một tiết học, từ việc chuẩn bị thí nghiệm cho đến các phương án tổ chức cho một tiết học, nhằm tạo điều kiện để học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động và hứng thú. Việc gây hứng thú học tập cho học sinh trong một tiết vật lí là rất cần thiết vì nó tạo ra không khí học tập tích cực, sống động và phong phú. Bởi vậy, trong quá trình giảng dạy tôi đã dành nhiều thời gian tìm tòi nghiên cứu và rút ra “Một số biện pháp tạo hứng thú trong giờ học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp 7 ở trường trung học cơ sở”. 1.2. Mục đích nghiên cứu. Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ nâng cao chất lượng bộ môn Vật lý cho học sinh khối lớp 7 ở trường THCS, “Một số biện pháp tạo hứng thú trong giờ học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp 7 ở trường trung học cơ sở” đi sâu nghiên cứu các giải pháp tạo hứng thú cho học sinh. Nhằm nâng cao mức độ hứng thú trong giờ học của học sinh, từ đó phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động trong học tập của học sinh. 1.3. Đối tượng nghiên cứu. Các biện pháp tạo hứng thú trong giờ học vật lý ở lớp 7 năm học 20172018 và năm học 2018 2019 ở trường THCS. Đối tượng áp dụng đề tài: Học sinh lớp 7 trường THCS. 1.4. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu tài liệu xây dựng cơ sở lý thuyết. Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm: Học sinh THCS ở độ tuổi từ 11 đến 15, đây là thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn, các em có xu hướng tự khẳng định mình, có ý thức vươn lên làm chủ bản thân. Ở giai đoạn này các em học sinh rất ham muốn tìm tòi, phát hiện, khám phá những điều mới lạ. Nhận thức của các em đang chuyển dần từ cảm tính sang lí tính, phương pháp suy luận chưa được hình thành một cách vững chắc. Nhu cầu hoạt động và giao tiếp của các em đang phát triển mạnh. Do đó, ý thức về cuộc sống, về bản thân, về con người cũng phát triển. Các năng lực cá nhân cũng dần hình thành. Đời sống tình cảm của các em cũng rất phong phú.1 Chính vì vậy các phương pháp dạy học phải được thực hiện một cách sinh động và theo hướng tích cực. “Đổi mới PPDH là một trong những nhiệm vụ quan trọng cửa đổi mỏi giáo dục” 1. Điều 20.2 của Luật Giáo dục (1462005) đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. 1 Việc gây hứng thú học tập cho học sinh trong giờ vật lí cần thiết phải sử dụng phương pháp dạy học mới “lấy học sinh làm trung tâm” phù hợp với sự phát triển tâm lí, năng lực nhận thức của các em, tạo điều kiện cho các em bộc lộ năng lực học tập và sáng tạo. Phải tạo được tính tự giác cho người học, nuôi dưỡng khát vọng học tập và sự nỗ lực vươn lên của học sinh. Giáo viên chỉ là người giúp học sinh khám phá kiến thức trên cơ sở tự giác và tự do (suy nghĩ, tranh luận, đề xuất) có nghĩa là làm cho các em cảm thấy mình như đang nghiên cứu khoa học và chủ động lĩnh hội kiến thức. Bên cạnh đó, “Thiết bị dạy học giúp học sinh hiểu rõ hơn về bản chất cửa mọi khái niệm trừu tượng, là cơ sờ khoa học minh chúng cỏ sức thuyết phục, là sự vật trực quan sinh động nhất, giúp việc học trờ nênn nhe nhàng, hiệu quả...” 1 Có thể nói việc gây hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học vật lí là vô cùng quan trọng nhằm làm nâng cao chất lượng môn học và niềm yêu thích học tập. Khi học sinh tích cực, hứng thú học tập , giáo viên sẽ tích cực tìm tòi sáng tạo các phương pháp dạy học có hiệu quả. Để làm được vấn đề đó đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng học tập, trau dồi, tra cứu thêm nhiều thông tin mới trên báo chí và mạng internet… 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Trong trường THCS việc dạy học môn vật lý không chỉ nhằm truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ bản về môn vật lý, mà còn là trang bị cho học sinh những công cụ sắc bén để nghiên cứu thế giới tự nhiên. Giáo viên cần chú trọng nhiều đến kĩ năng, thao tác thực hành làm thí nghiệm vật lí. Qua việc hướng dẫn học sinh thực hiện những thí nghiệm, đo lường,… các em sẽ tự tìm tòi phát hiện kiến thức với thái độ tự tin và niềm vui của người được khám phá. Tuy nhiên, do các em chưa quen, chưa được thực hành nhiều nên nhiều em khi học và thực hành thí nghiệm còn lo sợ, thiếu tự tin. Nhiều em không có hứng thú với môn học dẫn đến kết quả học tập chưa cao. Qua theo dõi, đánh giá tình hình và kết quả học tập môn vật lí của ba lớp 7A, 7B, 7C ở đầu năm học 20172018, cụ thể là: Kết quả khảo sát mức độ hứng thú của học sinh đầu năm học 20172018: Lớp Tổng số học sinh Thái độ học tập Hứng thú Bình thường Không hứng thú SL % SL % SL % 7A 38 8 21,1 15 39,5 15 39,5 7B 36 6 16,6 16 44,4 14 38,9 7C 33 3 9,1 12 36.4 18 54,5 Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2017 2018 Lớp Số HS Giỏi Khá TB Yếu, kém SL % SL % SL % SL % 7A 38 6 15,7 8 21,1 14 36,8 10 26,3 7B 36 5 13,9 8 22,2 16 38,9 9 25,0 7C 33 3 9,1 6 18,2 11 33,3 13 39,4 Qua trao đổi, nắm bắt tình hình từ học sinh, tôi thấy kết quả học tập còn thấp, học sinh chưa hứng thú với môn học xuất phát từ các nguyên nhân sau đây: Các em còn lúng túng khi phải thực hành, việc lắp ráp một số thí nghiệm chưa chính xác dẫn đến kết quả sai lệch nhiều. Nhiều em chưa nắm rõ được mục đích của thí nghiệm nên khi làm thí nghiệm thường nóng vội dẫn đến kết quả thiếu chính xác. Thiếu sự linh hoạt của các thành viên trong nhóm dẫn đến tiến hành thí nghiệm chậm không hiệu quả. Khả năng diễn đạt và suy luận của học sinh chưa cao như kĩ năng so sánh, phân tích, tính toán, diễn đạt ngôn ngữ ... Trong quá trình giảng dạy vẫn còn một số khó khăn gây ảnh hưởng tới việc học tập nói chung và giảng dạy bộ môn vật lí nói riêng của giáo viên và học sinh. Đó là: Một số đồ dùng thí nghiệm chưa đồng nhất với trong SGK, chất lượng đồ dùng thí nghiệm chưa tốt dẫn đến kết quả thí nghiệm sai số nhiều, không như mong muốn gây nhầm lẫn trong nhận thức làm mất hứng thú học tập của học sinh. Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học, đặc biệt là các phòng học bộ môn còn thiếu; nhiều thí nghiệm trong quá trình sử dụng đã bị hư hỏng. Giáo viên chưa coi trọng việc thí nghiệm cũng như dạy bài thực hành vì thời gian chuẩn bị cho tiết thực hành nhiều, yêu cầu phải chính xác. Giáo viên chưa chú trọng trong việc rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh, kỹ năng tính toán, nhận xét. Uốn nắn sửa chữa hướng dẫn quan sát cho học sinh chưa kịp thời. Với mong muốn không chỉ giúp học sinh học tốt môn vật lí mà hơn thế là có lòng yêu thích, hứng khởi khi học tập bộ môn này, tôi đã không ngừng học hỏi đồng nghiệp, đọc nhiều tài liệu và suy nghĩ mạnh dạn đưa ra một số biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh trong giờ vật lí áp dụng trong quá trình giảng dạy. Tôi cho rằng việc vận dụng các phương pháp mới, sử dụng dụng cụ, thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT vào việc tạo hứng thú cho học sinh trong học tập môn vật lí nói chung và vật lí 7 nói riêng là điều rất quan trọng và cần thiết. 2.3. Các biện pháp tạo hứng thú trong giờ học Vật lý 7. Môn vật lí là khoa học thực nghiệm, vì vậy trong giờ học phải có những đồ dùng trực quan để tạo hứng thú học tập cho sinh, phát huy được tính tích cực và giúp các em có thể chủ động sáng tạo ra các thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu hiện tượng vật lí, nhằm góp phần cho giờ dạy và học đạt kết quả cao, kích thích được sự tò mò ham học hỏi ở học sinh. Tôi đã áp dụng các biện pháp sau: 2.3.1. Lập kế hoạch sử dụng các thiết bị dạy học khi bắt đầu vào năm học mới. Việc lập kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học ở đầu năm học mới là điều rất quan trọng vì nó giúp giáo viên chủ động và định hướng được các thí nghiệm cần làm và từ đó giáo viên chuẩn bị các thiết bị cần thiết để phục vụ cho các tiết học một cách hợp lí. Đầu năm tôi lập kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học, tìm hiểu thí nghiệm theo từng tiết, từng bài và gọi tên các thiết bị cả về số lượng, tình trạng sử dụng và nhu cầu phục vụ giảng dạy trong năm học (theo mẫu): STT Bài Thí nghiệm Thiết bị Chất lượng Bổ sung Còn tốt Hỏng Không có 1 1 Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng. 1 hộp kín có dán sẵn 1 mảnh giấy trắng, bóng đèn pin gắn bên trong hộp. Pin, dây nối, công tắc. Đèn pin loại nhỏ 4 cái 6 đôi Pin 1,5V 2 … ….. …….. … … … …. Sau khi tìm hiểu các thí nghiệm trong sách giáo khoa và giành thời gian khảo sát thực tế ở phòng thí nghiệm để kiểm tra thiết bị xem cái nào còn sử dụng tốt, cái nào không có hay có nhưng bị hỏng để từ đó tôi chuẩn bị các phương án dạy học cho phù hợp như: Đề nghị nhà trường mua bổ sung; những thiết bị đơn giản có thể tự làm; hướng dẫn học sinh làm các thiết bị đơn giản để chấm lấy điểm thi đua. Những thí nghiệm quá khó thì tôi chuẩn bị thí nghiệm ảo để học sinh quan sát trên máy... SKKN: Một số biện pháp tạo hứng thú trong giờ học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý lớp 7 ở trường THCS

SKKN: “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Vật lí môn khoa học quan trọng nhiều ngành kĩ thuật có gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại khoa học kĩ thuật thực tiễn sống Truyền thụ kiến thức vật lí bản, có hệ thống nhiệm vụ quan trọng tảng để học sinh sâu tìm hiểu ứng dụng vào thực tế Mơn vật lí khoa học thực nghiệm, mơn hay khó mơn học giúp người giải thích tượng hay xảy tự nhiên, sống hàng ngày người Vì học cần phải có đồ dùng trực quan để tạo hứng thú học tập cho sinh, phát huy tính tích cực giúp em chủ động sáng tạo thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tượng vật lí, nhằm kích thích tò mò ham học hỏi học sinh góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Chương trình vật lí chủ yếu đề cập đến tượng vật lí đơn giản, quen thuộc hàng ngày thiên mặt định tính như: bay ngưng tụ, sơi, gương phẳng, …vì tư học sinh thời kì hạn chế, vốn kiến thức toán học chưa nhiều nên giai đoạn để học sinh làm quen với vật lí Do vậy, giảng dạy vật lí cần trọng nhiều đến kĩ năng, thao tác làm thí nghiệm vật lí Tuy nhiên, đồ dùng thí nghiệm trình sử dụng bị hư hỏng mát nhiều nên nhiều thí nghiệm khơng thực để tiết học khơng mà phần sinh động đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo cho tiết học, từ việc chuẩn bị thí nghiệm phương án tổ chức cho tiết học, nhằm tạo điều kiện để học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động hứng thú Việc gây hứng thú học tập cho học sinh tiết vật lí cần thiết tạo khơng khí học tập tích cực, sống động phong phú Bởi vậy, q trình giảng dạy tơi dành nhiều thời gian tìm tòi nghiên cứu rút “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ nâng cao chất lượng môn Vật lý cho học sinh khối lớp trường THCS, “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học Email: Loctintai@gmail.com SKKN: “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” sở” sâu nghiên cứu giải pháp tạo hứng thú cho học sinh Nhằm nâng cao mức độ hứng thú học học sinh, từ phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động học tập học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp tạo hứng thú học vật lý lớp năm học 20172018 năm học 2018 -2019 trường THCS - Đối tượng áp dụng đề tài: Học sinh lớp trường THCS 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Học sinh THCS độ tuổi từ 11 đến 15, thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn, em có xu hướng tự khẳng định mình, có ý thức vươn lên làm chủ thân Ở giai đoạn em học sinh ham muốn tìm tòi, phát hiện, khám phá điều lạ Nhận thức em chuyển dần từ cảm tính sang lí tính, phương pháp suy luận chưa hình thành cách vững Nhu cầu hoạt động giao tiếp em phát triển mạnh Do đó, ý thức sống, thân, người phát triển Các lực cá nhân dần hình thành Đời sống tình cảm em phong phú [1] Chính phương pháp dạy học phải thực cách sinh động theo hướng tích cực “Đổi PPDH nhiệm vụ quan trọng cửa đổi mỏi giáo dục” [1] Điều 20.2 Luật Giáo dục (14/6/2005) ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [1] Việc gây hứng thú học tập cho học sinh vật lí cần thiết phải sử dụng phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” phù hợp với phát triển tâm lí, lực nhận thức em, tạo điều kiện cho em bộc lộ Email: Loctintai@gmail.com SKKN: “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” lực học tập sáng tạo Phải tạo tính tự giác cho người học, nuôi dưỡng khát vọng học tập nỗ lực vươn lên học sinh Giáo viên người giúp học sinh khám phá kiến thức sở tự giác tự (suy nghĩ, tranh luận, đề xuất) có nghĩa làm cho em cảm thấy nghiên cứu khoa học chủ động lĩnh hội kiến thức Bên cạnh đó, “Thiết bị dạy học giúp học sinh hiểu rõ chất cửa khái niệm trừu tượng, sờ khoa học minh chúng cỏ sức thuyết phục, vật trực quan sinh động nhất, giúp việc học trờ nênn nhe nhàng, hiệu ” [1] Có thể nói việc gây hứng thú học tập cho học sinh dạy học vật lí vơ quan trọng nhằm làm nâng cao chất lượng môn học niềm yêu thích học tập Khi học sinh tích cực, hứng thú học tập , giáo viên tích cực tìm tòi sáng tạo phương pháp dạy học có hiệu Để làm vấn đề đòi hỏi người giáo viên phải khơng ngừng học tập, trau dồi, tra cứu thêm nhiều thông tin báo chí mạng internet… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong trường THCS việc dạy học môn vật lý không nhằm truyền thụ cho học sinh kiến thức mơn vật lý, mà trang bị cho học sinh công cụ sắc bén để nghiên cứu giới tự nhiên Giáo viên cần trọng nhiều đến kĩ năng, thao tác thực hành làm thí nghiệm vật lí Qua việc hướng dẫn học sinh thực thí nghiệm, đo lường,… em tự tìm tòi phát kiến thức với thái độ tự tin niềm vui người khám phá Tuy nhiên, em chưa quen, chưa thực hành nhiều nên nhiều em học thực hành thí nghiệm lo sợ, thiếu tự tin Nhiều em khơng có hứng thú với môn học dẫn đến kết học tập chưa cao Qua theo dõi, đánh giá tình hình kết học tập mơn vật lí ba lớp 7A, 7B, 7C đầu năm học 2017-2018, cụ thể là: - Kết khảo sát mức độ hứng thú học sinh đầu năm học 2017-2018: Lớp 7A 7B 7C Thái độ học tập Hứng thú Bình thường Không hứng thú học sinh SL % SL % SL % 38 21,1 15 39,5 15 39,5 36 16,6 16 44,4 14 38,9 33 9,1 12 36.4 18 54,5 - Kết khảo sát chất lượng đầu năm học 2017 - 2018 Tổng số Email: Loctintai@gmail.com SKKN: “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” Yếu, SL % SL % SL % SL % 7A 38 15,7 21,1 14 36,8 10 26,3 7B 36 13,9 22,2 16 38,9 25,0 7C 33 9,1 18,2 11 33,3 13 39,4 Qua trao đổi, nắm bắt tình hình từ học sinh, tơi thấy kết học tập thấp, học sinh chưa hứng thú với môn học xuất phát từ nguyên nhân sau đây: Lớp Số HS Giỏi Khá TB - Các em lúng túng phải thực hành, việc lắp ráp số thí nghiệm chưa xác dẫn đến kết sai lệch nhiều - Nhiều em chưa nắm rõ mục đích thí nghiệm nên làm thí nghiệm thường nóng vội dẫn đến kết thiếu xác - Thiếu linh hoạt thành viên nhóm dẫn đến tiến hành thí nghiệm chậm không hiệu - Khả diễn đạt suy luận học sinh chưa cao kĩ so sánh, phân tích, tính tốn, diễn đạt ngơn ngữ Trong q trình giảng dạy số khó khăn gây ảnh hưởng tới việc học tập nói chung giảng dạy mơn vật lí nói riêng giáo viên học sinh Đó là: - Một số đồ dùng thí nghiệm chưa đồng với SGK, chất lượng đồ dùng thí nghiệm chưa tốt dẫn đến kết thí nghiệm sai số nhiều, khơng mong muốn gây nhầm lẫn nhận thức làm hứng thú học tập học sinh - Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học, đặc biệt phòng học mơn thiếu; nhiều thí nghiệm trình sử dụng bị hư hỏng - Giáo viên chưa coi trọng việc thí nghiệm dạy thực hành thời gian chuẩn bị cho tiết thực hành nhiều, yêu cầu phải xác - Giáo viên chưa trọng việc rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh, kỹ tính tốn, nhận xét Uốn nắn sửa chữa hướng dẫn quan sát cho học sinh chưa kịp thời Với mong muốn không giúp học sinh học tốt mơn vật lí mà có lòng u thích, hứng khởi học tập môn này, không ngừng học hỏi đồng nghiệp, đọc nhiều tài liệu suy nghĩ mạnh dạn đưa số biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh vật lí áp dụng Email: Loctintai@gmail.com SKKN: “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” q trình giảng dạy Tơi cho việc vận dụng phương pháp mới, sử dụng dụng cụ, thiết bị dạy học ứng dụng CNTT vào việc tạo hứng thú cho học sinh học tập mơn vật lí nói chung vật lí nói riêng điều quan trọng cần thiết 2.3 Các biện pháp tạo hứng thú học Vật lý Mơn vật lí khoa học thực nghiệm, học phải có đồ dùng trực quan để tạo hứng thú học tập cho sinh, phát huy tính tích cực giúp em chủ động sáng tạo thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tượng vật lí, nhằm góp phần cho dạy học đạt kết cao, kích thích tò mò ham học hỏi học sinh Tôi áp dụng biện pháp sau: 2.3.1 Lập kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học bắt đầu vào năm học Việc lập kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học đầu năm học điều quan trọng giúp giáo viên chủ động định hướng thí nghiệm cần làm từ giáo viên chuẩn bị thiết bị cần thiết để phục vụ cho tiết học cách hợp lí - Đầu năm lập kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học, tìm hiểu thí nghiệm theo tiết, gọi tên thiết bị số lượng, tình trạng sử dụng nhu cầu phục vụ giảng dạy năm học (theo mẫu): STT Bài 1 Thí nghiệm Thiết bị Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng vật sáng -1 hộp kín có dán sẵn mảnh giấy trắng, bóng đèn pin gắn bên hộp - Pin, dây nối, công tắc Chất lượng Còn Khơng Hỏng tốt có * Bổ sung - Đèn pin loại nhỏ - đôi Pin 1,5V … … …… … … … … Sau tìm hiểu thí nghiệm sách giáo khoa giành thời gian khảo sát thực tế phòng thí nghiệm để kiểm tra thiết bị xem sử Email: Loctintai@gmail.com SKKN: “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” dụng tốt, khơng có hay có bị hỏng để từ tơi chuẩn bị phương án dạy học cho phù hợp như: Đề nghị nhà trường mua bổ sung; thiết bị đơn giản tự làm; hướng dẫn học sinh làm thiết bị đơn giản để chấm lấy điểm thi đua Những thí nghiệm q khó tơi chuẩn bị thí nghiệm ảo để học sinh quan sát máy chiếu 2.3.2 Làm đầy đủ thành cơng thí nghiệm tiết học Do tư trìu tượng học sinh lớp thấp nên việc tiếp thu kiến thức thông qua thí nghiệm Chính để có nhận thức thí nghiệm phải làm thành cơng xác Để đạt điều giáo viên phải chuẩn bị trước thí nghiệm làm thành cơng thí nghiệm Ví dụ: Trước dạy “Chất dẫn điện, chất cách điện Dòng điện kim loại” - Tôi lên kế hoạch đầu tuần xuống phòng thí nghiệm kiểm tra xem dụng cụ có đãm bảo cho học sinh làm việc theo nhóm khơng tiến hành làm thử thí nghiệm - Trong trường hợp thí nghiệm bị hỏng khơng khắc phục hay thay tơi hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm đơn giản sau: + Dùng bóng đèn pin (3V – 6V) sau gắn sợi dây đồng vào đui đèn mỏ hàn chì, gắn vào bảng gỗ bảng nhựa cuối kiểm tra đèn sáng cách nối vào nguồn điện pin + Yêu cầu học sinh nộp thí nghiệm vào trước ngày học để giáo viên chấm sau chỉnh sửa lại đảm bảo đèn sáng, đảm bảo tính thẩm mĩ, đến học phát thí nghiệm cho nhóm để em tiến hành xác định chất dẫn điện, chất cách điện Học sinh tự tay làm thí nghiệm thành cơng tạo tâm lí hứng thú, từ em khắc sâu kiến thức rõ ràng, cụ thể Thí nghiệm thành cơng giúp em có niềm tin, hào hứng để tiếp thu kiến thức Qua thí nghiệm giúp em hình thành kĩ thực hành, phát tư trìu tượng Vậy làm thí nghiệm thành cơng có tác dụng tích cực đến phát triển lực học sinh nên đòi hỏi giáo viên phải có tâm huyết để chuẩn bị thành cơng tất thí nghiệm có SGK Email: Loctintai@gmail.com SKKN: “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” 2.3.3 Gây hứng thú học tập tình có vấn đề Tình có vấn đề tình gợi cho HS khó khăn lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần có khả vượt qua, tức khắc thuật giải, mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh kiến thức sẵn có Ví dụ 1: Bài 5: Ảnh vật tạo gương phẳng GV: Viết chữ “HOA” vào tờ bìa giấy trắng khơng cho học sinh biết đặt trước gương cho lớp quan sát gương - Yêu cầu HS đọc chữ nhìn thấy gương ? Vậy chữ viết bìa chữ gì? (HS đốn) GV: quay bìa lại cho HS quan sát hỏi ? Tại lại có tượng ? Qua tình vào tác động đến tò mò học sinh, tâm lí háo hức tìm hiểu nội dung để hiểu giải đáp vấn đề Từ học sinh lĩnh hội tri thức, kĩ phương pháp nhận thức Ví dụ 2: Bài 1: Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng vật sáng Giáo viên tạo tình có vấn đề mơ hình dụng cụ xen với hệ thống câu hỏi đàm thoại sau: - Giáo viên giới thiệu dụng cụ gồm hộp kín bên có lắp sẵn đèn mảnh giấy trắng, sau cho học sinh quan sát tượng vật lí giáo viên biểu diễn hai trường hợp: + Trường hợp 1: Đèn tắt + Trường hợp 2: Đèn sáng - Hệ thống câu hỏi: + Trong hai trường hợp em quan sát hộp? Học sinh trả lời quan sát thấy trường hợp thấy mãnh giấy trắng + Căn ta biết trường hợp nhìn thấy mãnh giấy trắng, trường hợp nhìn khơng thấy Học sinh nhận biết mắt tượng có ánh sáng nhìn thấy vật vào yếu tố để nhận biết học sinh khơng trả lời Email: Loctintai@gmail.com SKKN: “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” Như tượng nhìn thấy vật có ánh sáng khơng nhìn thấy vật khơng có ánh sáng mà học sinh gặp nhiều thực tế để trả lời câu hỏi lại thiếu kiến thức để trả lời Với tình gây thắc mắc, kích thích tò mò tìm hiểu học sinh, em ý nhiều vào học để tham gia tìm hiểu trả lời vấn đề thắc mắc 2.3.4 Gây hứng thú cho học sinh học vật lí việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học mục đích để tạo hứng thú cho học sinh khơng có thí nghiệm, thí nghiệm mơ tả tranh vẽ, tạo thí nghiệm ảo, ảnh động…thì giáo viên khai thác sử dụng hiệu ứng PowerPoint để mơ tả tượng vật lý, thí nghiệm vật lý Bằng cách soạn thảo trình bày Slide có sẵn hay dựa vào hiệu ứng để hồn chỉnh trình bày Để dạy học có hiệu tạo hứng thú cho học sinh việc sử dụng máy chiếu để trình chiếu giảng điện tử giáo viên phải lưu ý Giáo viên người tổ chức, đạo, hướng dẫn trình nhận thức học sinh Nghệ thuật việc tổ chức đạo hướng dẫn thể qua hệ thống câu hỏi mà giáo viên đặt cho học sinh Phát huy đến mức cao tính tích cực, tự lực chủ động sáng tạo học sinh, giáo viên không làm thay việc học sinh làm Ví dụ Bài 20 Chất dẫn điện chất cách điện, dòng điện kim loại Giáo viên: Cho HS quan sát hình ảnh electron tự kim loại di chuyển Email: Loctintai@gmail.com SKKN: “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” Hỏi: ? Các electron dây kim loại nối với bóng đèn chuyển động nào? ? Yêu cầu học sinh dự đốn: có tượng xảy với electron tự kim loại nối với nguồn điện? - GV trình chiếu hiệu ứng để HS đối chiếu với dự đốn - Từ tạo bất ngờ cho HS làm cho em hào hứng việc tiếp thu kiến thức 2.3.5 Một số cách đặt câu hỏi để phát triển khả học sinh Trước tiên giáo viên phải xác định rõ: phương tiện quan trọng để định hướng hoạt động nhận thức học sinh hệ thống “câu hỏi có vấn đề” Câu hỏi đưa phải xác ngữ pháp, nội dung khoa học, diễn đạt xác điều định hỏi gây hứng thú cho học sinh a Câu hỏi “biết” Email: Loctintai@gmail.com SKKN: “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” - Mục tiêu: Kiểm tra trí nhớ học sinh kiện, số liệu, định nghĩa, tên tuổi, địa điểm - Tác dụng: Giúp học sinh ơn lại học - Cách đặt câu: Cái gì? bao nhiêu?, định nghĩa Em biết gì, mơ tả, nào? bao giờ? nào? Ví dụ: Câu hỏi kiểm tra cũ trước dạy “Chất dẫn điện, chất cách điện ”: Dấu hiệu giúp em nhận biết có dòng điện mạch? b Câu hỏi "hiểu" - Mục tiêu: Kiểm tra học sinh cách liên hệ, kết nối số liệu kiện, định nghĩa - Tác dụng cho thấy học sinh có khả diễn tả lời nói nêu yếu tố so sánh yếu tố học - Cách đặt hỏi: Tại sao? Hãy liên hệ? Hãy so sánh? Hãy tính? Ví dụ : Tại phòng kín ta thường nghe thấy âm to so với ta nghe âm ngồi trời? c Câu hỏi "vận dụng" - Mục tiêu: Kiểm tra khả áp dụng kiện, khái niệm, phương pháp vào hoàn cảnh điều kiện - Tác dụng: Cho thấy học sinh có khả nằng hiểu quy luật, khái niệm, lựa chọn phương pháp, giải vận dụng vào thực tiễn - Cách đặt câu hỏi: Làm nào? Hãy tính chênh lệch? em giải khó khăn vấn đề nào? d Câu hỏi "phân tích" - Mục tiêu: Kiểm tra khả phân tích nội dung vấn đề từ đến kết luận tìm mối quan hệ chứng minh vấn đề - Tác dụng: Cho thấy khả tìm mối quan hệ tự diễn giải đưa kết luận - Câu hỏi: Tại sao? Em có nhận xét ? Hãy chứng minh ? e Câu hỏi "tổng hợp": - Mục tiêu: Kiểm tra học sinh đưa dự đốn giải vấn đề, hay đưa câu hỏi trả lời có sáng tạo Email: Loctintai@gmail.com 10 SKKN: “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” - Tác dụng: Thúc đẩy sáng tạo học sinh Học sinh tìm nhân tố ý tưởng để bổ sung cho nội dung - Cách đặt câu hỏi: Em tìm cách ? Ví dụ: Muốn có dòng điện chạy qua mạch em phải kiểm tra mắc lại mạch điện ? f Câu hỏi "đánh giá": - Mục tiêu: Kiểm tra học sinh đóng góp ý kiến đánh giá ý tưởng giải pháp Tóm lại: Các câu hỏi giáo viên đưa phải có lựa chọn, tinh giản đảm bảo sát đối tượng học sinh 2.3.6 Liên hệ kiến thức vào thực tế giúp học sinh học vật lí quan sát thấy tượng Vật lí bắt nguồn từ sống, phát triển theo đòi hỏi sống mà vật, việc xảy xung quang Vì việc giảng dạy vật lí gắn liền với sống thực tế cần thiết, giúp cho học sinh thấy môn học trở nên gần gũi, dễ hiểu vận dụng sâu sắc vào thực tiễn sống Để thực vậy, đòi hỏi người giáo viên phải có kiến thức thực tế dồi dào, phong phú có liên hệ sâu rộng nhiều mặt Đồng thời người giáo viên cần phải biết vận dụng cách sáng tạo hợp lí với kiến thức học Đây xem đường giúp học sinh nâng cao nhận thức, định tính vững kiến thức, đáp ứng mục tiêu học, môn học * Đưa ví dụ cụ thể đời sống hàng ngày vào nội dung học để minh hoạ Ví dụ 1: Chương Quang học, 7: Gương cầu lồi Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ôtô, xe máy người ta thường lắp gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau để tránh gây tai nạn thông tin cho học sinh biết cấu tạo mắt người gương cầu lồi, kính đeo mắt loại gương cầu dùng cho người bị tật mắt … Ví dụ 2: Chương âm học, 10: Nguồn âm Giáo viên liên hệ số tượng thường gặp thực tế như: + Khi gãy vào dây đàn ghi ta đàn phát âm Email: Loctintai@gmail.com 11 SKKN: “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” + Thổi vào lỗ ống sáo phát âm, âm phát cao thấp tuỳ theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên + Khi đổ nước vào chén với mực nước khác gõ vào chúng âm phát gần với nốt nhạc “đồ, rê, mi, pha, son, la, si.” * Ứng dụng kiến thức vào sống, lao động sản xuất Ví dụ 1: Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hố học, tác dụng sinh lí dòng điện Giáo viên đưa ứng dụng dựa tác dụng dòng điện như: Các động điện (quạt điện, máy bơm nước…), máy điện châm: mệt mỏi thể, người ta châm cứu kích thích huyệt đạo cách dùng máy cho dòng điện nhỏ chạy qua thể, hay dùng tác dụng hố học dòng điện để mạ vàng, mạ thiếc, mạ kền …để chống gỉ, làm đẹp * Sử dụng tập giải thích tượng có tự nhiên, đời sống sinh vật, thực vật Ví dụ 1: Bài 13: Mơi trường truyền âm Hiện tượng 1: Vì câu cá, người bờ phải nhè nhẹ ? (để cá không nghe thấy tiếng động cá không bơi đi) Hiện tượng 2: Tại nhà nghe thấy tiếng đài trước loa cơng cộng? (vì qng đường từ loa công cộng đến tai dài nên thời gian truyền âm đến tai dài hơn.) *Ví dụ 2: Bài 1: Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng vật sáng Hiện tượng: Ban đêm, trời có sương mù, ta đường ta nhìn thấy vệt sáng từ đèn xe phát xuyên qua lớp sương mù Giải thích sao? Biết sương mù gồm hạt nhỏ li ti bay lơ lửng ( Sương mù gồm hạt nhỏ li ti bay lơ lửng, hạt chiếu sáng trở thành vật sáng  ánh sáng từ hạt truyền đến mắt ta, hạt xếp gần liền nằm đường truyền ánh sáng  tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy.) Cuộc sống phong phú kho tàng kiến thức vô tận, cung cấp cho nhiều tư liệu, nhiều ví dụ minh hoạ nhiều đề tài khai thác, buộc học sinh phải suy nghĩ giải ứng dụng kiến thức học để giải thích tượng vật lí tương tự mà em thường thấy chúng thực tế sống hàng ngày Tuỳ theo nội dung kiến thức mà người giáo viên vận dụng từ thực tế để minh hoạ cho tiết dạy sinh động có ý nghĩa Email: Loctintai@gmail.com 12 SKKN: “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” 2.3.7 Phương pháp dạy học đồ tư Đây phương pháp trọng đến chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức, Bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Bản đồ tư giúp thể bên cách thức mà não hoạt động Mỗi người ghi theo cách khác nhau, ghi theo cách hiểu mình, khơng rập khn máy móc Điểm mạnh đồ tư kích thích hứng thú tạo cảm giác sáng tạo Việc tạo hứng thú cho họ học sinhtrong học vật lí kết hợp hài hòa phương pháp dạy học tích cực điều phải giáo viên chuẩn bị trước việc soạn giáo án để có hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung Chuẩn bị tốt thí nghiệm liên quan đến học phải chuẩn bị trước giảng điện tử với kênh hình kênh chữ phù hợp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong trình giảng dạy lớp, áp dụng “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” cho thấy chất lượng môn nâng lên rõ rệt, cụ thể là: Email: Loctintai@gmail.com 13 SKKN: “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” * Kết khảo sát mức độ hứng thú cuối năm đạt được: Lớp 7A 7B 7C Thái độ học tập Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú học sinh SL % SL % SL % 38 30 78,9 21,1 0 36 28 77,7 19,4 2,8 33 25 75,8 21,2 3,0 * Kết khảo sát chất lượng cuối năm đạt được: Tổng số Yếu, SL % SL % SL % SL % 7A 38 23,7 10 36,3 18 47,4 2,6 7B 36 35,0 14 38,8 12 33,3 2,8 7C 33 15,2 14 42,4 13 39,4 3,0 Đánh giá kết đạt so sánh với chuẩn kiến thức kỹ môn, tơi thấy chất lượng học sinh có nhiều chuyển biến tích cực kiến thức, kỹ thái độ học tập môn Cụ thể là: - Các em khơng lo lắng, tự ti học tập, nhiều học sinh mạnh dạn, tự tin Các em có hứng thú việc làm thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu kiến thức - Các em tích cực, chủ động tiếp thu học, tự giác tham gia phát biểu xây dựng tham gia hoạt động nhóm Đa số học sinh nắm vững, khắc sâu kiến thức bản, hiểu sâu sắc chất vật lí nghiên cứu - Nhiều học sinh tự giác nghiên cứu làm đồ dùng phục vụ học tập theo yêu cầu giáo viên có trách nhiệm cơng việc Lớp Số HS Giỏi Khá TB Qua việc nghiên cứu áp dụng số biện pháp gây hứng thú cho học sinh học vật lí, tơi vui mừng xố bỏ tư tưởng ngại học học sinh, em say mê môn học Đã giúp học sinh phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo, lòng say mê hứng thú học tập Trước có vật lí em tìm nhiều cách thức trình bày thí nghiệm, đưa nhiều câu hỏi có vấn đề để trò thảo luận giáo viên đặt học sinh vào tình nhà nghiên cứu khoa học, tập cho HS óc tư sáng tạo, khả phán đoán, nhận xét, phân tích tổng hợp đồng thời rèn luyện kỹ cho học sinh Điều quan trọng kết thu chất lượng học sinh tăng lên rõ rệt, việc học tập học sinh không dừng Email: Loctintai@gmail.com 14 SKKN: “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” lại việc biết hiểu mà đạt đến hiểu sâu, kiến thức em in đậm, khơng xảy tình trạng học đâu quên hay học vẹt Giúp học sinh có thêm kỹ mới, giúp em tiếp thu kiến thức cách chủ động học vật lí em say mê nghiên cứu tìm hiểu thí nghiệm tưởng chừng đơn giản mà lại có tính thuyết phục cao, làm cho em tin tưởng học tập môn khám phá để nghiên cứu kiến thức cách tự giác KẾT LUẬN Mơn vật lí khoa học thực nghiệm, việc dạy học môn vật lý không nhằm truyền thụ cho học sinh kiến thức mơn vật lý, mà trang bị cho học sinh công cụ sắc bén để nghiên cứu giới tự nhiên Giáo viên cần trọng nhiều đến kĩ năng, thao tác thực hành làm thí nghiệm vật lí Qua việc hướng dẫn học sinh thực thí nghiệm, đo lường,… em tự tìm tòi phát kiến thức với thái độ tự tin niềm vui người khám phá Vì học cần phải có đồ dùng trực quan để tạo hứng thú học tập cho sinh, phát huy tính tích cực giúp em chủ động sáng tạo thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tượng vật lí, nhằm kích thích tò mò ham học hỏi học sinh góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Việc gây hứng thú học tập cho học sinh tiết vật lí cần thiết tạo khơng khí học tập tích cực, sống động phong phú từ nâng cao chất lượng học tập mơn Trong q trình giảng dạy vật lí trường THCS nói chung, lớp nói riêng đòi hỏi người giáo viên phải: - Chuẩn bị chu đáo thí nghiệm trước lên lớp từ việc chuẩn bị dụng cụ đến việc làm thử thí nghiệm để làm thí nghiệm trước học sinh khơng lúng túng thí nghiệm khơng thành cơng Và giáo viên phải có kĩ xử lí tình làm thí nghiệm - Suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo để tìm thí nghiệm đơn giản hiệu việc hình thành kiến thức, tình có vấn đề, câu hỏi, câu chuyện gây hứng thú học tập cho học sinh học vật lí - Tạo cho HS có thói quen tự đặt câu hỏi "có vấn đề", tự giải từ kiến thức học Email: Loctintai@gmail.com 15 SKKN: “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” - Thường xuyên đọc sách báo, tham khảo tài liệu, truy cập mạng internet để có thêm nhiều thông tin mới, câu chuyện lý thú tượng tự nhiên liên quan đến học, mơn học Ngồi ra, điều quan người giáo viên phải có lòng u nghề, phải biết đầu tư thời gian, chọn lọc vấn đề lí thú vật lí, làm điều người giáo viên góp phần làm cho học sinh hứng thú với môn học thêm yêu môn học Trên số kinh nghiệm mà thân đúc rút thơng qua q trình dạy học trường THCS, có nhiều cố gắng song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong Hội đồng khoa học cấp bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến bổ sung để tơi tiếp tục hoàn thành đề tài áp dụng vào giảng dạy ngày tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2018 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ CAM KẾT KHÔNG CÓPPY Email: Loctintai@gmail.com 16 SKKN: “Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS Mô đun THCS 01- Đặc điểm tâm sinh lí học sinh trung học sở Mô đun THCS 18: Phương pháp dạy học tích cực (Tg: Trần Đình Châu – Đặng Thị Thu Thúy; Phan Thị Luyến); Môn đun THCS 20; 21; 22: Sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng CNTT dạy học (Tg: Nguyễn Thị Hoa, Ngũ Quang Sơn, Trần Trung) -NXB Đại học SP SGK SGV vật lí – NXB Giáo dục Email: Loctintai@gmail.com 17 .. .SKKN: Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” sở” sâu nghiên cứu giải pháp tạo hứng thú cho học sinh Nhằm nâng cao mức độ hứng. .. khảo sát chất lượng đầu năm học 20 17 - 2018 Tổng số Email: Loctintai@gmail.com SKKN: Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” Yếu,... sáng tạo Email: Loctintai@gmail.com 10 SKKN: Một số biện pháp tạo hứng thú học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý lớp trường trung học sở” - Tác dụng: Thúc đẩy sáng tạo học sinh Học

Ngày đăng: 07/06/2020, 23:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ví dụ: Câu hỏi kiểm tra bài cũ trước khi dạy bài “Chất dẫn điện, chất cách điện..”: Dấu hiệu nào giúp em nhận biết có dòng điện trong mạch?

  • Ví dụ: Muốn có dòng điện chạy qua trong mạch em phải kiểm tra và mắc lại mạch điện như thế nào ?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan